HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Tên sinh viên: Nguyễn Cơng Sơn......
Mã sinh viên: B19DCCN551..............
Nhóm lớp học:.Nhóm 22.....................
Số điện thoại: 0855944925...................
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Câu 1: Hãy nêu vai trị của kỹ năng làm việc nhóm.
Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay vai trò của kỹ năng làm việc nhóm ngày
càng trở nên quan trọng hơn, có tác dụng nâng cao hiệu quả công việc. Thể hiện kỹ
năng này cũng là một yêu cầu thiết yếu với những bạn trẻ đang tìm việc làm. Bên cạnh
đó, các trường học cũng đang áp dụng phương pháp học tập và làm việc nhóm cho các
em học sinh, sinh viên. Kỹ năng làm việc theo nhóm rất đa dạng và đề cập đến các khả
năng học được khác nhau và thậm chí một số khía cạnh tính cách của người đó. Một
động lực nhóm tích cực đạt được khi tồn bộ nhóm hợp tác, giao tiếp hiệu quả và xung
đột dễ dàng được giải quyết. Do đó, làm việc theo nhóm chạy trơn tru hơn và các mục
tiêu có nhiều khả năng được đáp ứng. Dưới đây là một số kỹ năng cá nhân có giá trị
nhất giúp làm việc với một nhóm dễ dàng. Từ đó cho thấy, tầm quan trọng của kỹ năng
làm việc nhóm thể hiện rất rõ ràng.
Các kỹ năng làm việc nhóm cần thiết
1.TRUYỀN THƠNG
Giao tiếp nhóm hiệu quả là chìa khóa số một để thành cơng. Duy trì một phong cách
giao tiếp cởi mở và hỗ trợ là nền tảng của tinh thần đồng đội tuyệt vời. Có kỹ năng giao
tiếp có nghĩa là có thể giao tiếp rõ ràng và hiệu quả, để thông điệp, phương tiện và
người nhận được tính đến.
● Kỹ năng lắng nghe
● Kỹ năng thuyết trình
● Chia sẻ Phản hồi
● Đáp ứng
● Kỹ năng đàm thoại
2.QUẢN LÝ XUNG ĐỘT
Có thể quản lý xung đột và giải quyết vấn đề trong khi thúc đẩy các tương tác tích cực
và hữu ích là kỹ năng giao tiếp bắt buộc trong làm việc nhóm. Nó cũng
lnlntuyệtvời để tìm kiếm các chiến lược đơi bên cùng có lợi phù hợp khiến tồn
đội hài lịng.
● Kỹ năng giải quyết vấn đề
● Đối số logic quản lý xung đột
● Hòa giải
● Linh hoạt
● Tư duy dựa trên giải pháp
● Ra quyết định dựa trên sự đồng thuận
3.LẮNG NGHE TÍCH CỰC
Sử dụng kỹ năng lắng nghe tích cực của bạn cho phép người nói biết rằng bạn chú ý
đến những gì họ đang nói và bạn hiểu thơng điệp của họ một cách chính xác. Các kỹ
thuật nghe tích cực cho thấy bạn đang tham gia vào cuộc trò chuyện bao gồm:
● các câu hỏi về việc kích động
● duy trì giao tiếp bằng mắt thích hợp
● nhận thức được giao tiếp phi ngơn ngữ
● tóm tắt và lặp lại
4.NHẬN THỨC GIỮA CÁC CÁ NHÂN
Nhận thức giữa các cá nhân đề cập đến việc ý thức về phản ứng và thái độ của đồng đội
và hiểu lý do tại sao họ cư xử theo cách họ làm. Chú ý đến ngôn ngữ cơ thể, giọng nói
và biểu cảm khn mặt là rất quan trọng để hiểu rõ hơn về các thông điệp bằng lời nói.
Tương tự như vậy, có một mức độ cao của trí tuệ cảm xúc là một kỹ năng làm việc theo
nhóm rất mong muốn, như bạn liên tục phải đối phó với người khác và phong cách
riêng của họ.
● Chú ý đến các tín hiệu phi ngơn ngữ
● Trí tuệ cảm xúc cao
● Kỹ năng giao tiếp
5.HỢP TÁC
Đây là một kỹ năng làm việc nhóm quan trọng. Để đạt được một mục tiêu chung, các
đồng đội cần hợp tác với nhau. Điều này có nghĩa là làm việc cùng nhau một cách hiệp
đồng và giúp đỡ lẫn nhau theo cách mà tất cả các điểm yếu của các thành viên trong
nhóm được che đậy và điểm mạnh được khuếch đại.
● Synergy
● Cung cấp hỗ trợ
● Kỹ năng bổ sung
6.ĐỘ TIN CẬY
Các đồng đội phải có khả năng dựa vào nhau để một nhóm làm việc hiệu quả. Điều này
có nghĩa là bạn và các đồng nghiệp của bạn tin tưởng lẫn nhau để có khả năng hồn
thành các nhiệm vụ cá nhân và cung cấp công việc chất lượng một cách kịp thời.
● Độ tin cậy
● Cam kết
● Trách nhiệm
● Xây dựng Mối quan hệ
7.CẢM
Những phẩm chất như sự đồng cảm, lòng vị tha, sự kiên nhẫn và khoan dung thực sự
có thể tạo điều kiện làm việc và duy trì mối quan hệ tốt với đồng đội. Cung cấp hỗ trợ,
chấp nhận những lời chỉ trích, tiếp nhận phản hồi tiêu cực và có thể đối phó với sự thất
vọng trong khi duy trì thái độ tích cực là những kỹ năng có uy tín cao.
● Ấm áp
● Thân thiện
● Mối quan tâm về thính giác
● Cởi mở
8.TỔ CHỨC
Khi lãnh đạo một nhóm, được tổ chức và giỏi lập kế hoạch và phối hợp là những kỹ
năng cần thiết để có. Ủy thác hiệu quả các nhiệm vụ, làm rõ vai trị và thiết lập khối
lượng cơng việc cơng bằng sẽ dẫn đến hiệu suất nhóm tổng thể tốt hơn. Một nhóm có
tổ chức là một nhóm hồn thành công việc.
● Kỹ năng lãnh đạo
● Kỹ năng lập kế hoạch
● Kỹ năng quản lý thời gian
● Kỹ năng tổ chức
● Kỹ năng quản lý dự án
● Thiết đặt Mục tiêu
● Xây dựng đội ngũ
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả chúng ta cần phải thành thạo các kĩ năng cần
thiết sau.
Lắng nghe và thấu hiểu
Lắng nghe là kỹ năng đầu tiên được chú trọng khi bạn hịa mình làm việc ở môi trường
tập thể. Điều này phản ánh sự tơn trọng giữa các thành viên trong nhóm. Lắng nghe
không chỉ là sự tiếp nhận thông tin từ người nói mà cịn phải biết phân tích, nhìn nhận
theo hướng tích cực và phản hồi bằng thái độ tơn trọng. Vì thế bạn hãy rèn luyện cho
mình khả năng lắng nghe và thấu hiểu mọi việc xung quanh, thành quả mà bạn thu
được sẽ là lòng tin của mọi người, khả năng nắm bắt thông tin và giải quyết được vấn
đề.
Khả năng thuyết phục
Trong làm việc nhóm, điều tất yếu là sẽ có những ý kiến trái chiều, phản đối ý kiến của
bạn. Thay vì cả nể, nhún nhường, bạn cần phải biết cách bảo vệ và thuyết phục người
khác đồng tình với ý kiến của mình. Khi thuyết phục, bạn phải dựa vào chính những ý
kiến chung để củng cố hay làm cho nó trở nên hợp lý hơn chứ không chỉ dựa vào lý lẽ
cá nhân. Làm như vật bạn sẽ nhận được sự đồng tình của nhiều thành viên trong nhóm.
Sự tin tưởng
Làm việc trong cùng một nhóm đồng nghĩa với việc các thành viên phải tin tưởng lẫn
nhau để gặt hái kết quả tốt nhất. Bởi nếu không tin tưởng lẫn nhau, bạn sẽ không thể
giải quyết các khó khăn, các mâu thuẫn nội bộ và đặc biệt là không biết cách tư duy,
làm việc sáng tạo. Chính vì vậy, niềm tin chính là một trong những nhân tố quan trọng
nhất quyết định thành công của cả nhóm. Các nhóm có thể xây dựng lịng tin bằng cách
nói chuyện cởi mở với nhau khơng chỉ về vấn đề cơng việc mà cịn về sở thích, những
câu chuyện hài hước hay trong cuộc sống hằng ngày.
Khả năng làm việc dưới áp lực
Khi làm việc nhóm, nhất là những lúc cao điểm, hầu hết thành viên đều cảm thấy mệt
mỏi vì khối lượng cơng việc q lớn, lịch làm việc lại quá dài hay thời gian nghỉ ngơi
bị rút ngắn. Chính vì vậy, để trở thành một thành viên tích cực trong nhóm, bạn phải
rèn luyện cho mình khả năng làm việc dưới áp lực cao, sẵn sàng trước những deadline
chẳng chịt và những mệnh lệnh của cấp trên. Nếu làm được điều này, bạn sẽ thấy mình
trưởng thành và bản lĩnh thế nào.
Bình tĩnh
Trong cuộc sống hay làm việc, có những tình huống đẩy chúng ta vào thế bị động, thậm
chí tiến thối lưỡng nan. Khi ấy, áp lực, mâu thuẫn sẽ khiến bạn cảm thấy mất bình tĩnh
và khó khăn trong việc giải quyết vấn đề. Bởi vậy bạn nên cố gắng giữ cho mình sự
bình tĩnh và cư xử nhã nhặn với mọi người ngay cả khi bạn cảm thấy khó chịu. Đối
diện với áp lực một cách bình tĩnh, bạn sẽ biết rằng mọi việc khơng q khó khăn như
mình nghĩ. Sau khi suy xét và nhìn nhận tình hình, bạn sẽ thấy bình tĩnh và giải quyết
cơng việc dễ dàng hơn.
Tơn trọng đồng nghiệp
Làm việc nhóm cũng địi hỏi bạn phải tôn trọng những đồng nghiệp thân thiết của
mình, thậm chí ngay cả những lúc họ lơ là trách nhiệm hoặc bất đồng quan điểm với
bạn. Mỗi thành viên trong nhóm phải tơn trọng ý kiến của những người khác thể hiện
qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực. Khi các thành viên
trong nhóm thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau nghĩa là đang đóng góp sức mình vào sự
thành cơng của nhóm.
Khả năng hợp tác
Làm việc nhóm khơng chỉ là mọi người cùng làm việc chung với nhau trong một nhóm
mà còn phải phối hợp ăn ý, tạo ra một dây chuyền vận hành tốt nhất, để tương trợ lẫn
nhau cùng phát triển và hướng đến mục tiêu chung. Bởi lẽ khơng một ai trong chúng ta
có thể giỏi bằng tất cả chúng ta hợp lại. Nếu phát huy tốt tinh thần làm việc nhóm thì
bạn có thể thúc đẩy sự hợp tác, phối hợp, hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành
viên, tạo ra những giải pháp sáng tạo, hiệu quả cho mọi vấn đề khó khăn.
Khả năng tổ chức cơng việc
Bất kỳ một cơng việc gì, từ cá nhân đến tập thể đều cần phải có sự tổ chức. Khi nắm rõ
được cơng việc, trưởng nhóm cần phân công chi tiết công việc cho từng thành viên để
tránh công việc chồng chéo lên nhau, đồng thời phát huy năng lực và sở trường của họ,
đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ và thời gian.
Kỹ năng giao tiếp
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng giao tiếp của từng thành viên trong nhóm như tuổi tác, giới
tính, ngơn ngữ, văn hóa và cá tính. Nếu bạn thực sự nắm được những kỹ năng giao tiếp
hiệu quả trong làm việc nhóm, bạn sẽ ngạc nhiên với những bước tiến mà bạn đạt được
trong công việc. Để trở thành một người giao tiếp giỏi trong nhóm địi hỏi bạn phải biết
lắng nghe ý kiến, quan điểm và mối quan tâm của các thành viên khác. Bạn khơng nên
đón nhận sự chỉ trích bằng việc bảo thủ, chống đối, mà nên bày tỏ suy nghĩ và quan
điểm của mình bằng tinh thần xây dựng và tơn trọng.
Khả năng kiểm sốt tình huống
Khi gặp những tình huống bất ngờ phát sinh thì việc giải quyết vấn đề hiệu quả là một
phần của làm việc nhóm. Bạn sẽ xác định được mấu chốt của chúng bằng những cuộc
thảo luận mở, cũng như hợp tác với các thành viên để đề ra phương án giải quyết hiệu
quả. Bên cạnh đó, việc giải quyết các mâu thuẫn nội bộ cũng là một cách để duy trì sự
kết hợp chặt chẽ của nhóm vì đã hợp thành một nhóm có nghĩa là phải biết cách chấp
nhận từng cá nhân và làm chủ bản thân.
Tinh thần lạc quan
Sự hăng say, nhiệt tình của bạn có thể sẽ là chất xúc tác giúp tăng hiệu quả làm việc
của các thành viên khác. Bạn cần nhận ra điêu này và nắm bắt để khuấy động sự hăng
hái, nhiệt tình trong q trình làm việc cho cả nhóm. Những câu chuyện hài hước, một
nụ cười vào sáng sớm có thể khiến đồng nghiệp của bạn vui trong cả ngày.
Tinh thần trách nhiệm
Dù là làm việc theo nhóm hay một mình, bạn cũng cần luyện cho mình một tinh thần
tận tâm, trách nhiệm với cơng việc. Đừng nghĩ rằng mình khơng làm tốt thì sẽ có
những thành viên khác gánh vác hộ. Với suy nghĩ đó, bạn đã bỏ lỡ cơ hội trở thành một
thành viên được đánh giá cao. Vì vậy, hãy chủ động làm tốt cơng việc của mình, đồng
thời quan tâm đến công việc của đồng nghiệp, bạn sẽ thấy công việc chung hiệu quả vầ
hiệu suất đến thế nào.
Lòng kiên trì
Khi bắt đầu bất cứ một cơng việc gì, chắc chắn bạn sẽ gặp phải khơng ít khó khăn
khiến bạn thất bại và nản lịng, nhưng mọi việc ln ln và thực sự dẫn đến điều thành
cơng nếu bạn có một cái nhìn rõ ràng và kiên trì với mục tiêu. Đừng để những người
suy nghĩ tiêu cực hay khó khăn phá hỏng kế hoạch tiến tới thành công của bạn. Khi gặp
trở ngại, bạn hãy dừng lại, bắt đầu lại từ đầu với những cách nghĩ và hành động mới.
Bạn khơng những cải thiện được bản thân mà cịn có thể giúp những người khác cũng
như chính nhóm của mình tiến lên phía trước.
Sự quyết tâm
Tinh thần quyết tâm tạo ra năng lượng, sức mạnh và niềm tin cho tồn bộ thành viên
trong nhóm. Mọi khó khăn đều được vượt qua, khả năng của mỗi cá nhân sẽ được ghi
nhận nếu cả nhóm có tinh thần quyết tâm cao và sẵn sàng đi đến cùng. Dù chỉ là một
thành viên trong nhóm hay nhóm trưởng, hãy cố gắng truyền đi thơng điệp, tầm nhìn
của bạn. Điều đó sẽ nâng cao tinh thần quyết tâm cho toàn bộ các thành viên, đồng thời
giúp mọi người phát huy thế mạnh của từng cá nhân để đóng góp hiệu quả nhất cho
cơng việc chung.
Nhạy bén
Khi làm việc trong một nhóm, bạn thường xun phải linh hoạt thời khóa biểu, kế
hoạch hay cơng việc của mình để đảm bảo cả nhóm có thời gian thảo luận khi cần thiết,
đồng thời giải quyết những tình huống khác nhau trong cơng việc. Việc thích nghi với
những thay đổi là điều vơ cùng quan trọng. Nó giúp bạn chủ động trước mọi sự việc bất
ngờ gây ảnh hưởng đến công việc chung.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
1. Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
Hiện nay, thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên còn rất nhiều điểm hạn chế.
Điều này dẫn tới kết quả làm việc chung không đạt được như mong muốn. Kỹ năng
làm việc nhóm khơng tốt có thể do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Hình thức
làm việc nhóm rất phổ biến và mang lại nhiều lợi ích: san sẻ cơng việc, tăng hiệu suất,
tăng gắn kết,… Tuy nhiên, các bạn sinh viên vẫn gặp phải rất nhiều vấn đề với hình
thức làm việc này.
- Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm:
+Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu làm việc nhóm.
Khi giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên khơng chọn được nhóm cho
mình. Và khi có nhóm rồi, các thành viên mất rất nhiều thời gian để thích nghi.
+ Tư tưởng cá nhân điều này hay xuất hiện trong mọi nhóm làm việc, đâu đó trong suy
nghĩ mỗi người đều có một ý nghĩ rằng đây là công việc chung và mọi người phải cùng
nhau gánh vác và mình khơng cần hoạt động tích cực cũng khơng cần đóng góp nhiều
hơn người khác. Nhưng sẽ có những lúc, ý nghĩ kia lại trái ngược hoàn toàn khi họ cho
rằng ý kiến bản thân mới là quan trọng nhất và yêu cầu người khác phải coi trọng mình.
-Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng:
+ Chưa thực sự hết mình có thể thấy kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên đang rất yếu
nên việc đóng góp ý kiến hay đưa ra các nhận xét cá nhân dường như còn rất xa lạ với
họ. Mặc dù nếu để sinh viên ngồi dưới nói leo thì có thể họ sẽ đưa ra các ý kiến tranh
luận nảy lửa, nhưng khi được hỏi tới thì họ im lặng vì nghĩ ý kiến của mình chưa chắc
đúng. Cách xử lý tốt nhất là khơi gợi ra những điểm mạnh của từng người và giao cho
họ những phần việc họ u thích thì họ sẽ cống hiến bằng cả đam mê của mình.
-Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao
+Hiệu quả làm việc nhóm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Đó có thể bắt nguồn từ tính
cách, thái độ tới cách làm việc của mỗi cá nhân, tập thể. Các thành viên khơng có kỹ
năng, khơng đặt mục tiêu của nhóm lên đầu đều khiến nhóm làm việc kém năng suất.
Chưa kể, có nhiều thành viên cịn khơng hợp tác, hay ỉ lại, cái tôi quá cao,…
- Một thành viên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung
+Do chồng chéo các mối quan hệ công - tư: Một trong những kỹ năng làm việc nhóm
hiệu quả là phải cơng bằng và minh bạch nhưng nếu trong nhóm xuất hiện tình trạng cả
nể các mối quan hệ thì sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến các thành viên khác và khiến
cho kết quả không được như mong muốn.
+ Việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm, thiếu chủ
động,… dẫn tới tình huống một người phải làm cơng việc cho cả nhóm. Kết quả là đến
khi được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi đó là việc của cả nhóm.
2.Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Ptit
Trong q trình học tập, làm việc nhóm với các bạn ở Ptit, em thấy được 3 thực trạng:
+Chưa thực sự hết mình:Vẫn tồn tại một số sinh viên sau khi được phân công làm
việc thì làm một cách hơi hợt với tư tưởng làm cho xong dẫn đéna ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả của nhóm. Đồng thời việc đóng góp ý kiến hay đưa ra các nhận xét cá
nhân dường như còn rất xa lạ với họ.
+ Tư tưởng cá nhân: Một số nhóm trưởng có tư tưởng cá nhân , áp đặt ý tưởng cho tất
cả các thành viên trong nhóm dẫn đến hạn chế ý tưởng trong nhóm và làm cho khơng
khí làm việc trở nên căng thẳng và khơng thoải mái do bất đồng về quan điểm.
+Không tự tin: Khơng tự tin khi thuyết trình dẫn đến việc đùn đẩy cơng việc cho nhau,
ai cũng muốn làm phần mình thích.