HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Họ và tên: Nguyễn Minh Thuận
Mã sinh viên: B19DCAT195
Số điện thoại: 0388754719
Nhóm lớp học: 22
Hà Nội, ngày 7 tháng 4 năm 2022
Đề tiểu luận
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt
Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Câu 1: Hãy nêu vai trị của kỹ năng làm việc nhóm.
Để biết được các vai trị của kỹ năng làm việc nhóm, chúng ta cần phải biết
thế nào là kỹ năng làm việc nhóm?. Kỹ năng làm việc nhóm ở đây là khả tương
tác, hỗ trợ lẫn nhau trong cùng một nhóm người để làm một công việc đạt được
hiệu quả cao nhất. Kỹ năng làm việc nhóm có vai trị rất quan trọng đối với mỗi
người. Đặc biệt là lớp trẻ ngày nay để phát triển bản thân cũng như đi xa và thành
công hơn trên con đường sự nghiệp thì kỹ năng làm việc nhóm lại càng quan trọng.
Vậy những vai trị của kỹ năng làm việc nhóm là:
Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta phát huy tốt khả năng của mỗi con
người. Trong q trình làm việc khi mỗi người trong nhóm nhận được cơng việc cụ
thể của mình. Họ có thể chưa biết hoặc chưa thạo về cơng việc đó. Tuy nhiên bằng
sự hỗ trợ cũng như nỗ lực của bản thân, họ vẫn hoàn thành nhiệm vụ.Sau một thời
gian làm việc như vậy, chắc chắn họ sẽ nhận ra được nhiều khả năng khác của bản
thân.
Kỹ năng làm việc nhóm thì sẽ làm giảm khối lượng cơng việc xuống và bên
cạnh đó làm tăng kết quả cơng việc lên khi nhiều người cùng làm. Đây cũng gần
như là vai trò quan trọng nhất trong kỹ năng làm việc nhóm. Khi làm việc nhóm,
chúng ta sẽ có nhiều người hơn, nhiều cái đầu suy nghĩ hơn, vì vậy một vấn đề sẽ
được giải quyết nhanh hơn. Công việc mỗi người sẽ được giảm tải đi rất nhiều lần
so với việc làm cá nhân. Mọi người khơng cịn bị q áp lực khi phải nhận những
cơng việc có khối lượng lớn nữa.
Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta khắc phục những khiếm khuyết giữa
các thành viên. Rõ ràng, trong quá trình làm việc, các thành viên sẽ đưa ra ý kiến của
mình và các thành viên khác lắng nghe và đánh giá. Thơng qua sự nhận xét, nhận xét,
thành viên đó sẽ nhận biết mình đang sai, đang thiếu sót ở điểm nào để khắc phục và sửa
chữa. Từ đó, đạt kết quả tốt thực hiện công việc của bản thân và nhóm sẽ tăng cao hơn.
Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta nâng cao khả năng quản lý con người cũng
khả năng lãnh đạo. Đơn giản nhất đó chính là việc tạo động lực, cảm hứng cho mọi người
trong nhóm để mọi người hồn thành tốt cơng việc cũng như có được tinh thần tốt để có
thể nghĩ ra được những ý tưởng tuyệt vời.
Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta trong việc quyết đốn hơn. Đặc biệt khi có
nhiều ý kiến khác nhau trong 1 nhóm, chúng ta sẽ biết cách phân tích, chọn được quyết
định đúng đắn nhất là tốt nhất trong nhóm.
Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta cải thiện kỹ năng giao tiếp. Nhiều thành
viên trong nhóm có thể không quen biết nhau từ trước. Tuy nhiên khi vào trong nhóm, tất
cả thống nhất thành một, thì giúp chúng ta cởi mở hơn, tự tin hơn trong việc tiếp xúc và
cách nói chuyện với những người lạ.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Quản lý và làm hài hịa mọi người trong nhóm
Thật vậy, yếu tố rất quan trọng để một nhóm có đạt được kết quả cao hay khơng
phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lý. Nếu quản lý tốt, ln tạo bầu khơng khí vui vẻ để
các thành viên trong nhóm gắn kết lại với nhau là cơ sở để giúp nhóm phát triển lớn
mạnh. Nếu có bất kỳ thành viên nào bất mãn, khơng hài lịng hay trong nhóm xảy ra xung
đột thì cần phải biết cách ngồi lại với nhau, cùng nhau nói chuyện để giải quyết hết
những phiền muộn của từng người. Từ đó, để mọi người lại có thể đồn kết.
Phân chia và nhìn nhận khả năng của từng người
Muốn đảm bảo sự thành cơng của một nhóm, tiến hành thiết kế nhóm làm việc
cũng tức là sự bao quát toàn bộ hoạt động với những khâu cốt lõi nhất trong qúa trình làm
việc. Các bước thiết kế nhóm làm việc được cụ thể hóa như sau:
Xác định mục tiêu, quyền hạn và thời gian tồn tại nhóm. Cần có hạn định rõ ràng
về thời gian để nhóm xây dựng kế hoạch hợp lý đảm bảo việc thực hiện theo mục
tiêu và kết quả cơng việc đã đề ra;
Xác định vai trị và trách nhiệm. Đây là bước tiếp theo cần được tiến hành để đảm
bảo cho mỗi thành viên trong nhóm thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được
giao và phối hợp hiệu quả vì mục tiêu chung của nhóm; Cần có sự cam kết của các
thành viên về việc thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu tuân thủ quy chế trong q trình
làm việc.
Xác định tiêu chí đánh giá. Các thành viên trong nhóm cần phải biết và thống nhất
các tiêu chí đánh giá cơng việc trên cả phương diện năng lực, phẩm chất và hiệu
quả công việc. Điều này rất quan trọng trong việc đảm bảo sự công bằng đối với
từng thành viên. Đồng thời có tác dụng khích lệ, động viên, tạo mơi trường cạnh
tranh lành mạnh cho khả năng cống hiến của mỗi thành viên;
Lắng nghe người khác
Khi đã cùng là thành viên của một nhóm bạn cần biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến
của người khác. Bởi khơng ai hồn hảo cả, những ý kiến có hay tới đâu cũng sẽ có những
thiếu sót, chúng ta nên lắng nghe ý kiến đóng góp để ý tưởng được hồn thiện hơn.
Trợ giúp và tơn trọng lẫn nhau
Trong cùng một nhóm các thành viên phải biết trợ giúp lẫn nhau trong cơng việc,
nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ. Điều này thể hiện
rõ vai trò của kỹ năng làm việc nhóm trong việc gắn kết giữa các thành viên trong nhóm
với nhau.Cùng với sự trợ giúp lẫn nhau, điều quan trọng khác các thành viên cần tôn
trọng lẫn nhau, khơng nên nghĩ rằng mình giỏi hơn người khác, tự đề cao mình và xem
thường các thành viên khác.
Có trách nhiệm với cơng việc được giao
Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần luyện cho mình kỹ năng có trách nhiệm
với cơng việc. Khi làm việc một mình, kết quả khơng tốt thì chỉ bạn là người chịu trách
nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác. Nếu bạn ỷ lại hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ
được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể. Vì Vậy, bản thân mỗi người
đều phải nghĩ về lợi ích chung của nhóm chứ khơng phải nghĩ về lợi ích cá nhân được.
Cần có trách nhiệm với cơng việc mình đảm nhận, nếu có khúc mắc cần phải hỏi mọi
người để cùng nhau giải quyết. Không được phép làm ảnh hưởng đến cả tập thể
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam:
-Kỹ năng làm việc nhóm nói chung của sinh viên Việt Nam cịn nhiều hạn chế. Nhiều
người cịn khơng ý thức được việc mình phải có trách nhiệm như thế nào với nhóm,
Hay thậm chí cịn vơ trách nhiệm đến mức tất cả mọi người đều làm mà mình khơng
làm. Có nhiều nhóm cịn phụ thuộc vào việc trơng chờ một người giỏi nhất làm hết
việc hay còn gọi là “Gánh team”.
-Khơng chủ động trong cơng việc mình được giao, phải nhắc nhở khá nhiều mới chịu
tìm hiểu và thậm chí là làm cho có. Sau đó nộp cho có, khiến mọi người trong nhóm
bị ảnh hưởng theo bởi bài làm khơng tốt của bạn.
-Khả năng giao lưu hịa đồng cịn hạn chế. Thường thì mọi người trong nhóm chỉ lên
nhận việc rồi làm, chứ không nhiều người chịu tương tác với các thành viên trong
nhóm của mình
-Nhiều người nhận làm nhóm trưởng nhưng thường xun tỏ rõ việc mình là nhóm
trưởng cho nên lời nói của mình phải là tốt nhất, điều đó tạo khơng khí khong vui vẻ
cho các thành viên khác, khi họ không được lắng nghe.
-Làm thì ít mà lợi ích thì muốn hưởng nhiều. Trong nhóm có nhiều người làm rất ít
cơng việc, nhưng khi chia điểm lại muốn điểm cao bằng các thành viên đã phải làm
rất nhiều việc trước đó. Khi chia khơng cơng bằng thì tỏ ra khơng phục
-Bên cạnh nhiều hạn chế, sinh viên Việt Nam ở nhiều nơi đã cho thấy sự chuyên
nghiệp của mình cũng như hiệu quả rất cao trong làm việc nhóm
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên PTIT: Kĩ năng làm việc nhóm của
sinh viên PTIT cũng giống như sinh viên Việt Nam nó chung cịn nhiều hạn chế, với
các thực trạng sau trong q trình làm việc nhóm:
-Nhiều nhóm khơng có nhóm trưởng, hoặc có thì nhóm trưởng đa phần đều không
tốt
- Cũng như nhiều nơi tại Việt Nam, ln có nhiều thành phần làm ít nhưng muốn
hưởng lợi ích cao
-Các thành viên trong nhóm ít tương tác, khơng chủ động với cơng việc của mình.
Phải nhắc mới biết. Vì một vài bạn thiếu trách nhiệm như vậy nên thành tích của
nhóm thường khơng được cao
.