Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.86 KB, 3 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: Nguyễn Phi Tân
Mã sinh viên: B19DCCN573
Nhóm lớp học: 22
Số điện thoại: 0342366513

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


Đề tiểu luận
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Câu 1:
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm:
+ Giảm áp lực giữa các thành viên khi mà công việc đã được chia nhỏ và cho
nhiều người.
+ Bổ sung các ý kiến và chỉ ra những khiếm khuyết cho giữa các thành viên
cho nhau.
+ Tạo ra nguồn cảm hứng và sáng tạo cho bản thân và các thành viên trong
nhóm.
+ Cải thiện kỹ năng giao tiếp và kỹ năng trình bày ý kiến trước đám đơng.
+ Cơng việc sẽ được hồn thành nhanh hơn.


Câu 2:
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, với cương vị là người trưởng nhóm và là
người xây dựng lên nhóm, em sẽ:
+ Xác định mục tiêu công việc một cách cụ thể, rõ ràng, có tính khả thi và có
thời hạn xác định.
+ Lên kế hoạch và tổ chức cơng việc.
+ Duy trì hoạt động giao tiếp hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm, tạo mơi
trường làm việc sơi động.
+ Phân chia công việc và trách nhiệm rõ ràng.
+ Lắng nghe ý kiến từ các thành viên trong nhóm.
+ Khuyến khích các thành viên trình bày ý tưởng hoặc khó khăn vướng mắc
trong q trình hồn thành nhiệm vụ.
+ Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên.
+ Giải quyết các xung đột giữa các thành viên trong nhóm.
+ Tạo thói quen cho mọi người ln đúng giờ và đúng hẹn.
Câu 3:
- Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt nói chung:
+ Sinh viên thường là các bạn ở những vùng miền khác nhau và cộng
với việc được tổ chức học phần đa là theo lớp tín chỉ nên sẽ rất khó để quen
một những người bạn của mình trong một thời gian dài trước đó, và hầu hết
đều là bạn mới. Cho nên sinh viên rất khó cởi mở và giao tiếp với những bạn


bè và thành viên nhóm xung quanh. Trong trường hợp những nhóm may mắn
có bạn nhóm trưởng và một vài bạn khuấy động thì nhóm đó sẽ hoạt động nhiệt
huyết và năng nổ hơn. Nhưng nhìn về mặt bằng chung, sinh viên Việt còn rất e
ngại khi phải làm việc nhóm. Các bạn sinh viên thường có một tính lười nhác
và ỷ lại, họ thường chọn những công việc không mấy sóng gió để làm và khi
làm xong thì họ sẽ khơng cịn để tâm những gì trước đó mình đã làm và mặc
cho những thành viên ở giai đoạn tiếp theo.

+ Sinh viên nói chung rất sợ thuyết trình. Phần đa các sinh viên khơng
có cá tính mạnh mẽ rất sợ đứng trước đám đơng để nói và thuyết trình về một
chủ đề gì đó. Khi được hỏi tới thì thường là sẽ nghe được một số lí do như sau:
“Tớ chưa thuyết trình bao giờ”, “Thơi khơng biết thuyết trình đâu”, …
+ Sinh viên khi làm nhóm trưởng: phần đa các bạn sinh viên khi làm
nhóm trưởng, họ thường sẽ cho các thành viên chọn chủ đề và chọn nội dung
để làm, nhưng việc đó sẽ mất rất nhiều thời gian khi các thành viên còn lại
đang nhường nhịn hay đề phòng nhau, các bạn sinh viên khi làm nhóm trưởng
thường khơng quyết đốn, thường khơng chủ động chia nhiệm vụ cho các
thành viên và điều đó dẫn tới kế hoạch hồn thành cơng việc sẽ phải lùi đi bằng
khoảng thời gian đợi các thành viên trong nhóm nhận cơng việc cho mình.
- Thực trạng và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên PTIT nói riêng:
+ Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm: cũng giống như thực trạng sinh
viên nói chung, các bạn sinh viên PTIT cũng vẫn còn bỡ ngỡ và e dè khi được
phân cơng làm việc nhóm.
+ Các nhóm hoạt động rất ít và dường như khơng có ngun tắc rõ ràng:
thường thì các nhóm làm việc trong một kỳ học cũng hầu hết đều khơng có
những ngun tắc rõ ràng, các cuộc họp cũng chỉ là ngẫu hứng khi có một vấn
đề xảy ra.
+ Thường xuyên xung đột giữa các thành viên: ví dụ như ganh tị nhau
người này làm ít người kia làm nhiều, hay việc chia điểm chác không công
bằng giữa các thành viên trong nhóm cũng là một trong những chủ đề khá quen
thuộc dẫn đến xung đột giữa các thành viên.
+ Một thành viên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung: chính sự
thảo luận khơng dứt điểm và sự ỷ lại vào nhóm trưởng phải gánh team hoặc
những thành viên giỏi phải gánh team cũng là một thực trạng rất là phổ biến
khi các sinh viên làm việc nhóm với nhau.
+ Những bước phát triển và làm quen: bên cạnh nhưng thực trạng khơng
tốt thì sinh viên cũng đã được trau dồi các môn kỹ năng để giúp phát triển bản
thân. Qua đó, cách sinh viên PTIT làm việc nhóm với nhau cũng được cải thiện

lên một cách đáng kể, và cũng đã xuất hiện rất nhiều nhóm, team xuất sắc trong
nhiều cuộc thi nhóm.



×