UBND QUẬN …………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ………………………
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tồ: Thể dục- Âm nhạc- Mỹ Thuật
………………….., ngày ….tháng …. năm 2022
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MƠN MĨ THUẬT
KHỐI 7
NĂM HỌC 2022-2023
Theo yêu cầu của Chương trình Mĩ thuật 2018, thời lượng thực hiện Chương trình mơn Mĩ thuật 6 là 35 tiết/năm học,
trong đó quy định hai mạch nội dung chính: Mĩ thuật tạo hình và Mĩ thuật ứng dụng.
Mạch chủ đề: 5 chủ đề:
+ Chữ cách điệu trong đời sống
+ Nghệ thuật Trung đại Việt Nam
+ Hình khối trong không gian
+ Nghệ thuật Trung đại thế giới
+ Cuộc sống xưa và nay
Trưng bày sản phẩm Mĩ Thuật cuối kỳ I,II
Kiểm tra đánh giá môn Mĩ thuật ở THCS, cụ thể là lớp 6, quy định gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì bằng
nhận xét với ba hình thức: tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của giáo viên. Kết quả đánh giá định kì cuối học kỳ I là
tổng hợp kết quả từ đầu năm học đến kết thúc học kì I; Kết quả đánh giá định kì cuối học kì II là tổng hợp kết quả đánh giá từ
đầu học kì II đến kết thúc học kì II.
Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 7 cụ thể như sau:
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Mơn: MĨ THUẬT Lớp: 7 - Bộ sách Chân trời sáng tạo ( Bản 1)
Học kỳ I: 18 tuần x 01 tiết = 18 tiết (Thực dạy 16 tiết, kiểm tra 02 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần x 01 tiết = 17 tiết (Thực dạy 15 tiết, kiểm tra 02 tiết)
HỌC KÌ 1:
TT
Tên bài/chủ đề
Số
tiết
Yêu cầu cần đạt
Chủ đề: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG
1
Bài 1: Nhịp điệu và sắc
màu của chữ
2 tiết
- Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình và trang trí từ những
chữ cái.
- Tạo được bố cục trang trí bằng những chữ cái.
Ghi chú
- Phân tích được nhịp điệu và sự tương phản của nét, hình,
màu trong bài vẽ.
(1 –
2)
- Nêu được vai trị, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong
đời sống.
- Nêu được cách thức sáng tạo logo(lô-gô) dạng chữ.
2 tiết
2
- Vẽ được logo tên lớp.
- Phân tích được sự phù hợp giữa nội dung và hình thức,
tính biểu tượng của logo trong sản phẩm.
Bài 2: Logo dạng chữ
(3 –
4)
- Chia sẻ được cảm nhận về sự hấp dẫn của chữ trong thiết
kế logo
Chủ đề: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách trang trí đường
diềm với họa tiết thời Lý.
3
2 tiết
- Tạo được mẫu trang trí đường diềm với họa tiết thời
Lý.
(5 – 6)
- Phân tích được sự lặp lại, nhịp điệu, hài hịa về đường
nét, hình khối của họa tiết thời Lý trong sản phẩm mĩ
thuật,
Bài 3: Đường diềm trang
trí với họa tiết thời Lý
- Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp di sản nghệ thuật
của dân tộc.
- Chỉ ra được cách lựa chọn và vận dụng họa tiết dân tộc
vào thiết kế trang phục.
Bài 4: Trang phục áo dài
với họa tiết dân tộc
4
- Mô phỏng được dáng áo dài với họa tiết trang trí dân
tộc.
2 tiết
- Phân tích được nguyên lí cân bằng, nhịp điệu và điểm
nhấn của hình trang trí trong sản phẩm.
Kiểm tra giữa kì 1:
(01 tiết)
(7 – 8)
Kiểm tra giữa kì 1:
- Có ý thức giữ gìn và phát huy giá trị của di sản nghệ (01 tiết). Tiết 08
thuật dân tộc.
- Nêu được cách kết hợp chữ, hình, màu tạo bìa sách.
5
2 tiết
- Tạo được bìa sách giới thiệu cơng trình kiến trúc
Trung đại Việt Nam.
(9 – 10)
- Phân tích được sự hài hịa về màu sắc, tỉ lệ hình và chữ
trên bìa sách.
Bài 5: Bìa sách với di sản
kiến trúc Việt Nam
- Có ý thức bảo tồn và quảng bá giá trị của di sản văn
hóa của dân tộc.
Chủ đề: HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN
6
Bài 6: Mẫu vật dạng khối
trụ, khối cầu
2 tiết
(11– 12)
- Chỉ ra được cách vẽ mẫu vật có dạng khối trụ, khối
cầu trên mặt phẳng.
- Vẽ và diễn tả được hình khối và khơng gian của vật
mẫu trên mặt phẳng.
- Phân tích được đậm nhạt diễn tả hướng ánh sáng trong
bài vẽ.
- Nhận biết được vẻ đẹp của không gian, ánh sáng tác
động lên hình khối trong tự nhiên.
- Chỉ ra được cách vẽ phối cảnh xa gần của ngôi nhà và
cảnh vật trong tranh.
7
Bài 7: Ngôi nhà trong
tranh
2 tiết
- Vẽ được bức tranh ngơi nhà có hình khối và khơng
gian xa, gần.
(13 –
14)
- Phân tích được màu sắc, đậm nhạt của ngôi nhà và
cảnh vật trong bài vẽ.
- Chia sẻ được cảm nhận về vai trị của mơi trường với
cuộc sống của con người.
- Vẽ được bức tranh ngơi nhà có hình khối và khơng
gian xa, gần.
8
Kiểm tra cuối kì 1:
(01 tiết)
– Thể hiện được chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm
nhạt, chất cảm, không gian.
15
- Thể hiện được nguyên lí: cân bằng, tương phản, lặp
lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà
trong tranh
- Chia sẻ được ý tưởng của bản thân về tác phẩm và vai
trị của mơi trường với cuộc sống của con người.
9
Bài 8: Chao đèn trong
2 tiết
- Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật thiết kế tạo dáng sản
Kiểm tra cuối kì 1:
(01 tiết). Tiết: 15
phẩm với nguyên lí lặp lại cân bằng.
- Tạo được chao đèn trong trang trí kiến trúc bằng bìa
các-tơng.
trang trí kiến trúc
(16 –
17)
- Trình bày ý tưởng và phân tích được các ngun lí tạo
hình vận dụng trong sản phẩm.
- Nêu được vai trị, ý nghĩa, cơng năng của sản phẩm
thiết kế phục vụ đời dống.
- Nêu được các hình thức mĩ thuật của mỗi bài học.
- Lựa chọn và trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật.
Tổng kết học kì I:
10
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
MĨ THUẬT
- Chỉ ra được các yếu tố, nguyên lí mĩ thuật được sử
dụng trong sản phẩm.
18
- Tự đánh giá được kết quả học tập môn mĩ thuật của
bản thân và tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn.
HỌC KÌ 2:
TT
Tên bài/chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Chủ đề: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI THẾ GIỚI
11
Bài 9: Cân bằng đối xứng
trong kiến trúc Gothic
2 tiết
(19 – 20)
- Chỉ ra được nét đặc trưng và cách vẽ mơ phỏng cửa số theo
kiến trúc Gothic (gơ-tích).
- Vẽ mơ phỏng cửa số theo kiến trúc Gothic (gơ-tích).
- Phân tích được nguyên lí cân bằng đối xứng, lặp lại trong
Ghi chú
cấu trúc cửa sổ theo kiến trức Gothic.
- Nêu được cảm nhận về vẽ đẹp và phong cách chủ đạo
trong trang trí của kiến trúc thời kì Trung đại.
- Nêu được cách tạo hình nhân vật 3D theo tỉ lệ đầu người.
2 tiết
12
Bài 10: Hình khối của
nhân vật trong điêu khắc
- Mơ phỏng được hình dáng nhân vật theo tỉ lệ đầu người
bằng dây thép và đất nặn.
- Phân tích được tỉ lệ, sự cân đối về hình khối trong sản
(21 – 22) phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp hình thể con người trong
tác phẩm điêu khắc thời Trung đại.
- Nêu được cách mơ phỏng hình chân dung trong tranh thời
Phục hưng.
13
Bài 11: Vẻ đẹp của nhân
vật trong tranh thời Phục
hưng
2 tiết
- Vẽ mô phỏng được chân dung nhân vật trong tranh thời
Phục hưng.
- Phân tích được vẽ đẹp đặc trưng của chân dung nhân vật
(23 – 24) trong tranh Phục hưng và trong bài vẽ.
- Có ý thức phát huy giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật Phục
hưng trong học tập và sáng tạo.
14
Bài 12: Những mảnh ghép
thú vị.
2 tiết
- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách làm tranh ghép mảnh
bằng giấy màu.
- Tạo được bức tranh ghép mảnh bằng giấy, bìa màu.
Kiểm tra giữa kì 2:
(1 tiết)
- Phân tích được vẽ đẹp tạo hình của tranh ghép mảnh qua (1 tiết). Tiết 26
(25 – 26) sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu được vai trị và giá trị của việc ứng dụng hình thức
tranh Mosaic trong cuộc sống.
14
Chủ đề: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY
- Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và cách mơ phỏng hình ảnh
chạm khắc đình làng.
2 tiết
16
Bài 13: Chạm khắc đình
làng
- Mơ phỏng được một hình ảnh chạm khắc đình làng bằng
đất nặn hoặc vật liệu dẻo.
- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối, tỉ lệ trong sản phẩm
(27 – 28) mĩ thuật.
- Nêu được giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật điêu khắc
đình làng.
17
Bài 14: Nét, màu trong
tranh dân gian Hàng
Trống
Kiểm tra giữa kì 2:
2 tiết
(29 – 30)
- Nêu được nét, màu đạc trưng và hình thức thể hiện của
tranh dân gian Hàng Trống.
- Vẽ mô phỏng được một bức tranh dân gian Hàng Trống.
- Phân tích được nét, màu trong tranh dân gian Hàng Trống
và trong bài vẽ.
- Có ý thức vận dụng các giá trị thẩm mĩ của tranh dân gian
trong học ập và trong cuộc sống.
- Chỉ ra được cách vẽ tranh theo hình thức ước lệ của tranh
dân gian.
2 tiết
18
Bài 15: Tranh vẽ theo hình
thức ước lệ
- Vẽ được bức tranh thể hiện họa động ngày hè theo hình
thức ước lệ.
- Phân tích được nét đặc trưng về tỉ lệ nhân vật, màu sắc,
(31 – 32) không gian trong tranh dân gian và trong bài vẽ.
- Có ý thức vận dụng nét đẹp của tranh dân gian trong học
tập và sáng tạo.
Bài 16: Sắc màu của tranh
in
19
Kiểm tra cuối kì 2:
(1 tiết)
2 tiết
- Nêu được nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in
độc bản đơn giản.
- Tạo được tranh in từ mica.
- Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in trong sản
(33 – 34) phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được đặc điểm của tranh in độc bản.
20
Tổng kết năm học:
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
MĨ THUẬT
35
- Nêu được các hình thức mĩ thuật của mỗi bài học.
- Lựa chọn và trưng bày được các sản phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được các yếu tố và nguyên lí mĩ thuật được sử dụng
trong sản phẩm.
- Tự đánh giá được kết quả học tập của môn mĩ thuật của
Kiểm tra cuối kì 2:
(1 tiết). Tiết 34
bản thân và tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn.
* Ghi chú:
- Thứ tự (TT) ghi theo Mục lục ở SGK.
- Tên bài học/chủ đề được lấy nguyên theo sách giáo khoa.
- Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề.
- Yêu cầu cần đạt theo chương trình mơn học./.
………………….., ngày … tháng …..
năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
HIỆU TRƯỞNG
CHỦ ĐỀ 1: BÌNH HOA TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
BÀI 1: VẼ TĨNH VẬT (2 tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
a. Về phẩm chất:
- Phát triển tình yêu thiên nhiên, đất nước, mơi trường sống và trân trọng cái đẹp có ý
thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo vẽ tranh tĩnh vật màu, tích
cực tự giác và nỗ lực học tập.
b. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, họa phẩm để thực
hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi giải quyết vấn đề, nhận xét chia sẻ cảm
nhận về sản phẩm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: học sinh biết quan sát và cảm nhận được vẻ
đẹp của các sản phẩm gốm, bình hoa… hiểu được giá trị của tĩnh vật trong đời sống
hằng ngày;
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được bài tĩnh vật màu qua cảm
nhận của cá nhân bằng các yếu tố nghệ thuật nét, mảng, màu…;
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: xây dựng kĩ năng trưng bày, phân tích, nhận
xét, đánh giá vẻ đẹp của một bức tranh tĩnh vật và nêu được công dụng của tranh trong
đời sống hằng ngày;
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Giáo viên :
- SGK, SGV, KHBD, tranh vẽ tĩnh vật màu, mẫu vẽ lọ hoa và quả có hình dạng đơn
giản, các bước hướng dẫn cách vẽ.
b. Học sinh:
- SGK, VBT(nếu có) đồ dùng học tập, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, … Sưu tầm tranh
ảnh, mẫu vẽ ...
Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học
-
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận
nhóm, luyện tập, đánh giá, trị chơi…
-
Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Quan
sát nhận thức:
. Mục tiêu: Giúp học sinh
nhận biết được hướng ánh
sáng, hình dáng, màu sắc
vật mẫu
. Nội dung:
- Quan sát, thảo luận về
nguồn, hướng ánh sáng
chính
- Cách bày trí vật mẫu
- Hình dáng, màu sắc vật
mẫu
(10 phút)
HĐ của GV
- Ổn định, khởi động:
- Giới thiệu bài mới: Bình
hoa trong sáng tạo mĩ
thuật- bài vẽ tĩnh vật
HĐ của HS
- Hs tham gia trò chơi và
cùng nhận xét với GV
- Giới thiệu một số hình
ảnh về tranh tĩnh vật (5
phút)
- Hs quan sát tìm hiểu thêm
về tranh tĩnh vật
- Hs quan sát và phân tích
hướng sáng, hình dáng,
màu sắc của vật mẫu
Vẽ tranh tĩnh vật là hình
thức mơ phỏng mẫu để tạo
hình sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt
- Gv chuẩn bị vật mẫu và
động luyện tập và sáng
cùng học sinh quan sát
tạo
phân tích (5 phút)
. Mục tiêu: Hướng dẫn các
bước vẽ tranh tĩnh vật
. Nội dung: Tham khảo các
bước vẽ tranh tĩnh vật
(20 phút)
- Hs quan sát và phân tích
vật mẫu:
+ mẫu gồm có mấy vật?
+ Hình dáng lọ hoa?
+ Hoa gì, có mấy loại?
+ Vị trí đặt mẫu?
+ Vị trí xa gần của từng vật
mẫu
+ Hướng ánh sáng chiếu
lên vật mẫu?
+ Màu sắc hoa nào đậm và
hoa nào nhạt hơn
+ Bóng đổ của vật mẫu trên
nền
- Hs thực hiện vẽ tranh tĩnh
- Gợi ý các bước:
1. Vẽ phác hình bằng nét
màu
2. Vẽ khái quát các mảng
màu
3. Vẽ màu theo cảm xúc và
đặc điểm của mẫu
4. Hoàn thiện sản phẩm
vật ( phần bố cục và dựng
hình)
* Khi vẽ tĩnh vật, ngồi bố
cục và màu sắc thì yếu tố
ánh sáng rất quan trọng,
nhờ có nguồn sáng mà
hình, khối, đậm, nhạt của
vật mẫu nổi trong không
gian
- Gv giao nhiệm vụ thực
hiện một bài vẽ tranh tĩnh
vật, chất liệu tự chọn (17
phút)
- Tham khảo sản phẩm mĩ
thuật
HOẠT ĐỘNG 3: Phân
tích đánh giá
. Mục tiêu: Phân tích nhận
xét sản phẩm trước khi
hồn
. Nội dung: Phân tích –
- Gv cho Hs trình bày bài
vẽ và cùng cả lớp phân tích
đánh giá
+ Nhận xét bố cục tranh,
đường nét, hướng ánh
sáng, ....
- Hs trình bày bài vẽ nhận
xét tham khảo bài bạn
nhận xét, hướng dẫn hỗ trợ
sản phẩm ở bước bố cục và
dựng hình
(10 phút)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận
dụng
. Mục tiêu: Vận dụng –
sáng tạo về chất liệu tạo
sản phẩm
. Nội dung: Hướng dẫn mở
rộng về chất liệu sử dụng
tạo sản phẩm tranh tĩnh vật
(5 phút)
- Gv mở rộng giới thiệu
thêm chất liệu tạo sản
phẩm như: tranh xé dán,
tranh đất sét, tranh màu
nước, màu sáp, tranh sơn
dầu, ….
- Hs nhận thức chọn lựa
chất liệu phù hợp
- Củng cố
- Dặn dò
Tiết 2
NỘI DUNG
HĐ của GV
HĐ của HS
HOẠT ĐỘNG 1: Quan
sát nhận thức (7 phút)
. Mục tiêu: Hướng dẫn ,
khơi mở cho hs cảm thụ
được cái đẹp của sự vật
trong không gian
. Nội dung: Giúp hs cảm
thụ được biểu cảm của màu
sắc sự vật trong ánh sáng,
- Gv giới thiệu 1 số tranh
tĩnh vật của họa sĩ , phân
tích sự tương quan giữa
màu sắc và không gian
- Hs quan sát và rút ra kết
luận : phần nhận ít ánh
sáng hơn thì màu lạnh hơn
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện
tập sáng tạo (25 phút)
. Mục tiêu: Hoàn thiện sản
phẩm mĩ thuật
. Nội dung: Thực hiện
- Gv hướng dẫn thực hiện
các bước hoàn thành sản
phẩm
- Gv bao quát lớp và gợi
mở thêm kiến thức
- Hs thực hiện hoàn thiện
sản phẩm:
+ Quan sát và thực hiện mô
phỏng vật mẫu bằng cảm
xúc của bản thân về màu
phần cảm nhận màu sắc
của hs, phần này hs sẽ tự
do sáng tạo trên nền tảng
nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG 3: Phân
tích đánh giá (10 phút)
. Mục tiêu: Phân tích đánh
giá sản phẩm mĩ thuật
. Nội dung: Thảo luận và
nhận xét về sản phẩm mĩ
thuật
HOẠT ĐỘNG 4: Vận
dụng (3 phút)
. Mục tiêu: Công dụng của
tranh tĩnh vật trong đời
sống
. Nội dung: Cảm nhận
được cái đẹp và công dụng
của tranh tĩnh vật trong đời
sống
- Nhấn mạnh phần không
gian và ánh sáng
sắc
+ Chú trọng khơng gian và
ánh sáng
- Gv cho các nhóm thảo
luận về:
+ Lựa chọn sản phẩm u
thích
+ Cách sắp xếp bố cục,
hình vẽ và màu sắc
+ Cách diễn tả nguồn sáng
và không gian
- Gv đặt câu hỏi:
+ Sản phẩm mĩ thuật của
em có thể trưng bày ở đâu?
+ Vai trị của sản phẩm mĩ
thuật thể hiện thế nào trong
không gian nội thất
- Hs trình bày giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình
và quan sát phân tích đánh
giá sản phẩm nhóm bạn
- Hs trình bày ý kiến của
bản thân
- Củng cố
- Dặn dò
4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
BÀI 2: TẠO HÌNH BÌNH HOA (2 tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
a. Về phẩm chất:
- Phát triển tình u thiên nhiên, đất nước, mơi trường sống và trân trọng cái đẹp có ý
thức bảo vệ gìn giữ truyền thống văn hóa của nước nhà.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
b. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và
hoàn thiện bài thực hành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, họa phẩm để thực
hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản, thảo
luận trong quá trình học
* Năng lực đặc thù
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: học sinh biết quan sát và cảm nhận được vẻ
đẹp của các sản phẩm gốm, bình hoa… hiểu được giá trị của các bình hoa trong đời
sống hằng ngày;
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện tạo hình, trang trí được bình hoa.
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: xây dựng kĩ năng trưng bày, phân tích,
nhận xét, đánh giá
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Giáo viên :
- SGK, SGV, KHBD, các bước hướng dẫn tạo hình bình hoa và bình hoa mẫu.
b. Học sinh:
- SGK, VBT(nếu có) đồ dùng học tập, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, đất nặn….
-
Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận
nhóm, luyện tập, đánh giá, trị chơi…
Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
1: Quan sát
nhận thức
. Mục tiêu: HS
biết biết về bình
hoa các thời kì
. Nội dung: HS
HĐ của GV
- Giới thiệu một số hình ảnh
bình hoa các thời kì Lý- TrầnLê- Nguyễn và các hiểu biết
của mình, học sinh thảo luận
nhóm tìm hiểu:
•
NHĨM 1
HĐ của HS
-
Hs xem hình ảnh
-
Xem hình ảnh
-
Thảo luận nhóm :
quan sát hình
ảnh Gv cung cấp
thảo luận nhóm
tìm hiểu một số
đặc điểm của
bình hoa
•
•
•
Mơ phỏng một số
hình dáng
•
Họa tiết trang trí
Một số hình dáng
-
NHĨM 2
•
Cơng dụng
•
Mơ phỏng 1 số
họa tiết
Đặc điểm bình
hoa của các thời
kì Lý- Trần- Lê –
Nguyễn
H
ọ
a
tiết trang trí: Hoa cúc, hoa
sen, lá tre, mây, sóng
nước, phong cảnh, chữ,
họa tiết trang trí dân tộc,
rồng, phượng….
NHĨM 3
•
•
-
-
Cơng dụng: Cắm hoa,
trang trí
NHĨM 4
•
Một số làng nghề
sản xuất
-
Mơ phỏng 1 số họa tiết
•
Màu
men
-
Đặc điểm bình hoa của các
thời kì Lý- Trần- Lê –
sắc,
màu
-
Thời gian : 4 Phút
-
Hình thực : Trình bày
lên giấy Ruki theo dạng
sơ đồ tư duy
-
Mỗi nhóm cử 2 học sinh
thuyết trình về bài làm
của nhóm mình
Nguyễn
-GV nhận xét kết quả của các Thời Lý:
nhóm
Thời kì vàng phát triển đồ
- GV cho HS xem video cách
gốm
tạo bình hoa bằng đất sét tự
Giản dị, mộc mạc gần gũi
nhiên
thiên nhiên
- GV nhấn mạnh:
Kiểu dáng, họa tiết bình hoa đa
Họa tiết: Hoa, lá, chím,
dạng, Bình hoa được trang trí
thú, người…
theo đường diềm hoặc tự do
Màu men: Ngọc, trắng.
theo vịng trịn với ngun lí lặp
hoa nâu, xanh lục
đi lặp lại.
Sự kết hợp các yếu tố tạo hình Thời Trần:
của điêu khắc trong sáng tạo
kiểu dáng, kế thừa tinh hoa của
gốm truyền thống với những
tìm tịi trong màu men, vẽ trang
trí đã tạo nên những sản phẩm
gốm nghệ thuật có giá trị thẫm
mĩ cao, đáp ứng nhu cầu sử
dụng của công chúng.
Xương gốm dày, thơ, nặng
Trang trí họa tiết hoa sen,
hoa cúc với nét vẽ khống
đạt, khơng gị bó
Màu men: Hoa lam, hoa
nâu
Thời Lê:
Độc đáo, đậm chất dân
gian
Trau chuốt, khỏe khoắn
qua cách tạo dáng
Theo phong cách hiện thực
Thời Nguyễn:
Đa dạng sản phẩm
Họa tiết: rồng, hoa lá, núi
non…
Nhiều màu men: men rạn, hoa
lam…
- HS ghi nhớ
- Kế thừa tinh hoa của gốm
truyền thống
- Kiểu dáng, họa tiết bình hoa đa
dạng.
- Bình hoa được trang trí theo
đường diềm hoặc tự do theo vịng
trịn với ngun lí lặp đi lặp lại.
HOẠT ĐỘNG
2: Luyện tập và
sáng tạo
. Mục tiêu:
Cách tạo bình
hoa bằng đất nặn
. Nội dung:
Cách tạo bình
hoa bằng đất nặn
- Yêu cầu HS quan sát hình 4
bước tạo dáng và trang trí lọ
hoa bằng đất nặn
Gọi tên các bước thực hiện
theo hình?
- GV trình bày :
- GV gợi ý một số hình dáng lọ
hoa.
-Tạo dáng bình hoa bằng đất
-HS quan sát hình ảnh trả lời câu
hỏi
1. Tạo dáng bình hoa
2. Xác định các phần cần trang trí
3. Trang trí theo ý thích
4. Hồn thiện sản phẩm
- HS quan sát, lắng nghe
nặn có 2 cách:
•
•
Học sinh tạo dáng bình hoa bằng
Dùng
khn: đất theo
Dùng lọ, hủ đã
qua sử dụng có
kích thước nhỏ và
hình dáng tương
tự bình hoa để
làm khn bên
trong và đắp đất
nặn bên ngồi để
tạo dáng bình hoa
Khơng
dùng
khn: Dùng đất
nặn vo, nhào,
vuốt thành các bộ
phận tạo dáng
bình hoa.
-GV cho Hs xem video minh
họa tạo dáng và trang trí bình
hoa bằng đất nặn
- GV nhấn mạnh: Các bước tạo
bình hoa bằng đất nặn
Chia 4HS/ nhóm thực hành tạo
dáng bình hoa
+ Hướng dẫn HS lựa chọn dáng
bình hoa
+ HS lựa chọn dùng khn
hoặc không dùng khuôn để làm
HOẠT ĐỘNG
3: Trưng bày
sản phẩm và
chia sẻ
. Mục tiêu: HS
trưng bày sản
phẩm và chia sẻ
sản phẩm của
mình và vận
dụng kiến thức
đã học vào thực
tế.
. Nội dung: HS
chia sẻ quá trình
- Hướng dẫn HS trưng bày sản
phẩm theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS luyện tập
bằng cách trả lời các câu hỏi :
+ Cảm nhận của em như thế
nào khi tạo dáng bình hoa bằng
đất nặn?
+ Giới thiệu về kiểu dáng của
bình hoa mình đã tạo dáng ra?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn
kiến thức bài học.
Học sinh trưng bày sản phẩm
+ Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận
của cá nhân về quá trình tạo dáng
bình hoa.
+ Giới thiệu về kiểu dáng của
bình hoa mình đã tạo dáng ra
( miệng loe, cổ dài, thân tròn….)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời
câu hỏi, đưa ra đáp án.
thục hiện tác
phẩm của mình
và những điều
mình tâm đắc
HOẠT ĐỘNG
4: Vận dụng
. Mục tiêu:
Củng cố và khắc
sâu kiến thức
cho HS dựa trên
kiến thức và kĩ
năng đã học.
. Nội dung:
GV đặt câu hỏi :
+ Em đã vận dụng được những - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời
kiến thức gì vào tạo dáng bình câu hỏi.
hoa?
- Bình hoa có kiểu dáng đa dạng
được phát triển từ thời Lý- Trần- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn Lê- Nguyễn.
kiến thức bài học
- em đã học được cách tọa dáng
lọ hoa từ video nghệ nhân tạo
bình hoa gốm.
- Củng cố
- Dặn dị
Tiết 2
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Quan
sát và nhận thức
. Mục tiêu: HS biết các
bước tạo bình hoa bằng đất
nặn
. Nội dung: cách hồn
thiện sản phẩm
HĐ của GV
Khởi động:
-Chia lớp thành 4 nhóm,
thảo luận nhóm kể tên các
họa tiết dùng để trang trí
bình hoa
+ Viết đáp án lên giấy ruki
+ Nhóm nào có nhiều đáp
án hơn dành phần thắng
-GV kết luận, giới thiệu nội
dung bài học
Vào bài mới:
Tiết trước chúng ta đã cùng
nhau tìm hiểu về bình hoa
và đã tạo dáng dược một
vài dáng bình hoa, hơm nay
các em sẽ tiếp tục trang trí
hồn thiện bình hoa của
mình nhé. Chúng qua học
tiết 2 Tạo hình bình hoa.
- Yêu cầu HS nhắc lại các
bước tạo bình hoa bằng đất
nặn
- GV trình bày :
HĐ của HS
-Hs xem thảo luận nhóm
tìm đáp án:
Hoa sen, hoa cúc, chim,
phượng hồng, rồng, cỏ
cây, mây, sóng nước, lá tre,
rồng, chuồn chuồn…
-HS trả lời câu hỏi
1. Tạo dáng bình hoa
2. Xác định các phần cần
trang trí
3. Trang trí theo ý thích
4. Hồn thiện sản phẩm
- HS quan sát, lắng nghe
- GV gợi ý một số hình
dáng lọ hoa.
- Trang trí bình hoa
•
Vẽ họa tiết:
Dùng
vật
nhọn
(que
tăm,
dũa
móng tay..)
vẽ họa tiết
trực tiếp lên
đất nặn
•
Nặn họa tiết:
Nặn tạo hình
họa tiết sau
đó dán vào
bình hoa
-GV cho Hs xem video
minh họa tạo dáng và trang
trí bình hoa bằng đất nặn
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện
tập
GV yêu cầu học sinh thực
hành cá nhân 1 HS/ 1 bình
. Mục tiêu: Củng cố và hoa
khắc sâu kiến thức cho HS -Bằng các vật dụng đã
dựa trên kiến thức và kĩ chuẩn bị em hay tạo dáng
và trang trí 1 bình hoa để
năng đã học.
trang trí góc học tập cho
. Nội dung: GV u cầu
mình.
HS tạo dáng và trang trí
(Hình dáng, màu sắc, họa
bình hoa bằng đất nặn.
tiết tự do)
-GV Hướng dẫn HS lựa
chọn dáng bình hoa
-HS lựa chọn dùng khn
hoặc khơng dùng khn để
làm
- Gợi ý để HS có ý tưởng
sáng tạo riêng.
- GV quan sát Hs luyện tập
hướng dẫn thêm kĩ thuật
tạo hình đất sét
HOẠT ĐỘNG 3: Trưng
bày, giới thiệu sản phẩm
- HS thực hành luyện tập
Học sinh tạo bình hoa bằng
đất theo các bước sau:
1. Tạo dáng bình hoa
2. Xác định các phần cần
trang trí
3. Trang trí theo ý thích
4. Hồn thiện sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày
sản phẩm theo nhóm (mỗi -Học sinh trưng bày sản
. Mục tiêu: HS trưng bày
sản phẩm và chia sẻ sản
phẩm của mình
. Nội dung: HS chia sẻ quá
trình thục hiện tác phẩm
của mình và những điều
mình tâm đắc
nhóm 1 khay)
- GV hướng dẫn HS chia sẻ
bằng cách trả lời các câu
hỏi :
+ Em thích bình hoa nào?
Vì sao?
+ Màu sắc, hoa tiết của
bình hoa?
+ Em cịn muốn điều chỉnh
gì để bình hoa của trình
hoặc của bạn đẹp và hợp lí
hơn?
- GV nhận xét, đánh giá,
chuẩn kiến thức bài học.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận
dụng
- GV đặt câu hỏi :
+ Em có dự định gì với
. Mục tiêu: vận dụng kiến bình hoa mình vừa nặn ?
+ Vai trị của bình hoa
thức đã học vào thực tế.
. Nội dung: vận dụng kiến trong đời sống con người ?
+ Vận dụng lọ hoa vào
thức đã học vào thực tế.
cuộc sống như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá,
chuẩn kiến thức bài học
- GV nhấn mạnh: Tầm
quang trọng của bình hoa
trong đời sống con người
và những giá trị truyền
thống ông cha ta truyền lại.
phẩm
+ Giới thiệu, chia sẻ cảm
nhận của cá nhân về bình
hoa u thích.
+ Góp ý để sản phẩm của
bạn hồn hiện hơn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,
trả lời câu hỏi, đưa ra đáp
án.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,
trả lời câu hỏi, đưa ra đáp
án.
Các cách sử dụng bình hoa
trong đời sống:
Trang trí nội thất
Cắm hoa
Thờ cúng tổ tiên….
- HS ghi nhớ: Tầm quang
trọng của bình hoa trong
đời sống con người và
những giá trị truyền thống
ông cha ta truyền lại.
- Củng cố
- Dặn dò
4: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………
……………..
CHỦ ĐỀ 2: ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
BÀI : 3 Cùng vẽ động vật (2 Tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
a. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: tham gia tất cả các hoạt động vfa cố gắng hoàn thành nhiệm vụ
- Trung thực: sử dụng màu và giấy, hoạ phẩm khơng dùng các hình thức khác.
b. Về năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu để học tập.
- Nănng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng các vật liệu, hoạ phẩm để thực hành
sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trưng
bày, mô tả chi tiết cảm nhận về sảm phẩm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nhìn ra được các đặc điểm riêng của động vật
hoang dã, và nhận thức được vẽ đẹp của các bức tranh động vật.
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: vẽ được bố cục tranh động vật hoang dã
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: cảm nhận được vẽ đẹp và ứng dụng của tranh
động vật trong cuộc sống.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Giáo viên :
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học
- Một số hình ảnh, mơ hình động vật, video cách vẽ bố cục tranh động vật
b. Học sinh:
- VBT, giấy trắng a4, màu vẽ, bút chì, tẩy….
-
Gợi ý phương pháp, kỹ thuật dạy học
-
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành, sáng tạo, thảo luận
nhóm, luyện tập đánh giá, thuyết kế trị chơi.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
NỘI DUNG
HĐ của GV
HOẠT ĐỘNG 1:
Quan sát nhận thức
. Mục tiêu: Nắm bắt
đặc điểm của động vật
hoang dã, hình dáng,
màu sắc, môi trường
sống.
. Nội dung: Quan sát,
thảo luận về các lồi
động vật hoang dã
trong tự nhiên ( trong
vịng 7 phút)
Ổn định, khởi động
Quan sát tranh ảnh về động vật hoang dã
và nhận xét
GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- GV cho học sinh liên hệ các hình
dáng chung của các con vật liên
quan tới các hình khối cơ bản.
GV và HS nhận xét kết quả chung
của các nhóm và tuyên dương
nhóm có nhiều ý đúng.
Giới thiệu bài mới: Gv dựa vào
tên các con vật HS đã liệt kê để
dẫn nhập vào bài mới. “ Vẽ động
vật hoang dã.
GV đặt câu hỏi: các em hãy phân
biệt Động vật hoang dã với động
vật được nuôi xung quanh chúng
ta
HOẠT ĐỘNG 2:
.Hoạt động luyện tập
và sáng tạo
. Nội dung: Hướng
dẫn vẽ con vật yêu
thích
Em hãy mơ tả, hình dáng, màu sắc
của chúng?
GV cho học sinh thảo luận về các
bước thực hiện một số sản phẩm
mĩ thuật
GV giới thiệu một số tranh, hình
ảnh mẫu để giới thiệu giúp học
sinh nhận biết rỏ hơn cách vẽ các
con vật và một bức tranh hoàn
chỉnh.
GV nêu câu hỏi:
HĐ của HS
-
Học sinh
quan sát
- - Học sinh
trả lời câu
hỏi:
+ các loài động
vật hoang dã
như: hươu cao
cổ, gấu trúc, đà
điểu, voi, gấu
bắc cực, hổ,
rắn, ve sầu,
báo, khỉ, ngựa
vằn,…,
- HS quan sát
và thảo
luận nhóm.
- HS đại diện
trình bày
phần thi
của nhóm
mình.
-
-
HS quan sát
các bước và
thực hiện
thảo luận.
HS suy
nghĩ và trả
lời câu hỏi.
HS thực
hành các
nhân.