Chủ đề 1: CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT THÂN
QUEN
( 4 tiết )
Bài 8: Nặn, xé dán con vật.
Bài 16: Tạo dáng con vật hoặc ôtô bằng vỏ hộp.
Bài 3: Vẽ đề tài các con vật quen thuộc.
Bài 30: Nặn tự do.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết những đặc điểm hình dáng các con vật thân quen gần gũi.
- HS vẽ, xé dán, hoặc nặn, tạo dáng những con vật, và các loại ôtô quen
thuộc.
- HS tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu
thích và thân thịên với các em.
- HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Ảnh chụp một số con vật, tranh vẽ, hình xé dán, bài nặn về một số con
vật.
- Hình ảnh về hoạt động vẽ cùng nhau, video trình bày câu chuyện từ sản
phẩm của học sinh.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa Mĩ thuật 4, vở thực hành Mĩ thuật 4.
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công, sáp nặn,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài con vật
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi
động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
1
GV:
- Cho các em quan sát ảnh về các con
vật nuôi ( cá, gà, trâu, bò, lợn, chó,
mèo..).
- Hãy kể tên các con vật trong hình?
- Hãy kể về các hoạt động của các con
vật mà em biết?
- Cho HS quan sát tranh vẽ, hình nặn,
bài xé dán về các con vật. Yêu cầu HS
chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh,
hoạt động của con vật thật và con vật
trong tranh.
+ Hình ảnh?
+ Màu sắc?
+ Hoạt động?
+ Sự sắp xếp các con vật trong tranh
của người vẽ tranh? (một trang trại,
một khu rừng...)
HS:
- Quan sát, nhớ lại đặc điểm hình
dáng, màu sắc, hoạt động của các con
vật.
- Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng.
- Chia sẻ trải nghiệm với các bạn.
- Quan sát , so sánh.
+ Quan sát, trả lời
+ Quan sát, trả lời.
+ Quan sát trả lời.
+ Quan sát, liên tưởng, trả lời.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.
(Tiết 2)
HS:
GV:
- Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn, - Quan sát, ghi nhớ
cách xé dán cách tạo dáng, tạo hoạt
động cho các con vật
+ Vẽ hình các con vật vào vở tập vẽ
+ Cách vẽ một số con vật.
hoặc giấy A4
+ Nặn một số con vật bằng sáp nặn.
+ Cách nặn hình con vật.
+ Xé, dán hình con vật bằng giấy màu,
+ Cách xé, dán hình con vật.
giấy báo...
+ Cách tạo dáng hoạt động.
+ Hướng dẫn HS làm các bài tập trong
+ Thực hành làm các bài tập trong vở
vở tập vẽ.
thực hành Mĩ thuật.
( Tiết 3)
HS:
GV:
- Hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm
các con vật thành một chủ đề và xây
dựng câu chuyện (trang trai, khu
vườn, khu rừng...) Minh hoạ.
- Cho các em xem một số hình ảnh về - Quan sát, ghi nhớ.
họt động vẽ cùng nhau.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Cho các em xem một số hình ảnh về
2
sản phẩm của bài học xây dựng theo
chủ đề.
- Cho các em xem một số video thể
hiện phần trình bày sản phẩm của bài
học theo nội dung câu chuyện cụ thể.
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh
cùng nhau theo chủ đề và xây dựng
thành một câu chuyện.
Hoạt động3 : Biểu đạt
- Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm.
- Các nhóm phân công nhiệm vụ,
thống nhất nội dung chủ đề, câu
chuyện. vẽ cùng nhau trên khổ giấy
A2.
(Tiết 4)
HS:
GV:
- Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây - HS tiếp tục vẽ cùng nhau cho xong
dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh chủ đề.
động và phù hợp với chủ đề.
- Thống nhất nội dung câu chuyện bầu
chọn thành viên trong nhóm chuẩn bị
thuyết trình câu chuyện của nhóm
mình.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên
thuyết trình, trình bày chủ đề của
nhóm.
HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Về hình ảnh các con vật?
+ Về cách tạo dáng?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
+ Câu chuyện có phù hợp với tranh, với
chủ đề?
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.
3
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình, cách tạo dáng hoạt động cho các con vật.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, xây dựng câu chuyện và
thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 15. Vẽ tranh: Vẽ chân dung.
Bài 25. Vẽ tranh: Đề tài Trường em
Bài 27. Vẽ theo mẫu: Vẽ cây
Bài 23. Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Hoạt động ở trường em.
===============================
Chủ đề 2: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM
(4 tiết )
Bài 15: Vẽ chân dung.
Bài 25: Vẽ tranh - Đề tài trường em.
Bài 27: Vẽ cây.
Bài 23: Nặn dáng người.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về các hoạt động ở trường và những hình ảnh, thầy cô giáo.
- HS hiểu và vẽ được cây.
- HS vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo dáng dược dáng người quen thuộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh về đề tài nhà trường, các bài vẽ cây,
vẽ chân dung, vẽ dáng người.
4
- Video, hình ảnh về các hoạt động, phong cảnh của nhà trường, hình ảnh
thầy cô giáo và các bạn học sinh.
- Hình ảnh vè hoạt động vẽ biểu cảm.
- Một số bài vẽ chân dung biểu cảm.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Em yêu trường em”
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
- Giới thiệu các hình ảnh về các hoạt
động trong nhà trường.
- Các hoạt động thực tế:
+ Các hoạt động truyền thống.
+ Các hoạt động học tập.
+ Các hoạt động vui chơi, hoạt động
ngoại khóa, ngoài giờ.
- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài nhà
trường.
+ Hoạt động trong tranh?
+ Hình ảnh trong tranh?
+ Cách vẽ màu trong tranh?
+ Màu sắc chính trong tranh?
- Giới thiệu tranh chân dung.
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Đối tượng trong tranh?
+ Các bộ phạn trên khuôn mặt
+ Sự khác về đặc điểm trên khuôn
mặt giữa các độ tuổi
+ Cách vẽ màu?
- Giới thiệu tranh vẽ cây.
HS:
- Chú ý quan sát, nhớ lại, liên tưởng
qua trải nghiệm của bản thân.
- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng theo trải nghiệm của bản thân.
- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng theo trải nghiệm của bản thân.
- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng theo trải nghiệm của bản thân.
- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng theo trải nghiệm của bản thân.
GV.
5
+ Hình ảnh chính?
+ hình dáng? Cách tạo dáng?
+ Cách vẽ màu?
- Giới thiệu hình hình nặn dáng
người.
+ Đối tượng của bài nặn?
+ Hình nặn thể hiện hoạt động gì?
+ Màu sắc của bài nặn?
+ Cách thức nặn?
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
HS:
GV:
- GV hướng dẫn cách vẽ chân dung. - Quan sát, ghi nhớ.
+ Minh họa trực tiếp và diễn giải cho
HS hiểu.
+ Tùy vào phần giấy, ước lượng vẽ + Quan sát ghi nhớ
khuôn mặt cho phù hợp. (có thể vẽ + Quan sát, ghi nhớ, học tập, rút kinh
nghiệm.
khuôn mặt hoặc toàn thân).
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2+3)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các đồ - GV yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ
dùng phục vụ vẽ tranh, thực hiện chủ tranh theo chủ đề “hoạt động ở
trường em”.
đề theo nhóm.
- Cho HS quan sát một vài hình ảnh
- Các thành viên trong nhóm hợp tác
về hoạt động vẽ tranh theo nhóm.
- Quan sát các nhóm thực hiện chủ vẽ tranh theo chủ đề.
đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt
hơn, hiệu quả hơn.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 4)
GV
HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày - Các nhóm tổ chức trưng bày sản
sản phẩm.
phẩm vào vị trí đã chọn
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên - Các nhóm cử người đại diện thuyết
thuyết trình, trình bày chủ đề của trình chủ đề.
nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
về chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
HS
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm - Các em quan sát và đưa ra nhận xét
nhận xét về sản phẩm của nhau.
riêng của mình.
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.
6
yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của
mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 33. Vẽ tranh: Đề tài Vui chơi trong mùa hè.
Bài 34: Vẽ tranh. Đề tài tự do
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Hoạt động vui chơi.
==========================
Chủ đề 3: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
(2 tiết )
Bài 33: Vẽ tranh – Vui chơi trong mùa hè.
Bài 34: Vẽ tranh - Đề tài tự do.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tìm, chọn nộii dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
7
- HS phát triển năng lực diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng cảm xúc của bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A1
- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh đề tài, các bài vẽ tranh đề tài về ước
mơ của học sinh.
- Hình ảnh các nghành nghề, công việc.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
* Giới thiệu tranh vẽ các hoạt động
vui chơi.
- Cho Hs xem hình ảnh các hoạt
động vui chơi.
+ Kể ra những hoạt động trong
hình?
+ Kể hình dáng, điệu bộ của mỗi
nhân vật?
+ Không khí của hoạt động trong
hình như thế nào?
- Cho Hs xem một số tranh vẽ các
đề tài khác nhau.
+ Chỉ ra tranh vẽ đề tài vui chơi?
HS:
- Chú ý quan sát, liên tưởng.
+ Quan sát, tư duy, tìm ra hình ảnh.
- Quan sát đặc điểm của mỗi hình ảnh.
+ Quan sát, cảm nhận, liên tưởng.
- Quan sát tìm ra tranh vẽ hoạt động vui
chơi.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.
HS:
GV:
- Hướng dẫn Hs tạo hình dáng - Quan sát, ghi nhớ.
8
người trong các hoạt động vui chơi
(biểu diễn, minh họa và diễn giải
cho các em hiểu.
+ Hình ảnh chính vẽ nổi bật, tạo
dáng có đặc điểm gây được sự chú
ý.
- Hướng dẫn cách vẽ màu:
+ Tập chung các màu sắc chủ đạo
vào các hình ảnh, nhân vật chính.
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS thực hiện chủ đề theo - Các thành viên trong nhóm hợp tác vẽ
tranh theo chủ đề.
nhóm.
- Cho HS quan sát một vài hình ảnh
về hoạt động vẽ tranh theo nhóm.
- Quan sát các nhóm thực hiện chủ
đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt
hơn, hiệu quả hơn.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm
bày sản phẩm.
vào vị trí đã chọn
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm - Các nhóm cử người đại diện thuyết
lên thuyết trình, trình bày chủ đề trình chủ đề.
của nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
HS
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm - Các em quan sát và đưa ra nhận xét
nhận xét về sản phẩm của nhau.
riêng của mình.
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm - Chọn ra sản phảm mà mình thích nhất.
yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của
mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về hình ảnh?
+ Về cách tạo dáng?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
9
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 12. Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt
Bài 29. Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Chúng em với công việc hằng ngày.
==========================
Chủ đề 4: CHÚNG EM VỚI CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY
(2 tiết )
Bài 12: Vẽ tranh - Đề tài sinh hoạt
Bài 29: Vẽ tranh - Đề tài An toàn giao thông
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về các hoạt động của con người trogn sinh hoạt hằng ngày.
- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm phong phú các bài vẽ, các bức tranh về các đề tài ATGT, đề atì
sinh hoạt của học sinh và của họa sĩ.
- Video, hình ảnh về các hoạt động ATGT.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
10
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV
Giới thiệu về một số hoạt động của con
người trong cuộc sống.
- Cho HS quan sát hình ảnh một số các
hoạt động của con người trong nhiều
lĩnh vực khác nhau.
HS:
- Quan sát, liên tưởng qua các trải
nghiệm của bản thân.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng về
hình dáng của con người trong các
hoạt động.
- Cho HS xem tranh vẽ về một số hoạt
động trong cuộc sống.
- Trong cuộc sống hoạt động của con
người là rất phong phú, ở mỗi lính vực
khác nhau thì hình dáng hoạt động
cũng khác nhau. Hiểu được hình dáng
của con người ở các hoạt động là rất
cần thiết cho việc vẽ tranh.
Giới thiệu về hoạt động ATGT
- Cho HS quan sát hình ảnh về hoạt
động giao thông trong cuộc sống hằng
ngày.
+ Hoạt động giao thông thường diễn ra
ở đâu?
+ Những đối tượng trong các hoạt động
giao thông là gì?
+ Khi tham gia hoạt động giao thông
thì vấn đê gì là quan trọng nhất?
- Cho HS xem tranh vẽ về hoạt động
ATGT.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng.
- Lắng nghe, ghi nhớ, tư duy, liên
tưởng qua trải nghiệm của bản thân.
- Quan sát, tư duy, liên tưởng qua
trải nghiệm của bản thân.
+ Tư duy, liên tưởng.
+ Quan sát, tư duy, liên tưởng.
+ Tư duy, liên tưởng qua trải
nghiệm của bản thân.
- Quan sát, học tập và rút kinh
nghiệm.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.
11
HS:
GV:
- Hướng dẫn HS xây dựng một tranh vẽ Quan sát, nghi nhớ, liên tưởng.
về một trong các hoạt động ATGT.
+ Xác định đề tài.
+ Tìm chọn nội dung.
+ Tìm chọn và tạo ra các hình ảnh thể
hiện hoạt động.
+ sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội
dung, tạo được sự cân đối trong phần
giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không
gian và làm rõ hơn nội dung chủ đề.
- Cho HS tập vẽ các hình ảnh biểu hiện - Chuẩn bị đồ dùng, tạo hình làm
hoạt động làm nguồn tư liệu cho tiết nguồn tư liệu.
thực hành biểu đạt
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2)
HS:
GV:
- Tổ chức cho các nhóm vẽ tranh về - Thống nhất nội dung, vẽ về một
một trong các hoạt động của chủ đề nội dung của hoạt động trong chủ
đề.
học.
- Gợi ý để HS về hình ảnh, về nội dung
và về cách vẽ màu cho tranh.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên
thuyết trình, trình bày chủ đề của
nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm cử người đại diện
thuyết trình chủ đề.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
về chủ đề của nhóm.
HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận
xét riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích
nhất.
12
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 1: Màu sắc và cách pha màu
Bài 13: Trang trí đường diềm.
Bài 17: Trang trí hình vuông.
Bài 21: Trang trí hình tròn.
Bài 24: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Màu sắc trong trang trí
========================
Chủ đề 1: HỘP MÀU CỦA EM ( 5 tiết )
Bài 1: màu sắc và cách pha màu
Bài 13: Trang trí đường diềm
Bài 17: Trang trí hình vuông
Bài 21: Trang trí hình tròn
Bài 24: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều.
I. MỤC TIÊU:
- HS có hiểu biết khái quát về màu cơ bản và cách pha màu.
13
- HS hiểu cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong đường diềm,
hình tròn, hình vuông.
- HS trang trí được đường diềm, hình tròn, hình vuông.
- HS có hiểu biết về kiểu chữ nét đều vận dụng được vào thực tế khi trưng
bày kết quả bài tập hoặc khi cần kẻ chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV nghệ thuật 4, vở tập vẽ 4.
- Ảnh chụp một số bài trang trí đẹp, một số hình ảnh các đồ vật được ứng
dụng trang trí.
- Hình ảnh về hoạt động vẽ theo nhạc.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
- Một số bản nhạc phục vụ vẽ theo nhạc.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 4
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài màu sắc.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi
động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
- Giới thiêu về màu sắc
- Giới thiệu một số hình ảnh về thiên
nhiên, hình ảnh các đồ dùng vật dụng
có màu sắc nổi bật, đẹp để các em thấy
được sự phong phú của màu sắc trong
tự nhiên và trong cuộc sống hằng ngày.
+ Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình
qua những hình ảnh vừa xem?
- Giới thiệu về trang trí hình vuông.
- Giới thiệu về trang trí hình tròn.
HS:
- Chú ý quan sát.
+ Suy nghĩ và nêu cảm nhận của mình
về những hình ảnh mà mình vừa được
xem.
- Chú ý quan sát.
14
- Giới thiệu trang trí đường diềm.
- Giới thiệu vè kiểu chữ nét đều.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.
(Tiết 2+3)
HS:
dẫn cách trang trí hình - Chú ý quan sát, ghi nhớ.
+ Thực hành làm theo hướng dẫn của
dẫn cách trang trí hình giáo viên. Thực hành vẽ đậm vẽ nhạt
trên giấy nháp.
dẫn cách trang trí đường - Làm các bài thực hành theo hướng
dẫn của giáo viên
GV:
- Hướng
vuông.
- Hướng
tròn.
- Hướng
diềm.
- Giới thiệu cách kẻ kiểu chữ nét
- Chú ý quan sát, ghi nhớ.
đều.
+ Chú ý quan sát ghi nhớ.
+ Chú ý quan sát.
Hoạt động3 : Biểu đạt
- Nêu cảm nhận của mình về hoạt
động vẽ theo nhạc và các sản phẩm mà
mình vừa được xem.
(Tiết 4)
GV:
- Mở nhạc, tổ chức cho các em làm bài
vẽ theo nhạc.
- Quan sát gợi ý các em trong thực
hành.
- Yêu cầu các em cắt từ bài vẽ theo
nhạc thành các sản phẩm. (Gợi ý các
em tạo các sản phẩm).
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm mõi tờ
giấy khổ A2 để nhóm dán sản phẩm
HS:
- Các em làm bài vẽ theo nhạc theo
từng cá nhân trên giấy A4.
- Cắt tạo các sản phẩm từ bài vẽ theo
nhạc theo ý thích.
- Các nhóm học tập dán các sản phẩm
của các cá nhân vào phần giấy A2.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên
HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm cử người đại diện thống
15
thuyết trình, trình bày chủ đề của nhất nội dung chủ đề.
nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Cách vẽ màu?
+ Về cách tạo dáng sản phẩm?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ màu, cách tạo dáng các sản phẩm.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 7. Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh quê em.
Bài 20. Vẽ tranh đề tài: Ngày hội quê em
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Quê hương em.
=========================
16
Chủ đề 6: QUÊ HƯƠNG EM
(2 tiết )
Bài 7: Vẽ tranh đề tài - Phong cảnh quê em.
Bài 20: Vẽ tranh đề tài - Ngày hội quê em.
I. MỤC TIÊU:
- HS Phát hiện vẽ đẹp phong phú, đa dạng của phong cảnh.
- HS biết vẽ và vẽ được các hoạt động của con người trong các dịp lễ
hội của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh về phong cảnh, và tranh lễ hội.
- Video, hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Quê hương em”
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
- Cho HS xem video về lễ hội ở một
số làng quê của đất nước.
+ Yêu cầu HS kể hoạt động trong
đoạn video?
+ Địa điểm diễn ra lễ hội?
+ Không khí, màu sắc trong lễ hội?
* Giới thiệu tranh phong cảnh
- Cho HS xem một số tranh phong
cảnh khác nhau.
- Yêu cầu HS:
HS:
- Chú ý quan sát, nhớ lại, liên
tưởng qua trải nghiệm của bản
thân.
+ Quan sát, trả lời.
- Qquan sát, lắng nghe, nghi nhớ.
- Quan sát, trả lời.
17
+ Kể hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc chủ đạo trong tranh?
* Giới thiệu tranh đề tài lễ hội
- Cho HS xem một số tranh lễ hội
khác nhau.
- Yêu cầu HS nêu:
+ Hoạt động chính trong tranh?
+ Hình ảnh chính?
+ Không khí của hoạt động?
+ Màu sắc chủ đạo?
- Hãy kể lại một lễ hội mà em được
tham gia hoặc được xem?
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.
GV:
- GV hướng dẫn cách vẽ tranh đề
tài lễ hội.
+ Minh họa trực tiếp và diễn giải
cho HS hiểu.
............................................................
- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng theo trải nghiệm của bản
thân.
- Quqn sat, trả lời
HS:
- Quan sát, ghi nhớ.
+ Quan sát ghi nhớ
+ Quan sát, ghi nhớ, học tập, rút
kinh nghiệm.
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các - GV yêu cầu các nhóm thực hiện
đồ dùng phục vụ vẽ tranh, thực vẽ tranh theo chủ đề “lễ hội ở quê
hương”.
hiện chủ đề theo nhóm.
- Cho HS quan sát một vài hình - Các thành viên trong nhóm hợp
ảnh về hoạt động vẽ tranh theo tác vẽ tranh theo chủ đề.
nhóm.
- Quan sát các nhóm thực hiện chủ
đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt
hơn, hiệu quả hơn.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng - Các nhóm tổ chức trưng bày sản
bày sản phẩm.
phẩm vào vị trí đã chọn
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm - Các nhóm cử người đại diện
lên thuyết trình, trình bày chủ đề thuyết trình chủ đề.
của nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết
trình về chủ đề của nhóm.
18
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm
nhận xét về sản phẩm của nhau.
- Yêu cầu các em chon ra sản
phẩm yêu thích nhất, nói lên suy
nghĩ của mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận
xét riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích
nhất.
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 2: Vẽ hoa, lá.
Bài 4: Chép họa tiết trang trí dân tộc.
Bài 9: Vẽ đơn giản hoa, lá.
Bài 28: Trang trí lọ hoa.
Bài 32: Tạo dáng, vẽ trang trí chậu cảnh.
===============================
Chủ đề : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
( 5 tiết )
19
Bài 2: Vẽ hoa, lá.
Bài 4: Chép họa tiết trang trí dân tộc.
Bài 9: Vẽ đơn giản hoa, lá.
Bài 28: Trang trí lọ hoa.
Bài 32: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách quan sát và vẽ được họa tiết hoa lá từ mẫu trong thiên
nhiên theo cảm nhận.
- Biết hiểu về vẻ đẹp, hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa, chậu cảnh.
- HS biết cách tạo dáng trang trí lọ hoa, chậu cảnh.
- HS phát triển khả năng tạo hình, sáng tạo của cá nhân và năng lực
hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự tạo dáng và trang trí.
- HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A3
- Bảng phân tích màu.
- Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Hỉnh ảnh một số đồ vật được ứng dụng trang trí trong đời sống.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
- Vận dụng QTMT xây dựng tranh 2D
2. Học sinh:
- SGK 4, vở tập vẽ 4
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, thước kẻ, compa, giấy màu, kéo.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1+2)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
HS:
- Cho HS xem một số đồ vật được - Chú ý, quan sát, phân tích các hình
ứng dụng trang trí trong đời sống. ảnh.
20
- Yêu HS nêu:
+ Tên của đồ vật?
+ Đồ vật được trang trí như thế
nào? họa tiết? màu sắc?
+ Cách trang trí ở các đồ vật?
* Mục đích của việc trang trí là gì?
* Giới thiệu về họa tiết trang trí dân
tộc.
- Cho HS xem một số hình ảnh
chụp họa tiết trang trí dân tộc,
hình trong sách giáo khoa.
+ Quan sát và phân tích đặc điểm
của họa tiết?
+ Họa tiết là hình gì?
+ Có còn giống như hình thật
ngoài cuộc sống?
+ Họa tiết có cân đối không?
+ Toàn bộ họa tiết có dạng hình gì?
- Họa tiết trang trí dân tộc thường
là những hình như hoa, lá, chim,
thú, người... được vẽ cách điệu, đơn
giản bớt đi, chúng thường được vẽ
cân đối và vẽ theo một dạng hình cụ
thể. Trong cuộc sống hiện đại đặc
biệt là trong lĩnh vực thời trang và
trang trí ứng dụng người ta sử
dụng nhiều họa tiết trang trí dân
tộc vào để trang trí.
* Giới thiệu về một số lọ hoa được
trang trí
- Cho HS xem một số hình lọ hoa
được trang trí.
+ Tác dụng của lọ hoa trong cuộc
sống?
+ So sánh lọ hoa được trang trí và
chưa được trang trí?
+ Chúng được trang trí theo
những cách nào? (đường diềm,
hình trang trí cơ bản, tranh vẽ,
hình đơn giản, màu sắc)
- Quan sát, trả lời
- Quan sát, phân tích.
- Quan sát, phân tích, trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, phân tích.
- Quan sát, phân tích, trả lời.
21
- Lọ hoa được trang trí rất đa dạng - Lắng nghe, ghi nhớ.
và phong phú tùy thuộc vào đặc
điểm về hình dáng, các bộ phận mà
có cách trang trí phù hợp.
* Giới thiệu về một số chậu cảnh
được trang trí.
- Cho HS xem một số chậu cảnh - Quan sát, phân tích.
khác nhau về hình dạng, kích
thước, cách trang trí:
+ Tác dụng của chậu cảnh trong
cuộc sống?
+ Hình dạng của chậu cảnh?
+ Kích thước của chậu cảnh?
+ Chất liệu làm chậu cảnh?
+ Cách trang trí của mỗi chậu
cảnh?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Chậu cảnh được trang trí rất
phong phú và đa dạng. Tùy thuộc
vào đặc điểm hình dạng, kích thước
mà có cách trang trí phù hợp.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 3)
HS:
GV:
* Cách vẽ lá.
- Gv minh họa và diễn giải cách vẽ. Quan sát, láng nghe, ghi nhớ.
+ Nhìn chiếc lá, ghi nhớ dạng hình
của chiếc lá.
+ Vẽ từ cuống cho đến hết đuôi lá.
+ Vẽ hai bên phiến lá, khép kín ở
phía đuôi lá.
+ Vẽ các đường gân lá.
+ Vẽ thêm các đặc điểm riêng (nếu
có)
+ Vẽ màu
* Cách vẽ đơn giản hoa.
- Quan sát, láng nghe, ghi nhớ.
- Gv minh họa và diễn giải cách
trang trí.
+ Nhìn bông hoa, ghi nhớ dạng
hình của bông hoa..
+ Vẽ các cánh hoa từ phía trong ra
ngoài.
+ Vẽ cho hình của cánh hoa trở về
22
đơn giản nhất nhưng vân giữ lại
đặc điểm riêng.
+ Vẽ màu
* Cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Gv minh họa và diễn giải:
- Vẽ dạng khung hình chứa toàn
- Quan sát, láng nghe, ghi nhớ.
bộ họa tiết.
+ Kẻ các trúc đối xứng.
+ Tìm tỉ lệ, khoảng cách, các điểm
làm mốc xác định.
+ Vẽ phác bằng các nét thẳng.
+ Vẽ hoàn chỉnh nét.
+ Vẽ màu.
* Cách trang trí lọ hoa, chậu cảnh.
- Gv minh họa và diễn giải cách
trang trí.
- Quan sát, láng nghe, ghi nhớ.
- Tùy vào đặc điểm hình dạng lọ,
chậu cảnh mà áp dụng cách trang
trí cho phù hợp.
+ Trang trí bằng đường diềm ở
vùng cổ, chân, (những vị trí hẹp).
+ Trang trí hình cơ bản (hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật,
bức tranh) ở những vùng có kích
thước lớn như thân lọ, thân chậu.
- Yêu cầu HS nghiên cứu làm bài
thực hành
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 4)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các - GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một
sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ chủ đề
- Kẻ, vẻ, cắt, ghép tư liệu, cùng nhau
đề theo nhóm.
- Hướng dẫn HS xây dựng tranh xây dựng chủ đề, làm tranh 2D.
2D theo chủ đề mà các nhóm đã
chọn.
- Chủ động gợi ý cho các nhóm HS
xây dựng, sắp xếp các hình ảnh
cho sinh động và phù hợp với chủ
đề.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 5)
GV
HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng - Các nhóm tổ chức trưng bày sản
23
bày sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm
lên thuyết trình, trình bày chủ đề
của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm
nhận xét về sản phẩm của nhau.
+ Về hình ảnh các đồ vật trang trí?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
- Yêu cầu các em chon ra sản
phẩm yêu thích nhất, nói lên suy
nghĩ của mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm cử người đại diện thống
nhất nội dung chủ đề.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
về chủ đề của nhóm.
HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu.
Bài 10: Vẽ đồ vật dạng hình trụ.
Bài 14: Vẽ mẫu có hai vật mẫu.
Bài 18: Vẽ tĩnh vật lọ và quả.
Bài 22: Vẽ cái ca và quả.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Vẽ tranh tĩnh vật.
24
=============================
Chủ đề : VẼ TRANH TĨNH VẬT
( 5 tiết )
Bài 6: Vẽ quả dạng hình cầu.
Bài 10: Vẽ đồ vật dạng hình trụ.
Bài 14: Vẽ mẫu có hai đồ vật.
Bài 18: Vẽ tĩnh vật lọ và quả.
Bài 22: Vẽ cái ca và quả.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng khái quát của các vật mẫu có hình dạng hình
trụ, hình cầu.
- HS biết cách quan sát hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật.
- HS vẽ được mẫu có dạng hình trụ, hình cầu theo mẫu có từ 1 đến 2
mẫu theo quan sát và cảm nhận.
- HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích.
- HS phát triển khả năng diễn đạt, những suy nghĩ cảm nhận của bản
thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A3
- Một số đồ vật theo yêu cầu làm mẫu.
- Một số bài vẽ tranh tĩnh vật của học sinh.
- Hỉnh ảnh chụp một số đồ vật trong cuộc sống, ảnh chụp một số tranh
tĩnh vật nổi tiếng của họa sĩ.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- SGK 4, vở thực hành 4
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1+2)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
25