Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

PHÁT TRIỂN KN TNTPVH CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 118 trang )

Giới thiệu chung
Chương1: Khái quát về “ Cảm thụ tác phẩm văn
học”.
Chương 2: Một số cách thức bồi dưỡng năng lực
cảm thụ TPVH cho học sinh tiểu học.
Chương 3: Thiết kế bài tập dạy học cảm thụ
TPVH cho học sinh tiểu học.


CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ CẢM THỤ
TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TIỂU HỌC


I. KHÁI LƯỢC VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Quan niệm về tác phẩm văn học
- TPVH tồn tại dưới nhiều dạng thức khác
nhau:
* Dạng nguyên hợp : Truyền thuyết, dân ca,
đồng dao…
* Dạng pha tạp: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng
sĩ, Đại cáo bình Ngơ, Thượng kinh kí sự…
* Dạng thuần túy: Truyện Kiều, Đây thôn Vĩ
Dạ, Ngắm trăng, Tắt đèn, Rừng xà nu,…


- TPVH tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:
Văn xi, văn vần, truyền miệng, viết, tự sự, trữ
tình, kịch. TPVH có dung lượng khác nhau, có TP
cực dài (sử thi), có TP cực ngắn (tục ngữ).
- Ví dụ: Tiểu thuyết Rừng xà nu ( Nguyễn Trung


Thành), Trường ca Đăm San, Thơ Trần Đăng
Khoa, Vở kịch Người công dân số Một ( Hà Văn
Cầu – Vũ Đình Phịng), câu tục ngữ: Gần mực thì
đen, gần đèn thì sáng, Ăn vóc học hay….


Định nghĩa TPVH
Tác phẩm văn học là một cơng trình nghệ thuật
ngôn từ do cá nhân hoặc tập thể sáng tạo ra
nhằm thể hiện một cách tương đối khái quát
bằng hình tượng về cuộc sống và con người ,
nhằm biểu hiện tâm tư tình cảm thái độ của con
người trước đời sống.


Các quan niệm khác nhau về tác phẩm
văn học
- Quan niệm truyền thống.
- Quan niệm hình thức chủ nghĩa và cấu trúc
chủ nghĩa về TPVH.
- Quan niệm TPVH của mỹ học tiếp nhận và
hậu cấu trúc


Quan niệm truyền thống
*Tác phẩm VH gồm 2 thành phần: Nội dung
và hình thức ( Đại biểu là Hégel):
=> Quan niệm này chung chung
=> chưa đi sâu vào đặc trưng của TPVH



Quan niệm truyền thống
* Tác phẩm như một khách thể rắn chắc:
- Tác giả đưa lại nội dung tư tưởng cho TP
- Tác phẩm không phụ thuộc vào người đọc.
- Tác phẩm chỉ tồn tại trong ý đồ của tác giả


Đánh giá của em về quan niệm này?
Xét từ chủ thể sáng tạo:
- Khơng thể phủ nhận vai trị của tác giả
- Đó là người đã ấp ủ, thai nghén tác phẩm.
- Đưa lại thể xác và linh hồn cho tác phẩm.
Xét từ đời sống văn học:
- TP không phụ thuộc vào ý muốn của tác giả
- Cách hiểu của đọc giả không đồng nhất với TG
- Cách hiểu của TG cũng thay đổi so với thời điểm TP
ra đời.
=> Đọc TPVH như một phương pháp khảo cổ.


Quan niệm của chủ nghĩa hình thức Nga
- Tác phẩm= Chất liệu + Hình thức
- Muốn hiểu TPVH chỉ cần phân tích thủ pháp
nghệ thuật
=> QN này nhấn mạnh tầm quan trọng của chủ
nghĩa hình thức.


Quan niệm của chủ nghĩa cấu trúc

- Tác phẩm = Văn bản
- Văn học như một ngôn ngữ
Ưu điểm: Đây là một tư tưởng rất sâu sắc:
Sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ là đặc điểm tiêu biểu nhất
của con người, VH là phần tinh túy nhất của ngôn ngữ.
NN khơng chỉ là cơng cụ giao tiếp mà cịn là một lĩnh vực
của văn hóa xã hội, chứa đựng mọi sáng tạo của con
người.
Nhược điểm:
- Xem nhẹ vai trò của tác giả.
- Khơng thấy vai trị đồng sáng tạo của người đọc


Quan niệm của mỹ học tiếp nhận và hậu cấu trúc
• Chú trọng phân biệt văn bản với tác phẩm.
TPVH

VĂN BẢN
( Tĩnh)
Tồn tại qua các thời đại

TÁC PHẨM
( Động)
Mang tính chất thời đại


Tác phẩm văn học
• Phương thức tồn tại của TPVH là sự tồn tại
của một văn bản có khả năng tạo nghĩa, từ đó
dựng lên hình tượng nghệ thuật có dụng ý.

• Hình tượng văn học được mở ra nhiều chiều, ý
nghĩa được khám phá từ nhiều góc độ, trong
nhiều ngữ cảnh.


Những điều cần lưu ý từ quan niệm
của mỹ học tiếp nhận và hậu cấu trúc
- Người đọc là nhân tố tích cực tạo thành TPVH
- Văn bản là một cấu trúc mở, TP là một quá
trình.
- Tác giả như một yếu tố trong văn bản.


Đặc trưng của văn bản văn học
- Bản chất ký hiệu của văn bản văn học
- Văn bản tồn tại độc lập với tác giả, là đối
tượng phê bình của người đọc, là nghệ thuật
của ngôn từ
- Văn bản văn học ln ln sử dụng ngơn từ lạ
hóa.
- Văn bản văn học có tính hư cấu
( Xem Lý luận VH tập 2, trang 19 -21, Trần Đình
Sử, NXB ĐHSP 2007)


Bài tập tại lớp: Phân tích đặc trưng của văn bản văn học
trong đoạn thơ sau ( 40 phút)
Đất nước
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa…
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi - TV 5, tập 2, trang 94)


II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA TPVH
1. Nội dung của TPVH: là các yếu tố bên
trong làm nên thực chất của TP. Nội dung bao
gồm đề tài, chủ đề, tư tưởng của chủ đề, tình
điệu thẩm mỹ thể hiện trong hình tượng
ng.thuật


1.1. Đề tài của TPVH
• Đề tài là phạm vi c/s đ/c nhà văn thể hiện trong
TP, là lĩnh vực đời sống mà nhà văn dùng làm
cơ sở để s.tạo nên một TP. Chữ Đề tài nhiều
khi nhằm chỉ nguồn gốc ban đầu của TP.
• Đề tài là phạm vi rộng nằm ngoài TP, đề tài
chưa trải qua sự nhào nặn của nhà văn, đề tài
chỉ trở thành TP khi thông qua lao động của
nghệ sĩ.


Tranh Đức
Mẹ
(Raphaen)



Tranh ĐỨC MẸ
• Đề tài tơn giáo
• Đề tài người đàn bà thơn q
• Đề tài người mẹ bình thường
=> Ba đề tài khác nhau có 3 hình tượng khác
nhau


- Giới hạn đề tài có thể được xác định rộng hẹp
khác nhau:
Đề tài loài
vật ( Dế mèn
phiêu lưu ký,
Chú đất
nung…)

Đề tài cải
cách ruộng
đất ( Cái sân
gạch của
Đào Vũ )

Đề tài kháng
chiến ( Bộ
đội về làng
của Hồng
Trung
Thơng,

Lượm của
Tố Hữu,
Bầm ơi
Nhớ Việt
Bắc của Tố
Hữu …)

Đề tài chiến
tranh
Bài thơ về
tiểu đội xe
không kính (
Phạm Tiến
Duật),
Dấu chân
người lính ,
Mảnh trăng
cuối rừng
của Nguyễn
Minh Châu,

Đề tài nơng
dân
Con đường
sáng của
Hồng Đạo,
Cái sân gạch
của Đào Vũ,
Tắt đèn Của
Ngơ Tất Tố,

Bước đường
cùng của
Nguyễn
Cơng
Hoan…

Đề tài tiểu
tư sản
Sống mịn
của Nam
Cao, Giăng
sáng, Đời
thừa của
Nam Cao


PHÂN BIỆT ĐỀ TÀI
VÀ ĐỐI TƯỢNG
ĐỀ TÀI
ĐỐI TƯỢNG
• Là một p. diện nội dung • Tồn bộ thế giới hiện
của TP , là đối tượng đã
thực có ý nghĩa với sự
Hãy
biệt đề tài vàsống
đốicủa
tượng??
được phân
nhận thức
con người

• Là sự khái qt về phạm • Là HTKQ nằm ngồi
vi xã hội, lịch sử của
TP
đ/sống được p/ánh trong • Đặt đối diện với TP
TP


ĐỀ TÀI TRONG TP TRUYỆN KIỀU
ĐỀ TÀI: Tình yêu lứa đơi
ĐỀ TÀI: Hoạt động nhà chứa
ĐỀ TÀI: Đời sống q tộc
ĐỀ TÀI: Nổi loạn chống lại cung đình
ĐỀ TÀI: Báo ân báo oán
ĐỀ TÀI: Về cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ
tài hoa


Đề tài là phạm vi hiện thực mà nghệ sĩ thích
thú , quen biết , thành thục, hướng tới đề tài đó
Ví dụ: Đề tài miền núi là mảng đề tài quen
thuộc của Tơ Hồi, chiến tranh và cách mạng
là cơ sở nhận thức của Phạm Tiến Duật
- Hệ thống của đề tài: Trong một TP có nhiều
đề tài liên quan nhau, bổ sung cho nhau tạo
thành đề tài của TP.


Ví dụ: ĐỀ TÀI TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN
• ĐỀ TÀI: Nơng dân
• ĐỀ TÀI: Quan lại

• ĐỀ TÀI: Quan nghị


×