Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI TẬP LỚN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1921 – 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.58 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

BÀI TẬP LỚN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1921 – 1930

Hà Nội, tháng 5 năm 2018


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.


21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.


MỤC LỤC


I. Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (giai đoạn 1921 – 1930):
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1921 - 1923)
1.1. 1919 - Bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” do Nguyễn Ái Quốc ký tên gửi
tới Hội nghị Vécxây đã làm chấn động dư luận nước Pháp và là “phát pháo hiệu” thức
tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giải phóng.
Trở lại nước Pháp vào cuối năm 1917 đầu năm 1918, Nguyễn Tất Thành gặp gỡ
lãnh đạo của Hội những người Việt Nam yêu nước đã được thành lập tại đây trước đó
mấy năm, thảo luận phương hướng hoạt động của Hội. Chỉ ít lâu sau đó, Nguyễn Tất
Thành đã trở thành người có uy tín trong các giới đồng bào Việt Nam tại Pháp.
Năm 1919, các nước đế quốc thắng trận trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã
họp Hội nghị tại Vécxây để chia lại thị trường thế giới. Thay mặt những người Việt Nam
yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, đã gửi Bản Yêu sách
của nhân dân Việt Nam tới Hội nghị. Yêu sách đề cập đến những vấn đề sơ đẳng nhất về
quyền tự do, dân chủ, về quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam; bắt đầu nói rõ cho nhân
dân thế giới biết những tội ác của đế quốc Pháp ở thuộc địa, để cho giai cấp công nhân,
các tổ chức dân chủ Pháp chú ý đến tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của đế quốc

Pháp. Nguyễn Ái Quốc còn gửi yêu sách tới các đoàn đại biểu của các nước Đồng minh
và gửi tới cả các nghị viên của Quốc hội Pháp. Hai tờ báo Nhân đạo (L` Humanite) và
Dân chúng (Le Populaire) đã đăng Bản yêu sách đó. Ngồi ra, Nguyễn Ái Quốc cịn cho
in 6.000 tờ truyền đơn để phân phát bản Yêu sách trong các cuộc họp, các cuộc mít tinh
của các tổ chức dân chủ ở Pháp.
“Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Vécxây xem xét đến, bởi
hội nghị này cũng chỉ là nơi các nước đế quốc họp nhau để chia phần. Mặc dù vậy, cuộc
đấu tranh của Nguyễn Ái Quốc ở Hội nghị Vécxây đã có tiếng vang lớn trong nhân dân
Pháp, nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước thuộc địa Pháp. Yêu sách đã nói lên rằng,
phong trào cách mạng giải phóng của nhân dân Việt Nam đã có ngọn cờ lãnh đạo, đó là
ngọn cờ yêu nước với người đứng đầu là Nguyễn Ái Quốc.

4


1.2. Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ
phiếu để Đảng gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập
Đảng Cộng sản Pháp, là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Trong khơng khí sơi động của nước Pháp dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng
Mười, sự ra đời của Quốc tế Cộng sản tháng 3-1919; Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản
tháng 7-1920… Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động rất tích cực để thực hiện hoài bão đã chọn.
Anh đã tiếp xúc với những nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng Xã hội Pháp và đã gia nhập
Đảng Xã hội, một tổ chức chính trị duy nhất ở Pháp lúc đó lên tiếng ủng hộ thuộc địa.
Ngày 16 và 17 tháng 7-1920, báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp đã đăng Luận
cương của V.I. Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa. Sau này, nhớ lại niềm sung sướng khi
đọc bản Luận cương của V.I. Lênin, Hồ Chí Minh đã viết: “Luận cương của Lênin làm
cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc
lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên như đang nói trước quần chúng đơng
đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con
đường giải phóng chúng ta”.

Cuối năm 1920 lịch sử đó, Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp tại
thành phố Tua, Nguyễn Ái Quốc là đại biểu chính thức của Đảng và là đại biểu duy nhất
của các nước thuộc địa Đông Dương. Trong cuộc tranh luận rất gay gắt về việc Đảng gia
nhập Quốc tế III hay ở lại Quốc tế II, Nguyễn Ái Quốc đã cùng với một số đồng chí của
mình ủng hộ việc Đảng Xã hội gia nhập Quốc tế III. Tại diễn đàn Đại hội, Nguyễn Ái
Quốc đã phát biểu về vấn đề Đông Dương, tố cáo tội ác của thực dân, kêu gọi những
người Pháp chân chính ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và nhân dân các
thuộc địa khác. Trong biên bản của Đại hội, phát biểu của Nguyễn Ái Quốc thể hiện ý chí
cách mạng, thấm đượm tình đồn kết chiến đấu giữa nhân dân các nước thuộc địa với
nhân dân ở các nước đế quốc, Người cũng nêu lên trách nhiệm của giai cấp công nhân
Pháp đối với vận mệnh các dân tộc thuộc địa. Người nhấn mạnh: “Đảng Xã hội cần phải
hoạt động một cách thiết thực để ủng hộ những người bản xứ bị áp bức… Chúng ta thấy
rằng việc Đảng Xã hội gia nhập Quốc tế III có nghĩa là Đảng hứa một cách cụ thể là từ
nay Đảng sẽ đánh giá đúng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa…”
5


Tham gia Đại hội Tua và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp là một sự kiện chính trị vơ cùng quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc và trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu một bước
chuyển biến quyết định, bước nhảy vọt, thay đổi về chất trong nhận thức tư tưởng chính
trị của Nguyễn Ái Quốc. Từ đây, cách mạng Việt Nam đi theo con đường của Người đã
chọn, con đường cách mạng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội, giải phóng con
người mà cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra.
1.3. Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa và tờ báo “Người cùng khổ” (Le Paria).
Để thúc đẩy phong trào cách mạng ở các thuộc địa, trong đó có cách mạng Việt
Nam, Nguyễn Ái Quốc đã sớm nhận thấy sự cần thiết phải xúc tiến công tác tuyên truyền
và tổ chức. Tại Pari, Nguyễn Ái Quốc đã gặp nhiều người cách mạng châu Phi, châu Mỹ
latinh. Tháng 7-1921, tại Pari, Nguyễn Ái Quốc đã cùng với họ thành lập Hội Liên hiệp
thuộc địa. Lúc thành lập Hội đã có 200 hội viên và hai tổ chức người thuộc địa xin gia

nhập tồn bộ vào Hội, đó là Hội Những người Việt Nam yêu nước tại Pháp và Hội Đấu
tranh cho quyền con người ở Ma-đa-gát-xca. Hội đã bầu Ban Thường vụ do Nguyễn Ái
Quốc đứng đầu; thông qua Điều lệ do Nguyễn Ái Quốc thảo với mục đích chính là “Bênh
vực cho quyền lợi của tất cả đồng bào ở các xứ thuộc địa”. Để thực hiện mục đích đó,
Điều thứ 2 của Điều lệ nêu rõ: Hội tập hợp và hướng dẫn cho mọi người dân các xứ thuộc
địa hiện sống trên đất Pháp để:
-

Soi sáng cho những người dân ở thuộc địa về tình hình mọi mặt ở nước Pháp theo

-

tôn chỉ tương trợ;
Thảo luận và nghiên cứu tất cả những vấn đề chính trị và kinh tế của thuộc địa.
Ngày 19-1-1922, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp thuộc địa đã họp quyết định lập ra

Hội Hợp tác người cùng khổ và ra tờ báo cùng tên. Nguyễn Ái Quốc nêu rõ, Hội Hợp tác
là hội kinh doanh sản xuất, mỗi cổ phần đóng 100 phơ-răng, hùn vốn 15.000 phơ-răng để
ra tờ báo “Người cùng khổ”. Tuy nhiên, về sau, số người đóng cổ phần không đủ nên Hội
Hợp tác người cùng khổ không thành lập được nhưng báo Người cùng khổ vẫn được ra.
Ngày 1-2-1922, Nguyễn Ái Quốc cùng các đồng chí trong Hội Liên hiệp thuộc địa
ra lời kêu gọi nhân dân các nước thuộc địa đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù
6


chung, ủng hộ Hội Liên hiệp thuộc địa, đoàn kết với nhân dân “chính quốc”. Lời kêu gọi
có đoạn: “Các bạn ở chính quốc! Các đồng chí ở thuộc địa! Vì lợi ích của cơng lý, sự thật
và tiến bộ, cần xóa bỏ mọi khoảng cách giả tạo chia rẽ các bạn. Người cùng khổ là tờ báo
đầu tiên có mục đích thực hiện nhiệm vụ khơng dễ dàng đó. Để có thể thành cơng trong
việc này, chúng tơi kêu gọi sự tận tình của các đồng chí mà chúng tôi biết là luôn luôn

vượt trên mọi thử thách. Hãy gia nhập Hội Hợp tác “Người cùng khổ” của chúng tôi hoặc
ngay từ hôm nay gửi mua dài hạn báo Người cùng khổ của chúng tôi, hoặc tốt hơn, nếu có
thể đồng chí làm ln cả hai việc cùng một lúc. Thành công của chúng tôi tùy thuộc ở sự
tận tình của các đồng chí và tương lai các thuộc địa tùy thuộc ở sự thành cơng đó…”
Nguyễn Ái Quốc là người phụ trách chính trong việc xuất bản báo “Người cùng
khổ”, từ việc tổ chức ban biên tập, tòa soạn, viết bài, sửa chữa, đi in, đem báo về tòa soạn,
cho đến việc gửi báo đi các thuộc địa.
Báo “Người cùng khổ” đã thật sự trở thành vũ khí chiến đấu, là diễn đàn để
Nguyễn Ái Quốc và Hội Liên hiệp thuộc địa tuyên truyền tư tưởng giải phóng các nước
thuộc địa.
Việc xuất bản báo “Người cùng khổ” là một vố đánh vào bọn thực dân ở các nước
thuộc địa, nhất là ở Đông Dương, ai đọc báo “Người cùng khổ” đều bị bắt. Mặc dầu khó
khăn nhưng tờ báo vẫn tiếp tục phát triển. Suốt trong thời gian tồn tại, từ tháng 4-1922
đến tháng 6-1926, báo “Người cùng khổ” ra được 38 số với 35 tờ. Nguyễn Ái Quốc ủng
hộ rất đều cho báo mỗi tháng 25 phơ-răng. Anh nói: Chúng ta phải bằng bất cứ giá nào
làm cho tờ báo sống. Nó mất đi sẽ là một thiệt hại to lớn đối với tổ chức và nhất là đối với
công tác tuyên truyền lúc này cần thiết hơn lúc nào hết..”.
Tháng 6-1923, trước khi rời nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã viết bức thư gửi lại
cho các đồng chí của mình. Người viết: Hội Liên hiệp thuộc địa và tờ báo “Người cùng
khổ” đã làm cho nước Pháp, nước Pháp chân chính hiểu rõ những việc đã xảy ra trong các
thuộc địa. Làm cho nước Pháp hiểu rõ bọn cá mập thực dân đã lợi dụng tên tuổi và danh
dự của nước Pháp để gây nên những tội ác khơng thể tưởng tượng được. Nó đã thức tỉnh

7


đồng bào chúng ta. Đồng thời nó cũng khiến cho đồng bào chúng ta nhận rõ nước Pháp tự
do bình đẳng và bác ái. Nhưng chúng ta còn phải làm nhiều hơn.
Theo yêu cầu của Quốc tế Cộng sản đào tạo Nguyễn Ái Quốc trở thành lãnh tụ
tương lai cho cách mạng Đông Dương, Quốc tế Cộng sản cùng với Đảng Cộng sản Pháp

tổ chức cho Nguyễn Ái Quốc đến nước Nga. Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc tạm biệt
Pari, tạm biệt nước Pháp, để lại hình ảnh đẹp về một chiến sỹ quốc tế nhiệt thành đấu
tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người, thực hiện những lý tưởng cao đẹp của đại
cách mạng Pháp: Lý tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917 - 1923 ) đã đánh dấu bước

ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một
người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lenin và đi theo
con đường cách mạng vô sản.
2. Hồ Chí Minh ở Liên Xơ (1923 - 1924)
2.1. Nguyễn Ái Quốc tại Hội Nghị Quốc Tế Nông Dân
Lấy tư cách là đại biểu nông dân các nước thuộc địa, đồng chí Nguyễn Ái Quốc
tham dự đại hội lần thứ nhất của nông dân Quốc tế Mácxcơva từ 12 đến 15-10-1923. Phát
biểu tại Đại hội, đồng chí nêu rõ tình cảnh của nơng dân Việt Nam bị thực dân Pháp
chiếm đoạt ruộng đất, vơ vét lúa gạo. Người kết luận: "Quốc tế của chúng ta chỉ trở nên
một quốc tế thực sự nếu nhân dân phương Đông, nhất là nơng dân các thuộc địa là những
người bị bóc lột và áp bức nhất, tham gia Quốc tế".
Tại Đại hội này, đồng chí Nguyễn Ái Quốc được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế
nông dân.
2.2. Đại hội V Quốc tế Cộng sản
Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản với tư cách là đại
biểu tư vấn. Đại hội họp tại cung Anđrâyépxki trong Điện Kremli (Mátxcơva) với sự tham
gia của 504 đại biểu của 49 Đảng Cộng sản và Đảng Công nhân thay mặt cho 1.319.000
đảng viên cộng sản trên toàn thế giới và 10 tổ chức quốc tế. Phiên khai mạc đại hội tổ
8


chức vào buổi tối ngày 17 - 6 - 1924. Đại hội V được diễn ra từ ngày 17 tháng 6 đến ngày
8 tháng 7 năm 1924.
Tại Đại hội, Nguyễn Ái Quốc đã nhiều lần tham luận nhằm nhấn mạnh vai trò của

vấn đề dân tộc và thuộc địa. Cũng trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc tham dự các đại
hội của Quốc tế Công hội Đỏ, Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Thanh niên…và được cử làm Ủy
viên Bộ phương Đông.
Là Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc say mê nghiên cứu lý luận
của Lê nin, đường lối của Quốc tế Cộng sản trên tất cả các vấn đề đấu tranh cách mạng,
đặc biệt là vấn đề dân tộc thuộc địa, đồng thời tham gia tích cực mọi hoạt động thực tiễn
nhằm thực hiện lý luận và các nghị quyết của Quốc tế Cộng sản. Những hoạt động xuất
sắc của Nguyễn Ái Quốc được Trung ương Đảng Cộng sản Pháp đánh giá cao và cử đồng
chí Nguyễn Ái Quốc đi tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản ở Matxcơva.
Tại phiên họp, trước khi V.Côlarốp đọc nghị quyết và lời kêu gọi nhân dịp đại hội,
Nguyễn Ái Quốc nêu câu hỏi “Tôi muốn biết đại hội có gửi lời kêu gọi đặc biệt đén các
nước thuộc địa khơng?”. Sau khi nghe V.Cơlarốp giải thích rằng: “Trong chương trình của
đại hội đã có nêu vấn đề thuộc địa, vấn đề các nước phương Đông, các nước thuộc địa và
nửa thuộc địa, tất cả các đại biểu đều có thể phát biểu thêm về vấn đề trên”. Nguyễn Ái
Quốc đề nghị: “Trước khi biểu quyết thông qua lời kêu gọi, tôi đề nghị bổ sung thêm mấy
chữ: Gửi các dân tộc các nước thuộc địa”. Đề nghị của Nguyễn Ái Quốc đã được Đại hội
nhất trí tán thành.
Tại phiên họp thứ 8, ngày 23 tháng 6 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc được mời lên
phát biểu. Người nói: “Tơi đến đây để không ngừng lưu ý Quốc tế Cộng sản đến một sự
thật là: Thuộc địa vẫn đang tồn tại và vạch ra để Quốc tế Cộng sản thấy rằng: Cách mạng
ngoài vấn đề tương lai của các thuộc địa cịn có cả nguy cơ của các thuộc địa. Song tơi
thấy rằng hình như, các đồng chí chưa hồn toàn thấm nhuần tư tưởng cho rằng vận mệnh
của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm
lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa. Vì vậy tôi sẽ

9


tận dụng mọi cơ hội có được, sẽ gợi ra những vấn đề và nếu cần tôi sẽ thức tỉnh các đồng
chí về vấn đề thuộc địa”.

Phiên họp thứ 22, ngày 1 tháng 7 năm 1924. Nguyễn Ái Quốc phát biểu, Người đã
nêu bật tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa, chân thành và thẳng thắn phê bình Đảng
Pháp, Đảng Anh, Đảng Hà Lan, Đảng Bỉ và các Đảng Cộng sản ở các nước có thuộc địa
chưa thi hành một chính sách thật tích cực trong vấn đề thuộc địa, trong khi giai cấp tư
sản các nước đó đã làm tất cả để kìm giữ các dân tộc bị chững nơ dịch trong vịng áp bức.
Tiếp đó Người nhấn mạnh đến vai trị của báo chí và kiến nghị 5 biện pháp cụ thể để
Đảng Cộng sản Pháp thực sự đóng góp vào sự nghiệp cao cả này. Người kết luận: “Vì
chúng ta tự coi mình là học trị của Lê nin, cho nên chúng ta cần phải tập trung tất cả sức
lực và nghị lực để thực hiện trên thực tế những lời di huấn quý báu của Lê nin đối với
chúng ta về vấn đề thuộc địa cũng như các vấn đề khác”.
Phiên họp thứ 25, ngày 3 tháng 7 năm 1924, bằng những số liệu cụ thể, Nguyễn Ái
Quốc tố cáo thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất của nông dân ở Đông Dương và ở các
thuộc địa khác như Angieri, Marốc, một số nước miền Tây châu Phi và miền xích đạo
châu Phi thuộc Pháp. Ruộng đất của dân bản xứ bị cướp làm đồn điền, buộc họ phải lao
động như nô lệ, phải gánh chịu thuế má nặng nề, đóng góp cưỡng bức và bị khủng bố càn
quét, dồn vào cảnh đói kém, bệnh tật, chết chóc. Người kết luận: “Quốc tế Cộng sản cần
phải giúp đỡ họ tổ chức lại, cần phải cung cấp cán bộ lãnh đạo cho họ và chỉ cho họ con
đường đi tới cách mạng và giải phóng”. Nơng dân nhất thiết phải tự nguyện đi với giai
cấp công nhân và kết thành một khối. Chỉ bằng cách đó nơng dân mới phát huy đầy đủ
sức mạnh của mình.
Sau Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản các tổ chức trực thuộc Quốc tế Cộng sản đã triệu
tập Đại hội để triển khai thực hiện nghị quyết của Đại hội V Quốc tế Cộng sản.
2.3. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ IV của Quốc tế Cộng sản Thanh niên
họp ở Mátxcơva (Ngày 15, tháng 6 năm 1924)
Tại đây, Nguyễn Ái Quốc đã được chứng kiến những thành tựu kinh tế - xã hội ở
đất nước này.
10


Những hoạt động xuất sắc của Nguyễn Ái Quốc được Trung ương Đảng Cộng sản

Pháp đánh giá cao.Trung ương Đảng Cộng sản Pháp cử Nguyễn Ái Quốc đến Mátxcơva
dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản.Điều này phù hợp với nguyện vọng cháy bỏng của Người
là được đến nước Nga, trung tâm của phong trào cách mạng thế giới để học tập kinh
nghiệm lý luận và thực tiễn một cách có hệ thống.Ngày 13/6/1923, Nguyễn Ái Quốc bí
mật rời Pari đi Liên Xô. Ngày 30/6/1923, Người đến Pêtơrôgrát, quê hương của Cách
mạng Tháng Mười và ít ngày sau Người lên xe lửa đi Mátxcơva. Nguyễn Ái Quốc đã trở
thành người Việt Nam đầu tiên có mặt trên đất nước Lênin, nơi nhân dân Liên Xô đã được
tự do và đang xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, bình đẳng. Trên đất nước của Lênin,
Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động, học tập để hướng tới con đường giải phóng dân tộc
và góp phần phát triển tư tưởng độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Ngoài những điều kiện tối ưu cho con người của một đất nước tự do thực sự,
Mátxcơva lúc này còn là trung tâm của phong trào cách mạng thế giới, nơi đóng trụ sở
của Quốc tế cộng sản – Bộ Tổng Tham mưu của những người cộng sản thế giới. Trong
mơi trường mới mà lúc đó trên thế giới khơng nơi nào có được, hoạt động cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc như được tăng thêm sức, chắp thêm cánh. Các mối quan hệ của Nguyễn
Ái Quốc được mở rộng thêm ra. Nếu như ở Pháp, Người quan hệ với những người mácxít
Pháp, với những chiến sỹ chống thực dân đế quốc thuộc các thuộc địa Pháp thì ở
Mátxcơva mối giao tiếp của Người chẳng những gia tăng về số lượng mà cả chất lượng
nữa. Tại đây, Người có thể trị chuyện, trao đổi kinh nghiệm với những lãnh tụ nổi tiếng
trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, với các chiến sĩ chống đế quốc thực dân
trên mọi miền của thế giới và được học tập, nghiền ngẫm những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa cộng sản khoa học
Như vậy, chủ đích của Nguyễn Ái Quốc đã rõ ràng: Hướng cuộc đấu tranh của
nhân dân các thuộc địa tới nước Nga Xô Viết, theo gương cách mạng Tháng Mười. Hơn
thế nữa, Người cịn đặt cách mạng giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong quỹ đạo của
cách mạng vơ sản thế giới, coi đó là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Tuy
nhiên, khác với Lênin, khác với thời đại trước đó, Người cho rằng cách mạng giải phóng
dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vơ sản ở chính quốc có mối quan hệ khăng khít biện
11



chứng với nhau, “nhịp nhàng như hai cánh của một con chim” nhưng không phụ thuộc
vào nhau. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách
mạng vơ sản ở chính quốc.Ở đây Nguyễn Ái Quốc muốn nhấn mạnh tới vai trị tích cực
chủ động của các dân tộc thuộc địa trong cuộc đấu tranh giải phóng khỏi ách áp bức của
chủ nghĩa thực dân.
Lý do đến Trung Quốc: Những hoạt động và kinh nghiệm tích lũy được đã thơi
thúc Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc, gánh vác sứ mệnh trọng đại mà lịch sử đã lựa chọn
và giao phó cho Người: chuẩn bị về chính trị và tư tưởng để tiến tới thành lập một đảng
cộng sản ở Việt Nam. Khi biết sau chiến tranh thế giới thứ nhất, hiện có nhiều thanh niên
Việt Nam yêu nước đang có mặt ở Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã chọn Quảng Châu
làm điểm dừng chân trên hành trình tiến gần về Tổ quốc để tổ chức, đoàn kết, huấn luyện
những thanh niên đầy nhiệt huyết đó, đưa họ ra đấu tranh giành tự do, độc lập. Sau nhiều
lần đề đạt, nguyện vọng của Người đã được Quốc tế Cộng sản chấp nhận. Với tư cách là
cán bộ Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn Chủ tịch
Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được giao theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng
ở một số nước Châu Á. Cuối tháng 10/1924, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcơva và Người
đến Quảng Châu ngày 11/11/1924, xúc tiến việc chuẩn bị thành lập chính đảng kiểu mới
cho giai cấp cơng nhân và dân tộc Việt Nam.
 Như vậy, mặc dù thời gian lưu lại không lâu lắm (16 tháng) nhưng thời gian hoạt động ở

Matxcơva có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với cuộc đời hoạt động cách mạng
của Nguyễn Ái Quốc mà cả đối với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Việc học tập
trên đất nước Lê nin tươi đẹp, nơi đã vun đắp cho Nguyễn Ái Quốc thực tiễn về chính trị,
kinh tế, văn hố phong phú và bổ ích; đối chiếu, so sánh những kiến thức thu nhận được
với thực tế mà Người đã trải qua, đã thu lượm được từ các thuộc địa để từ đó nâng cao
nhận thức sâu sắc về lý luận Mác-Lênin, có thêm những kinh nghiệm hoạt động cách
mạng, trau dồi phẩm chất, đạo đức uy tín của người cách mạng. Người đã nhận thức và lý
giải sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đang đặt ra cho cách mạng vô sản thế
giới cũng như cho cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, từ đó Người đã hồn

12


thiện thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng của mình và phác thảo được những nét
lớn về chiến lược cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

3. Giai đoạn 1924 – 1927: Bác Hồ ở Trung Quốc
3.1. Hồ Chí Minh chọn Trung Quốc để hoạt động cách mạng năm 1924
Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc tức Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Matxcova của
Liên Xô trước đây đến Quảng Châu, Trung Quốc, đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan
trọng. Sau 13 năm ra đi tìm đường cứu nước, Người đã đặt chân đến Quảng Châu.
Tại đây, với sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuẩn
bị công tác lý luận, công tác tuyên truyền, công tác tổ chức và bồi dưỡng cán bộ, tạo cơ sở
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tạo điều kiện cho việc trở về nước để lãnh
đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Tại đây, Bác Hồ đã tham gia các hoạt động của
Đảng Cộng sản Trung Quốc, xây dựng mối tình hữu nghị sâu đậm với nhân dân Trung
Quốc trong phong trào đấu tranh cách mạng.
Cũng tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã liên lạc và kết nối được một số nhà hoạt
động cách mạng đến từ các quốc gia, dân tộc bị áp bức, bóc lột trên thế giới, cùng thành
lập đồn thể cách mạng, tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực
dân.
3.1.1. Lí do Hồ Chí Minh chọn Trung Quốc để hoạt động cách mạng năm 1924
• Thứ nhất, tháng 6/1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, gia nhập Đảng
Cộng sản Pháp vào năm 1920, năm 1923 đến Matxcova. Đây là khoảng thời gian Người
đã nhận thức về Chủ nghĩa Mac.
Sau khi đến Liên Xô, Người đã tham dự Đại hội Nông dân Quốc tế và Đại hội đại
biểu Quốc tế Cộng sản lần thứ 5. Đặc biệt là Đại hội đại biểu quốc tế cộng sản diễn ra vào
tháng 6/1924, xác định hình thức mới đối với đường hướng và nhiệm vụ cách mạng của
người cộng sản trên toàn thế giới. Điều này là sự cổ vũ hết sức lớn lao đối với Hồ Chí
Minh, khiến Người nhận ra rằng chỉ có thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, triển khai


13


cách mạng giai cấp vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, mới có thể giải phóng
nhân dân Việt Nam ra khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
Người cho rằng, phải nhanh chóng tìm đến một địa điểm gần Tổ quốc Việt Nam để
tạo điều kiện thuận lợi, sớm thực hiện mục tiêu về nước lãnh đạo phong trào cách mạng.


Thứ hai, trước và sau năm 1924, hình thức cách mạng Trung Quốc có nhiều thay đổi lớn,
phong trào cách mạng với Quảng Châu làm trung tâm thu được nhiều thắng lợi. Thời
điểm này Quảng Châu được mệnh danh là "Matxcova phương Đông", thu hút rất nhiều
những nhà cách mạng đến từ những quốc gia bị áp bức. Chủ tịch Hồ Chí Minh tin rằng,
Người ở Quảng Châu lúc này, kết hợp tham gia thực tiễn cách mạng Trung Quốc với thực
hiện mục tiêu vận động cách mạng Việt Nam, nhất định sẽ có hiệu quả và vì thế Chủ tịch

Hồ Chí Minh đến Quảng Châu vào thời điểm này.
• Thứ ba, Quảng Châu khi đó là nơi tập trung một số nhà hoạt động cách mạng đến từ Việt
Nam. Họ là những người đến Trung Quốc theo lời kêu gọi của bậc tiền bối - nhà cách
mạng dân chủ Phan Bội Châu, tham gia tổ chức "Quang Phục Hội" ở Quảng Châu. Nhưng
do khuynh hướng bảo thủ của nhà cách mạng tiền bối khiến họ thất vọng, và thế là những
người thanh niên Việt Nam này liền thành lập tổ chức "Tâm tâm xã".
Tháng 6/1924, một thành viên thuộc tổ chức "Tâm tâm xã" là Phạm Hồng Thái đã
tuẫn tiết tại sông Châu Giang sau khi mưu sát Tổng đốc Đông Dương bất thành. Sự kiện
này đã gây ra tiếng vang lớn ở Việt Nam cũng như tồn thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh ý
thức được rằng, Người phải nhanh chóng đến Quảng Châu thay đổi tổ chức này, dẫn dắt
thanh niên Việt Nam theo con đường cách mạng đúng đắn là học theo chủ nghĩa Mác.
3.2. Vài nét về các lớp tập huấn chính trị ở Quảng Châu do Bác mở ra
Ðầu những năm 20 của thế kỷ 20, một lớp thanh niên mới đầy nhiệt huyết rủ nhau

tìm đến Quảng Châu. Lúc này Việt Nam Quang phục hội đang tan rã. Họ cảm thấy thất
vọng trước khuynh hướng cách mạng bảo thủ, cũ kỹ của lớp tiền bối và muốn tìm một
con đường đi mới. Vì vậy năm 1922, họ đã lập ra nhóm Tâm Tâm xã. Nhóm gồm những
thanh niên đầy nhiệt huyết và chí khí, sẵn sàng hy sinh tính mệnh vì nghĩa lớn để thức
tỉnh đồng bào, song vì chưa có người tổ chức và hướng dẫn nên họ chưa biết làm gì ngồi
14


hành động mưu sát cá nhân mà tiêu biểu là vụ mưu sát Tồn quyền Ðơng Dương Merlin
ngày 19-6-1924 tại Quảng Châu. Nguyễn Ái Quốc lúc đó đang ở Liên Xô dự Ðại hội lần
thứ V Quốc tế Cộng sản. Người đã thấy "cánh én báo hiệu mùa xuân", nhưng chỉ một
cánh én thì khơng thể làm nên mùa xn. Vì vậy, Người càng nóng lịng trở về Tổ quốc để
dẫn dắt và chỉ đạo cách mạng Việt Nam.
Ðược sự giúp đỡ bí mật của Ðảng Cộng sản Trung Quốc và Chính phủ cách mạng
ở Quảng Châu, từ đầu năm 1926 đến tháng 4-1927, tại Trụ sở số nhà 13 và 13B đường
Văn Minh (nay là số nhà 248 và 250) đối diện với Trường đại học Trung Sơn (nay là Bảo
tàng Cách mạng Quảng Châu), Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp mở ba lớp huấn luyện chính
trị cách mạng cho lớp thanh niên ưu tú của Việt Nam, với tổng số 75 người.
Lớp đầu tiên được khai mạc vào khoảng đầu năm 1926. Báo cáo của Nguyễn Ái
Quốc gửi Quốc tế Cộng sản ngày 3-6-1926 cho biết: "Tổ chức một trường tuyên truyền.
Các học viên được bí mật đưa đến Quảng Châu. Sau một tháng rưỡi học tập, họ trở về
nước. Khóa thứ nhất được mười học viên, khóa thứ hai sẽ mở vào tháng bảy tới, sẽ có
khoảng 30 người...".
Từ giữa năm 1926 đến đầu năm 1927, Nguyễn Ái Quốc mở thêm hai lớp nữa, mỗi
lớp hơn 30 người. Do số học viên tăng, nên lớp học ở số nhà 13 đường Văn Minh trở nên
chật chội, phải mở thêm cơ sở mới ở phố Nhân Hưng, gần Ðại lộ Ðơng Cao. Khóa 3 triệu
tập vào cuối năm 1926, kết thúc vào khoảng đầu năm 1927. Chương trình huấn luyện của
lớp chính trị cách mạng - theo Hồi ký của Nguyễn Cơng Thu - đại thể gồm có:
-


Cách mạng là gì? Có mấy thứ cách mạng: Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp,

-

Cách mạng Tháng Mười Nga...
Các chủ nghĩa: Chủ nghĩa Tam dân, Chủ nghĩa vơ chính phủ, Chủ nghĩa cộng

-

sản.
Quốc tế là gì? Ðã có mấy quốc tế: Ðệ nhất, Ðệ nhị, Ðệ tam quốc tế...
Các chính thể: Lập hiến, đại nghị, Ủy viên chế.
Các tổ chức: Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Thanh niên, Quốc tế Công nhân và Quốc

-

tế Cứu tế đỏ...
Các tổ chức: Nông hội, Công hội, v.v.

15


Ðể tổ chức được ba lớp học đó, Nguyễn Ái Quốc đã phải vượt qua biết bao khó
khăn, thử thách, trước hết là về trụ sở, về tài chính và về các mối liên lạc. Nhiều khi
Người phải tự xoay xở, phải làm thêm cho Hãng Thông tấn Rosta và dịch thuật, v.v. để
giúp đỡ một phần tài chính cho các lớp học.
Nội dung học tập thật mới mẻ và phong phú đã lôi cuốn sự say mê của các học
viên, nhưng có lẽ sức hút mạnh mẽ nhất đối với họ lại chính là những bài giảng sinh
động, hấp dẫn và thiết thực của Nguyễn Ái Quốc.
Kết thúc khóa học, có người được giữ lại ở nước ngồi cơng tác, có người được cử

đi học tiếp ở Trường đại học Cộng sản, hoặc Trường Qn sự Hồng Phố... cịn phần
đơng thì được cử về nước hoạt động, gây dựng và tổ chức, phát triển các phong trào cách
mạng Việt Nam.
3.3. Tác phẩm “Đường Cách Mệnh” và những câu chuyện về hồn cảnh ra đời
Tác phẩm Đường cách mệnh có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Lý luận của tác
phẩm không sách vở mà vạch ra lý luận cách mạng Việt Nam thiết thực, tri thức lý luận
cách mạng Việt Nam đã được hiện diện trong tác phẩm rất mácxít nhưng cũng rất Việt
Nam, dễ hiểu, dễ tiếp thu, kết hợp rất tài tình phương pháp lịch sử và lơgích. Dùng lịch sử
để nói lý luận, từ Cách mạng Pháp đến Cách mạng Nga và kết luận ở Cách mạng Nga, rồi
lấy lý luận soi sáng thực tiễn Việt Nam, và kết luận: Chỉ có cách mạng vơ sản mới giải
phóng được dân tộc.
Ra đời trong hồn cảnh phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản các nước trên thế
giới phát triển mạnh mẽ, phong trào giải phóng dân tộc ở trong nước đã xuất hiện nhiều tổ
chức yêu nước mang sắc màu chính trị khác nhau; thực tiễn lịch sử địi hỏi phải có một tổ
chức mới, được xây dựng trên cơ sở hệ tư tưởng cách mạng và khoa học, có đường lối
chính trị đúng đắn, có tổ chức chặt chẽ thì mới lãnh đạo cách mạng đi đến thành công cuốn sách Đường cách mệnh có ý nghĩa và vai trị như kim chỉ nam cho đường lối của
cách mạng Việt Nam. Nội dung của tác phẩm thể hiện rõ quan điểm của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc về chính trị, tư tưởng và tổ chức chuẩn bị tiến tới việc thành lập Đảng.

16


Ngay phần đầu tác phẩm, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã lý giải vì sao phải viết cuốn
sách này và chỉ rõ mục đích là để nói cho đồng bào biết rõ: Muốn sống thì phải cách
mệnh”. Các câu hỏi và vấn đề như: cách mệnh là gì; con đường cách mệnh; lực lượng và
phương pháp cách mệnh; mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách
mạng xã hội chủ nghĩa; vấn đề đoàn kết quốc tế… đều được Người phân tính, đánh giá rõ
ràng, cụ thể.
Tác phẩm đã chỉ rõ những quan điểm cơ bản về phương pháp cách mạng Việt Nam
trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tổng kết kinh nghiệm cách mạng

các nước, là tư liệu tham khảo đặc biệt quan trọng và cơ sở lý luận để Đảng ta xây dựng
phương pháp cách mạng phù hợp với tình hình đất nước.
Với cách viết súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, cuốn sách Đường cách mệnh
hàm chứa giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam, trong việc kết hợp phong trào yêu nước với chủ nghĩa
Mác, tạo lập các tiền đề tư tưởng, lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trải qua 90 năm kể từ thời điểm cuốn sách được xuất bản lần đầu tiên, nhưng tác
phẩm Đường cách mệnhvẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

4. Giai đoạn 1928: Nguyễn Ái Quốc ở Thái Lan
4.1. Hành trình Nguyễn Ái Quốc sang Thái Lan năm 1928:
Sau một thời gian làm việc trong Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô, giữa năm 1928,
nhận được Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản điều động về nhận công tác ở Đông Dương, đầu
tháng 6 Nguyễn Ái Quốc đã qua Đức, Thụy Sỹ, Italia và từ cảng Napoli đáp tàu của Nhật
Bản đi Xiêm (từ năm 1938 gọi là Thái Lan) để tránh sự theo dõi của mật thám nước
ngoài. Đến Xiêm vào tháng 7 với thẻ nhập cảnh mang tên Nguyễn Lai. Người đi trên tàu
biển chở khách và cập cảng tại Thủ đô Băng Cốc của Thái Lan. Ở đây, Người mang tên
Thầu Chín và cịn có bí danh Ơng Thọ, Nam Sơn. Người đã đến Bản Đông, huyện Phi
Chit (miền Trung Thái Lan), sau đó lên Udon.

17


4.2. Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Thái Lan với bí danh Thầu Chín:
Sau khi ở Trại Cưa, Người đến Bản Mạy (Làng Mới) thuộc tỉnh Nakhon Phanom
(Đông Bắc Thái Lan). Đến đây, Thầu Chín đã khuyên nhân dân xây dựng nhà Hợp tác để
mọi người có thể sinh hoạt, tụ họp. Khu nhà Hợp tác được xây dựng khá khang trang,
sạch sẽ, sân bếp, vườn cây... Nhờ đó, nơi đây đã trở thành điểm tụ họp thường xuyên của
rất nhiều người Thái gốc Việt. Trong thời gian ở đây, Người tích cực học tiếng Thái và tổ
chức các lớp học tiếng Việt cho trẻ em. Người cũng tham gia các buổi cúng tế của người

Việt ở đền Đức thánh Trần và luôn nhắc nhở mọi người về tinh thần yêu nước, ý thức
chống giặc ngoại xâm để bảo vệ dân tộc. Nhờ đó, tuy sống trên đất Thái nhưng những
người gốc Việt nơi đây ln đồn kết, gắn bó khiến Bản Mạy trở thành một cộng đồng
dân cư bền chặt ấm cúng.
Một hoạt động tích cực của Người trong thời gian ở đây là khuyên mọi người phải
biết tôn trọng phong tục, tập quán của người bản địa, đồn kết và ln nêu cao tinh thần
tương trợ giúp đỡ những người nơi đây. Bởi vậy, về sau có nhiều người Thái đến Bản
Mạy sinh sống khiến nơi đây trở thành cộng đồng dân cư chung của hai nước Việt Nam
và Thái Lan.
Ngồi 2 địa điểm chính nói trên trong 16 tháng ở Thái Lan, Thầu Chín đã cùng một
vài cán bộ cốt cán đi khắp các tỉnh có Việt Kiều sinh sống ở Đơng Bắc Thái Lan để tuyên
truyền cách mạng. Nếu trước kia, khi ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc từ phương Bắc
tuyên truyền về nước, thì giờ đây, ở Xiêm, Người đã tuyên truyền về nước từ phía Tây.
Địa bàn hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đông Bắc của
Xiêm, song song với các tỉnh, thành phố của Lào là Viêng Chăn, Khăm Muộn và
Savẳnnakhệt. Vào thời điểm đó, biên giới Lào-Xiêm cịn lơi lỏng, vì nhân dân tả và hữu
ngạn sông Mêkông vốn cùng một quốc gia, dân tộc, phần lớn đều là họ hàng thân thuộc
của nhau, chỉ vì Hiệp ước Pháp-Xiêm mà họ bị ly tán, phân cách, nên việc đi lại thăm thú
nhau diễn ra hàng ngày, rất dễ dàng, ít khi bị cảnh sát hỏi đến giấy tờ tùy thân.
Nguyễn Ái Quốc chọn Thái Lan không chỉ là nhiệm vụ “tuyên truyền cách mạng
về trong nước từ phía Tây” mà cịn là để làm “bàn đạp” trở về Việt Nam qua đường Lào,
18


bởi nơi đây có hậu thuẫn của hơn 10.000 Việt kiều đang làm ăn, sinh sống, đa phần họ là
những người Việt Nam yêu nước, đang tạm thời phải lưu lạc bởi sự truy đuổi gắt gao của
thực dân Pháp.
Theo các học giả Lào, Nguyễn Ái Quốc ở Thái Lan đến tháng 11/1929, sau đó đến
Lào hoạt động một thời gian. Từ Lào, Người rất muốn về Việt Nam hoạt động nhưng
không thể, do bọn mật thám của thực dân Pháp hoạt động mạnh. Không về nước được,

Người tới Hồng Công (Trung Quốc) để thống nhất ba tổ chức cộng sản: Đông Dương
Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn và thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930. Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là
bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

5. Giai đoạn 1929 - 1930: Nguyễn Ái Quốc trở về Trung Quốc. Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
5.1. Nguyễn Ái Quốc trở lại Trung Quốc
Cuối mùa thu năm 1929, khi Bác đang hoạt động tại Thái Lan và được nghe báo
cáo về tình hình mâu thuẫn giữa các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam, được sự ủy nhiệm của
Quốc tế Cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở lại Hồng Kông triệu tập Hội nghị Đại
biểu các tổ chức Cộng sản để thống nhất 3 tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam
Cộng sản Đảng và Đơng Dương Cộng sản liên đồn, thành lập ra một chính Đảng chung
nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
5.1.1. Quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Khi mới tới Quảng Châu, Bác đã gặp những người trong tổ chức Tâm Tâm xã gồm
7 thanh niên yêu nước Việt Nam thành lập từ năm 1923. Đến năm 1925, trên cơ sở của
Tâm Tâm xã, Bác tổ chức lại thành Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Từ
khi ra đời cho tới khi kết thúc, Hội này đã làm được 2 việc quan trọng: tổ chức phong trào
cách mạng ở trong nước, đào tạo cán bộ và xuất bản báo Thanh niên, trong đó việc đào
tạo cán bộ được ưu tiên hàng đầu. Số lượng cán bộ Cách mạng được Nguyễn Ái Quốc
huấn luyện tại Quảng Châu theo mật thám của Pháp phỏng đoán khoảng 250 người, sách
báo của ta ước tính khoảng 200 - 300 người. Nguyễn Ái Quốc sau đó đã đưa đội ngũ
19


những người cán bộ được huấn luyện này về nước để hoạt động, ngồi ra Người cịn đưa
khá nhiều những tài liệu, sách báo Cách mạng vào Việt Nam theo nhiều phương thức khác
nhau.
Trong lúc công việc của Nguyễn Ái Quốc đang diễn ra thuận lợi thì ở Trung Quốc

xảy ra sự biến. Cánh hữu của Quốc dân Đảng mở cuộc tiến công nhằm vào những người
Cộng sản. Nhiều người Việt Nam đang hoạt động tại Trung Quốc bị bắt, Nguyễn Ái Quốc
đành phải rời Quảng Châu đi Liên Xô. Từ Liên Xơ, Người đã có những chỉ thị quan trọng
nhằm thúc đẩy việc thành lập Đảng Cộng sản. Trong giai đoạn Đảng chuẩn bị ra đời, mặc
dù Bác không có ở trong nước nhưng những người học trị của Người vẫn tiếp tục xúc
tiến công việc mà thầy của mình đã vạch ra.
Sự ra đời của Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt Nam, Chi bộ 5Đ Hàm Long vào
hạ tuần tháng 3 năm 1929 là dấu hiệu cho thấy sự sắp ra đời của một Đảng Cộng sản. Ba
tháng sau đó, Đơng Dương Cộng sản Đảng thành lập tại nhà số 312, phố Khâm Thiên, Hà
Nội. Sau khi Đơng Dương Cộng sản Đảng ra đời thì tại Việt Nam còn xuất hiện 2 tổ chức
Cộng sản khác là An Nam Cộng sản Đảng (7 - 1929) và Đơng Dương Cộng sản Liên đồn
(9 - 1929). Mục đích của 3 tổ chức này là giống nhau, nhưng lại khác nhau ở phương
pháp, cho nên đã dẫn đến chỗ mâu thuẫn và bài xích nhau.
Vào ngày 23 - 12 - 1929, Bác từ Thái Lan đến Hương Cảng - Trung Quốc. Lúc bấy
giờ, Người chưa nhận được Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản về việc thành lập Đảng
Cộng sản Đông Dương đã được soạn thảo từ tháng 10 - 1929 và đến tháng 11 mới được
thơng qua. Vì thế, văn bản Nghị quyết ấy đã không kịp chuyển tới Nguyễn Ái Quốc trong
thời gian Hội nghị thành lập Đảng diễn ra tại căn phịng nhỏ hẹp của xóm chợ thuyền tại
Cửu Long ( Hương Cảng, Trung Quốc ). Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị
đã thơng qua kế hoạch thành lập một chính đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam và
các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn
tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Những văn kiện này là kết quả sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin, các Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản về phong trào giải phóng
dân tộc, đề ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, phù hợp với tình hình đất
20


nước lúc bấy giờ. Nhân dịp thành lập Đảng, Hồ Chí Minh thay mặt Quốc tế cộng sản và
Đảng cộng sản Việt Nam đã ra lời kêu gọi gửi công nhân, nơng dân, binh lính, thanh niên,
học sinh và đồng bào bị áp bức: "Đảng cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đó là Đảng

của giai cấp cơng nhân. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vơ sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu
tranh nhằm giải phóng cho tồn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột của chúng ta. Từ nay
anh chị em chúng ta phải gia nhập Đảng, ủng hộ Đảng và đi theo Đảng".
5.1.2. Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Đánh giá ý nghĩa ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: "Chủ
nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930. Việc thành lập Đảng là
một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ
rằng giai cấp vơ sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng".
Có thể nói Hội nghị thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong
lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vơ sản nước ta đã trưởng thành và
đủ sức lãnh đạo cách mạng. Sự ra đời của Đảng là một tất yếu lịch sử do điều kiện trong
nước và thế giới lúc ấy quyết định. Đồng thời đó là kết quả rực rỡ của một q trình hoạt
động sơi nổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã phấn đấu kiên cường trong phong trào
công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc, kiên trì học tập, tìm tịi nghiên cứu
và rèn luyện. Đó là một kết quả to lớn của gần 10 năm chuẩn bị rất công phu và đầy đủ
của Người về các mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức.
5.2. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
5.2.1. Hồn cảnh ra đời
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua trong hội nghị hợp nhất 3
tổ chức cộng sản ngày 06/01 – 07/02/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc.
Các văn kiện được thông qua trong hội nghị thành lập ĐCSVN là: Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng. Các văn
kiện đó hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
21


5.2.2. Nội dung cương lĩnh
Phương hướng chiến lược: làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội Cộng Sản.

-

Cách mạng tư sản dân quyền là cách gọi của cuộc cách magnj dân tộc dân chủ nhân dân.

-

Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ
dân chủ).
Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nơng dân với phong kiến.

-

Nhiệm vụ:
-

Chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho VN hoàn tồn độc lập, lập chính phủ
cơng nơng binh, tổ chức qn đội cơng nơng. Trong đó đặt vấn đề đánh đổ để quốc giành
lại độc lập dân tộc lên hàng đầu.

-

Kinh tế: thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản, đế quốc
Pháp như cơng nghiệp, vận tải, ngân hàng giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý.
Tịch thu tồn bộ ruộng đát của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công, chia cho dân cày
nghèo, xóa bỏ sưu thuế, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8
giờ.

-

Văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,… phổ thơng giáo

dục theo cơng nơng hóa.
Lực lượng cách mạng:



Thu phục đơng đảo bộ phận dân cày và dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa
cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến.

22




Phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội – hợp tác xã) không
nằm dưới quyền ảnh hưởng của tư bản quốc gia.



Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông, thanh niên, Tân
Việt… để kéo họ về phía cách mạng.



Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rỏ mặt phản
cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập họ, bộ phận nào ra mặt phản cách
mạng thì phải đánh đổ.

-

Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam,

ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp
mình, lãnh đạo được dân chúng.

-

Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên lạc
với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp vơ sản Pháp.
Ý nghĩa:

-

Cương lĩnh chính trị đúng đắn là cơ sở để Đảng lãnh đạo phát triển cách mạng Việt Nam.

-

Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn
ra đầu thế kỷ XX.

-

-

Tập hợp được sức mạnh toàn dân tộc.

-

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Mở ra con đường và phương hướng phát triển mới phù hợp với đất nước Việt Nam, phù
hợp với sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân

chủ và tiến bộ xã hội.

23


II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (giai đoạn 1921 –
1930):
Giai đoạn từ 1920 đến 1930 đáng được ghi nhận là một trong những giai đoạn
quan trọng bậc nhất trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí với sự
hình thành tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc, về đảng cộng sản, về mối quan hệ
giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng quốc tế…
Những nội dung tư tưởng hình thành trong giai đoạn này thể hiện ở những hoạt
động thực tiễn của Hồ Chí Minh và chủ yếu ở các tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925), Đường kách mệnh (1927), và các tác phẩm tập hợp trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng (1930).
1. Mục tiêu của cách mạng:
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vơ sản.
Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công
nhân, phải kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
2. Bản chất của cách mạng:

Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi đế quốc
xâm lược, giành lại độc lập tự do.
 Đây là một cách nhìn nhận, đánh giá hết sức đúng đắn của Hồ Chí Minh. Người đã

nhìn ra mâu thuẫn cơ bản của một xã hội thuộc địa, đó là mâu thuẫn dân tộc. Khát
vọng lớn lao nhất của người dân là được độc lập, tự do. Vì thế, trước hết phải thực
hiện cuộc dân tộc cách mệnh để đánh đuổi ngoại xâm, thành lập chính quyền do
nhân dân làm chủ. Đó là tiền đề, cũng là điều kiện tiên quyết để tiến hành đấu
tranh giai cấp, xây dựng kinh tế xã hội…v.v.v..

3. Lực lượng cách mạng:

24


Giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng, phải tập hợp lực lượng dân tộc
thành một sức mạnh lớn để chống đế quốc và tay sai. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng, Hồ Chí Minh viết: “Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải
dựa vững vào hạng dân cày nghèo”. Đồng thời lại “phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí
thức trung nơng… để lơi kéo họ về phe vơ sản giai cấp. Cịn đối với phú nơng, trung, tiểu
địa chủ và tư bản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nữa là
làm cho họ trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ”.
4. Phương pháp đấu tranh:

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, của cả dân tộc đại đoàn kết. Phải tổ chức
quần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng các hình thức và khẩu hiệu thích hợp.
Phương pháp đấu tranh để giành chính quyền, giành lại độc lập tự do là bằng bạo lực của
quần chúng và có thể bằng phương thức khởi nghĩa dân tộc.
Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và rút ra kinh nghiệm lịch sử từ các vị tiền bối. Người
đánh giá các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…
đều là những vị anh hùng dân tộc, yêu nước thương dân nhưng phương pháp đấu tranh
của các cụ chưa đúng và Người khơng đồng tình. VD như:
Cụ Phan Chu Trinh chỉ yêu cầu Người Pháp thực hiện cải lương. Anh nhận điều đó
là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lịng thương.



Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm,
chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.




Cụ Hồng Hoa Thám cịn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp. Nhưng
theo người ta kể thì cụ cịn nặng cốt cách phong kiến.



Anh thấy rõ và quyết định chọn con đường nên đi…”.
Hồ Chí Minh thấy rằng chỉ có bằng bạo lực của quần chúng nhân dân, và phải tự
dựa vào mình “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, chứ khơng thể ỷ lại trơng chờ bên
ngồi.
Đó là những nhận thức đúng đắn đem lại nền độc lập cho nước ta ngày nay.

25


×