Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Tổng quan về mạng 3g WCDMA và triển khai cấu hình trạm 319133 319023 tại đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 55 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỦ - THÔNG TIN
cXM? A.

ĐO AN
TÔT NGHIỆP ĐẠI HOC
Dề tài.

TỒNG QUAN VỀ MẠNG 3G WCDMA VÀ TRIỂN KHAI
CÁU HÌNH TRẠM 319133 - 319023 TẠI ĐỒNG NAI

Ths. NGUYÊN
VĂN
Giảng
viênSƠN
huống dẫn
TRỊNH VĂN
TƯỞNG
Sinh
viên thực hiện
K16A

Lóp
2013-2017 Khố
ĐẠI HỌC CHÍNH
QUY
Hệ

Hà Nội, tháng 5/2017



LỜI MỞ ĐẦU

Công nghệ EDGE là một bước cải tiến cũa chuẩn GPRS đổ đạt tốc độ truyền
dữ
liệu theo yêu cầu của thông tin di động thế hệ ba. Tuy nhiên EDGE vần dựa trèn cấu
trúc mạng GSM, chi thay đổi kỹ thuật điều chế vô tuyến kết hợp với dịch vụ chuyển
mạch vơ tuyến gói chung (GPRS) nên tốc độ vẫn cịn hạn chế. Điều này gây khó
khăn
cho việc ứng dụng các dịch vụ truyền thông đa phương tiện đòi hỏi việc chuyến
mạch
linh động và tốc độ truyền dữ liệu lớn hơn. Đe giài quyết vấn đề này, giài pháp đưa
ra
là nâng cap EDGE lên chuẩn di động thế hệ ba W-CDMA.

Bố cục của bài báo cáo tốt nghiệp của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tong quan về mạng 3G WCDMA
Chương 2: Giới thiệu thiết bị khi cấu hỉnh
Chương 3: cấu hình và chinh tuyến trạm 319133-319023


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN................................................................5
NHẠN XÉT CỦA HỘI DÒNG PHẢN BIỆN...................................................................6
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ.............................................................................................8
TRA CỨU CÁC TỪ VIẾT TẢT............................................................................................9
CHƯƠNG I: TĨNG QUAN MẠNG 3G WCDMA...........................................................15
1.1: Giói thiệu......................................................................................................................15

1.2: Kiến trúc mạng...........................................................................................................18
1.2.1: Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R3....................................................................20
1.2.2: Kiến trúc mạng 3G WCDMA UMTS R4........................................................
24
1.2.3: Kiến trúc mạng 3G WCDMA UMTS R5, R6................................................
25
1.3: Chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói.....................................................................27
1.4: Các kênh vơ tuyến.......................................................................................................29
1.4.1: Các kênh logic.....................................................................................................
30
1.4.2: Các kênh vật lý...................................................................................................
30
1.4.3: Các kênh truyền tải.............................................................................................31
1.4.3.1: Kênh truyền tải riêng...................................................................................31
1.4.3.2: Các kênh truyền tải chung..........................................................................32
1.5: Điều khiển công suất..................................................................................................33
1.6: Chuyển giao.................................................................................................................34
1.7: Các loại lưu lưựng và dịchvụ được 3G WCDMA UMTS hỗ trự.........................36
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ..............................................................................38
2.1: DCPD6. ......................... .......................38
2.2: BBU ( Base Band Unit)..............................................................................................38
2.3: 1DU..............................................................................................................................39
2.4: RRU..............................................................................................................................40
CHƯƠNG HI: CẤU HÌNH VÀ CHỈNH TUYÊN TRẠM 319133-319023 ...................41
3.1: Chuẩn bị......................................................................................................................41
3.2: Các bước cấu hình cơ bản.........................................................................................42
3.3: Cấu hình khối nguồn DC ZXDU-B201...................................................................44
3.4: Cấu hình BBU.......................... .................................................................................46
3.5: Chỉnh tuyến.................................................................................................................49
TÓNGKÉT..............................................................................................................................54

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................55


DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Lộ trình phát triển cúa các hệ thống thơng tin di động lên 3G...........................15
Hình 1.2: Kiến trúc mạng WCDMA.................................................................................. 18
Hình 1.3. Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R3..................................................................... 20
Hình 1.4: cấu trúc UE......................................................................................................... 21
Hình 1.5: cấu trúc UTRAN................................................................................................ 21
Hình 1.6: cấu trúc CN........................................................................................................ 22
Hình 1.7. Kiến trúc mạng phân bố cùa phát hành 3GPP R4...............................................24
Hỉnh 1.8. Kiến trúc mạng phân bố cùa phát hành 3GPP R5, R6........................................26
Hình 1.9. Chuyến mạch kênh (CS) và chuyến mạch gói (PS)............................................27
Hình 1.10: Sự sắp xếp các kcnh logic, kênh truyền tải và kênh vật lí................................29
Hình 1.11: Kênh truyền tải đường lên và đường xuống.....................................................33
Hình 1.12: Tiến trình thực hiện chuyển giao...................................................................... 35
Hình 2.1: Tống quan DCPD6............................................................................................. 38
Hình 2.2: Tống quan BBU................................................................................................. 38
Hình 2.3: 1DU (Indoor Unit).............................................................................................. 39
Hình 2.4: Tống quan RRU................................................................................................. 40

Bàng 1.1: Kí hiệu viết tắt trong kiến trúc mạng WCDMA.................................................19
Băng 1.2 Các kênh vật lý tham gia các phoiơng pháp điều khiến công suất......................34
Bảng 1.3 Bàng tổng kết về Handover................................................................................. 36
Bảng 1.4: Phân loại các dịch vụ ở 3GWDCMA UMTS.....................................................37
Bảng 3.1: Thơng số cấu hình trạm...................................................................................... 42


TRA CỨU CÁC TÙ VIẾT TẤT


A
AUC

Authentication Centre

Trung tâm nhận thực

AMR
ATM

Adaptive Multi Rate
Asynchronous Tnsfer Mode

Mã hóa nhiều tốc độ thích ứng
Chế độ truyền không đồng bộ
B

BTS
BSS
BSC
BSIC
BCCH
BPSK
BER
BS

Base Transceiver Station
Base Station Subsystem
Base Station Controller


Trạm thu phát gốc
Hệ thống con trạm gốc
Bộ điều khiến trạm gốc
Mã nhận dạng trạm thu phát
gốc

Base Transceiver Station
Identity Code
Broadcast Control Channel
Binary Phase Shift Keying
Bit Error Rate
Base Station

Kênh điều khiên quàng bá
Điều chế pha nhị phân
Tý lệ lỗi bit
Trạm gốc
c

CSPD
N
CCH
CCCH
CGI
CI
CDMA
CN

cs
CTCH


cc

CRC

DTCH
DSSS

Circuit Switch Public Data
Network
Control Channel
Common Control Channel
Cell Global Identity
Cell Identity
Code Division Multiple Access
Core Network
Circuit Switching
Common Traffic Channel
Convolutional Code
Cyclic Redundance Check
D
Deticated Traffic Channel
Direct Sequence Spread
Spectrum

Mạng số liệu công cộng
chuyển
mạch theo mạch
Kênh điều khiển
Kênh điều khiên chung

Số nhận dạng ô
Số nhận dạng tế bào
Đa truy nhập phân chia theo
mã lõi
Mạng
Chuyển mạch kênh
Kênh lưu lượng chung
Mã xoắn
Kiểm tra độ dư vòng

Kênh lưu lượng dành riêng
Trải phố dãy trực tiếp


Viện tiêu chuấn viền thông Chân
Âu
Bộ ghi nhận dạng thiết bị
Tốc độ số liệu
tàng cường
đế
ETSI
European
Telecommunications
Standards Institute
phát triển GSM
EIR Tăng Equipment
Identificationdừ
cường
Register
EDGE

Enhanced Data tes for GSM
ECSD

liệu
kênh

chuyến

mạch

Evolution
Enhanced Circuit Switched
Data

FDMA

Frequency Division Multiple Access

FSK

Frequency Shift Keying

Đa truy nhập phân chia theo
thời gian
Điều chế số theo tần số tín hiệu

FB
FCCH
FACC
H


Frequency Correction Burst
Frequency Correction Channel
Fast Associated Control Channel

Cụm hiệu chinh tan so
Kênh hiệu chinh tần số
Kênh diều khiến liên kết nhanh

FDD
FHSS

Frequency Division Duplex
Frequency Hopping Spreading
Spectrum

Song công phân chia theo tần số
Trái phô nhảy tần

GSM
GMSC

Global System for Mobile
Communication
Gateway MSC

GMSK

Gaussian Minimum Shift Keying


GPRS
GGSN
GSN
3GPP

General Packet Radio Service
GPRS Support Node
GPRS Support Node
Third Generation Partnership
Pecject

Hệ thống viền thơng tồn cầu
Trung tâm chuyển mạch các
nghiệp vụ di động cống
Điều chế khóa dịch pha cực tiểu
Gauss
Dịch vụ vơ tuyến gói chung
Nút hỗ trợ cổng GPRS
Nút hỗ trợ GPRS
Tồ chức chuẩn hóa các cơng
nghệ mạng thông tin di động tế
bào


HLR
HSCSD

Home Location Register
High Speed Circuit Switched Data


HPSK

Bô ghi định vị trường trú
Số liệu chuyển mạch kênh tốc
độ cao
Điều chế pha hỗn hợp

Hybrid Phase Shift Keying
Mạng số liên kết đa dịch vụ

Các chức năng tương tác
Số nhận dạng di động quốc tế
ISDN

Integrated Service Digital
Network
Số nhận
dạng thuê bao di động quốc
IWF tế
Interworking Function
Giao thứcInternational
Internet
IMEI
Mobile
TrungEquipment
tầnIdentity
IMS1
International Mobile Subciber
Identity
IP

Internet Protocol
IF LA
Intermediate
Frequency
Location Area
LAI
LAC
LLC

Location Area Identity
Location Area Code
Logical Link Control

Trạm di động
Trung tâm chuyển mạch các
nghiệp vụ di động
Thiết bị di động
ĐiềuMobile
chế khóa
pha cực tiếu
MS
Station
Mã quốc
giaService
cùa mạng
di
MSC
Mobile
Switching
ME

MSK
MCC

Center
Mã mạng
thông
tinn di động
Mobile
Equipment
Số nhận
dạng trạm
di Keying
động
Minimum
Shift

Mobile Country Code
So lưu
động của thuê bao di
động
MNC động Mobile Network Code
vụ tin nhắn
đa Identification
phương
MSIN DịchMobile
Station
Number
MSRN
MMS


Mobile Station Roaming
Number
Multimedia Messaging
Service

vị

Vùng định vị
Số nhận dạng vùng định
Mã vùng định vị
Điều khiến kênh logic


tiện
Medium Access Control
MAC
trường

NMC
NSS
NE

Điều khiến truy nhập môi

Network Management
Center
Network Subsystem
Name Equipment

Trung tâm quàn lý mạng

Phân hệ mạng
Tên trạm
o

oss
OMC

Opration Subsystem
Operation & Maintenance
Center

Hệ thống con khai thác
Trung tâm quản lý và bào dưỡng
p

PSTN
PSPD
N
PLMN
PCM
PDP
PN
PACC
H
PCCC
H
PCPC
H

Public Switch Telephone

Network
Packet Switched Public
Data
Network
Public Land Mobile
Network
Pulse Code Modulation
Packet Data Protocol
Pseudo Noise
Packet Associated Control
Channel
Packet Common Control
Channel
Physical Common Packet
Channel
Phase Shift Keying
Packet Data Convergence
Packet Switch
Parallel Concatenated
Convolutional Code

PSK
PDCP
PS
PCCC
RACH

Mạng điện thoại chuyển mạch
công cộng
Mạng số liệu cơng cộng chuyến

mạch gói
Mạng di động mặt đất cơng cộng
Điều chế xung mã
Giao thức dữ liệu gói
Mã già tạp âm
Kênh điều khiến liên kết gói
Kênh điều khiến gói chung
Kênh gói chung vật lý
Khóa dịch pha
Giao thức hội tụ số liệu gói
Chuyển mạch gói
Mã xoắn móc nối song song

R

Kênh truy nhập ngẫu nhiên

Random Access Channel
12

GVHD: Ths. NGUYÊN VÃN SƠN

SV: TRỊNH VĂN
TƯỚNG


RLC
RF
RNC
RNS

RANA
P
RAN

Radio Link Control
Radio Frequency
Radio Network Controller
Radio Network Subsystem

Điều khiển liên kết vơ tuyến
Tần số sóng mang
Bộ điều khiển mạng vơ tuyến
Hệ thống mạng con vô tuyến

Radio Access Network
Application Part
Radio Access Network

Phan ứng dụng truy nhập mạng vô
tuyến
Mạng truy nhập vô tuyến
s

ss
SIM
SCH
SMS
SN

Switching Subsystem

Subscriber Identity Module
Synchoronization Channel
Short Message Service
Subcriber Number

Hệ thống con chuyển mạch
Modul nhận dạng thuê bao
Kênh đồng bộ
Dịch vụ bản tin ngắn
Số thuê bao

SGSN
SNR

Serving GPRS Support Node
Signal to Noise Ratio

Nút hồ trợ dịch vụ GPRS
Tỳ lệ tín hiệu trên tạp âm

TDM
A

Time Division Multiple
Access

Đa truy nhập phân chia theo thời gian

TRAU


Transcoder/Rate Adapter Unit

TCH
TAF
TCP
TDD

Traffic Channel
Terminal Adaptation Function
Transmission Control Protocol
Time Division Duplex

TS
THSS

Time Slot
Time Hopping Spreading
Spectrum

Khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc
độ
Kênh lưu lượng
Chức năng thích ứng đầu cuối
Giao thức điều khiển truyền dần
Song công phân chia theo thời gian
Khe thời gian
Trài phổ nhảy thời gian

u


UMTS
UTRA
N

Universal Mobile
Telecommunication System
UMTS Terrestrial Radio Access

UE

Network
User Equipment

Hệ thống viền thơng di động tồn
cầu
Mạng truy nhập vơ tuyến mặt đất
UMTS
Thiết bị người sử dụng


US1M

UMTS Subscriber Identity
Module

Modul nhận dạng thuê bao UMTS

VLR Visistor Location Register

Bộ ghi định vị tạm trú


WAP Wireless Application Protocol

Giao thức ứng dụng không
dây
Đa truy cập phân mã băng
rộng

W-CDMA Wideband Code Division
Multiple Access


CHƯƠNG I: TƠNG QUAN MẠNG 3G WCDMA

Cơng nghệ EDGE là một bước cải tiến của chuấn GPR.S để đạt tốc độ truyền dữ
liệu theo yêu cầu cùa thông tin di động thế hệ ba. Tuy nhiên EDGE vần dựa trên cấu
trúc mạng GSM, chi thay đổi kỹ thuật điều chế vô tuyến kết hợp với dịch vụ chuyền
mạch vô tuyến gói chung (GPRS) nên tốc độ vẫn cịn hạn che. Điều này gây khó khăn
cho việc ứng dụng các dịch vụ truyền thơng đa phương tiện địi hói việc chuyển mạch
linh động và tốc độ truyền dữ liệu lớn hơn. Đe giái quyết vấn đề này, giái pháp đưa ra
là nâng cap EDGE lên chuân di động thế hệ ba W-CDMA.

1.1: Giới thiệu
a. Giói thiệu
WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) là một công nghệ truy
nhập vô tuyến được phát triển mạnh ờ Châu Âu. Hệ thống này hoạt động ở chế độ
FDD và dựa trên kỹ thuật trái phố chuỗi trực tiếp (DSS- Direct Sequence Spectrum) sử
dụng tốc độ chip 3,84Mcps bên trong băng tần 5MHz. Băng tần rộng hơn và tốc độ trải
phổ cao làm tăng độ lợi xử lý và một giải pháp thu đa đường tốt hơn, đó là đặc điếm
quyết định để chuẩn bị cho IMT-2000.

WCDMA hỗ trợ trọn vẹn cà dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
tốc độ cao và đảm báo sự hoạt động đồng thời các dịch vụ hỗn hợp với chế độ gói hoạt
động ở mức hiệu quà cao nhất. Hơn nữa WCDMA có thể hỗ trợ các tốc độ số liệu khác
nhau, dựa trên thú tục điều chinh tốc độ.
Chuấn WCDMA hiện thời sư dụng phương pháp điều chế QPSK, một phương
pháp điều che tốt hơn 8-PSK, cung cấp tốc độ số liệu đinh là 2Mbps với chất lượng
truyền tốt trong vùng phú rộng.

Hình 1.1: Lộ trình phát triến của các hệ thống thông tin di động lên 3G


3G là thuật ngữ dùng để chi các hệ thống thông tin di động thế hệ thử 3
(Third Generation.Mạng 3G (Third-generation technology) là thế hệ thứ ba của
chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu
ngoài thoại (tải dừ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ánh...). Hệ thống thơng tin
di động chuyến từ thế hệ 2 sang the hệ 3 qua một giai đoạn trung gian là thế hệ 2,5
sử dụng cơng nghệ TDMA trong đó kết hợp nhiều khe hoặc nhiều tần số hoặc sử
dụng cơng nghệ CDMA có thế chồng lên phố tần cùa thế hệ hai nếu không sử dụng
phô tan mới. Ớ thế hệ thử 3 này các hệ thống thơng tin di động có xu thế hồ nhập
thành một tiêu chuẩn duy nhất và có khả năng phục vụ ở tốc độ bít lên đến 2
Mbit/s. Đế phân biệt với các hệ thống thông tin di động băng hẹp hiện nay, các hệ
thong thông tin di động the hệ 3 gọi là các hệ thống thông tin di động băng rộng.
3G cung cấp cả hai hệ thống là chuyền mạch gói và chuyển mạch kênh. Hệ thống
3G yêu cầu một mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G hiện nay.
Điếm mạnh cùa công nghệ này so với công nghệ 2G và 2.5G là cho phép truyền,
nhận các dữ liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và
thuê bao đang di chuyến ờ các tốc độ khác nhau. Với cơng nghệ 3G, các nhà cung
cấp có thề mang đen cho khách hàng các dịch vụ đa phương tiện, như âm nhạc chất
lượng cao hình ánh video chất lượng và truyền hình số các dịch vụ định vị toàn cầu
(GPS) e-mail video streaming, high-ends games....

h. Các mạng 3G chính
Có 2 mạng chính được xây dựng trên nền tảng công nghệ 3G:
* UMTS (Universal Mobile Telephone Service) :
Hiện đang được triển khai trên mạng GSM sẵn có. ƯMTS, dùng công
nghệ CDMA băng rộng WCDMA, hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên đến
21 Mbps. Thực tế, hiện nay, tại đường xuống, tốc độ này chỉ có thế đạt 384
kbps (với máy di động hồ trợ chuấn R99), hay 7.2Mbps. Tốc độ này lớn
hơn khá nhiều so với tốc độ 9.6kbps của 1 đơn kênh GSM hay 9.6kbps cúa
đa kênh trong HSCSD (14.4 kbit/s của CDMAOne) và một số công nghệ
mạng khác. Mạng ƯMTS đầu tiên triển khai năm 2002 nhan mạnh tới các
ứng dụng di động như TV di động hay thoại Video. Hiện tại, tốc độ truyền
dữ liệu cao của
UMTS thường dành để truy cập Internet.
16


* CDMA (Code Division Multiple Access)
Nghĩa là đa truy nhập (đa người dùng) phân chia theo mã. Khác với GMS
phân phối tần số thành những kênh nhỏ, rồi chia sẽ thời gian các kênh ấy
cho người sử dụng. Trong khi đó thuè bao của mạng di động CDMA chia
sẻ cùng một giải tần chung. Mọi khách hàng có thế nói đồng thời và tín
hiệu được phát đi trên cùng một giải tần. Các kênh thuê bao được tách biệt
bàng cách sử dụng mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của nhiều thuê bao khác
nhau sẽ được mà hoá bằng các mã ngầu nhiên khác nhau, sau đó được trộn
lẫn và phát đi trên cùng một giải tần chung và chỉ được phục hoi duy nhất
ở thiết bị thuê bao (máy điện thoại di động) với mã ngẫu nhiên tương ứng.
Không chi ứng dụng trong hệ thống thông tin di động, CDMA cịn thích
hợp sử dụng trong việc cung cấp dịch vụ điện thoại vô tuyến cố định với
chất lượng ngang bang với hệ thống hữu tuyến, nhờ áp dụng kỹ thuật mã
hóa mới. Đặc biệt các hệ thống này có thể triến khai và mờ rộng nhanh và

chi phí hiện thấp hơn hầu hết các mạng hữu tuyến khác, vi đòi hỏi ít trạm
thu phát.
Hệ thống thơng tin di động thế hệ ba được xây dựng trên cơ sở IMT - 2000
với các tiêu chí sau :
-

Sử dụng dái tần quy định quốc tế 2GHz với đường lên có dái tần 18852025MHz và đường xuống có dải tần 2110-2200MHZ.

-

Là hệ thống thơng tin di động tồn cầu cho các loại hình thơng tin vơ
tuyến, tích hợp các mạng thơng tin hữu tuyến và vô tuyến, đồng thời
tương tác với mọi loại dịch vụ viễn thông.

-

Hệ thống thông tin di động 3G sử dụng các mơi trường khai thác khác
nhau.

-

Có the hồ trợ các dịch vụ như : Môi trường thông tin nhà ào (VHE Vitual Home Environment) trên cơ sờ mạng thơng minh, di động cá
nhân và chuyển mạch tồn cầu; Đảm bảo chuyển mạng quốc tế; Đảm
bảo các dịch vụ đa phương tiện đồng thời cho thoại, số liệu chuyển
mạch theo kênh và số liệu chuyên mạch theo gói.
17


-


Dế dàng hỗ trợ các dich vụ mới xuất hiện.

Các hệ thống thông tin di động the hệ hai phát triền thông dụng nhất hiện nay là :
GSM, cdmaOne (IS-95), TDMA (IS-136), PDC. Trong q trình thiết kế hệ thống
thơng tin di động the hệ ba, các hệ thống the hệ hai được cơ quan chuẩn hóa cùa tùng
vùng xem xét đổ đưa ra các đề xuất tương ứng thích hợp với mồi vùng.

1.2: Kiến trúc mạng
Mạng thông tin di động (TTDĐ) 3G lúc đầu sẽ là mạng kết hợp giữa các vùng
chuyến mạch gói (PS) và chuyển mạch kênh (CS) để truyền số liệu gói và tiếng. Các
trung tâm chuyến mạch gói sẽ là các chuyển mạch sứ dụng cơng nghệ ATM. Trên
đường phát triển đến mạng tồn IP, chuyển mạch kênh sẽ dần được thay the bang
chuyển mạch gói. Các dịch vụ kế cà số liệu lần thời gian thực (như tiếng và video)
cuối cùng sẽ được truyền trên cùng một môi trường IP bằng các chuyển mạch gói.
Hình 1.2 dưới đây cho thấy thí dụ về một kiến trúc tống quát của TTDĐ 3G kết hợp cả
cs và PS trong mạng lõi.

Hình 1.2: Kiến trúc mạng WCDMA
RAN

Radio Access Network

Mạng truy nhập vô tuyến

BTS

Base Transceiver Station

Trạm thu phát gốc



BSC

Base Station Controller

Bộ điều khiến trạm gốc

RNC

Radio Network Controller

Bộ điều khiển mạng vơ tuyến

cs

Circuit Switch

Chuyển mạch kênh

PS

Packet Swtich

Chuyển mạch gói

SMS

Message Short Servive
Public Switched Telephone
Network


Dịch vụ nhan tin
Mạng điện thoại chuyển mạch
công cộng
PSTN
Mạng di động công cộng mặt
đất
PLMN
Public Land Mobile Network
Bàng 1.1: Kí hiệu viết tắt trong kiến trúc mạng WCDMA

Các miền chuyền mạch kênh (CS) và chuyển mạch gói (PS) được thể hiện bằng
một nhóm các đơn vị chức nãng logic: trong thực hiện thực tế các miền chức năng này
được đặt vào các thiết bị và các nút vật lý. Chăng hạn có thể thực hiện chức năng
chuyển mạch kênh cs (MSC/GMSC) và chức năng chuyển mạch gói (SGSN/GGSN)
trong một nút duy nhất để được một hệ thống tích hợp cho phép chuyển mạch và
truyền dẫn các kiểu phương tiện khác nhau: tử lưu lượng tiếng đến lưu lượng số liệu
dung lượng lớn.

3G UMTS (Universal Mobile Telecommunications System): Hệ thống thơng tin
di động tồn cầu) có thê sử dụng hai kiểu RAN. Kiêu thứ nhất sử dụng công nghệ đa
truy nhập WCDMA (Wide Band Code Devision Multiple Acces: đa truy nhập phân
chia theo mã băng rộng) được gọi là UTRAN (UMTS Terrestrial Radio Network:
mạng truy nhập vô tuyến mặt đất của UMTS). Kiếu thứ hai sứ dụng công nghệ đa truy
nhập TDMA được gọi là GERAN (GSM EDGE Radio Access Network: mạng truy
nhập vỏ tuyển dưa trên công nghệ EDGE cúa GSM). Tài liệu chi xét đề cập đến cơng
nghệ duy nhất trong đó UMTS được gọi là 3G WCDMA UMTS.
3G WCDMA UMTS được xây dựng theo ba phát hành chính được gọi là R3,
R4, R5. Trong đó mạng lõi R3 và R4 bao gồm hai miền: miền cs (Circuit Switch:
chuyển mạch kênh) và mien PS (Packet Switch: chuyến mạch gói). Việc kết hợp này

phù hợp cho giai đoạn đầu khi PS chưa đáp ứng tốt các dịch vụ thời gian thực như
thoại và hình ảnh. Khi này mien cs sẽ đâm nhiệm các dịch vụ thoại còn số liệu được
truyền trên mien PS. R4 phát triên hơn R3 ớ chỗ miền cs chuyền sang chuyến mạch
mềm vi thế toàn bộ mạng truyền tải giữa các nút chuyền mạch đều trên 1P.
Dưới đây ta xét ba kiến trúc 3G WCDMA UMTS nói trên.


1.2.1: Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R3

WCDMA UMTS R3 hỗ trợ cả kết nối chuyển mạch kênh lẫn chuyến mạch gói:
đến 384 Mbps trong miền cs và 2Mbps trong miền PS. Các kết nối tốc độ cao này
đảm bào cung cấp một tập các dich vụ mới cho người sử dụng di động giống như trong
các mạng điện thoại cố định và Internet. Các dịch vụ này gồm: điện thoại có hình (Hội
nghị video), âm thanh chất lượng cao (CD) và tốc độ truyền cao tại đầu cuối. Một tính
năng khác cũng được đưa ra cùng với GPRS là "luôn luôn kết nối" đen Internet.
UMTS cũng cung cấp thông tin vị trí tốt hơn và vì the hỗ trợ tốt hơn các dịch vụ dựa
trên vị trí.
Một mạng UMTS bao gồm ba phần: thiết bị di động (UE: User Equipment),
mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRAN: UMTS Terrestrial Radio
Network), mạng lõi (CN: Core Network). UE bao gồm ba thiết bị: thiết bị đầu cuối
(TE), thiết bị di động (ME) và module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM: UMTS
Subscriber Identity Module). UTRAN gồm các hệ thống mạng vô tuyến (RNS: Radio
Network System) và mồi RNS bao gồm RNC (Radio Network Controller: bộ điều
khiển mạng vô tuyến) và các nút B nối với nó. Mạng lõi CN bao gồm miền chuyển
mạch kênh, chuyển mạch gói và HE (Home Environment: Mơi trường nhà). HE bao
gồm các cơ sờ dữ liệu: AuC (Authentication Center: Trung tâm nhận thực), HLR
(Home Location Register: Bộ ghi định vị thường trú) và E1R (Equipment Identity
Register: Bộ ghi nhận dạng thiết bị).

Hình 1.3. Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R3





S UE (User Equipment).

Thiết bị người sứ dụng thực hiện chức năng giao tiếp người sứ dụng với hệ thống. UE
gồm hai phần:



Thiết bị di động (ME: Mobile Equipment): Là đầu cuối vô tuyến được sù dụng
cho thông tin vô tuyến trên giao diện Uu.
Module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM): Là một thè thông minh chứa thông
tin nhận dạng của th bao, nó thực hiện các thuật tốn nhận thực, lưu giữ các
khóa nhận thực và một số thơng tin thuê bao cần thiết cho đầu cuối.

J UTRAN (UMTS Terestrial Radio Access Network).
Mạng truy cập vơ tuyến có nhiệm vụ thực hiện các chức năng liên quan đến truy cập
vô tuyến. UTRAN gồm nhiều hệ thống mạng con vô tuyến RNS (Radio Network
Subsystem). Một RNS gồm hai phần tử :



Node B: Thực hiện chuyển đối dịng số liệu giữa các giao diện lub và Uu. Nó
cũng tham gia quàn lý tài nguyên vô tuyến.
Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC: Có chức năng sớ hữu và điều khiến các tài
nguyên vô tuyến ớ trong vùng (các Node B được kết nối với nó). RNC cịn là
điềm truy cập tất cà các dịch vụ do UTRAN cung cấp cho mạng lõi CN.



Chức năng của UTRAN:


Hồ trợ các chức năng truy nhập vơ tuyến, đặc biệt là chuyển giao mềm và các



Đảm báo tính chung nhất cho việc xứ lý số liệu chuyến mạch kênh và chuyền

thuật toán quàn lý tài nguyên đặc thù cúa W-CDMA.
mạch gói bàng cách sứ dụng giao thức vô tuyến duy nhất đề kết nối từ UTR.AN
đến cá hai vùng cùa mạng lõi.


Đảm bào tính chung nhất với GSM.



Sir dụng cơ chế truyền tài ATM là cơ chế truyền tải chính ớ UTRAN.
CN (Core Network).

Hình 1.6: cấu trúc CN
Các phần tử chính cũa mạng lõi như sau:




HLR (Home Location Register): Là thanh ghi định vị thường trú lưu giữ thơng
tin chính về lý lịch dịch vụ cùa người sử dụng. Các thông tin này bao gồm :

Thông tin về các dịch vụ được phép, các vùng không được chuyến mạng và các
thông tin về dịch vụ bo sung như: trạng thái chuyến hướng cuộc gọi, số lần
chuyến hướng cuộc gọi.
MSC/VLR (Mobile Services Switching Center/Visitor Location Register): Là
tổng đài (MSC) và cơ sở dữ liệu (VLR) đế cung cấp các dịch vụ chuyển mạch
kênh cho UE tại vị trí cùa nó. MSC có chức năng sir dụng các giao dịch chuyến
mạch kênh. VLR cỏ chức năng lưu giữ bân sao về lý lịch người sử dụng cũng
như vị trí chính xác của UE trong hệ thống đang phục vụ.







GMSC (Gateway MSC): Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động cổng kết
nối với mạng ngoài.
SGSN (Servicing GPRS Support Node): Node hỗ trợ GPRS (dịch vụ vơ tuyến
gói chung) đang phục vụ, có chức năng như MSC/VLR nhưng được sứ dụng
cho các dịch vụ chuyển mạch gói (PS).
GGSN (Gateway GPRS Support Node): Node hồ trợ GPRS cống, có chức năng
như GMSC nhưng chi phục vụ cho các dịch vụ chuyển mạch gói.

Để kết nối MSC với mạng ngồi cần có thêm phần tứ làm chức năng tương tác mạng
(1WF). Ngồi mạng lõi cịn chứa các cơ sớ dữ liệu cần thiết cho các mạng di động như:
HLR, AuC và E1R.

J Các mạng ngồi.
Các mạng ngồi có thể được chia thành 2 nhóm:
• Mạng chuyển mạch kênh CS: Mạng đăm bào các kết nối cho các dịch vụ

chuyền mạch kênh. Ví dụ: Mạng ISDN, PSTN.


Mạng chuyển mạch gói PS: Mạng kết nối cho các dịch vụ chuyến mạch
gói. Ví dụ: mạng Internet.

J Các giao diện vơ tuyến.


Giao diện USIM - ME, Cu: Là giao diện giữa thè thông minh USIM và
ME. Giao diện này tuân theo một khuôn dạng chuẩn cho các the thơng
minh.



Giao diện UE - UTRAN, Uu: Là giao diện mà qua đó UE truy cập các
phan tử cố định của hệ thống và vì the mà nó là giao diện mớ quan trọng
nhất cùa UMTS.



Giao diện UTRAN - CN, I Ư: Giao diện này nối UTRAN với CN, nó
cung cấp cho các nhà khai thác khá năng trang bị UTRAN và CN từ các
nhà sàn xuất khác nhau.



Giao diện RNC - RNC, lur: lur là giao diện vô tuyến giữa các bộ điều
khiển mạng vô tuyến. Lúc đầu giao diện này được thiết kế đế hồ trợ
chuyền giao mềm giữa các RNC, trong quá trinh phát triển tiêu chuẩn

nhiều tính năng đã được bố sung và đến nay giao diện I Ur phải đâm báo 4
chức năng sau :
- Hỗ trợ tính di động giữa các RNC.
- Hồ trợ kênh lưu lượng riêng.
- Hỗ trợ kênh lưu lượng chung.


-

HỒ trợ quăn lý tài ngun vị tuyến tồn cầu.

• Giao diện RNC - NODE B, IL;b: Giao diện cho phép kết nối một Node B
với một RNC. lub được tiêu chuẩn hóa như là một giao diện mờ hồn
tồn.
1.2.2: Kiến trúc mạng 3G WCDMA UMTS R4
Sự khác nhau cơ bàn giữa R3 và R4 là ở chồ khi này mạng lõi là mạng phân bố
và chuyến mạch mềm. Thay cho việc có các MSC chuyển mạch kênh truyền thống như
ở kiến trúc trước, kiến trúc chuyền mạch phân bo và chuyên mạch mềm được đưa vào.
về căn bán, MSC được chia thành MSC server và cổng các phương tiện (MGW:
Media Gateway). MSC chứa tất cà các phần mềm điều khiến cuộc gọi, quàn lý di động
có ở một MSC tiêu chn. Tuy nhiên nó khơng chứa ma trận chun mạch. Ma trận
chuyên mạch nam trong MGW được MSC Server điều khiên và có thê đặt xa MSC
Server.

Hình 1.7. Kiến trúc mạng phân bố của phát hành 3GPP R4
Báo hiệu điều khiến các cuộc gọi chuyến mạch kênh được thực hiện giữa RNC
và MSC Server. Đường truyền cho các cuộc gọi chuyến mạch kênh được thực hiện
giữa RNC và MGW. Thơng thường MGW nhận các cuộc gọi tìr RNC và định tuyến
các cuộc gọi này đến nơi nhận trên các đường trục gói. Trong nhiều trường hợp đường
trục gói sử dụng Giao thức truyền tài thời gian thực (RTP: Real Time Transport

Protocol) trên Giao thức Internet (IP). Từ hình ta thay lưu lượng số liệu gói từ RNC đi
qua SGSN và từ SGSN den GGSN trên mạng đường trục 1P. Cả số liệu và tiếng đều có
thế sử dụng truyền tài 1P bên trong mạng lõi. Đây là mạng truyền tài hoàn toàn IP.
Tại nơi mà một cuộc gọi can chuyến đến một mạng khác, PSTN chắng hạn, sẽ có
một cống các phương tiện khác (MGW) được điều khiến bới MSC Server cong
(GMSC server). MGW này sẽ chuyển tiếng thoại được đóng gói thành PCM tiêu chuấn
đế đưa đến PSTN. Như vậy chuyến đối mã chỉ cần thực hiện tại điếm này. Đe thí dụ, ta
24


giả thiết ràng nếu tiếng ờ giao diện vô tuyến được truyền tại tốc độ 12,2 kbps, thì tốc
độ này chỉ phải chuyến vào 64 kbps ở MGW giao tiếp với PSTN. Truyền tải kiểu này
cho phép tiết kiệm đáng kế độ rộng băng tần nhất là khi các MGW cách xa nhau.
Giao thức điều khiển giữa MSC Server hoặc GMSC Server với MGW là giao
thức ITU H.248. Giao thức này được 1TU và IETF cộng tác phát triền. Nó có tên là
điều khiển cống các phương tiện (MEGACO: Media Gateway Control). Giao thức điều
khiển cuộc gọi giữa MSC Server và GMSC Server có thể là một giao thức điều khiến
cuộc gọi bất kỳ. 3GPP đề nghị sứ dụng (không bắt buộc) giao thức Điều khiến cuộc
gọi độc lập vật mang (BICC: Bearer Independent Cal! Control) đirợc xây dựng trôn cơ
sớ khuyến nghị ọ. 1902 cúa ITU.
Trong nhiều trường hợp MSC Server hồ trợ cả các chức năng của GMSC Server.
Ngồi ra MGW có khá năng giao diện với cả RAN và PSTN. Khi này cuộc gọi đến
hoặc từ PSTN có thẻ chuyển nội hạt, nhờ vậy có thể tiết kiệm đáng kế đầu tư.
Đế làm thí dụ ta xét trường hợp khi một RNC được đặt tại thành phố A và được
điều khiến bời một MSC đặt tại thành phố B. Giả sử thuê bao thành phố A thực hiện
cuộc gọi nội hạt. Nếu khơng có cấu trúc phân bố, cuộc gọi cần chuyến từ thành phố A
đến thành phố B (nơi có MSC) đề đấu nối với thuê bao PSTN tại chính thành phố A.
Với cấu trúc phân bố, cuộc gọi có thế được điều khiến tại MSC Server ớ thành phố B
nhưng đường truyền các phương tiện thực te có thế vần ở thành phố A, nhờ vậy giảm
đáng kế yêu cầu truyền dần và giá thành khai thác mạng.

Từ hình 1.7 ta cũng thấy rằng HLR cũng có thế được gọi là Server thuê bao tại
nhà (HSS: Home Subscriber Server). HSS và HLR có chức năng tương đương, ngoại
trừ giao diện với HSS là giao diện trên cơ sờ truyền tái gói (1P chẳng hạn) trong khi
HLR sử dụng giao diện trên cơ sớ báo hiệu số 7. Ngồi ra cịn có các giao diện (khơng
có trên hình vẽ) giữa SGSN với HLR/HSS và giữa GGSN với HLR/HSS.
Rất nhiều giao thức được sử dụng bên trong mạng lõi là các giao thức trên cơ sở
gói sử dụng hoặc IP hoặc ATM. Tuy nhiên mạng phải giao diện với các mạng truyền
thống qua việc sử dụng các cống các phương tiện. Ngoài ra mạng cũng phải giao diện
với các mạng SS7 tiêu chuẩn. Giao diện này được thực hiện thông qua cổng SS7 (SS7
GW). Đây là cống mà ở một phía nó hỗ trợ truyền tài bán tin SS7 trên đường truyền tải
SS7 tiêu chuẩn, ở phía kia nó truyền tài các bàn tin ứng dụng SS7 trên mạng gói (IP
chẳng hạn). Các thực thế như MSC Server, GMSC Server và HSS liên lạc với cổng
SS7 bằng cách sử dụng các giao thức truyền tài được thiết kế đặc biệt đế mang các bản
tin SS7 ở mạng IP. Bộ giao thức này được gọi là Sigtran.
1.2.3: Kiến trúc mạng 3G WCDMA UMTS R5, R6
Bước phát triến tiếp theo của UMTS là đưa ra kiến trúc mạng đa phương tiện IP
(hình 1.8). Bước phát triến này thế hiện sự thay đối tồn bộ mơ hình cuộc gọi. Ớ đây
cả tiếng và số liệu được xử lý giống nhau trên toàn bộ đường truyền từ đầu cuối của


người sử dụng đến nơi nhận cuối cùng. Có
thế coi kiến trúc này là sự hội tụ toàn diện
cúa tiếng và số liệu.
Điếm mới cùa R5 và R6 là nó đưa ra một miền mới được gợi là phân hệ đa
phương tiện IP (IMS: IP Multimedia Subsystem). Đây là một miền mạng IP được thiết
kế đề hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện thời gian thực 1P. Từ hình 1.8 ta thay tiếng và
số liệu không cần các giao diện cách biệt; chì có một giao diện lu duy nhất mang tất cả
phương tiện. Trong mạng lõi giao diện này kết cuối tại SGSN và khơng có MGW
riêng.


Hình 1.8. Kiến trúc mạng phân bố cùa phát hành 3GPP R5, R6
Phân hệ đa phương tiện 1P (IMS) chứa các phần tử sau: Chức năng điều khiến
trạng thái kết nối (CSCF: Connection State Control Function), Chức năng tài nguyên
đa phương tiện (MRF: Multimedia Resource Function), chức năng điều khiển công các
phương tiện (MGCF: Media Gateway Control Function), cống báo hiệu truyền tải (TSGW: Transport Signalling Gateway) và cống báo hiệu chuyển mạng (R-SGW:
Roaming Signalling Gateway).
Một nét quan trọng cùa kiến trúc toàn IP là thiết bị của người sừ dụng được
tăng cường rất nhiều. Nhiều phần mềm được cài đặt ờ UE. Trong thực tế, UE hồ trợ
giao thức khởi đầu phiên (SIP: Session Initiation Protocol). UE trờ thành một tác nhân
của người sử dụng SIP. Như vậy, UE có khá năng điều khiến các dịch vụ lớn hơn
trước rất nhiều.


• CSCF quán lý việc thiết lập , duy trì và giãi phóng các phiên đa phương tiện
đến và từ người sử dụng. Nó bao gồm các chức năng như: phiên dịch và định
tuyến. CSCF hoạt động như một đại diện Server /hộ tịch viên.
• SGSN và GGSN là các phiên bán tăng cường cùa các nút được sử dụng ở
GPRS và UMTS R3 và R4. Điểm khác nhau duy nhất là ở chỗ các nút này
khơng chì hỗ trợ dịch vụ số liệu gói mà cả dịch vụ chuyển mạch kênh (tiếng
chang hạn). Vi thế can hỗ trợ các khá năng chất lượng dịch vụ (QoS) hoặc bên
trong SGSN và GGSN hoặc ít nhất ớ các Router kết nối trực tiếp với chúng.
• SGSN và GGSN là các phiên bán tăng cường của các nút được sử dụng ở
GPRS và UMTS R3 và R4. Điểm khác nhau duy nhất là ở chồ các nút này
không chỉ hỗ trợ dịch vụ số liệu gói mà cá dịch vụ chuyên mạch kênh (tiếng
chắng hạn). Vì thế cần hồ trợ các khả năng chất lượng dịch vụ (QoS) hoặc bên
trong SGSN và GGSN hoặc ít nhất ớ các Router kết nối trực tiếp với chúng.
• SGSN và GGSN là các phiên bán tăng cường của các nút được sử dụng ở
GPRS và UMTS R3 và R4. Điếm khác nhau duy nhất là ở chồ các nút này
khơng chì hồ trự dịch vụ số liệu gói mà cà dịch vụ chuyên mạch kênh (tiếng
chẳng hạn). Vi the cần hỗ trợ các khả năng chất lượng dịch vụ (ỌoS) hoặc bên

trong SGSN và GGSN hoặc ít nhất ờ các Router kết nối trực tiếp với chúng.
• MGW thực hiện tương tác với các mạng ngoài ở mức đường truyền đa phương
tiện. MGW ờ kiến trúc mạng của UMTS R5 có chức năng giống như ở R4.
MGW được điều khiến bởi Chức năng cống điều khiến các phương tiện
(MGCF). Giao thức điều khiến giữa các thực thể này là ITU-T H.248.
• MGW thực hiện tương tác với các mạng ngoài ở mức đường truyền đa phương
tiện. MGW ớ kiến trúc mạng của UMTS R5 có chức năng giống như ở R4.
MGW được điều khiến bởi Chức năng cổng điều khiến các phương tiện
(MGCF). Giao thức điều khiến giữa các thực thể này là ITU-T H.248.
1.3: Chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói

Hình 1.9. Chuyển mạch kênh (CS) và chuyển mạch gói (PS)


3G cung cấp các dịch vụ chuyến mạch kênh như tiếng, video và các dịch vụ
chuyển mạch gói chủ yếu để truy nhập internet.
Chuyến mạch kênh (CS: Circuit Switch) là sơ đồ chuyền mạch trong đó thiết
bị chuyển mạch thực hiện các cuộc truyền tin bằng cách thiết lập kết nối chiếm một tài
nguyên mạng nhất định trong toàn bộ cuộc truyền tin. Kết nối này là tạm thời, liên tục
và dành riêng. Tạm thời vì nó chỉ được duy trì trong thời gian cuộc gọi. Liên tục vì nó
được cung cấp liên tục một tài nguyên nhất định (băng thông hay dung lượng và công
suất) trong suốt thời gian cuộc gọi. Dành riêng vì kết nối này và tài nguyên chỉ dành
riêng cho cuộc gọi này. Thiết bị chuyến mạch sử dụng cho cs trong các tống đài của
TTDĐ 2G thực hiện chuyển mạch kênh trên trên cơ sớ ghép kênh theo thời gian trong
đó mỗi kênh có tốc độ 64 kbps và vi thế phù hợp cho việc truyền các ứng dụng làm
việc tại tốc độ cố định 64 kbps (chắng hạn tiếng được mà hoá PCM).
Chuyến mạch gói (PS: Packet Switch) là sơ đồ chuyển mạch thực hiện phân
chia số liệu của một kết nối thành các gói có độ dài nhất định và chuyến mạch các gói
này theo thơng tin về nơi nhận được gắn với từng gói và ở PS tài nguyên mạng chi bị
chiếm dụng khi có gói cần truyền. Chuyển mạch gói cho phép nhóm tất cá các số liệu

cùa nhiều kết nối khác nhau phụ thuộc vào nội dung, kiếu hay cấu trúc sổ liệu thành
các gói có kích thước phù hợp và truyền chúng trên một kênh chia sẻ. Việc nhóm các
số liệu cần truyền được thực hiện bằng ghép kênh thống kê với ấn định tài nguyên
động. Các công nghệ sứ dụng cho chuyển mạch gói có thế là Frame Relay, ATM hoặc
IP.
Dịch vụ chuyến mạch kênh (CS Service) là dịch vụ trong đó mỗi đầu cuối
được cấp phát một kênh riêng và nó tồn quyến sử dụng tài ngun của kênh này trong
thời gian cuộc gọi tuy nhiên phải trá tiền cho tồn bộ thời gian này dù có truyền tin hay
khơng. Dịch vụ chuyến mạch kênh có thể được thực hiện trên chuyển mạch kênh (CS)
hoặc chuyến mạch gói (PS). Thơng thường dịch vụ này được áp dụng cho các dịch vụ
thời gian thực (thoại).
Dịch vụ chuyến mạch gói (PS Service) là dịch vụ trong đó nhiều đầu cuối cùng
chia sẻ một kênh và mồi đầu cuối chì chiếm dụng tài ngun cùa kênh này khi có
thơng tin cần truyền và nó chi phải trả tiền theo lượng tin được truyền trên kênh. Dịch
vụ chuyển mạch gói chỉ có thế được thực hiện trên chuyến mạch gói (PS). Dịch vụ này
rất rất phù hợp cho các dịch vụ phi thời gian thực (truyền số liệu), tuy nhiên nhờ sự
phát triển của công nghệ dịch vụ này cũng được áp dụng cho các dịch vụ thời gian
thực (VolP).


1.4: Các kênh vơ tuyến

Đe xứ lí linh hoạt các dạng dịch vụ khác nhau và các khả năng gọi hội nghị,
giao diện vô tuyến được cấu trúc dựa trên ba lớp kênh cơ bản: các kênh vật lý, các
kênh truyền tài và các kênh logic.
Các kênh logic được phân loại theo chức năng của các tín hiệu truyền dần và
các đặc tính logic của chúng, và được gọi tên theo nội dung thơng tin mà nó truyền.
Các kênh truyền tải được phân loại theo khuôn dạng truyền và được định rõ đặc tính
theo cách truyền và loại thơng tin được truyền qua giao diện vô tuyến.
Các kênh vật lý được phân loại theo các chức năng của lớp vật lý và được nhận

biết bời mã trãi phố, sóng mang và dạng pha điều chế của đường lên.
Việc ghép và phát các kênh truyền tài trên các kênh vật lý tạo ra các khà năng:
ghép tín hiệu điều khiển với tín hiệu số liệu cùa các thuê bao, ghép và phát tín hiệu số
liệu của các thuê bao kết họp với đa truy nhập. Việc liên kết các kênh logic với một
kênh truyền tải đơn cũng đem lại khả năng truyền dẫn hiệu quà hơn. Việc xếp kênh
truyền tải với kênh vật lý được tiến hành trong lớp vật lý, ngược lại, việc xếp kênh
logic với kênh truyền tải được tiến hành trong lớp con MAC.
Hình 1.10: Sự sắp xếp các kênh logic, kênh truyền tái và kênh vật lí
PCC

H-

PCH

------BCH

BCCH

PCCPCH
SCCPCH

FA< H

PDSCH

DCH
29

CP1CH


Kênh vật lý CCCH
riêng (DPCH) bao gồm
kênh số liệu vật lý riêng (DPDCH) và kênh
Downlink
DSCH
DPDCH
điều khiến vật lý riêng
so liệu , trái lại
DCCH (DPCCH). DPDCH
DCHlà một kênh đế truyền
DPCCH
DPCCH được gắn với
DPDCH đê thực hiện chức năng điều khiến lớp
1 như TCP. Các
CTCH
PRACH
kênh vật lý khác được minh họa ờ hình trên bao gồm kênh đồng bộ (SCH), kênh hoa
PCPCH
tiêu chung (CP1CH), kênh chi thị chiếm dùng (AICH) và kênh chì thị tìm gọi (PICH).
SCH
SCH được sử dụng đềCCC
tim kiếm ô. CPICH làRACH
kênh dùng cho việc phát các
tín hiệu hoa
H

CPCH
1'plink

DCCH

DTC

H

AICH
PICH
CSICH
CD/CAICH


×