Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

Thuyết minh BPTC cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 176 trang )

Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I.

THÔNG TIN DỰ ÁN
Tổng quan dự án
TÊN DỰ ÁN:
Đầu tư xây dựng đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận giai đoạn 1 theo hình thức
hợp đồng BOT.
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CĨ THẨM QUYỀN
Tổng công ty Đầu Tư Phát Triển & Quản Lý Dự Án hạ tầng giao thông Cửu Long
CHỦ ĐẦU TƯ
Công ty Cổ phần BOT Trung Lương – Mỹ Thuận.
TƯ VẤN KHẢO SÁT, THIẾT KẾ
Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông Vận tải – CTCP.
TƯ VẤN GIÁM SÁT
Văn Phòng Tư vấn giám sát TEDI
fPhạm vi dự án
Địa điểm: huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Gói thầu XL-12: Xây dựng đoạn Km72+072,88 - Km76+584,28 và các cầu Bình Phú
1, cầu vượt ĐH65 và Bình Phú 2.
Điểm đầu gói thầu: Km72+072,88 tiếp giáp “Gói thầu XL-05: Xây dựng cầu Cai Lậy
(Km71+722,98-Km72+072,88)” thuộc địa phận xã Bình Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền
Giang.
Điểm cuối gói thầu: Km76+584,28 tiếp giáp “Gói thầu XL-13: Xây dựng đoạn
Km76+584,28 - Km78+956,077 gồm các cầu Phú Nhuận và nút giao Cái Bè
(Km80+987,593 - Km81+796,130)” thuộc địa phận xã Bình Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh
Tiền Giang.


Phạm vi, các hạng mục gói thầu:
Đoạn Km72+072,88 - Km73+802 (RD5.2) thuộc phân đoạn RD5 (Km65+514,10 Km69+331,39; Km69+380,03 - Km71+722,98; Km72+072,88 - Km73+802).
Đoạn Km74+114 - Km76+584,28 (RD6.1) thuộc phân đoạn RD6.1 (Km74+114 Km76+584,28), bao gồm cầu vượt ĐH65 (Km75+419,06).


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

Cầu Bình Phú 1 (Km73+957,975) - BR9: Km73+802 - Km74+114.
Cầu Bình Phú 2 (Km75+711,29)-BR19.1: Km75+667,69-Km75+754,89.
Tổng chiều dài gói thầu: 4,51 km (bao gồm cả phạm vi cầu vượt ĐH65), đi qua địa
phận các xã Bình Phú, Phú Nhuận thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Hình thức xây dựng
Xây dựng mới
Hình thức đầu tư
Theo hình thức hợp đồng BOT.
II. QUY MƠ CƠNG TRÌNH, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
Quy mơ
1. Quy mơ tuyến chính:
Theo Quyết định số 1700/QĐ-BGTVT ngày 15/6/2017 của Bộ GTVT về việc phê
duyệt điều chỉnh BCNCKTDự án ĐTXD công trình đường cao tốc Trung Lương-Mỹ
Thuận giai đoạn 1 theo hình thức hợp đồng BOT, tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn
đường cao tốc, vận tốc thiết kế Vtk=100km/h (theo TCVN 5729:1997 kết hợp linh hoạt
với TCVN 5729:2012) với một số chỉ tiêu kỹ thuật như sau:

- Loại đường: đường cao tốc
- Cấp đường: cấp 100
- Tốc độ thiết kế: 100 km/h
- Quy mơ mặt cắt ngang giai đoạn hồn chỉnh Bn=32,25m:
+ Bề rộng làn xe cơ giới:


Bmặt = 6x3,75m = 22,5m

+ Bề rộng dải phân cách và dải an toàn:
+ Bề rộng dải dừng xe khẩn cấp:
+ Bề rộng lề đất:

Bpc&at = 2,25m

Bkc = 2x3,0m = 6,0m

Blề đất = 2x0,75m = 1,5m.

- Quy mô mặt cắt ngang phần tuyến phân kỳ đầu tư giai đoạn 1 Bn=17m:
+ Bề rộng làn xe cơ giới:

Bmặt = 4x3,5m = 14,0m

+ Bề rộng dải phân cách và dải an toàn:

Bdpc = 1,5m

+ Bề rộng lề đất và dải an toàn ngoài: Blề đất = 2x0,75m = 1,5m.

- Quy mô mặt cắt ngang phần cầu phân kỳ đầu tư giai đoạn 1 Bn=17,5m:
+ Bề rộng làn xe cơ giới:

Bmặt = 4x3,5m = 14,0m

+ Bề rộng dải phân cách và dải an toàn:


Bdpc = 1,5m

+ Bề rộng gờ lan can và dải an toàn ngoài:
Blan can = 2x1,0m = 2,0m.
2. Quy mô tuyến nối:
Đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng theo TCVN 4054:2005.
3. Quy mô đường gom dân sinh:
Đạt tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn loại B theo tiêu chuẩn đường giao thông
nông thôn TCVN 10380:2014.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

4. Quy mơ cơng trình cầu
Tần suất thiết kế và cấp sơng:
Cầu được thiết kế với tần suất tính toán được lấy theo yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN
5729:1997 và TCVN 5729:2012 Tần suất tính toán về thủy văn đối với cầu cống trên
đường cao tốc P = 1%.
Theo văn bản số 3404/UBND-KTN ngày 24/7/2014 của UBND tỉnh Tiền Giang, Cầu
Bình Phú 1 vượt kênh Cá Chuối có tĩnh không thông thuyền (10,0x2,5)m.
Theo văn bản số 2829/UBND-KTN ngày 19/6/2015 của UBND tỉnh Tiền Giang, Cầu
Bình Phú 2 vượt kênh Băng Dầy có tĩnh khơng thơng thuyền (15x3,5)m.
5. Quy mơ đường sau mố
Bề rộng nền đường được vuốt từ Bnền = 18,5m, Bmặt =16,5m về Bnền=17m, Bmặt =
16m.
6. Quy mô cầu
Cầu được xây mới hoàn toàn, kết cấu vĩnh cửu BTCT. Mặt cắt ngang cầu được thiết kế
phù hợp với quy mô tuyến, đảm bảo chiều rộng cho 4 làn xe 3,5 m, tổng chiều rộng
B=17,5m.
Cầu Bình Phú 1 đảm bảo tĩnh không cho ĐH57B BxH=4x3,5m; đường liên xã

BxH=4x3,5m; tĩnh khơng thơng thuyền BxH=10x2,5m với mực nước thơng thuyền
H5%.
Cầu Bình Phú 2 đảm bảo tĩnh không cho các đường chui dân sinh hai bên kênh
BxH=4x3,5m; tĩnh không thông thuyền BxH=15x3,5m với mực nước thông thuyền
H5%
Giai đoạn 1, mặt cắt ngang cầu đảm bảo 4 làn xe cơ giới, bố trí như sau:
Bề rộng cầu
Bcầu
= 17,5m
Bề rông đường cho xe cơ giới (80Km/h)
Bcg 4x3,5 m = 14 m
Dải phân cách và dải an toàn
Bpc+an
= 1,5m
Dải an toàn ngoài
Bat 2x0,5 m = 1,0 m
Lan can cầu
Blc 2x0,5 m = 1,0 m
Cầu đường huyện ĐH.65 được xây mới hoàn toàn, kết cấu vĩnh cửu BTCT. Mặt cắt
ngang cầu được thiết kế phù hợp với quy mô tuyến, đảm bảo chiều rộng cho 2 làn xe
3,0 m, tổng chiều rộng cầu B=7,0m bao gồm:
Bề rộng đường cho xe cơ giới
Bcg
2x3.0 m = 6,0 m
Lan can cầu
Blc
2x0.5 m = 1,0m
7. Cầu Bình Phú 1:

a. Bình đồ cầu

Bình đồ cầu theo tim tuyến hồn thiện của đường cao tốc và phù hợp với bình đồ phần
tuyến giai đoạn 1 của dự án. Cầu nằm trên đoạn cong phải bán kính R=6000m.

b. Thiết kế trắc dọc
Trắc dọc cầu được thiết kế đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của toàn tuyến vượt qua kênh Cà
Chuối đảm bảo tĩnh không thông thuyền BxH=10x2.5m, vượt qua đường huyện 57B
đảm bảo tĩnh không BxH=9,0x4,5m, vượt qua đường chui dân sinh đảm bảo tĩnh
không BxH=6,5x3,2m. Cầu nằm trên đường cong đứng bán kính 6000m, độ dốc
đường dẫn đầu cầu 3%.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

c. Sơ đồ cầu
Cầu gồm 8 nhịp bố trí theo sơ đồ: 39,10+2x40+21.6+3x40+39,10 (m), bản mặt cầu
liên tục nhiệt, liên 1 gồm 3 nhịp dầm super T 39,10+2x40 và 1 nhịp dầm T ngược
21.6m, liên 2 gồm 4 nhịp dầm super T 39,10+3x40, bố trí khe co giãn tại vị trí mố và
trụ T4.
Chiều dài cầu tính đến đi mố: L=312.00m.

a. Mặt cắt ngang cầu
Quy mô mặt cắt ngang cầu phù hợp quy mô phần tuyến, Bcầu=17,5m, cụ thể:
Bề rộng phần xe chạy
Bcg
4x3,5 m = 14,0 m
Dải phân cách giữa
Bpc
3x0,5 m = 1,50 m
Gờ lan can
Blc

2x0,5 m= 1,00 m
Dải an toàn
Bat
2x0,5 m= 1,00 m
Tổng
Bcầu
= 17,50 m
tim tuyÕn c a o tố c

1125

(tim c ầu g ia i đo ạ n ho à n thiện )

17500

500
500

3500

3500

v ịtr íg hi l ý tr ì
nh

1030

500

16500


v à c a o độ thiết kế

500

500 500 500

3500

3500

500

500

tim c ầu g đ 1
2%

6@2440=14640

1330

1330

Hỡnh 0-1: Mt ct ngang cầu nhịp dầm Super T
tim tuyÕn c a o tố c

1125

(tim c ầu g ia i đo ạ n ho à n thiện)


17500

500
500

500

16500
3500

v ịtr íg hi l ý tr ì
nh
v à c a o độ thiết kế

3500

500

500 500 500

tim c ầu g đ 1

3500

3500

2%

16@1000=16000


750

Hỡnh 0-2: Mt ct ngang cu nhịp dầm T ngược

b. Giải pháp kết cấu cầu

500

750

500


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Kết cấu phần trên:
Nhịp vượt đường huyện 57B: sử dụng dầm T ngược BTCT DƯL căng trước chiều dài:
L=20m, chiều cao dầm H=0,75m. Mỗi phiến dầm T ngược căng dự ứng lực trước bố
trí 26 tao cáp loại 12.7mm. Mặt cắt ngang bố trí 17 dầm, khoảng cách giữa các dầm
1,0m; các dầm được đặt thẳng đứng. Bản mặt cầu có chiều dầy tối thiểu 180mm bằng
BTCT đổ tại chỗ.

-

Các nhịp còn lại: Dầm Super-T chiều dài 38,2m, chiều cao dầm H=1,75m. Mỗi phiến
dầm super T căng dự ứng lực trước bố trí 42 tao cáp loại 15.2mm. Mặt cắt ngang bố trí
7 dầm, khoảng cách giữa các dầm 2,44m, các dầm được đặt thẳng đứng. Bản mặt cầu
có chiều dầy tối thiểu 180mm bằng BTCT đổ tại chỗ.
Kết cấu phần dưới:


+ Mố chữ U BTCT đặt trên móng cọc BTCT DƯL li tâm đúc sẵn đường kính
D600mm chiều dài dự kiến 45-48m;

+ Thân trụ đặc bằng BTCT đặt trên móng cọc BTCT DƯL li tâm đúc sẵn đường
kính D600mm chiều dài dự kiến 45 – 48m;

+ Tiết diện thân trụ hình bát giác đường kính D=1,8m;
+ Xà mũ trụ bằng BTCT, dốc ngang theo dốc ngang mặt cầu;
+ Bản quá độ sau mố dài 8,0m dày 0,4m đặt dốc 4%.
+ Tứ nón được ốp mái bằng tấm đan bê tơng loại 2 (tấm bê tơng có lỗ trồng cỏ),
chuyển tiếp dần từ độ dốc 1:1 theo phương dọc cầu sang độ dốc mái ta luy theo
phương ngang cầu.

+ Đất đắp đoạn sau mố: sử dụng vật liệu đắp dạng hạt tuân thủ theo quy đinh tạm
thời 3095/QĐ-BGTVT ngày 10/07/2013 của bộ Giao thông vận tải.

-

Lưu ý: Chiều dài cọc được xác định thơng qua kết quả tính toán dựa trên số liệu khảo
sát địa chất. Cao độ và chiều dài cọc chính thức sẽ được Tư vấn giám sát quyết định
ngoài hiện trường căn cứ kết quả thi cơng cọc thử và thí nghiệm cọc phù hợp với điều
kiện địa chất thực tế.
Các chi tiết khác:

+ Gối cầu: Dầm Super-T sử dụng gối chậu dầm T ngược sử dụng gối cao su bản
thép. Vật liệu liệu chế tạo gối và Tính toán thiết kế gối phù hợp với Tiêu chuẩn
thiết kế cầu 22TCN 272-05;

+ Khe co giãn: Sử dụng loại khe thép hợp kim nhôm theo tiêu chuẩn ASTM B108

hoặc tương đương;

+ Lan can: được thiết kế dạng BTCT, chiều cao lan can 1,1m;
+ Lớp phủ mặt cầu: Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông nhựa chặt 12.5 dày 7cm;
+ Lớp phòng nước dạng phun (khơng có chiều dày). Thi công lớp phòng nước phải
tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

+ Thoát nước: Hệ thống thoát nước trực tiếp xuống sông thông qua ống thu nước
trực tiếp từ trên mặt cầu. Đối với các nhịp vượt qua đường huyện 57B và đường
dân sinh bố trí các ống thoát nước trên mặt cầu rồi thu vào ống PVC chạy dọc
dưới cánh dầm. Các ống này chạy về trụ và sau đó dẫn xuống thơng qua ống chạy
dọc mặt ngồi thân trụ.

CHƯƠNG II - HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
* Công việc đảm bảo chất lượng bao gồm thiết lập một bộ máy về nhân sự, lập kế hoạch
kiểm tra chất lượng để kiểm soát chất lượng mọi công việc phù hợp với tiến độ thi công, đảm


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

bảo thực hiện tốt chất lượng các hạng mục theo u cầu kỹ thuật, trong đó có chương trình thí
nghiệm bao gồm phòng thí nghiệm cơng trường, nhân sự, máy móc cho cơng tác thí nghiệm
theo một biểu mẫu thống nhất giữa Nhà thầu, Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư.

I. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Lập hệ thống quản lý chất lượng cho gói thầu


Phê duyệt

Giámđầu
sát vào
vật liệu trong quá trình
thi tra
cơng
Giám sát chất lượng
Kiểm
hạng mục thi
Kiểm
cơng
tra giai đoạn sau bàn giao

Lưu hồ sơ

II. NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN
Chỉ huy trưởng
Chỉ huy phó (Đội trưởng)

Phòng thí
nghiệm

Bộ phận
Kỹ thuật

Bộ phận
Kế hoạch

Bộ phận Vật

tư, máy móc,
thiết bị

Bộ phận
quản lý
chất

lượng
Các đội thi công

1. Nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó:
- Quản lý tồn bộ tổ chức, kiểm soát chất lượng, có quyền giải quyết mọi vấn đề liên quan
đến việc kiểm soát chất lượng của các hạng mục cơng trình cũng như tồn bộ gói thầu.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Tạm ngừng các hoạt động thi công và hủy bỏ bất kỳ hạng mục cơng trình đã được thực hiện
bởi các đơn vị sản xuất mà không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế kỹ thuật
thi công và chỉ dẫn kỹ thuật.
- Thay thế các cán bộ thuộc thẩm quyền mà những người này khơng thể hồn thành nhiệm vụ
của họ hoặc khơng phù hợp với các yêu cầu của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát.
2. Nhiệm vụ của Phịng thí nghiệm hiện trường.
- Thực hiện tất cả các thí nghiệm, ghi chép và báo cáo kết quả theo lệnh yêu cầu của Kỹ sư
giám sát theo lịch đã được quy định trong Kế hoạch kiểm tra chất lượng.
- Cán bộ phụ trách và các nhân viên thí nghiệm có đủ khả năng nghiệp vụ về chuyên môn, số
lượng người đáp ứng theo yêu cầu của tiến độ thi công.
- Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị làm cơng tác thí nghiệm đảm bảo các tài liệu
nghiệm theo quy định của dự án.


chuẩn thí

3. Nhiệm vụ của bộ phận Kỹ thuật
- Thiết kế biện pháp phù hợp với kế hoạch kiểm soát chất lượng. Các biện pháp xây dựng
đảm bảo việc xây dựng các hạng mục có chất lượng tốt nhất.
- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận để giám sát các đội thi công trong việc thực hiện các tiêu
chuẩn xây dựng được đề ra.
4. Nhiệm vụ của bộ phận Kế hoạch
- Lập kế hoạch sản xuất thi công chi tiết dựa trên tiến độ thi công tổng thể và dựa trên kế
hoạch quản lý chất lượng.
- Tiến hành nghiệm thu thanh toán giải ngân.
5. Nhiệm vụ của bộ phận Vật tư, máy móc thiết bị.
- Lập kế hoạch huy động vật tư, máy móc thiết bị, tiến hành cung cấp vật liệu phù hợp với
tiến độ thi cơng thực tế tại cơng trình.
6. Nhiệm vụ của Bộ phận quản lý chất lượng
- Giám sát, kiểm tra toàn bộ tổ chức, kiểm soát chất lượng, mọi vấn đề liên quan đến việc
kiểm soát chất lượng.
- Báo cáo cho Giám đốc dự án những vấn đề liên quan đến quy trình quản lý chất lượng của
gói thầu.
7. Nhiệm vụ của đội thi công
- Thực hiện đúng các văn bản hướng dẫn về quản lý chất lượng các hạng mục thi công.
- Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận để triển khai các công việc thi công đúng tiến độ.
Thực hiện đúng các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thi cơng các hạng mục cơng trình.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

III. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
- Trước khi thi công, Nhà thầu sẽ lập kế hoạch kiểm tra chất lượng. Nội dung của kế hoạch
như sau:


+ Xây dựng một kế hoạch có lịch trình, xem xét, xác nhận, quản lý các tài liệu trình
nộp, nhà chế tạo ngồi cơng trường, nhà cung cấp và các đại lý mua bán.

+ Kiểm tra, xác minh và chấp nhận quy trình thí nghiệm cho từng thí nghiệm cụ thể.
+ Đặc tính của việc cần thí nghiệm, tần suất thí nghiệm.
+ Người chịu trách nhiệm về việc thí nghiệm.
- Nhà thầu sẽ trình Chủ đầu tư phê duyệt các nội dung sau đây:

+ Trang thiết bị cho phòng thí nghiệm.
+ Nội dung của thí nghiệm, chấp nhận thí nghiệm và tài liệu.
+ Điều chỉnh các sai sót thi cơng qua thí nghiệm được chấp thuận.
+ Các thủ tục báo cáo, hình thức báo cáo và các mẫu sổ sách kiểm tra chất lượng, đề
xuất mẫu thí nghiệm và mẫu báo cáo.

IV. PHỐI HỢP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VỚI TVGS VÀ CHỦ ĐẦU TƯ.
- Trước khi xây dựng, Nhà thầu lập kế hoạch kiểm tra chất lượng trình Chủ đầu tư phê duyệt.
Cán bộ phụ trách chất lượng họp với Chủ đầu tư để thảo luận về hệ thống kiểm tra chất lượng
để thống nhất giữa hai bên các nội dung sau đây:

+ Mẫu sổ ghi chép các công việc trong văn phòng và ngồi cơng trường.
+ Mối quan hệ qua lại về quản lý và kiểm tra của Nhà thầu với các yêu cầu đảm bảo
chất lượng của Chủ đầu tư.
- Các cuộc họp được tổ chức nếu thấy cần thiết do đề xuất của Nhà thầu hoặc của Chủ đầu tư
về điều chỉnh những sai sót trong việc kiểm tra chất lượng. Các cuộc họp sẽ lập văn bản, có
chữ ký của 2 bên.

V. LƯU GIỮ BẢO QUẢN TÀI LIỆU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
- Tổ chức kiểm tra chất lượng sẽ lưu giữ sổ sách ghi chép về các cơng việc kiểm tra chất
lượng, các thí nghiệm. Những sổ sách này là mẫu báo cáo hàng ngày được Chủ đầu tư chấp

thuận, sổ sách được ghi rõ công việc hoặc các thí nghiệm được yêu cầu theo các nội dung sau
đây:

+ Công việc thực hiện hàng ngày, chỉ rõ vị trí, mơ tả, ai thực hiện. Loại và số lượng
kiểm tra các thí nghiệm có liên quan.

+ Các kết quả về cơng việc hoặc thí nghiệm kiểm tra.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

+ Những sai sót ghi lại cùng với cơng việc sửa chữa hoặc điều chỉnh đề xuất.
+ Các tài liệu đối chiếu của Tiêu chuẩn kỹ thuật.
VI. CÁC HẠNG MỤC CƠ BẢN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
1. Vật liệu
- Vật liệu được kiểm tra đầy đủ các yêu cầu chất lượng theo quy định của Hồ sơ yêu cầu và
các quy trình quy phạm hiện hành khi chở tới cơng trình và trong suốt quá trình thi cơng. Nếu
Tư vấn giám sát nghi ngờ mẫu vật liệu không đạt chất lượng thì sẽ lấy mẫu kiểm tra theo yêu
cầu của Tư vấn giám sát.

2. Thiết bị máy thi công:
- Bố trí hệ thống máy móc, thiết bị thi cơng hiện đại, chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật của gói thầu, các thiết bị thi cơng đều được kiểm định chất lượng trước khi đưa đến
công trường thi công.
- Các thiết bị thi công theo yêu cầu của Hồ sơ yêu cầu đều được Nhà thầu chứng minh quyền
sở hữu bằng các hợp đồng mua bán, hóa đơn chứng từ, giấy phép đăng ký...

3. Biện pháp quản lý chất lượng thi công:
- Kiểm soát chất lượng trong quá trình thi cơng được thực hiện bởi bộ phận kỹ thuật và chất
lượng của Ban điều hành, hệ thống quản lý chất lượng gói thầu và Kỹ sư Tư vấn. Bao gồm

các vấn đề chính sau:

4. Kiểm sốt hồ sơ:
- Lập bản vẽ thi công, lập biện pháp tổ chức thi công chi tiết cho từng hạng mục lập công
nghệ thi cơng cho các hạng mục chính.
- Biện pháp và cơng nghệ thi cơng đáp ứng u cầu chính của thiết kế kỹ thuật, chịu được các
tải trọng thi công và các tải trọng phát sinh khác, đảm bảo an tồn lao động, đảm bảo kết cấu
chính sau khi hồn thành làm việc đúng theo sơ đồ thiết kế.
- Công nghệ thi cơng thể hiện được các trình tự thi cơng, máy móc thiết bị và vật tư dùng cho
thi công, các qui định kỹ thuật cho từng loại vật tư máy móc thi cơng, số lượng và trình độ
cơng nhân thực hiện các thao tác thi cơng.

5. Kiểm sốt vật liệu
- Vật liệu thi công kết cấu đảm bảo chất lượng, đáp ứng được chất lượng vật liệu của dự án
yêu cầu.
- Vật liệu đưa vào sử dụng như ống thép, cốt thép, xi măng, cốt liệu, chất phụ gia… được
mua đúng chủng loại, đúng Tiêu chuẩn kỹ thuật, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Tất cả các vật liệu đều có thí nghiệm đầy đủ trước khi đưa vào sử dụng. Các mỏ vật liệu sẽ
được lấy mẫu thí nghiệm trước khi thi công, trong giai đoạn thi công sẽ chỉ dụng các mỏ đó,
nếu thay bằng mỏ khác sẽ tiến hành thí nghiệm lại từ đầu.

6. Kiểm sốt thiết bị
- Thiết bị thi cơng có tính năng phù hợp với tính năng dự án yêu cầu và đủ số lượng dự phòng
khi có sự cố thay thế bổ sung hoạt động bình thường.
- Khi có hỏng hóc có lực lượng sửa chữa kịp thời, khi cần có phụ tùng thay thế kịp thời.
- Máy móc được bảo dưỡng thường xuyên, được kiểm tra về độ chính xác, cơng suất cũng

như các chỉ tiêu kỹ thuật trước khi đưa vào sử dụng.

7. Kiểm sốt con người
- Cán bộ và cơng nhân thi cơng đã qua đào tạo, có kinh nghiệm và đã thi cơng nhiều cơng
trình tương tự.

8. Kiểm sốt trình tự thi cơng các hạng mục cơng trình:
- Kiểm soát trình tự thi công đúng với thiết kế đã được phê duyệt. Thường xuyên kiểm tra các
hạng mục thi công để đảm bảo các điều kiện làm việc của máy móc thiết bị, kết cấu thi công
đúng như thiết kế biện pháp tổ chức thi công đã đề ra, kịp thời đề ra biện pháp khắc phục
trong trường hợp có những thay đổi lớn ảnh hưởng đến an toàn của kết cấu.

VII. NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH
1. Trình tự nghiệm thu cơng trình
Trình tự và nội dung nghiệm thu theo Nghị định 46/2015/NĐ – CP bao gồm:
Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:

- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của Nhà thầu.
- Hồ sơ thiết kế thi công và các thay đổi đã được Chủ đầu tư phê duyệt.
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.
- Tài liệu kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng được áp dụng.
- Các kết quả thí nghiệm kiểm tra.
- Nhật ký thi cơng và các văn bản có liên quan.
- Biên bản nghiệm thu nội bộ của Nhà thầu.
Nội dung và trình tự nghiệm thu:

- Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường.
- Kiểm tra chất lượng, khối lượng công việc xây dựng.
- Đánh giá sự phù hợp của hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn kỹ thuật.



Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo.
Thành phần nghiệm thu:

- Cán bộ giám sát của Chủ đầu tư.
- Cán bộ phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu.
Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng:

- Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng: Các tài liệu như quy định của phần nghiệm thu
công việc xây dựng.

+ Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng.
+ Bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình xây dựng.
+ Biên bản nghiệm thu giai đoạn thi công nội bộ của Nhà thầu.
+ Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn tiếp theo.
- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường.
+ Kiểm tra kết quả thí nghiệm, đo lường Nhà thầu đã thực hiện.
+ Kiểm tra bản vẽ hoàn cơng bộ phận cơng trình xây dựng.
+ Kết luận về sự phù hợp so với thiết kế và các tiêu chuẩn kỹ thuật, cho phép chuyển
giai đoạn thi công xây dựng.

- Thành phần nghiệm thu:
+ Cán bộ giám sát của Chủ đầu tư.
+ Cán bộ phụ trách kỹ thuật thi cơng trực tiếp của Nhà thầu.
2. Nghiệm thu hồn thành các hạng mục cơng trình, bàn giao cơng trình đưa vào sử
dụng:


- Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
+ Các tài liệu như quy định của phần nghiệm thu công việc xây dựng.
+ Các biên bản nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng.
+ Các kết quả thi công.
+ Bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng nội bộ của Nhà thầu.
+ Các văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng
chống cháy nổ, VSMT... theo quy định.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
+ Kiểm tra hiện trường.
+ Kiểm tra bản vẽ hồn cơng cơng trình.
+ Kiểm tra kết quả thử nghiệm vận hành thử.
+ Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền về
phòng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường.

+ Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì cơng trình xây dựng.
+ Chấp nhận nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng.
- Thành phần nghiệm thu:
Phía Chủ đầu tư:

+ Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát của CĐT.
+ Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát của Nhà thầu
giám sát thi cơng xây dựng cơng trình.
Phía Nhà thầu thi công:

+ Người đại diện theo pháp luật.
+ Người phụ trách thi cơng trực tiếp.

Phía đơn vị thiết kế:

+ Chủ nhiệm thiết kế.
3. Bản vẽ hồn cơng
- Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có trách nhiệm lập bản vẽ hồn cơng. Trong bản
vẽ hồn cơng ghi rõ họ tên, chữ ký người lập và ký tên đóng dấu của người đại diện
theo pháp luật của Nhà thầu.

- Bản vẽ hồn cơng là bản vẽ bộ phận cơng trình, cơng trình xây dựng hồn thành, trong
đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế. Mọi sửa đổi so với thiết kế
đều được thể hiện trên bản vẽ hồn cơng...

- Bản vẽ hồn cơng được người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của Chủ đầu tư ký
tên xác nhận...

4. Các quy trình thi cơng và nghiệm thu:
TT

Tên tiêu chuẩn

Mã hiệu

1

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia An toàn trong xây dựng

QCVN 18:2014/BXD

2


Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây
dựng nền đường trên đất yếu

TCVN 9844:2013


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

TT

Tên tiêu ch̉n

Mã hiệu

3

Mặt đường bê tơng nhựa nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu

TCVN 8819:2011

4

Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng – Thiết kế theo phương pháp Marshall

TCVN 8820:2011

5

6


Ban hành kèm QĐ
Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng
858/QĐ-BGTVT ngày
cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tơng nhựa
26/3/2014 của Bộ
nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn
GTVT
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp móng
TCVN 8821:2011
đường bằng vật liệu rời tại hiện trường

Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong
kết cấu áo đường ô tô – Thi Cơng và nghiệm thu
Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi
8
công và nghiệm thu
Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp
9
kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng
Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên – Vậtliệu, thi
10
công và nghiệm thu
7

TCVN 8858:2011
TCVN 8859:2011
TCVN 8861:2011
TCVN 8857:2011

11 Mặt đường láng nhựa nóng – Thi cơng và nghiệm thu


TCVN 8863:2011

12 Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa nóng thi công vànghiệm thu

TCVN 8809:2011

Ban hành kèm theo
Quy định kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe của bê quyết định số 1617/QĐ13
tông nhựa xác định bằng thiết bị Wheel-tracking;
BGTVT ngày 29/4/2014
của BGTVT
14 Công tác nền móng – Thi cơng và nghiệm thu

TCVN 9361:2012

16 Cống hộp BTCT đúc sẵn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

TCCS02:2010/TCĐBV
N
TCVN 9116:2012

17 Ống cống BTCT thoát nước

TCVN 9113:2012

18 Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCVN 4085:2011


15 Tiêu chuẩn thi công cầu

19

Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm thi cơng và
TCVN 4453 - 1995
nghiệm thu

20 Quy trình thi công bê tông dưới nước bằng phương pháp vữa dâng

TCVN 9984:2013

21 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, điều kiện thi công và nghiệm thu TCVN 5724-93
22 Sản phẩm bê tông ứng lực trước – Yêu cầu kỹ thuật và nghiệm thu
23

TCVN 9114:2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Quy phạm thi công và
TCVN 9115:2012
nghiệm thu

24 Quy trình thi cơng và nghiệm thu dầm cầu bê tông dự ứng lực

22TCN 247-98

25 Bê tông khối lớn – Thi công và nghiệm thu

TCVN 9341:2012


26 Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt

TCVN 9345:2012


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

TT

Tên tiêu chuẩn

Mã hiệu

27 Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn cơng tác bảo trì

TCVN 9343:2012

28 Bê tơng, u cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

TCVN 8828:2012

29 Tiêu chuẩn kỹ thuật hàn cầu thép

22TCN 280-01

30

Dầm cầu thép và kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật chế tạo và nghiệm
thu trong công xưởng


31

Quy trình thi cơng và nghiệm thu dầm cầu thép liên kết bằng bu lông
22TCN 24-84
cường độ cao

22TCN 288-02

32 Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCVN 9395:2012

33 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước

TCVN 7888:2008

34 Quy trình thử nghiệm cầu

22TCN 170-87

35 Quy trình kiểm định cầu trên đường ơ tơ

22TCN 243-98

36 Đóng và ép cọc, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCVN 9394:2012

37


Thi công và nghiệm thu neo trong đất dùng trong cơng trình giao
thơng vận tải

TCVN 8870:2011

38 Sơn bảo vệ kết cấu thép Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

TCVN 8789:2011

39 Sơn bảo vệ kết cấu thép Quy trình thi cơng và nghiệm thu

TCVN 8790:2011

40

Sơn tín hiệu giao thơng – Vật liệu kẻ đường phản quangnhiệt dẻo –
Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi cơng vànghiệm thu

TCVN 8791:2011

TCVN 8786:2011 ÷
TCVN 8788:2011
TCVN 8785-1:2011
42 Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại Phần 1 – 14
÷ TCVN8787Mặt đường ơ tơ – Xác định độ nhám mặt đường bằngphương pháp rắc
43
TCVN 8866:2011
cát
Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá xác địnhbằng phằng
44

TCVN 8865:2011
theo chỉ số độ gồ ghề quốc tết IRI
41 Sơn tín hiệu giao thông

45 Mặt đường ô tô xác định bằng phẳng bằng thước dài 3m

TCVN 8864:2011

46 Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dung cho đường bộ, sânbay và bến
bãi
Qui trình thí nghiệm và đánh giá cường độ nền đường vàkết cấu
47
mặtđường mềm của đường ô tô bằng thiết bị đođộng FWD

22TCN 231-1996

48
49
50
51
52

22TCN 335-06

Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ củavật liệu hạt
TCVN 8862:2011
liên kết bằng các chất kết dính
Phương pháp khơng phá hủy sử dụng kết hợp máy dò siêuâm và súng
TCVN 9335:2012
bật nẩy để xác định cường độ nén của bê tông xi

Bê tông nặng – đánh giá chất lượng bê tông – chỉ dẫnphương pháp
TCVN 9357:2012
xác định vận tốc xung siêu âm
Phương pháp xung siêu âm xác định độ đồng nhất của bêtông cọc
TCVN 9396:2012
khoan nhồi
Phương pháp thử tải cọc bằng tải trọng ép dọc trục
TCVN 9393:2012


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

TT

Tên tiêu chuẩn

Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương phápđộng biến
dạng nhỏ
54 Thí nghiệm cọc theo phương pháp P.D.A
53

Mã hiệu
TCVN 9397:2012
ASTM D4945-89

Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết – Khôngthoát nước
TCVN 8868:2011
và cố kết – Thoát nước của đất dính trên thiết bị
56 Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất
TCVN 8869:2011

55

Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển vàbảo quản
mẫu
58 Chất lượng đất – Xác định pH
57

59 Đất xây dựng – Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ lý
60 Chất lượng đất – Lấy mẫu – Yêu cầu chung
Đất xây dựng – Phương pháp xác định mô đun biếndạng tạihiện
61
trường bằng tấm nén phẳng
Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻovà giớihạn chảy
62
trong phòng thí nghiệm
63 Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền móng đườngbằng phễu rót
cát
Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dămtrong
64
phòng thí nghiệm
65 Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm

TCVN 2683:2012
TCVN 5979:2007
TCVN 4195:2012
TCVN 4202:2012
TCVN 5297:1995
TCVN 9354:2012
TCVN 4197:2012
22TCN 346-06

22TCN 332-06
22TCN 333-06

Cấp phối đá dăm – phương pháp thí nghiệm xác định độhao mòn Los22TCN 318-04
Algeles của cốt liệu (LA)
TCVN 8871-1:2011
67 Vải địa kỹ thuật Phần 1 ÷ 6 Phương pháp thử
÷ TCVN 8871TCVN 7493:2005 -:68 Bitum – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm
TCVN 7504:2005
69 Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit
TCVN 8816:2011
66

70 Nhũ tương nhựa đường axit (Từ phần 1 đến phần 15)

TCVN 8817-1:2011
÷ TCVN 8817-15:2011

73 Xi măng Pooclăng – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 8860-1:2011
÷ TCVN8860-12:2011
TCVN 8818-1:2011
÷ TCVN 8818-5:2011
TCVN 2682:2009

74 Xi măng Pooclăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6260:2009


75 Xi măng – Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

TCVN 4787:2009

76 Xi măng – Phương pháp phân tích hóa học

TCVN 141:2008

77 Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn

TCVN 4030:2003

78 Xi măng – Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa

TCVN 6070:2005

79 Xi măng – Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý

TCVN 4029:1985

80 Xi măng – Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén

TCVN 4032:1985

71 Bê tông nhựa – Phương pháp thử (Từ phần 1 đến phần 12)
72 Nhựa đường lỏng (Từ phần 1 đến phần 5)


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú


TT

Tên tiêu chuẩn

81 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định độ bền

Mã hiệu
TCVN 6016:2011

82 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kếtvà ổn định TCVN 6017:1995
83 Cát tiêu chuẩn để thử ximăng

TCVN 139:1991

84 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng

TCVN 6227:1996

85 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 7570:2006

86 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử

TCVN 7572:2006

87 Đá vơi – Phương pháp phân tích hóa học

TCVN 9191:2012


88 Bê tông nặng – Các phương pháp xác định chỉ tiêu cơ lý

TCVN 3120:1993

89

Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ lăng trụ vàmô đun
đàn hồi khi nén tĩnh

Bê tông nặng – Đánh giá chất lượng bê tông – Phương phápxác định
vận tốc xung siêu âm
Bê tông nặng –Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tơng trên kếtcấu cơng
91
trình
92 Bê tông nặng – Phương pháp xác đinh cường độ nén bằngsúng bật
nẩy
93 Hồn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định thời gianđông kết
90

TCVN 5726:1993
TCVN 9357:2012
TCVN 239:2000
TCVN 9334:2012
TCVN 9338:2012

94 Bê tông và vữa xây dựng – Phương pháp xác định PH
TCVN 9339:2012
Bê tông cốt thép – Phương pháp điện thế kiểm tra khả năngcốt thép bị
95
TCVN 9348:2012

ănmòn
96 Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4506:2012
97 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cátnghiền

TCVN 9382:2012

98 Phụ gia hóa học cho bê tông

TCVN 8826:2011

99 Nước dùng trong xây dựng – Các phương pháp phân tíchhóa học

TCXD 81:1991

100 Vừa xây dựng – u cầu kỹ thuật

TCVN 4314:2003

101 Vữa xây dựng, các chỉ tiêu cơ lý

TCVN 3121-2003

102 Thép kết cấu cho cầu

ASTM A709M

103 Thép cường độ cao

ASTM A416


104 Thép cốt bê tơng cán nóng

TCVN 1651:2008

105 Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu cầu kỹthuật

TCVN 5709:2009

106 Thép cốt bê tông dự ứng lực
TCVN 6284:1997
Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực – Phương phápthử - Phần
107
TCVN 7937-3:2013
3: Thép dự ứng lực
108 Thép thanh cốt bê tông – Thử uốn và uốn lại khơnghồntồn
TCVN 6287:1997
109 Thép tấm kết cấu cán nóng

TCVN6522:2008

110 Thép tấm kết cấu cán nóng có giới hạn chảy cao

TCVN 6523:2006

111 Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ thường

TCVN 197:2002



Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

TT

Tên tiêu chuẩn

Mã hiệu

112 Kim loại – Phương pháp thử uốn

TCVN 198:2008

113 Thép dùng trong bê tông cốt thép – Phương pháp thử uốn vàuốn lại

TCVN 6287:1997

Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp kimthấp –
TCVN 3909:2000
Phương pháp thử
Kiểm tra không phá hủy – Kiểm tra chất lượng mối hàn ốngthép bằng
115
TCVN 165:1988
phương pháp siêu âm
116 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử uốn
TCVN 5401:2010
114

117 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử va đập

TCVN 5402:2010


118 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử kéo ngang

TCVN 8310:2010

119 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử kéo dọc

TCVN 8311:2010

Sơn – Phương pháp không phá hủy xác định chiều dày
màng sơn khô
Sơn tường – Sơn nhũ tương – Phương pháp xác định độ bền
121
nhiệt ẩm của màng sơn
122 Sơn trường – Sơn nhũ tương – Yêu cầu kỹ thuật và phươngpháp thử
Băng chắn nước dung trong mối nối cơng trình xây dựng –Yêu cầu sử
123
dụng
120

TCVN 9406:2012
TCVN 9405:2012
TCVN 6934:2001
TCVN 9384:2012

AASHTO M251-06,
ASTM D4014-2003
Gối cầu cao su cốt bản thép khơng có tấm trượt trong cầuđường bộ - (2007)
125
TCVN 10308:2014

Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
126 Kết cấu thép – Yêu cầu chung về chế tạo, lắp ráp và nghiệmthu
TCVN 10307:2014
124 Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cầu cao su cốt bản thép

127 Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tơng, vữa xây và ximăng

TCVN 10302:2014

128 Bê tông cường độ cao – Thiết kế thành phần mẫu hình trụ

TCVN 10306:2014

129 Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cầu dạng chậu

ASTM D5212

130 Tiêu chuẩn kỹ thuật khe co giãn

AASHTO M297-06

131 Yêu cầu kỹ thuật – Bộ neo bê tông dự ứng lực T13, T15 vàD13, D15 22TCN 267-2000
132 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rà phá bom mìn, vật nổ

QCVN 01:2012/BQP

133 An tồn thi công cầu

TCVN 8774:2012


134 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu

TCVN 4447:2012

135 Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu
Đất xây dựng – Phương pháp phóng xạ xác định độ ẩm vàđộ chặt của
136
đất tại hiện trường
Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặtđường bê
137
tơng xi măng trong xây dựng cơng trình giao
138 thông
Thép cốt bê tông – Hàn hồ quang
Thép cốt bê tông – Mối nối bằng dập ép ống – Yêu cầu thiếtkế thi
139
công và nghiệm thu
Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép – Tiêuchuẩn thiết
140
kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu

TCVN 9436:2012
TCVN 9350:2012
Quyết định số
1951/QĐ-BGTVT
ngày
12/8/2012
TCVN
9392:2012
TCVN 9390:2012
TCVN 9391:2012



Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

TT

Tên tiêu chuẩn

Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ xác địnhchiều dày bê
141 tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép
trong
bê bê
tơng
Kết cầu
tơng cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phậnkết cấu
142
chịu uốn trên cơng trình bằng phương pháp thí
nghiệm
tải tĩnh
Kết
cấu chất
bê tông
và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chốngăn mòn
143
trong mơi trường biển
Cơng trình BTCT tồn khối xây dựng bằng cốp pha trượt –Thi công
144
và nghiệm thu
Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn – Phươngpháp thí
145

nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và khả
năng
chống
nứtLăng hỗn hợp – Phương pháp xác định hàmlượng phụ
Xi
măng
Pooc
146
gia khoáng
Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữaSilicafume và
147
tro trấu nghiền mịn
148 Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – Yêu cầu cơ bản đánh giá chấtlượng và
149
nghiệm thu
150 Xi măng xây trát
151 Cát nghiền cho bê tơng và vữa
152

Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệmthu
Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng

Mã hiệu
TCVN 9356:2012
TCVN 9344:2012
TCVN 9346:2012
TCVN 9342:2012
TCVN 9347:2012
TCVN 9203:2012

TCVN 8827:2011
TCVN 8825:2011
TCVN 9340:2012
TCVN 9202:2012
TCVN 9205:2012
TCVN 9377-1:2012

5. Hệ thống quản lý chất lượng
- Khi thi công nghiệm thu phải tuân thủ theo đúng Nghị định 46/2015/NĐ – CP của
Chính phủ ban hành về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

- Trong khi thi cơng nếu có thay đổi về biện pháp thi cơng Nhà thầu trình Tư vấn giám
sát và Chủ đầu tư để cùng bàn bạc giải quyết.

- Mọi thay đổi về thiết kế trong thi công đều được thể hiện bằng văn bản và phải được sự
nhất trí của Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư.

- Tn thủ việc ghi chép nhật ký cơng trình, lưu giữ đầy đủ hồ sơ, văn bản, biên bản
nghiệm thu và các tài liệu khác có liên quan trong suốt quá trình thi cơng cơng trình.

- Có kế hoạch thi công cụ thể cho từng hạng mục công việc và báo cáo công việc hàng
ngày, kế hoạch thi công với TVGS.

- Tuân thủ triệt để các quy trình quy phạm và tiêu chuẩn thi công, nghiệm thu hiện hành.
- Mục tiêu chất lượng cụ thể áp dụng cho gói thầu: Tiến độ, chất lượng, an toàn, hiệu
quả.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú


CHƯƠNG III – BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT
I.

CĂN CỨ LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT

- Các Hồ sơ, thiết kế Bản vẽ thi công do Tư vấn thiết kế lập được Chủ đầu tư phê duyệt.
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
- Chỉ dẫn kỹ thuật của dự án.
- Biện pháp tổ chức thi công tổng thể được Chủ đầu tư, tư vấn phê duyệt.
- Năng lực thiết bị, máy móc, nhân lực, khả năng thi công và kinh nghiệm thi công các
cơng trình tương tự của Nhà thầu.

- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật liệu của Nhà thầu.
II.

HƯỚNG TỞ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT

- Căn cứ vào mặt bằng cụ thể của cơng trình, đặc điểm tuyến hiện trạng (điều kiện địa hình
khu vực khơng thể vận chủn bằng đường bộ, cấp sông nhỏ).Để đảm bảo tiến độ thi
công thì Nhà thầu bố trí phân chia tuyến thi cơng thành các đoạn và bố trí các giai đoạn
thi cơng như sau:

+ Giai đoạn 1: Thi cơng đóng cọc mố trụ cầu.
+ Giai đoạn 2: Thi công mố trụ cầu.
+ Giai đoạn 3: Thi công lao lắp dầm, thi công dầm ngang- bản mặt cầu và hoàn thiện.
- Mặc dù tổ chức thành các giaiđoạn thi công, nhưng nhà thầu có sự điều phối và phối hợp
máy móc, nhân lực thi cơng giữa các giai đoạn thi cơng, bố trí các mũi thi công và các
hạng mục khác trên công trường nhằm tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị và sự
chuyên môn hoá của lực lượng thi cơng.
III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ

1. Huy động nhân lực, thiết bị triển khai thi công

- Thành lập Ban điều hành, huy động máy móc thiết bị đến chân cơng trình. Nhà thầu sẽ tập
kết thiết bị thi công vào công trường ngay khi có lệnh khởi cơng và đầy đủ theo đúng kế
hoạch. Riêng đối với các thiết bị phục vụ thi cơng móng đường, mặt đường sẽ được huy
động theo tiến độ.

- Dự tính Ban điều hành của Nhà thầu sẽ bố trí văn phòng làm việc chung, phòng họp,
phòng chỉ huy, phòng ở của tổ kỹ thuật và các bộ phận khác, phòng ăn, bếp…

- Phòng thí nghiệm hiện trường gói thầu XL-12 được bố trí gần cơng trường đảm bảo tiến
độ thí nghiệm phục vụ thi cơng.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Xây dựng lán trại công trường, kho bãi tập kết vật liệu và sản xuất cấu kiện. Dự kiến Nhà
thầu sẽ bố trí lán trại cơng trường ở gần văn phòng Ban điều hành, vị trí từng cầu trên
đoạn tuyến XL-12.

- Xây dựng lán trại công trường và lắp đặt trạm trộn bê tông xi măngcông suất 60m 3/h tại vị
trí cầu Bình Phú 2. Trạm trộn bê tơng xi măng sẽ cung cấp bê tơng cho gói thầu XL-12.

- Liên hệ với các cơ quan tại địa phương để báo cáo về việc triển khai công tác thi công,
đăng ký tạm trú, tạm vắng cho tất cả cán bộ, công nhân.

- Tùy thời điểm thi công từng hạng mục mà Nhà thầu tập kết thiết bị đảm bảo tiến độ thi
cơng gói thầu.
2. Huy động phịng thí nghiệm hiện trường


- Để đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ thi công của dự án, Nhà thầu đệ trình đơn vị thầu
phụ thí nghiệm có đầy đủ năng lực thực hiện dự án để thành lập phòng thí nghiệm hiện
trường. Đơn vị thí nghiệm hợp chuẩn là các đơn thí nghiệm được cơng nhận mang mã số
VILAS hoặc LAS – XD.

- Các trang thiết bị thí nghiệm phải phù hợp với chỉ tiêu và tiêu chuẩn thí nghiệm tương
ứng và phải được kiểm định, hiệu chuẩn thường xuyên theo quy định quản lý và sử dụng
các dụng cụ đo lường của Nhà nước.

- Tất cả các thí nghiệm sẽ được thực hiện dưới sự kiểm tra của TVGS. Toàn bộ thiết bị
được đưa ra hiện trường và hoạt động trong suốt thời gian khai thác, trộn rải, hoàn thiện
và kiểm tra chất lượng của tất cả các loại vật liệu sử dụng cho cơng trình.

- Người phụ trách phòng thí nghiệm (trưởng phòng thí nghiệm) có đủ năng lực, thẩm quyền
và trình độ chun mơn nghiệp vụ để điều hành hoạt động của phòng thí nghiệm.

- Đội ngũ chun mơn làm cơng tác thí nghiệm có cơ cấu hợp lý, được đào tạo chuyên
môn, nghiệp vụ phù hợp với cơng việc thử nghiệm được giao.

- Phòng thí nghiệm có đủ các tài liệu pháp quy, tiêu chuẩn, quy trình quy phạm, sổ tay
hướng dẫn, biểu mẫu phù hợp phục vụ cơng tác thí nghiệm.
3. Đo đạc, kiểm tra hiện trạng

- Sau khi Chủ đầu tư bàn giao mặt bằng sạch phục vụ công tác thi công, Nhà thầu tiến hành
khôi phục cọc mốc và cọc tim. Hệ thống cọc mốc và cọc tim phải được Tư vấn giám sát
xác nhận và nghiệm thu trước khi tiến hành thi cơng. Nhà thầu triển khai đóng thêm
những cọc phụ cần thiết cho việc thi công, nhất là ở những chỗ đặc biệt như thay đổi độ
dốc, chỗ đường vòng, nơi chuyển tiếp giữa đào và đắp,… Những cọc mốc phải được dẫn
ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy thi công, phải cố định bằng những cọc, mốc phụ
và được bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khơi phục lại những cọc mốc chính đúng

vị trí thiết kế khi cần kiểm tra thi công.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Sau khi hoàn thiện việc kiểm tra cọc mốc và cọc tim, Nhà thầu tiến hành đo đạc từ các
mốc được giao để kiểm tra nền đường tự nhiên. Nội dung đo đạc bao gồm: Khảo sát lại
cao độ, kích thước hình học, xem có sự thay đổi giữa đường đen thực tế và trong thiết kế
hay không để báo cáo chủ đầu tư, TVGS chấp thuận.

- Việc định vị cơng trình có sự chứng kiến của Kỹ sư TVGS, các biên bản đo cần lưu để
kiểm tra sau này.

- Bộ phận trắc đạc cơng trình sẽ dẫn những cọc định vị trục tim, mép biên và cọc mốc cao
độ ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của thi công bằng những cọc phụ và bảo vệ cẩn thận.
Tránh dẫn cọc phụ ra khỏi bãi, trên đường giao thông và tới những nơi có khả năng lún,
xói, lở trượt đất,…

- Sử dụng máy đo đạc có độ chính xác thích hợp để định vị cơng trình. Nhà thầu bố trí bộ
phận trắc đạc cơng trình thường trực ở cơng trường để theo dõi kiểm tra tim mốc cơng
trình trong quá trình thi cơng.
4. Dọn dẹp mặt bằng

- Nhà thầu đánh dấu vị trí, giới hạn diện tích cần phát cây, dãy cỏ, đào gốc cây, đào bỏ
những mảnh vụn kết cấu và cày xới lớp đất mặt trên thực địa ở những chỗ có thể áp dụng
và trình Tư vấn giám sát trước khi tiến hành công việc.

- Nhà thầu triển khai dọn dẹp mặt bằng bao gồm việc dọn dẹp, phát quang cây cối và bụi
rậm, đào bỏ rễ và gốc cây, hớt bỏ những mảnh vụn kết cấu và cày xới lớp đất mặt trong
khu vực công trình.


- Các khu vực nền đường đi qua các ao, hồ, kênh, mương,… trước khi đắp nền đường nhà
thầu sẽ vét bỏ tồn bộ lớp bùn (nếu có)đảm bảo các yêu cầu trong hồ sơ thiết kế hoặc theo
chỉ dẫn của TVGS trước khi đắp nền đường.

- Các vật liệu được xác định là không phù hợp và không thể tận dụng lại sẽ được coi là vật
liệu thải và được vận chuyển, đổ thải tại vị trí quy định;

- Trong quá trình vận chuyển, tập kết vật liệu thải, đơn vị thi công tiến hành bảo vệ, che
phủ để vật liệu thải không bị rơi vãi, gây ô nhiễm mơi trường hoặc gây hư hại tới các cơng
trình khác.

- Những vật liệu thải có lẫn chất thải độc hại sẽ được vận chuyển tới bãi chứa ngay sau khi
được đào lên.


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

IV. BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT
1. Trình tự thi cụng tng th
tr ì
nh t ự c ô ng viƯc

kiĨm t r a, ng hiƯm t hu

ThiÕt kÕ biƯn pháp tổchức thi công
OK
Kỹ s phê duyệt
cho các hồ sơnêu trên


Not OK

Đ ề xuất biện pháp xử lý hoặc
thay đổi biện pháp thi công

- Đ óng vòng vây CVT
- Lắp dựng khung chống

- Nghiệm thu trắc đạ c
- Nghiệm thu kích th ớ c hì
nh học

- Đ ào đất hố móng
- Đ ổbê tông bịt đáy
- Đ ập đầu cọc, đổlớ p tạ o phẳng

- Nghiệm thu trắc đạ c

- Lắp đặt cốt thép bệ
- Lắp đặt ván khuôn, nẹp
- Đ ổvà bảo d ỡ ng bê tông bệ mố
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn thân
- Lắp đặt cốt thép thân mố
- Đ ổvà bảo d ỡ ng bê tông thân

- Nghiệm thu ván khuôn, cốt thép
- Nghiệm thu cao độ, chất l ợ ng bê tông

- Nghiệm thu ván khuôn, cốt thép
- Nghiệm thu cao độ, chất l ợ ng bê tông


2. Bin phỏp thi cụng úng cc:
2.1. Công tác chuẩn bị:

- Thu thập các số liệu thiết kế cần thiết về kết cấu, địa chất, thủy văn.
- Thiết kế bản vẽ chi tiết biện pháp tổ chức, bảng tính và thuyết minh thi cơng.
- Trình duyệt biện pháp thi công.
- Chuẩn bị vật tư, thiết bị, nhân lực phục vụ thi cơng.
Trước khi thi cơng đóng cọc, Nhà thầu tiến hành các công tác chuẩn bị sau đây:

- Nghiên cứu điều kiện địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn, chiều dày, thế nằm và đặc
trưng cơ lý của chúng;

- Thăm dò khả năng có các chướng ngại dưới đất để có biện pháp loại bỏ chúng, sự có mặt
của cơng trình ngầm và cơng trình lân cận để có biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng xấu
đến chúng;

- Xem xét điều kiện môi trường đô thị (tiếng ồn và chấn động) theo tiêu chuẩn môi trường
liên quan khi thi công ở gần khu dân cư và cơng trình có sẵn;

- Nghiệm thu mặt bằng thi cơng;
- Lập lưới trắc đạc định vị các trục móng và toạ độ các cọc cần thi công trên mặt bằng;


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

- Đệ trình nhà máy sản xuất cọc cho các bên liên quan, sau khi có chấp thuận của các bên
tiến hành sản xuất cọc thử và vận chuyển cọc thử về công trường.

- Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của cọc (cọc được sản xuất tại nhà máy);

- Kiểm tra kích thước thực tế của cọc (theo quy trình quy định);
- Chuyên chở và sắp xếp cọc trên mặt bằng thi công;
- Đánh dấu chia đoạn lên thân cọc theo chiều dài cọc;
- Tổ hợp các đoạn cọc trên mặt đất thành cây cọc theo thiết kế;
- Đặt máy trắc đạc để theo dõi độ thẳng đứng của cọc và đo độ chối của cọc.
* Cơng tác đóng cọc sẽ được thực hiện khi cọc BTCT đạt cường độ theo quy định trong
chỉ dẫn kỹ thuật của dự án. Để cho cơng tác đóng cọc được tiến hành liên tục thông thường
Nhà thầu sẽ tập kết số lượng cọc nhất định đến gần vị trí cần đóng. Các cọc được xếp chồng
lên nhau đảm bảo cọc không bị cong, vênh hoặc thậm chí gãy cọc khi chịu tải trọng bản thân
cọc. Để thuận lợi cho việc lấy cọc, Nhà thầu có thể bố trí tà vẹt gỗ kê cọc…
* Trước khi đóng cọc, Ban chỉ huy cơng trường tổ chức cuộc họp nội bộ Nhà thầu với
toàn thể cán bộ kỹ thuật, đội trưởng thi cơng có liên quan nhằm nhắc nhở, quán triệt tư tưởng,
phổ biến công nghệ thi công để mọi người trên dưới được thống nhất.

2.2. Tiêu chuẩn áp dụng:
- Chỉ dẫn kỹ thuật dự án mục: 07420: Cọc BTCT DƯL đúc sẵn phương pháp đóng và ép.
- TCVN 9394:2012 “Đóng và ép cọc- Thi công và nghiệm thu”.
- 22TCN-272-05 “Tiêu chuẩn thiết kế cầu”.
- TCVN 5308:1991 “ Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng”.
- TCVN 9393: 2012; Cọc- Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng ép dọc trục.
2.3. Khối lượng thi công cọc BTCT DƯL đúc sẵn:
- Khối lượng cọc:

STT

Hạng mục

1

Mố M1


2

Trụ T1

Cọc thử
Cọc đại trà
Cọc thử

Đường
kính cọc
(m)
D600

Số lượng
cọc (cọc)
1
25
1

Chiều
dài cọc
(m)
50
46
52

Tổng
chiều dài
(m)

50
812
52

Ghi
chú


Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cầu Bình Phú

3

Trụ T2

4

Trụ T3

5

Trụ T4

6

Trụ T5

7

Trụ T6


8

Trụ T7

9

Mố M2

Cọc đại trà
Cọc thử
Cọc đại trà
Cọc thử
Cọc đại trà
Cọc thử
Cọc đại trà
Cọc thử
Cọc đại trà
Cọc thử
Cọc đại trà
Cọc thử
Cọc đại trà
Cọc thử
Cọc đại trà
Tổng cộng

27
1
23
1
23

1
23
1
25
1
23
1
27
1
25
230

50
50
48
51
49
48
46
50
48
50
48
52
50
50
46

1350
50

1104
51
1127
48
1058
50
1200
50
1104
52
1350
50
1150
11046

2.4. Tiến độ thi công:
- Tiến độ thi cơng theo tiến độ thi cơng tổng thể cơng trình và tiến độ thi công chi tiết được
duyệt do nhà thầu đã lập và đệ trình cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư phê duyệt.

2.5. Sơ đồ tổ chức thi công:

2.6. Thiết bị nhân lực:
- Danh mục thiết bị vật tư nhân lực thi công:
Danh mục thiết bị thi cơng ( tồn cầu)
STT
Tên thiết bị
1
Cần cẩu đóng cọc
2
Cẩu phục vụ


Công suất
80 tấn
25 tấn

Số lượng Ghi chú
1 máy
1 máy


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×