Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

KH TOAN 9 NAM 2022 2033

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.27 KB, 47 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MƠN TỐN LỚP 9
NĂM HỌC 2022 - 2023
Cả năm: 140 tiết. Học kỳ I: 71 tiết ( đại 37 tiết, hình 34tiết). Học kỳ II: 69 tiết (đại 36 tiết, hình 33 tiết)

I. Học kỳ I
Phần Đại số

STT

1

Bài học

§1. Căn bậc hai

Số tiết

1

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Yêu cầu cần đạt
Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Tiết 1. Căn bậc hai
* Kiến thức: Hiểu được khái niệm căn bậc hai
* Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương


của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
* Năng lực:Năng lực tự chủ và tự học,năng lực giao tiếp toán học,năng
lực giải quyết vấn đề toán học , năng lực tính tốn
Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Phịng cơng
nghệ cao

A2  A

* Kiến thức: Hiểu khái niệm căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
A2  A .
* Kĩ năng: Biết cách tìm ĐKXĐ để

A có nghĩa. Biết vận dụng hằng
đẳng thức A  A để rút gọn biểu thức.
* Năng lực:Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 3: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức (Luyện tập)
* Kiến thức: Hs được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có

Phịng cơng
nghệ cao

2

2

§2. Căn thức bậc hai và hằng
đẳng thức


A2  A

2

A2  A để rút gọn biểu thức..
* Kĩ năng: Hs được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu
thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
* Năng lực: Tư duy và lập luận tốn học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 1


STT

3

4

Bài học

§3. Liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương

Số tiết


Yêu cầu cần đạt
Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
* Kiến thức: Nắm được nội dung và cách c/m định lí liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương
* Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương
một tích và nhân các căn thức bậc hai.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

2

§4. Liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương.
2

2

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Phịng cơng
nghệ cao

Tiết 5: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (Luyện tập)
* Kiến thức: Củng cố cho HS những * Kiến thức:; kĩ năng vận dụng
qui tắc khai phương một tích; qui tắc nhân các căn bậc hai trong q
trình tính tốn và rút gọn biểu thức.
* Kĩ năng: Rèn luyện cách tính nhanh, tính nhẩm; vận dụng qui tắc vào
làm các dạng bài tập rút gọn; so sánh; tìm x; tính GTBT...

* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Phịng cơng
nghệ cao

Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
* Kiến thức: Nắm được nội dung và cách c/m định lí liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương
* Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương
một tích và nhân các căn thức bậc hai.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Phịng cơng
nghệ cao

Tiết 7: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương (Luyện tập)
* Kiến thức: HS được củng cố lại các * Kiến thức: cơ bản về khai phương một thương; chia các căn bậc hai.
* Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các qui tắc khai phương
một tích; một thương; qui tắc chia; nhân các căn bậc hai vào giải các
bài tập tính tốn; rút gọn biểu thức; giải phương trình .
* Năng lực:Tư duy và lập luận tốn học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Tuần 2

Phịng cơng
nghệ cao


Tuần 2


STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

5

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa
căn thức bậc hai.

4

Tiết 8: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
* Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và
đưa thừa số vào trong dấu căn.
* Kĩ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:
đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
* Kiến thức: Biết được cơ sở của việc khử mẫu của biểu thức lấy căn
và trục căn thức ở mẫu.
* Kĩ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai:
khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.

* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 10: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Luyện
tập)
* Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và
đưa thừa số vào trong dấu căn.
* Kĩ năng: HS có kỹ năng vận dụng được hai phép biến đổi: đưa thừa
số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào thực hành
giải tốn. Có kỹ năng cộng, trừ các căn thức đồng dạng, rút gọn biểu
thức có chứa căn bậc hai, so sánh hai số vơ tỉ cũng như giải phương
trình vơ tỉ
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (luyện
tập)
* Kiến thức: Củng cố phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: đưa
thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thùa số vào trong dấu căn.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính tốn, biến đổi với biểu thức đơn giản có
chứa căn thức bậc hai.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh
Tuần 3
Phòng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 4

Phịng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 5


STT

Bài học

Số tiết

3

6

7

§8. Rút gọn biểu thức chứa căn
thức bậc hai.

§9. Căn bậc ba.

1


Yêu cầu cần đạt
Tiết 12: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
* Kiến thức: Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn
thức bậc hai.
* Kĩ năng: Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc
hai để giải các bài tập liên quan.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (Luyện tập)
* Kiến thức: Củng cố các phép tính, phép biến đổi đơn giản biểu thức
chữa căn thức bậc hai.
* Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức
bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, biểu thức.
Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của
biểu thức với một hằng số, tìm x … và các bài toán liên quan.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 14: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai( Luyện tập)
(giáo viên lựa chọn các bài tập rút gọn tổng hợp như bài 85, 86 sách
bài tập).
* Kiến thức: Củng cố các phép tính, phép biến đổi đơn giản biểu thức
chữa căn thức bậc hai.
* Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đối với các bài tập rút gọn tổng hợp
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 15. Căn bậc ba.
* Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số
có là căn bậc ba của một số khác không.Biết được một số tính chất của
căn bậc ba.
* Kĩ năng:

- Biết cách tìm căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi và bảng số.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Phịng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 6

Tuần 6
Phịng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao


STT

8

9


Bài học

Ơn tập chương I.

Kiểm tra giữa học kì I (90’ cả đại
số và hình học)

Số tiết

2

2

Yêu cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Tiết 16: Ôn tập chương I (Ôn lý thuyết 3 câu dầu và làm BT 70; 71;
72; 74)
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
* Kĩ năng: Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính tốn, biến đổi biểu
thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Phịng cơng
nghệ cao

Tiết 17: Ơn tập chương I(Ơn phần lý thuyết và các BT còn lại)

* Kiến thức: Hệ thống lại các phép biến đổi về căn thức bậc hai( Đưa
thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu
thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu )
* Kĩ năng: Biết vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính tốn,
biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Phịng cơng
nghệ cao

Tiết 18+19: Kiểm tra giữa học kì I (90’ cả đại số và hình học)
* Kiến thức: Kiểm tra các * Kiến thức: về căn bậc hai, căn bậc ba.
* Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng tính tốn, biến đổi biểu thức số và biểu
thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
Đánh giá trình độ nhận thức của HS sau khi học xong chương I
* Năng lực:
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, vận dụng
kiến thức và phương pháp giải quyết các bài toán đưa ra..
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các * Kiến
thức: đã học để giải quyết các câu hỏi đưa ra trong đề kiểm tra.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực thẩm mỹ: Học sinh trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn: Sử dụng được máy
tính cầm tay hỗ trợ học tập.

Tuần 7

Tuần 8


Tuần 9
Buổi
chiều


STT

10

11

Bài học

§1. Nhắc lại, bổ sung các khái
niệm về hàm số

Số tiết

1

5

Yêu cầu cần đạt
Chương II. Hàm số bậc nhất
* Kiến thức: Ôn tập khái niệm hàm số, đồ thị hàm số. Nắm được khái
niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
* Kĩ năng: HS tính thành thạo các gíá trị của hàm số khi cho trước biến
số; Biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành
thạo đồ thị hàm số y  ax(a  0) ; Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá
trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số, kỹ năng “đọc “ đồ thị.

Nhận biết được ngay hàm số đồng biến, nghịch biến
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 21: Khái niệm hàm số bậc nhất (Tính chất. Đồ thị của hàm số
bậc nhất Hàm số bậc nhất y = ax+ b (a  0))
* Kiến thức:
- Ôn tập khái niệm hàm số, ôn tập khái niệm đồ thị hàm số.Biết thế nào
là hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
- Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0 )là một đường thẳng
luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng
y = ax nếu b  0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
* Kĩ năng: Nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm
số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R,
biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học;

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Phịng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 8


STT


Bài học

Số tiết

Hàm số bậc nhất

5

Yêu cầu cần đạt
Tiết 22: Hàm số bậc nhất (Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+ b (a 
0) . Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau)
* Kiến thức:
- Hiểu được cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+ b (a  0)
- HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b(a  0) và y = a’x
+ b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- HS biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong
các hàm số bậc nhất
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
- HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. sao cho đồ
thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
nhau.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ toán học (MTCT). Năng lực thẩm
mỹ.
Tiết 23: Hàm số bậc nhất (Luyện tập)
* Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. HS
vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) tính được diện tích các hình

giới hạn bởi các đường đồ thị
-Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm
phân biệt là giao của đường đồ thị với 2 trục toạ độ
* Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp
dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay
nghịch biến trên R, biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ.
-Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mỹ.

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh
Tuần 10

Phịng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần11


STT

Bài học

Số tiết


Yêu cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Tiết 24: Hàm số bậc nhất (Luyện tập)
* Kiến thức:Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định
2 điểm phân biệt là giao của đường đồ thị với 2 trục toạ độ
* Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp
dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay
nghịch biến trên R, biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, vẽ đồ thị hàm số y
= ax + b
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mỹ.
Hàm số bậc nhất

12

Luyện tập chung

2

Tiết 25: Hàm số bậc nhất (Luyện tập)
* Kiến thức:Củng cố, khắc sâu các * Kiến thức: về các vị trí của hai
đường thẳng
* Kĩ năng:Vận dụng * Kiến thức: về các trường hợp: cắt nhau, song
song với nhau, trùng nhau của hai đt y = ax + b (a  o) và y = a’x +

b’(a’  0) để giải các btập. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, kỹ năng thay số để
tính gtrị, giải ptrình, lập luận
* Năng lực:Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mỹ.
Tiết 26: Luyện tập chung
* Kiến thức: Củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a  0).
* Kĩ năng: Thành thạo trong việc vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mỹ

Phịng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 12


STT

13

Bài học

§5. Hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b ( a 0)


Số tiết

2

Yêu cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Tiết 27: Luyện tập chung
Thêm bài luyện tập (Cho học sinh làm bài tập về chuyên đề hàm số
bậc nhất với các bài tập về họ đường thẳng)
* Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các * Kiến thức: về các vị trí của hai
đường thẳng
* Kĩ năng: Thành thạo trong việc vận dụng * Kiến thức: về các trường
hợp: cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau của hai đt y = ax + b (a
 o) và y = a’x + b’(a’  0) để giải các btập. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, kỹ
năng thay số để tính gtrị, giải ptrình, lập luận
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Năng lực thẩm mỹ.

Phịng cơng
nghệ cao

Tiết 28: §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) (Khái
niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. Ví dụ)
* Kiến thức: Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu
được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo

bởi đường thẳng đó và trục Ox.
* Kĩ năng:
- Biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề tốn
học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm mỹ.

Phịng cơng
nghệ cao

Tiết 29: §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + ( a 0) (Luyện
tập)
* Kiến thức: Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc
 ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox )
* Kĩ năng:Học sinh được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm
số y = ax + b, đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc  , tính chu vi và
diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề tốn
học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm mỹ.

Tuần 13

Tuần 13

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 14



STT

Bài học

Số tiết

2

14

Ơn tập chương II

2

15

§1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

16

§2. Hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn

1

u cầu cần đạt
Tiết 30: Ôn tập chương II (Ôn lý thuyết và làm BT 32; 33; 34; 35)
* Kiến thức:GV hệ thống hoá các * Kiến thức: cơ bản của chương,

giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm h/số, biến số
đồ thị h/số, khái niệm h/ số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch
biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện để hai đt
cắt nhau, song song nhau, trùng nhau , vng góc nhau .
* Kĩ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác
định được góc của đt y = ax + b và trục Ox, xác định được h/số y = ax
+ b thoã mãn đề bài.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT), năng lực thẩm
mĩ.
Tiết 31: Ơn tập chương II( Làm BT còn lại)
* Kiến thức:Hệ thống lại các phép biến đổi về căn thức bậc hai( Đưa thừa
số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy
căn, trục căn thức ở mẫu )
* Kĩ năng:Biết vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính tốn,
biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 32. §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
* Kiến thức:Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai
ẩn và nghiệm của nó.Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
và biểu diễn hình học của nó.
* Kĩ năng: Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổ quát và vẽ đường thẳng
biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp toán học, năng
lực giải quyết vấn đề , năng lực tính tốn, sử dụng được máy tính cầm
tay hỗ trợ học tập.
Tiết 33. §2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
* Kiến thức: HS nắm được KN nghiệm của hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn

* Kĩ năng: Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Phịng cơng
nghệ cao

Phịng cơng
nghệ cao
Tuần 15

Tuần 16


STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt
phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ hai phương trình tương
đương.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 34: Ơn tập học kì I (Ơn tập cho HS * Kiến thức: cơ bản của
chương I)
* Kiến thức: Ôn tập cho HS * Kiến thức: cơ bản về CBH
* Kĩ năng:Luyện tập cho HS kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa

CBH, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
* Năng lực:Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

17

18

Ơn tập học kì I

Kiểm tra học kì I (90’ cả đại số
và hình học)

2

2

Tiết 35: Ơn tập học kì I (Ơn tập cho HS * Kiến thức: cơ bản của
chương II)
* Kiến thức:Tiếp tục củng cố cho HS các BT rút gọn tổng hợp.
Ôn tập cho HS các * Kiến thức: về khái niệm h/số, đồ thị h/số, khái
niệm h/ số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
bậc nhất, điều kiện để hai đt cắt nhau, song song nhau, trùng nhau,
vng góc nhau .
* Kĩ năng: Luyện tập thêm việc xác định phương trình đường thẳng,
vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT), năng lực thẩm
mĩ.
Tiết 36, 37. Kiểm tra học kì I

* Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu * Kiến thức: của học sinh
trong học kì I.
* Kĩ năng:
- Kiểm tra các kĩ năng tính tốn, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có
chứa căn thức bậc hai, xác định phương trình của đường thẳng, vẽ đồ thị
hàm số bậc nhất, xác định toạ độ giao điểm, xác định góc của đường
thẳng và trục Ox..
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi giải tốn

Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Tuần 16
Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 17

Phịng cơng
nghệ cao

Tuần 18


STT

Bài học

Số tiết


Dự kiến thiết bị, Ghi chú,
địa điểm dạy học điều chỉnh

Yêu cầu cần đạt
* Năng lực:
-Tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp toán học: Sử dụng được ngơn ngữ tốn học kết
hợp với ngơn ngữ thơng thường để biểu đạt các nội dung toán học cũng
như thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Nhận biết,
phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng tốn học.
- Năng lực tính tốn: Biết cách vận dụng các thao tác tư duy, suy luận,
tính tốn.
- Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Sử dụng được máy
tính cầm tay hỗ trợ học tập.

Phần Hình học

STT
1

Bài học

§1. Một số hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông.

Số
tiết


Yêu cầu cần đạt
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông
* Kiến thức:
- Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1.
- Biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’,
dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
* Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Ghi chú,
điều chỉnh

Phịng cơng nghệ
cao
Tuần 1


STT

Bài học

Số
tiết


4

Yêu cầu cần đạt
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông (tiếp)
* Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức:
1 1 1
bc = ah, 2  2  2 dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
h b c
* Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ toán học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 3: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông (luyện tập)
* Kiến thức: Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông
* Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mĩ.
Tiết 4: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông (luyện tập)
* Kiến thức:
Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
để giải bài tập.
* Kĩ năng:
Vẽ hình chính xác, thành thạo. Vận dụng thành thạo các hệ thức để
giải bài tập.
* Năng lực:

Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề tốn học;
năng lực sử dụng cơng cụ toán học (MTCT).

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Ghi chú,
điều chỉnh

Phịng cơng nghệ
cao

Tuần 2

Phịng cơng nghệ
cao
Tuần 3

Phịng cơng nghệ
cao


STT

Bài học

Số
tiết

2

§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

3

u cầu cần đạt
Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
* Kiến thức: Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc
nhọn, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau
* Kĩ năng: sử dụng MTCT để tính các tỉ số lượng giác và độ lớn của
góc nhọn
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mĩ.
Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Luyện tập)
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn,
biết TSLG của góc nhọn tính độ lớn của góc.).
* Kiến thức: Chứng minh 1 số hệ thức lượng giác .
* Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức lượng giác để giải bài tập có
liên quan
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 7: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Luyện tập)
* Kiến thức: HS tiếp tục được rèn luyện các kĩ năng:dựng góc nhọn
khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó và chứng minh 1 số hệ
thức lượng giác .
* Kĩ năng: Có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng
giác khi cho biết số đo góc và ngược lại. Biết vận dụng các hệ thức
lượng giác để giải bài tập có liên quan

* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Ghi chú,
điều chỉnh

Phịng cơng nghệ
cao

Tuần 4
Phịng cơng nghệ
cao

Phịng cơng nghệ
ao

Tuần 5


STT

Bài học

3

§4. Một số hệ thức về cạnh và góc

trong tam giác vuông

Số
tiết
4

Yêu cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Tiết 8: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
* Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và
góc trong một tam giác vuông.Hiểu thuật ngữ “Giải tam giác vuông
là gì”?
* Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác
vuông và thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải một số
bài toán thực tế.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

Phịng công nghệ
cao

Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
(tiếp)
* Kiến thức:
- HS được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác
vuông

- HS hiểu được thuật ngữ “tam giác vuông” là gì ?
* Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thưc trên trong tam giác vuông
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mĩ.

Phịng cơng nghệ
cao

Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
(Luyện tập)
* Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn- các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vng
* Kĩ năng: HS vận dụng được các * Kiến thức: trên để giải các bài
tập liên quan
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn
đề toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

Ghi chú,
điều chỉnh

Tuần 6
Phịng cơng nghệ
cao


STT

Bài học


Số
tiết

Yêu cầu cần đạt
Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
(Luyện tập)
* Kiến thức: HS được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1
tam giác vng .
* Kĩ năng: HS vận dụng được các * Kiến thức: trên để giải các bài
tập liên quan
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

4

§5. Thực hành: Ứng dụng thực tế
các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

2

Tiết 12: §5. Thực hành: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác
của góc nhọn (dạy lý thuyết, tìm hiểu về giác kế)
* Kiến thức: Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần
lên điểm cao nhất của nó.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thức tế.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận
* Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép
được các thông tin toán học cần thiết, thể hiện được sự tự tin khi
trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Nhận biết,
phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng tốn học.
- Năng lực tính tốn: Biết cách vận dụng các thao tác tư duy, suy
luận, tính tốn.
- Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Sử dụng được
máy tính cầm tay hỗ trợ học tập; Trình bày được cách sử dụng cơng
cụ, phương tiện học tốn để thực hiện nhiệm vụ học tập

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Ghi chú,
điều chỉnh

Phịng cơng nghệ
cao
Tuần 7

Phịng cơng nghệ
cao

Tuần 7
Học chiều


STT


Bài học

Số
tiết

2

5

Ôn tập chương I.

2

Yêu cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Tiết 13: §5. Thực hành: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác
của góc nhọn (thực hành ngoài trời)
* Kiến thức: Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó
có một điểm khó có thể tới được
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, kỹ năng tính
Ngồi trời
tốn
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 14: Ơn tập chương I
Phịng cơng nghệ
* Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong

cao
tam giác vuông, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa
các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, các hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác vng.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lượng giác của nó,
kĩ năng giải tam giác vng.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 15: Ôn tập chương I(tiếp)
* Kiến thức:
- Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức
giữa cạnh và góc trong một tam giác vng
- Hệ thống hố các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một
góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
* Kĩ năng:
Phịng công nghệ
- Vận dụng các * Kiến thức: đã học trong chương để giải các bài tập
cao
liên quan
- Rèn kỹ năng giải tam giác vuông, biết vận dụng vào các bài toán
thực tế
* Năng lực:Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

Ghi chú,
điều chỉnh


Tuần 8
Học buổi
chiều

Tuần 8

Tuần 9


STT

6

7

Bài học

§1. Sự xác định đường trịn. Tính
chất đối xứng của đường trịn

§2. Đường kính và dây của đường
trịn

Số
tiết

2

2


u cầu cần đạt
Chương II: Đường tròn
Tiết 16: Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng của đường
trịn
* Kiến thức: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định
đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường
trịn, nắm được đường trịn là hình có tâm đối xứng, có trục đối
xứng.
* Kĩ năng: Biết dựng đường trịn đi qua ba điểm không thẳng hàng,
biết chứng minh được một điểm nằm trên, trong và bên ngồi đường
trịn.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ toán học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 17: Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng của đường
trịn (Luyện tập)
* Kiến thức: Củng cố các * Kiến thức: về sự xác định đtrịn, tính
chất của đtrịn qua một số bài tập
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình
học ; Nhận biết các biển giao thơng hình trịn có tâm đối xứng, có
trục đối xứng
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán
học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm mĩ.
Tiết 18: Đường kính và dây của đường trịn
* Kiến thức: Học sinh hiểu đường kính là dây lớn nhất trong các dây
của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vng góc với
dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
* Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi
qua trung điểm của một dây, đường kính vng góc với dây.Rèn

luyện kỹ năng lập ệnh đề đảo, kỹ năng suy luận và chứng minh.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm
mĩ.

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Ghi chú,
điều chỉnh

Phịng cơng nghệ
cao

Tuần 9

Phịng cơng nghệ
cao
Tuần 10
Phịng cơng nghệ
cao


STT

8

Bài học

Số

tiết

§3. Liên hệ giữa dây và khoảng
cách từ tâm đến dây.

2

Yêu cầu cần đạt
Tiết 19: Đường kính và dây của đường tròn ( Luyện tập)
* Kiến thức: Củng cố các * Kiến thức: về đường kính và dây của
đường tròn.
* Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý để giải toán.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán
học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm mĩ.
Tiết 20: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
* Kiến thức: Học sinh nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến dây.
* Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây,
so sánh khoảng cách từ tâm đến dây.
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 21: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
(Luyện tập)
* Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các * Kiến thức: đường kính là dây
lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ vng góc giữa
đường kính và dây , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
của đường tròn qua một số bài tập

* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Ghi chú,
điều chỉnh

Phịng cơng nghệ
cao
Tuần 11

Phịng cơng nghệ
cao

Phịng cơng nghệ
cao

Tuần 12


STT

9

Bài học


§4. Vị trí tương đối của đường
thẳng và đường trịn

Số
tiết

2

§5. Các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường trịn
10

2

u cầu cần đạt
Tiết 22: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
* Kiến thức: Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng
và đường trịn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.
* Kĩ năng:
- Nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.
- Thấy được một số hình ảnh thực tế về vị trí tương đối của đường
thẳng và đường trịn
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 23: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn (Luyện
tập)
* Kiến thức: Củng cố ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường
tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình

học
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 24: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
* Kiến thức: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một
đường tròn.
* Kĩ năng: Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn, tiếp
tuyến đi qua một điểm nằm ngồi đường trịn. Biết vận dụng các
dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào làm các bài tập
tính tốn và chứng minh.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ toán học (MTCT). Năng lực thẩm
mĩ.

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Ghi chú,
điều chỉnh

Phịng cơng nghệ
cao

Phịng cơng nghệ
cao
Tuần 13
Phịng công nghệ
cao



STT

11

Bài học

Số
tiết

§6. Tính chất của hai tiếp tuyến
cắt nhau.

2

u cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Tiết 25: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
(Luyện tập)
* Kiến thức: Nắm vững các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một
đường trịn.
Phịng cơng nghệ
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, rèn kỹ
cao
năng chứng minh , kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm

mĩ.
Tiết 26: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
* Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt
nhau, đường tròn nội tiếp, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được
đường tròn bàng tiếp tam giác.
* Kĩ năng: Biết vẽ một đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước.
Phịng cơng nghệ
Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập
cao
về tính tốn và chứng minh.Biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng
“thước phân giác”.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.
Tiết 27: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (Luyện tập)
Phịng cơng nghệ
* Kiến thức: Củng cố các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau,
cao
đường trịn nội tiếp, tam giác ngoại tiếp đường tròn
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , vận dụng các tính chất của tiếp
tuyến vào các bài tập về tính tốn và chứng minh
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

Ghi chú,
điều chỉnh

Tuần 14



STT

Bài học

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Tiết 28: 7, §8. Vị trí tương đối của hai đường trịn (Ba vị trí
tương đối của hai đường trịn. Tính chất đường nối tâm. Hệ
thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính)
* Kiến thức: Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của đường trịn,
tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau( tiếp điểm nằm trên
đường nối tâm ), tính chất của hai đường trịn cắt nhau ( hai giao
điểm đối xứng nhau qua nối tâm) .
* Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp
xúc nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh .
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

12

Tuần 15


Phịng cơng nghệ
Tiết 29: 7, §8. Vị trí tương đối của hai đường trịn (Tiếp tuyến
cao
chung của hai đường tròn. Luyện tập)
* Kiến thức: Học sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán
kính của hai đường trịn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường
tròn.
* Kĩ năng: Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi , tiếp xúc trong , biết vẽ
tiếp tuyến chung của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm
và các bán kính
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề tốn
học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực thẩm mĩ.

§7, §8. Vị trí tương đối của hai
đường trịn.

3

Tiết 30: 7, §8. Vị trí tương đối của hai đường trịn (Luyện tập)
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức về vị trí tương đối của hai đường
trịn , tính chất của đường nối tâm , tiếp tuyến chung của hai đường
tròn .
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , phân tích , chứng minh thông qua
các bài tập.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT). Năng lực
thẩm mĩ.

Ghi chú,
điều chỉnh


Phịng cơng nghệ
cao

Tuần 16

Tuần 16


STT

13

14

Bài học

Số
tiết

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học

Tiết 31. Ôn tập chương II
* Kiến thức: Củng cố các * Kiến thức: đã học về tính chất của
đường trịn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị
trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, của hai đường tròn.
* Kĩ năng: Vận dụng các * Kiến thức: đã học vào các bài tập về tính
tốn và chứng minh. Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài tốn
và trình bày lời giải

* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT)

Phịng cơng nghệ
cao

2

Tiết 32. Ơn tập chương II (tiếp )
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố và ôn tập các * Kiến thức: đã học ở
chương II.
* Kĩ năng: Vận dụng các * Kiến thức: đã học vào viêc giải một số
bài tập liên quan. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh
hình học
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT)

Phịng cơng nghệ
cao

2

Tiết 33: Ơn tập học kỳ I
Phịng cơng nghệ
* Kiến thức: Học sinh ôn tập tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các cao
hệ thức lượng giác trong tam giác vng. Ơn tập, hệ thống hố các *
Kiến thức: đã học về đường tròn ở chương II.
* Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác, chứng minh
hình học

- Giáo dục học sinh ý thức học tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT)

Ơn tập chương II

Ơn tập học kỳ I

Yêu cầu cần đạt

Ghi chú,
điều chỉnh

Tuần 17

Tuần 17


STT

Bài học

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt
Tiết 34: Ôn tập học kỳ I(tiếp)
* Kiến thức:Ơn tập, hệ thống hố các * Kiến thức: đã học về đường
tròn ở chương II.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính đoạn thẳng ; suy luận chứng minh hình

học
* Năng lực: Tư duy và lập luận tốn học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT)

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học
Phịng cơng nghệ
cao

Ghi chú,
điều chỉnh
Tuần 18
Học đầu
tuần


II. Học kỳ II
Phần Đại số

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

Dự kiến thiết bị,
địa điểm dạy học


Ghi chú,
điều chỉnh

Chương III. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 38: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng Phương pháp
thế
* Kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế
* Kĩ năng: Vận dụng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương
pháp thế, các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm, hệ vô số nghiệm)
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
1

2

§3.Giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn bằng Phương
pháp thế

§4. Giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại
số.

2

2

Tiết 39: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng Phương pháp
thế (Luyện tập)
* Kiến thức: Củng cố, nắm vững cách giải hpt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

* Kĩ năng:
-Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
-Rèn kỹ năng giải hpt bằng hai cách ( biến đổi tương đương và giải
gọn).
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).
Tiết 40: §4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
* Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương
pháp cộng đại số
* Kĩ năng: HS Cần nắm vữngcách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp cộng đại số . Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên
* Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học; năng lực sử dụng cơng cụ tốn học (MTCT).

Phịng cơng nghệ
cao

Tuần 19

Phịng cơng nghệ
cao

Phịng cơng nghệ
cao
Tuần 20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×