Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Bài tập số 5 Học phần Công tác quản lí của Tổ trưởng chuyên môn- Nguyễn Bảo Hoàng Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.62 KB, 41 trang )


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÀI TẬP SỐ 5
Học phần: Cơng tác quản lí của Tổ trưởng chun môn ở trường Tiểu học

Học viên: Võ Nguyễn Thục Quyền
Lớp: K42-GDH
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2022


A.

PHẦN I
NĂNG LỰC VÀ BÀI TẬP TNXH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bảng 1: Bảng biểu hiện cụ thể của năng lực đặc thù mơn Khoa học lớp 5
(Chương trình giáo dục phổ thông môn TNXH theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
(Tham khảo trang số 5, trang 6 của CT môn Khoa học lớp 5)
Thành phần

Biểu hiện

năng lực
N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống, bao gồm
một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
môi trường.
Nhận thức


khoa học tự
nhiên

N2. Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống.
N3. Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình thức biểu đạt như ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.
N4. So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật và hiện tượng dựa trên một số tiêu chí xác định.
N5. Giải thích được về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữa các sự vật và hiện tượng (nhân quả, cấu tạo –
chức năng,...).

Tìm hiểu mơi

T1. Quan sát và đặt được câu hỏi về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật bao


gồm con người và vấn đề sức khoẻ.
T2. Đưa ra dự đoán về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng (nhân quả, cấu tạo –
chức năng, ...).
T3. Đề xuất được phương án kiểm tra dự đốn.
trường tự

T4. Thu thập được các thơng tin về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và sức khoẻ bằng nhiều

nhiên xung

cách khác nhau (quan sát các sự vật và hiện tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm trên Internet,

quanh

...).
T5. Sử dụng được các thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật, hiện

tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành, ...
T6. Từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành,... rút ra được nhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan
hệ giữa sự vật, hiện tượng.

Vận dụng kiến
thức, kĩ năng
đã học

V1. Giải thích được một số sự vật, hiện tượng và mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật, bao gồm
con người và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ.
V2. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đó vận dụng kiến thức khoa học và kiến thức kĩ
năng từ các mơn học khác có liên quan.
V3. Phân tích tình huống, từ đó đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống có liên quan đến
sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng và mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động


những người xung quanh cùng thực hiện.
V4.Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết và cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời sống.


B.

CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KTKN.

Bảng 2: YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC LỚP 5, 2018, NỘI DUNG
“TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ VÀ TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ”
NỘI DUNG
- Từ lúc mới sinh
đến tuổi dậy thì


Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được các giai đoạn phát triển của con người lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Chỉ ra được độ tuổi và đặc điểm của từng lứa tuổi cụ thể: dưới 3 tuổi, từ 3 - 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống của mỗi con người.
- Nhận biết được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

- Từ tuổi vị thành - Nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
niên đến tuổi già - Xác định được bản thân mình đang trong giai đoạn nào của cuộc đời.
- Nhận thức được giá trị của lứa tuổi học trị nói chung và giá trị của bản thân nói riêng.


Bảng 3: U CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC LỚP 5, 2018, NỘI DUNG BÀI
“TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ VÀ TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ”
STT

1

2

TÊN BÀI

Yêu cầu cần đạt

TỪ LÚC
MỚI SINH
ĐẾN TUỔI
DẬY THÌ

1a) Nhận biết được các giai đoạn phát triển của con người lúc mới sinh đến tuổi dậy thì; Chỉ ra

được độ tuổi và đặc điểm của từng lứa tuổi cụ thể: dưới 3 tuổi, từ 3 - 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi; Nêu
được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.

TỪ TUỔI VỊ
THÀNH NIÊN
ĐẾN TUỔI
GIÀ

2a) Nhận biết được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già; Nêu
được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

1b) Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống của mỗi con người.

2b) Xác định được bản thân mình đang trong giai đoạn nào của cuộc đời; Nhận thức được giá trị
của lứa tuổi học trị nói chung và giá trị của bản thân nói riêng.


Bảng 4: BẢNG NÀY LÀ MỘT VÍ DỤ MINH HỌA CHO THẤY LIÊN HỆ GIỮA CHỈ SỐ HÀNH VI
(MÔN KHOA HỌC CẤP 1) VỚI CHỈ SỐ HÀNH VI CỦA CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”
Năng lực thành
Chỉ số hành vi
phần
(của môn Khoa học)
Nhận thức
N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và
khoa học tự
hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống, bao
nhiên
gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật,
động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ,

sinh vật và môi trường.

Chỉ số hành vi
của chủ đề “Con người và sức khỏe”
- Kể được một số đặc điểm sinh học và mối quan hệ tuổi
dậy thì.
- Kể tên được một số bệnh truyền nhiễm thường gặp: bệnh
sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,
HIV/AIDS.
- Nêu được cách dùng thuốc an toàn.
- Nhận biết được mốt số các tình huống có nguy cơ bị xâm
hại và tình huống có thể dẫn đến tai nạn giao thơng.

N2. Trình bày được một số thuộc tính của một số sự - Trình bày được một số đặc điểm sinh học và mối quan
vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời hệ tuổi dậy thì, sự khác nhau của nam và nữ, và các giai
sống.
đoạn của con người.
- Trình bày được được đặc trưng riêng của các loại bệnh
truyền nhiễm thường gặp như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm
não, viêm gan A, HIV/AIDS.
- Trình bày tác hại của việc dùng thuốc khơng đúng.
- Trình bày sơ lược cách phịng tránh bị xâm hại và phịng
tránh tai nạn giao thơng đường bộ.
N3. Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình - Vẽ được mơ hình về sự phát triển của con người.
thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.
- Vẽ được sơ đồ tư duy mơ tả riêng đặc trưng và cách
phịng tránh của một số loại bệnh thường gặp, cách dùng
thuốc đúng.



Tìm hiểu mơi
trường tự
nhiên xung
quanh

Vận dụng kiến

- Vẽ tranh thể hiện được thái độ đúng đắn đối với người
nhiễm HIV/AIDS.
N4. So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật và - So sánh được sự khác nhau của cơ thể trong mỗi giai
hiện tượng dựa trên một số tiêu chí xác định.
đoạn phát triển.
- So sánh được sự giống nhau giữa các bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết, viêm não, viêm gan A.
N5. Giải thích được về mối quan hệ (ở mức độ đơn - Xử lí được các tình huống khi thực hành nói “Khơng”
giản) giữa các sự vật và hiện tượng (nhân quả, cấu đối với các chất gây nghiện.
tạo – chức năng,...).
T1. Quan sát và đặt được câu hỏi về sự vật, hiện -Quan sát video và đặt được câu hỏi về
tượng, mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh + Cơ thể con người được hình thành như thế nào.
vật bao gồm con người và vấn đề sức khoẻ.
+ Sự khác nhau giữa nam và nữ
+ Làm thế nào để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì
+ Cách phịng các bệnh truyền nhiễm thường gặp.
+ Thái độ đúng đắn với người nhiễm HIV/AIDS.
+ Cách ứng cử khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm
hại
T2. Đưa ra dự đoán về sự vật, hiện tượng, mối quan - Dự đoán hệ quả của việc sử dụng thuốc khơng an tồn.
hệ giữa các sự vật, hiện tượng (nhân quả, cấu tạo – - Đưa ra dự đốn về các tình huống có nguy cơ bị xâm
chức năng,...).
hại.

- Dự đốn các tình huống có thế dẫn đến tai nạn giao
thông đường bộ và hệ quả của các tính huống đó.

V1. Giải thích được một số sự vật, hiện tượng và − Trình bày, giải thích được sự hình thành và quá trình


mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật, bao phát triển của cơ thể con người.
gồm con người và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ.
- Trình bày được biện pháp giữ sức khỏe khi sử dụng
thuốc.
- Trình bày được biện pháp giữ sức khỏe khi vào mùa dịch
sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A.
V2. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn - Thể hiện thái độ đúng trong các tình huống tiếp xúc với
giản trong đó vận dụng kiến thức khoa học và kiến người bệnh HIV/AIDS.
thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan.
- Biết cách tham gia giao thơng đường bộ an tồn.
- Biết cách phịng tránh các tác hại của bia rượu.
- Ứng phó được các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
thức, kĩ năng
đã học

V3. Phân tích tình huống, từ đó đưa ra được cách
ứng xử phù hợp trong một số tình huống có liên
quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng
đồng và môi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi,
chia sẻ, vận động những người xung quanh cùng
thực hiện.

-Ý thức bảo vệ và rèn luyện sức khỏe.
− Thực hiện các quy định an tồn giao thơng đường bộ;

biết cách phịng chống tai nạn giao thông đường bộ trong
cuộc sống.
-Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện quy định an tồn
giao thơng đường bộ; biết cách phịng chống tai nạn giao
thơng đường bộ trong cuộc sống.
- Tuyên truyền mọi người cùng giúp đỡ người bị xâm hại,
tố giác tội phạm xâm hại.

V4. Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết - Đồng tình với những biểu hiện tham gia giao thông
và cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời đường bộ đúng cách.
sống.
- Thể hiện thái độ khơng đồng tình trong các tình huống
xâm hại.


Bảng 5: MA TRẬN ĐỀ CHO TỪNG CHỈ SỐ CỦA YÊU CẦU CẦN ĐAT CỦA CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI VÀ SỨC
KHỎE” THEO HƯỚNG DẪN CỦA BGD&ĐT THEO 4 BẬC CỦA TT 27: NHẬN BIẾT – KẾT NỐI – VẬN DỤNG
Chú ý:
- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề
quen thuộc trong học tập;
- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;
- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập
và cuộc sống
Mục tiêu
Nội dung
1a) Nhận biết được các giai
đoạn phát triển của con
người lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì; Chỉ ra được độ tuổi
và đặc điểm của từng lứa

tuổi cụ thể: dưới 3 tuổi, từ 3
- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi; Nêu
được một số thay đổi về
sinh học và mối quan hệ xã
hội ở tuổi dậy thì.

Mục tiêu chi tiết
Nhận biết
Kết nối
(Mức A; M1)
(Mức B; M2)
- Nhận biết được các giai đoạn - Nhận biết được các giai đoạn
phát triển của con người từ lúc phát triển của con người từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì.
mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Chỉ ra được độ tuổi và đặc
điểm của từng lứa tuổi cụ thể:
dưới 3 tuổi, từ 3 – 6 tuổi.
- Nêu được một số thay đổi về
sinh học và mối quan hệ xã hội
ở tuổi dậy thì.

Vận dụng
(Mức C; M3)
- Nhận biết được các giai đoạn
phát triển của con người từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Chỉ ra được độ tuổi và đặc
điểm của từng lứa tuổi cụ thể:
dưới 3 tuổi, từ 3 – 6 tuổi.

- Nêu được một số thay đổi về
sinh học và mối quan hệ xã hội
ở tuổi dậy thì.
- Chỉ ra được sự thay đổi về đặc
điểm cơ thể và nhận thức của
các lứa tuổi để thấy được sự


phát triển của con người từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì.

1b) Hiểu được tầm quan - Nhận biết được tầm quan trọng
trọng của tuổi dậy thì đối của tuổi dậy thì đối với cuộc
với cuộc sống của mỗi con sống của mỗi con người.
người.

- Nhận biết được tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đối với cuộc
sống của mỗi con người.
- Nêu được một số việc nên làm
ở tuổi dậy thì để cơ thể phát
triển tốt nhất.

2a) Nhận biết được các giai - Nhận biết được các giai đoạn
đoạn phát triển của con phát triển của con người từ tuổi
người từ tuổi vị thành niên vị thành niên đến tuổi già.
đến tuổi già; Nêu được một
số đặc điểm chung của tuổi
vị thành niên, tuổi trưởng
thành, tuổi già.


- Nhận biết được các giai đoạn
phát triển của con người từ tuổi
vị thành niên đến tuổi già.
- Nêu được một số đặc điểm
chung của tuổi vị thành niên,
tuổi trưởng thành và tuổi già.

- Nhận biết được tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đối với cuộc
sống của mỗi con người.
- Nêu được một số việc nên làm
ở tuổi dậy thì để cơ thể phát
triển tốt nhất.
- Có ý thức bảo vệ rèn luyện
bản thân ở tuổi dậy thì để có sức
khỏe và tinh thần tốt.
- Tuyên truyền đến người thân,
mọi người về tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đến đời sống
của mỗi con người.
- Nhận biết được các giai đoạn
phát triển của con người từ tuổi
vị thành niên đến tuổi già.
- Nêu được một số đặc điểm
chung của tuổi vị thành niên,
tuổi trưởng thành và tuổi già.
- Chỉ ra được điểm đặc trưng
nổi bật của mỗi giai đoạn.



2b) Xác định được bản thân - Xác định được bản thân mình - Xác định được bản thân mình
mình đang trong giai đoạn trong giai đoạn nào của cuộc trong giai đoạn nào của cuộc
nào của cuộc đời; Nhận đời.
đời.
thức được giá trị của lứa
- Nhận thức được giá trị của lứa
tuổi học trị nói chung và
tuổi học trị nói chung và giá trị
giá trị của bản thân nói
bản thân nói riêng.
riêng.

- Xác định được bản thân mình
trong giai đoạn nào của cuộc
đời.
- Nhận thức được giá trị của lứa
tuổi học trị nói chung và giá trị
bản thân nói riêng.
- Có ý thức bảo vệ giá trị bản
thân và người xung quanh khỏi
các tình huống có nguy cơ bị
xâm hại.
- Tuyên truyền mọi người về
tầm quan trọng của tuổi vị thành
niên và tôn trọng giá trị bản thân
của mỗi cá nhân.


Bảng 6: XÂY DỰNG BÀI TẬP THEO 3 BẬC THEO TT 27 chủ đề : “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”

NỘI DUNG: XÂY DỰNG BÀI TẬP BÀI: “TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ”
HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO 3 BẬC TT 27
A.

Khoanh vào câu trả lời đúng

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu vào khoảng nào?
A. Từ 10 đến 15 tuổi.
B. Từ 13 đến 17 tuổi
C. Từ 10 đến 19 tuổi
D. Từ 15 đến 19 tuổi.
Mã hóa câu hỏi: N1; a, M1
Đáp án chính xác: A. Từ 10 đến 15 tuổi.
Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
mơi trường.
Câu 2: Tuổi dậy thì ở con trai thường bắt đầu vào khoảng nào?
A. Từ 10 đến 15 tuổi.
B. Từ 15 đến 19 tuổi.
C. Từ 13 đến 17 tuổi.


D. Từ 10 đến 19 tuổi.
Mã hóa câu hỏi: N1; a, M1
Đáp án chính xác: C. Từ 13 đến 17 tuổi.
Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
môi trường.
Câu 3: Dấu hiệu nào cho biết người con gái đã chính thức bước vào tuổi dậy thì?

A. Cơ quan sinh dục phát triển.
B. Có kinh nguyệt.
C. Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
D. Có trứng cá.
Mã hóa câu hỏi: N1; a, M1
Đáp án chính xác: B. Có kinh nguyệt.
Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
môi trường.
Câu 4: Dấu hiệu nào cho biết người con trai đã chính thức bước vào tuổi dậy thì?
A. Cơ quan sinh dục phát triển.
B. Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.


C. Vỡ giọng.
D. Có hiện tượng xuất tinh.
Mã hóa câu hỏi: N1; a, M1
Đáp án chính xác: D. Có hiện tượng xuất tinh.
Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
mơi trường.
Câu 5: Ở tuổi dậy thì, cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về yếu tố nào?
A. Phát triển nhanh về cân nặng và tâm lí
B. Phát triển nhanh về sinh lí và tâm lí
C. Phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao
D. Phát triển nhanh về chiều cao và sinh lí
Mã hóa câu hỏi: N1; a, M1
Đáp án chính xác: C. Phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao
Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và

môi trường.


Câu 6: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp:

A

Ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi trước. Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui với với các b

Ở lứa tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhưng chúng ta lớn lên khá nhanh (nhất là ở giai đoạn sơ sinh) và đến cuối lừa tuổi n

Ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng ph

Mã hóa câu hỏi: N1; a, M2


Đáp án chính xác:

A

Ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi trước. Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui với với các b

Ở lứa tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhưng chúng ta lớn lên khá nhanh (nhất là ở giai đoạn sơ sinh) và đến cuối lừa tuổi n

Ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng ph

Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
môi trường.



Câu 7: Điền các từ: tình cảm, mối quan hệ xã hội, xuất tinh, kinh nguyệt, cơ thể, chiều cao, cân nặng, sinh dục vào chỗ
chấm sao cho phù hợp:
Ở tuổi này, …………… phát triển nhanh cả về ………… và ……………. Cơ quan …………. bắt đầu phát triển, con
gái xuất hiện……………, con trai có hiện tượng……………. Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về
………..., suy nghĩ và ………….
Mã hóa câu hỏi: N2; a, M2
Đáp án chính xác:
Ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về cân nặng và chiều cao. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất
hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy
nghĩ và mối quan hệ xã hội.
Năng lực khoa học: N2. Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống.
Câu 8: Đánh giá nào sau đây là đúng, đánh giá nào sau đây là sai về tầm quan trọng của tuổi dậy thì, điền S hoặc Đ vào ơ
trống sau mỗi đánh giá:
b)

Tuổi dậy thì quan trọng vì nó là giai đoạn chuyển từ trẻ em thành người lớn.
Tuổi dậy thì có tầm trọng đặc biệt vì trong giai đoạn này, cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao, cơ quan

c)

sinh dục bắt đầu phát triển. Lứa tuổi này cũng bắt đầu có sự thay đổi về tâm lí, tình cảm và các mối quan hệ xã hội.
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt vì trong giai đoạn này, cơ thể có sự phát triển nhanh về tâm lí, mọi người đều

a)

có kinh nguyệt, có sự thay đổi về cân nặng chiều cao và các mối quan hệ khác trong xã hội.
Mã hóa câu hỏi: N2; b, M2



S

Đáp án chính xác:
a) Tuổi dậy thì quan trọng vì nó là giai đoạn chuyển từ trẻ em thành người lớn.
b) Tuổi dậy thì có tầm trọng đặc biệt vì trong giai đoạn này, cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao, cơ

Đ

quan sinh dục bắt đầu phát triển. Lứa tuổi này cũng bắt đầu có sự thay đổi về tâm lí, tình cảm và các mối quan hệ

S

c)

xã hội.
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt vì trong giai đoạn này, cơ thể có sự phát triển nhanh về tâm lí, mọi người

đều có kinh nguyệt, có sự thay đổi về cân nặng chiều cao và các mối quan hệ khác trong xã hội.
Năng lực khoa học: N2. Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên
và đời sống.


HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THEO 3 BẬC TT 27
Câu 1: Quan sát các hình sau đây, ghi vào dưới mỗi ảnh độ tuổi của mỗi người trong hình.

…………………….
Mã hóa câu hỏi: N1; a, M1
Đáp án chính xác:


…………………….

…………………………………………


Từ 3 tới 6 tuổi

Dưới 3 tuổi

Từ 6 – 10 tuổi

Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
mơi trường.
Câu 2: Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Ở mỗi giai đoạn, ghi rõ độ tuổi
và những đặc trưng cơ bản.
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………


Mã hóa câu hỏi: N1; a, M1
Đáp án chính xác:
Dưới 3 tuổi: Ở lứa tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhưng chúng ta lớn lên khá nhanh (nhất là
ở giai đoạn sơ sinh) và đến cuối lừa tuổi này, chúng ta có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi người.
Từ 3 đến 6 tuổi: Ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi trước. Chúng ta thích hoạt động,
chạy nhảy, vui với với các bạn, đồng thời lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển.
Từ 6 đến 10 tuổi: Ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng phát triển.

Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
môi trường.
Câu 3: Tuổi dậy thì bắt đầu từ giai đoạn nào? Nêu các dấu hiệu của tuổi dậy thì ở nam và nữ. Hãy giải thích tại sao nói tuổi
dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………


Mã hóa câu hỏi: N1, N2; b, M2
Đáp án chính xác:
Con gái thường bắt đầu khoảng từ 10 – 15 tuổi, con trai thương bắt đầu từ 13 – 17 tuổi.
Ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về cân nặng và chiều cao. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất
hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy
nghĩ và mối quan hệ xã hội.
Chính vì những lí do trên mà tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
môi trường. N2. Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống.
Câu 4: Theo em, gia đình, nhà trường và xã hội cần có thái độ như thế nào đối với trẻ em ở tuổi dậy thì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Mã hóa câu hỏi: N1, V1; b, M3


Đáp án chính xác:
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt với cuộc đời của mỗi con người. Ở giai đoạn này, có những sự thay đổi về
tâm lý, tình cảm và các mối quan hệ xã hội. Chính vì vậy, nhà trường, gia đình và xã hội phải có thái độ đúng đắn trong giáo
dục và chăm sóc trẻ em ở tuổi dậy thì. Chú trọng chăm sóc sức khỏe để các em phát triển toàn diện về chiều cao, cân nặng
cũng như có hành vi, lời nói đúng đắn để tâm lí của các em được ổn định.
Năng lực khoa học: N1. Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời
sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và
mơi trường. V1. Giải thích được một số sự vật, hiện tượng và mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật, bao gồm con
người và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ.


×