Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Trắc nghiệm tổng hợp môn Sinh học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.7 KB, 30 trang )

Câu 1: Theo hệ thống phân loại 5 giới sinh vật của Whittaker và Margulis, các tiêu chí
cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm
A. Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng
B. Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng
C. Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể
D. Trình tự các nucleotit, mức độ tổ chức cơ thể
Câu 2: Khi nói về hệ thống 5 giới sinh vật, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thực vật sống quang tự dưỡng
B. Chỉ có động vật sống dị dưỡng
C. Giới nguyên sinh có cả hình thức sống tự dưỡng và dị dưỡng
D. Vi khuẩn sống kí sinh
Câu 3: Các ngành chính trong giới thực vật là
A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín.
C. Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
D. Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
Câu 4: Cho các ý sau
1.
Nhân thực
2.
Đơn bào hoặc đa bào
3.
Phương thức dinh dưỡng đa dạng
4.
Có khả năng chịu nhiệt tốt
5.
Sinh sản vơ tính hoặc hữu tính
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của giới nguyên sinh?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5: Những nhóm sinh vật nào dưới đây thuộc giới nguyên sinh?
A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh và nấm nhầy


B. Động vật, thực vật nguyên sinh và nấm nhầy
C. Động vật thủy sinh, thực vật thủy sinh và nấm nhầy
D. Động vật, thực vật và nấm
Câu 6: Cho các ý sau
1.
Hầu hết đơn bào.
2.
Sinh trưởng, sinh sản nhanh.
3.
Phân bố rộng.
4.
Thích ứng cao với điều kiện sống.
5.
Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt.
6.
Quan sát được bằng mắt thường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi sinh vật nói chung?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5.
Câu 7: Giới động vật được tiến hóa từ nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Tảo lục đơn bào nguyên thủy
B. Động vật đơn bào nguyên thủy
C. Động vật nguyên sinh
D. Trùng roi nguyên thủy
Câu 8: Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là
A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nấm nhầy
B. Virus, tảo, động vật nguyên sinh


C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh
D. Virus, vi khuẩn, nấm nhầy

Câu 9: Một rừng nguyên sinh có các cấp tổ chức sống nào sau đây?
A. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã
C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
Câu 10: Trong một cánh rừng gồm các cấp tổ chức sống cơ bản là
A. Cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã.
C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 11: Cho các ý sau:
1.
Tế bào nhân thực
2.
Thành tế bào bằng xenlulozo
3.
Sống tự dưỡng
4.
Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi
5.
Khơng có lục lạp, không di động được
6.
Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi
Trong các ý trên, có mấy ý khơng phải là đặc điểm của giới Nấm?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 12: Giới nguyên sinh được gồm ba nhóm là động vật nguyên sinh, thực vật
nguyên sinh, nấm nhầy. Điểm khác biệt cơ bản giữa 3 nhóm nói trên là về
A. Cấu tạo của cơ thể
B. Phương thức dinh dưỡng
C. Phương thức sinh sản

D. Nơi sống và nơi sinh sản
Câu 13: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là
A. Lồi → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới.
B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài
C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới.
D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới.
Câu 14: Đặc điểm của giới khởi sinh là
A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa
dạng.
B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.
C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.
D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.
Câu 15: Cho các đại diện sau
1.
Nấm men
2.
Vi khuẩn
3.
Động vật nguyên sinh
4.
Tảo đơn bào
5.
Tảo đa bào
6.
Virus
Trong các đại diện trên, có mấy đại diện thuộc nhóm vi sinh vật?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 16: Cho các ý sau:

1.
Đa bào, phân hóa thành các mơ và cơ quan
2.
Sống tự dưỡng, quang hợp và khơng có khả năng di chuyển
3.
Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo
4.
Có hệ mạch để dẫn nước, muối khống
5.
Sinh sản hữu tính và vơ tính
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới thực vật?
A. 2 B. 4 C.3 D. 5
Câu 17: Giới là:
A. Một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có
chung những đặc điểm nhất định
B. Các đơn vị phân loại lớn bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất
định
C. Một đơn vị phân loại bao gồm các giống sinh vật có chung những đặc điểm nhất
định
D. Một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm tất cả ngành sinh vật.
Câu 18: Một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những
đặc điểm nhất định là khái niệm của:
A. Loài
B. Chi
C. Quần thể
D. Giới
Câu 19: Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện
nay vẫn được sử dụng là?
A. Linnê và Hacken
B. Lơvenhuc và Margulis

C. Hacken và Whittaker
D. Whittaker và Margulis
Câu 20: Các tiêu chí cơ bản để phân chia các sinh vật thành hệ thống 5 giới bao
gồm:
A. Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng
B. Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng
C. Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể
D. Trình tự các nuclêotit, mức độ tổ chức cơ thể
Câu 21: Đâu khơng phải tiêu chí cơ bản của hệ thống phân loại 5 giới:
A. Khả năng di chuyển
B. Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể
C. Mức độ tổ chức cở thể
D. Kiểu dinh dưỡng
Câu 22: Sinh vật được chia thành các giới theo thứ tự sau:
A. Giới nấm → Giới Nguyên sinh → Giới khởi sinh → Giới Thực vật → Giới Động vật
B. Giới khởi sinh → Giới Nguyên sinh → Giới nấm → Giới Thực vật →
Giới Động vật
C. Giới Thực vật → Giới Nguyên sinh → Giới nấm → Giới khởi sinh → Giới Động vật
D. Giới Nguyên sinh → Giới khởi sinh → Giới nấm → Giới Thực vật → Giới Động vật


Câu 23: Điểm đặc trưng nhất của các sinh vật trong giới động vật là
A. Nhân sơ
B. Tự dưỡng
C. Sống kí sinh
D. Có khả năng di chuyển
Câu 1: Chức năng chủ yếu của đường glucozo là
A. tham gia cấu tạo thành tế bào
B. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
C. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể

D. Là thành phần của phân tử ADN
Câu 2: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là
đường đơn, đường đôi và đường đa?
A. Khối lượng của phân tử
B. Độ tan trong nước
C. Số loại đơn phân có trong phân tử
D. Số lượng đơn phân có trong phân tử
Câu 3: Cho các ý sau
1.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
2.
Khi bị thủy phân thu được glucozo
3.
Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O
4.
Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n
5.
Tan trong nước
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Câu 4: Ăn quả nhãn đã được để trong tủ lạnh thì ta có cảm giác ngọt hơn so với quả
nhãn mới hái từ trên cây. Nguyên nhân là do ở trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp nên
A. Quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh làm tăng hàm lượng đường trong quả
nhãn
B. Nước ở trong tế bào đóng băng, làm tăng thể tích dẫn tới phá vỡ tế bào và giải
phóng đường
C. Nước ở trong tế bào đóng băng làm cho nồng độ đường trong tế bào tăng lên
D. Tế bào quả nhãn bị co lại dẫn tới giải phóng các phân tử đường ra khỏi tế bào
Câu 5: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?
A. Bệnh tiểu đường

B. Bệnh bướu cổ
C.Bệnh còi xương
D. Bệnh gút
Câu 6: Cho các nhận định sau
1.
Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm
2.
Tinh bột là chất dự trữ trong cây
3.
Glicogen do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng
4.
Tinh bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và
không phân nhánh
5.
Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước
Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5


Câu 7: Khi nói về sự khác nhau giữa glicogen và tinh bột, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Tinh bột được cấu tạo từ glucozo còn glicogen được cấu tạo từ fructozo
B. Tinh bột và glicogen đều được dùng để dự trữ năng lượng trong tế bào động vật
C. Tinh bột là đường đa còn glicogen là đường đơn
D. Tinh bột và glicogen đều có cấu trúc mạch phân nhánh
Câu 8: Cacbohidrat khơng có chức năng nào sau đây?
A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể
D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

Câu 9: Cho các nhận định sau
1.
Tinh bột là chất dự trữ trong cây
2.
Glicogen là chất dự trữ của cơ thể động vật và nấm
3.
Glucozo là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào
4.
Pentozo tham gia vào cấu tạo của ADN và ARN
5.
Xenlulozo tham gia cấu tạo màng tế bào
Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng với vai trò của cacbohidrat trong tế
bào và cơ thể?
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Câu 10: Ở điều kiện thường, dầu thực vật có dạng lỏng. Nguyên nhân chủ yếu là vì
A. Dầu thực vật được chiết xuất từ các loại thực vật
B. Dầu thực vật không gây bệnh xơ cứng động mạch
C. Dầu thực vật được cấu tạo bởi glixerol và 3 gốc axit béo
D. Thành phần cấu tạo có chứa axit béo khơng no
Câu 11: Lipit khơng có đặc điểm
A. Cấu trúc đa phân
B. Khơng tan trong nước
C. Được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H , O
D. Cung cấp năng lượng cho tế bào
Câu 12: Cho các ý sau
1.
Dự trữ năng lượng trong tế bào
2.
Tham gia cấu trúc màng sinh chất
3.

Tham gia vào cấu trúc của hoocmon, diệp lục
4.
Tham gia vào chức năng vận động của tế bào
5.
Xúc tác cho các phản ứng sinh học
Trong các ý trên có mấy ý đúng với vai trò của lipit trong tế bào và cơ thể?
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Câu 13: Photpholipit có tính lưỡng cực là vì
A. Trong cấu trúc có phần đầu phophat ưa nước, phần đuôi axit béo kị nước
B. Trong cấu trúc có phần đầu phophat kị nước, phần đi axit béo ưa nước
C. Trong cấu trúc có glixerol ưa nước, phần đuôi axit béo kị nước
D. Trong cấu trúc có glixerol kị nước, phần đi axit béo ưa nước
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lipit?
A. Dầu chứa nhiều axit béo chưa no còn mỡ chứa nhiều axit béo no
B. Màng tế bào khơng tan trong nước vì được cấu tạo bởi phơtpholipit


C. Steroit tham gia cấu tạo nên các loại enzim tiêu hóa trong cơ thể người
D. Một phân tử lipit cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi một phân tử đường
Câu 15: Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa đường và lipit?
A. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O
B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
D. Đường và lipit có thể chuyển hóa cho nhau
Câu 16: Trong các chất dưới đây, các chất có đặc tính kị nước là
A. Tinh bột, glucozo, mỡ, fructozo
B. Mỡ, xenlulozo, photpholipit, tinh bột
C. Sắc tố, vitamin, steroit, photpholipit, mỡ
D. Vitamin, steroit, glucozo, cacbohidrat
Câu 17: Mỡ động vật có nhiệt độ đơng đặc cao hơn dầu thực vật vì

A. Các phân tử glixerol liên kết lại với nhau gây hiện tượng vón cục
B. Tỷ lệ axit béo no trong mỡ động vật cao hơn trong dầu thực vật
C. Tỷ lệ axit béo không no trong mỡ động vật cao hơn trong dầu thực vật
D. Các phân tử glixerol của phân tử này liên kết với nhóm photphat của phân tử khác
gây hiện tượng đông đặc
Câu 18: Trong các đặc điểm dưới đây, đặc điểm chung của các loại lipit là
A. Có tính phân cực
B. Cấu trúc theo ngun tắc đa phân
C. Có tính kị nước
D. Có tính axit
Câu 19: Lipit khơng có chức năng nào sau đây?
A. Cấu tạo nên thành tế bào thực vật
B. Cấu tạo nên màng sinh chất
C. Dự trữ năng lượng cho tế bào
D. Cấu tạo nên hoocmon steroit
Câu 20: Đều được cấu tạo từ các đơn phân glucozo nhưng tinh bột có dạng lò xo còn
xenlulozo là dạng mạch thẳng. Nguyên nhân là vì
A. Cách thức liên kết giữa các đơn phân khác nhau
B. Số lượng, khối lượng của các đơn phân khác nhau
C. Trình tự sắp xếp giữa các đơn phân khác nhau
D. Chức năng của tinh bột khác với xenlulozo
Câu 21: Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là

A. Tinh bột
B. Xenlulôzơ
C. Đường lối
D. Cacbohyđrat
Câu 22: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
A. Đường
B. Mỡ

C. Đạm
D. Chất hữu cơ
Câu 23: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N


B. C, H, N, P
C. C, H, O
D. C, H, O, P
Câu 24: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là:
A. Cacbon và hiđrơ
B. Hiđrơ và ơxi
C. Ơxi và cacbon
D. Cacbon, hiđrô và ôxi
Câu 25: Cacbohidrat gồm các loại
A. Đường đơn, đường đôi
B. Đường đôi, đường đa
C. Đường đơn, đường đa
D. Đường đôi, đường đơn, đường đa
Câu 26: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ cịn lại?
A.Đường đơn
B. Đường đa
C. Đường đơi
D. Cacbohiđrat
Câu 27: Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa,
người ta dựa vào?
A. Khối lượng của phân tử
B. Số lượng đơn phân có trong phân tử
C. Số loại đơn phân có trong phân tử
D. Số nguyên tử C trong phân tử

Câu 28: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức
tạp?
A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit
B. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit
C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit
D. Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit
Câu 29: Thuật ngữ nào sau đây bao gồm các thuật ngữ cịn lại?
A. Phơtpholipit
B. Mỡ
C. Stêrơit
D. Lipit
Câu 30: Cacbohidrat và lipit có đặc điểm giống nhau là?
A. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O
B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
C. Đường và lipit có thể chuyển hóa cho nhau
D. Cả 3 ý trên
Câu 1: Khi nói về chuỗi polinucleotit, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhiều nucleotit liên kết lại với nhau theo một chiều nhất định
B. Nhiều axit amin liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định
C. Nhiều bazo nito liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định
D. Nhiều phân tử axit nucleotit liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định
Câu 2: Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng:


A. Liên kết phốtphodieste
B. Liên kết hidro
C. Liên kết glicozo
D. Liên kết peptit
Câu 3: Khi nói về cấu trúc khơng gian của ADN, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau

B. Xoắn ngược chiều kim đồng hồ, đường kính vịng xoắn là 20A o
C. Chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4Ao gồm 10 cặp nucleotit
D. Các cặp bazo nito liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
Câu 4: Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa
A. Các axit phôtphoric của các nucleotit trên một mạch đơn của phân tử ADN
B. Các nucleotit giữa hai mạch đơn của phân tử ADN
C. Đường của nucleotit này với axit phôtphoric của nucleotit kế tiếp trên một
mạch đơn của phân tử ADN
D. Liên kết giữa hai bazo nito đối diện nhau của phân tử ADN
Câu 5: Axit nucleic cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Nguyên tắc đa phân
B. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân
Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại
guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại
guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen
này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750
Câu 7: Một đoạn phân tử ADN có 1500 nucleotit. Trong đó, số nucleotit loại A chiếm
10%. Chiều dài và số liên kết hidro của đoạn ADN đó là
A. 2550 Ǻ và 2100 liên kết hidro
B. 2000 Ǻ và 1800 liên kết hidro
C. 2150 Ǻ và 1200 liên kết hidro
D. 2100 Ǻ và 1750 liên kết hidro
Câu 8: Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng?
A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N

B. Axit nucleic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào
C. Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung
D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêơxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN)
Câu 9: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử
ADN là
A. Liên kết glicozit và liên kết este
B. Liên kết hidro và liên kết este
C. Liên kết glicozit và liên kết hidro
D. Liên kết đisunphua và liên kết hidro
Câu 10: Cấu trúc khơng gian của phân tử ADN có đường kính khơng đổi do


A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito
có kích thước nhỏ (T hoặc X)
B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân
C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro
D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên
kết với nhau
Câu 11: Một gen có tổng số nucleotit loại G với 1 loại nucleotit khác chiếm tỷ lệ 70%
tổng số nucleotit của gen. Trên mạch 1 của gen có số nucleotit T= 150 và bằng 1 nửa
số nucleotit loại A. Nhận xét nào sau đây đúng về gen nói trên?
A. Số nucleotit loại A, T trên mạch 2 của gen lần lượt là: 300, 150
B. Gen có 4050 liên kết hidro
C. Số liên kết hóa trị trong các nucleotit của gen là 2998
D. Số nucleotit loại A chiếm 35% tổng số tổng số nucleotit của gen
Câu 12: Yếu tố quan trọng nhất tạo nên tính đặc trưng của phân tử ADN là
A. Số lượng các nucleotit trong phân tử ADN
B. Thành phần các nucleotit trong phân tử ADN
C. Trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN
D. Cách liên kết giữa các nucleotit trong phân tử ADN

Câu 13: Phân tử ADN của vi khuẩn khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai đầu nối lại tạo thành ADN vòng
B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
D. Liên kết với protein histon
Câu 14: ADN có chức năng
A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan
C. Tham gia và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào
D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
Câu 15: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia ARN ra thành ba loại là
mARN, tARN, rARN?
A. Cấu hình khơng gian
B. Số loại đơn phân
C. Khối lượng và kích thước
D. Chức năng của mỗi loại
Câu 16: Liên kết hidro trong phân tử ADN khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Năng lượng liên kết nhỏ
B. Đảm bảo tính bền vững, linh động của ADN
C. Tạo nên cấu trúc không gian của ADN
D. Liên kết khó hình thành và phá hủy
Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Ở một số loại virut, thông tin di truyền được lưu giữ trên phân tử ARN
B. Ở vi khuẩn, thông tin di truyền được lưu trữ trên 1 phân tử ADN mạch vịng, xoắn
kép
C. Ở sinh vật nhân thực thơng tin di truyền được lưu giữ trên các phân tử ADN mạch
thẳng, xoắn kép


D. Ở sinh vật nhân sơ, thông tin di truyền được lưu trữ trên 1 phân tử ADN mạch

thẳng
Câu 18: Cho các ý sau
1.
Chỉ gồm một chuỗi pôlinucleotit
2.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
3.
Có bốn loại đơn phân: A, U, G, X
4.
Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
5.
Đều có liên kết phơtphodieste trong cấu trúc phân tử
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm cấu trúc chung của cả ba loại ARN?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở
A. Đường
B. Nhóm phơtphat
C. Cách liên kết giữa các nucleotit
D. Cấu trúc không gian
Câu 20: Thông tin di truyền chứa trong phân tử ADN được truyền đạt qua quá trình
A. Tự sao và phiên mã
B. Phiên mã
C. Dịch mã
D. Phiên mã và dịch mã
Câu 21: Cấu trúc của timin khác với uraxin về
A. Loại đường và loại bazo nito
B. Loại đường và loại axit phôtphoric
C. Liên kết giữa axit phôtphoric với đường
D. Liên kết giữa đường với bazo nito
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng về phân tử ARN?

A. Tất cả các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn mẫu của phân tử ADN
B. Tất cả các loại ARN đều được sử dụng để làm khuôn tổng hợp protein
C. Các phân tử ARN được tổng hợp ở nhân tế bào
D. Đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôlinucleotit
Câu 23: Chức năng của phân tử tARN là
A. Cấu tạo nên riboxom
B. Vận chuyển axit amin
C. Bảo quản thông tin di truyền
D. Vận chuyển các chất qua màng
Câu 24: Cho các nhận định sau về phân tử ADN. Nhận định nào sai?
A. Có 3 loại phân tử ARN là: mARN, tARN, rARN
B. Phân tử tARN có cấu trúc với 3 thùy giúp liên kết với mARN và riboxom để thực hiện
việc giải mã
C. Sau quá trình tổng hợp protein, các loại phân tử ARN được lưu giữ trong tế
bào
D. Các loại ARN đều được tổng hợp từ mạch khuôn của gen trên phân tử ADN
Câu 25: Ở 0o tế bào chết do
A. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường không thực hiện được
B. Nước trong tế bào đóng băng, phá hủy cấu trúc tế bào


C. Liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với phân tử
các chất khác
D. Các enzim bị mất hoạt tính, mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào khơng được thực
hiện
Câu 26: Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?
A. C, H, O, N, P
B. C, H, O, P, K
C. C, H, O, S
D. C, H, O, P

Câu 27: Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hố học C,H,O,N,P?
A. Prơtêin
B. Axit nuclêic
C. Photpholipit
D. Axit béo
Câu 28: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây?
A. ADN và ARN
B. ARN và Prôtêin
C. Prôtêin và AND
D. AND và lipit
Câu 29: ADN là thuật ngữ viết tắt của
A. Axit nucleic
B. Axit nucleotit
C. Axit đêoxiribonucleic
D. Axit ribonucleic
Câu 30: Đơn phân của ADN là
A. Nuclêôtit
B. Axit amin
C. Bazơ nitơ
D. Axit béo
Câu 31: Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là:
A. Axit amin
B. Polinuclêôtit
C. Nuclêôtit
D. Ribônuclêôtit
Câu 32: Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm
A. Đường pentơzơ và nhóm phốtphát
B. Nhóm phốtphát và bazơ nitơ
C. Đường pentơzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ
D. Đường pentơzơ và bazơ nitơ

Câu 33: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêôtit là:
A. Đường, axit và prôtêin
B. Đường, bazơ nitơ và axit
C. Axit, prôtêin và lipit
D. Lipit, đường và prôtêin
Câu 34: Các loại đơn phân của ADN là:
A. Ribonucleotit (A, T, G, X)


B. Nucleotit (A, T, G, X)
C. Ribonucleotit (A, U, G, X)
D. Nucleotit (A, U, G, X)
Câu 35: Các loại nucleotit cấu tạo nên phân tử ADN khác nhau ở?
A. Thành phần bazơ nito
B. Cách liên kết của đường C5p0O4 với axit H3PO4
C. Kích thước và khối lượng các nucleotit
D. Cấu tạo từ các nguyên tố hữu cơ
Câu 36: Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các ARN thường
A. Tồn tại tự do trong tế bào
B. Liên kết lại với nhau
C. Bị các enzim của tế bào phân hủy thành các nuclêơtit
D. Bị vơ hiệu hóa
Câu 1: Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào, người ta chia vi
khuẩn ra thành 2 loại
A. Khí bắt buộc và hiếu khí
B. sống kí sinh và sống tự do
C. có và khơng có thành tế bào
D. Gram dương và Gram âm
Câu 2: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm

B. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào
C. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thơ sơ
D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân
Câu 3: Đặc điểm chung của tất cả các lồi nhân sơ là
A. Khơng có màng nhân
B. Khơng có nhiều loại bào quan
C. Khơng có hệ thống nội màng
D. Khơng có thành tế bào bằng peptidoglican
Câu 4: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm
A. Chứa một phân tử ADN dạng vịng, đơn
B. Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép
C. Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép
D. Chứa một phân tử ADN liên kết với protein
Câu 5: Tế bào chất của tế bào nhân sơ có chứa cấu trúc nào sau đây?
A. Hệ thống nội màng
B. Các bào quan có màng bao bọc
C. Bộ khung xương tế bào
D. Riboxom và các hạt dự trữ
Câu 6: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan
A. lizoxom B. riboxom C. trung thể D. lưới nội chất
Câu 7: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì
A. Vi khuẩn xuất hiện rất sớm
B. Vi khuẩn chứa trong nhân một phân tử ADN dạng vịng
C. Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào
D. Vi khuẩn chưa có màng nhân


Câu 8: Biết rằng S là diện tích bao quanh tế bào, V là thể tích tế bào. Vi khuẩn có kích
thước nhỏ nên tỷ lệ S/V lớn. Điều này giúp cho vi khuẩn
A. Dễ dàng trao đổi chất với mơi trường

B. Dễ dàng gây bệnh cho các lồi vật chủ
C. Dễ dàng tránh được kẻ thù, hóa chất độc
D. Dễ dàng biến đổi trước môi trường sống
Câu 9: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram
âm dựa vào
A. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào
B. Cấu trúc của nhân tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
Câu 10: Một số vi khuẩn tránh được sự thực bào của bạch cầu nhờ cấu trúc nào sau
đây?
A. Màng tế bào
B. Thành tế bào
C. Lớp màng nhầy
D. Nhân tế bào
Câu 11: Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là
A. Giúp vi khuẩn di chuyển
B. Tham gia vào quá trình nhân bào
C. Duy trì hình dạng của tế bào
D. Trao đổi chất với môi trường
Câu 12: Tế bào vi khuẩn có các hạt riboxom làm nhiệm vụ
A. Bảo vệ cho tế bào
B. Chứa chất dự trữ cho tế bào
C. Tham gia vào quá trình phân bào
D. Tổng hợp protein cho tế bào
Câu 13: Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây?
A. Vỏ nhầy
B. Thành tế bào
C. Mạng lưới nội chất
D. Lông

Câu 14: Cho các ý sau
1.
Kích thước nhỏ
2.
Chỉ có riboxom
3.
Bảo quản khơng có màng bọc
4.
Thành tế bào bằng pepridoglican
5.
Nhân chứa phân tử ADN dạng vòng
6.
Tế bào chất có chứa plasmit
Trong các ý trên có những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3), (4), (6)
C. (1), (3), (4), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (5) , (6)
Câu 15: Cho các đặc điểm sau


1.
Hệ thống nội màng
2.
Khung xương tế bào
3.
Các bào quan có màng bao bọc
4.
Riboxom và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Trong môi trường đẳng trương có lizozim. Tiến hành cho vi khuẩn Gram
dương có hình dạng khác nhau vào trong mơi trường này thì:
A. Tất cả các tế bào đều bị vỡ
B. Tất cả các tế bào đều giữ nguyên hình dạng ban đầu
C. Tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu
D. Một số tế bào có dạng hình cầu, một số tế bào bị vỡ
Câu 17: Cho các phát biểu sau
1.
Các vi khuẩn được cấu tạo bằng tế bào nhân sơ
2.
Tế bào nhân sơ có cấu trúc nhân chưa hồn chỉnh
3.
Vật chất di truyền của tế bào nhân sơ là các phân tử ADN vịng, trần
4.
Tế bào nhân sơ chỉ có bào quan duy nhất là lizoxom
5.
Màng nhân của tế bào nhân sơ là loại màng kép
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tế bào nhân sơ?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 18: Vùng nhân của tế bào nhân sơ có chứa cấu trúc nào sau đây?
A. Bộ NST 2n của lồi
B. Nhiều phân tử ADN dạng vịng, trần
C. ADN và protein histon
D. Một phân tử ADN dạng vòng, trần
Câu 19: Vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn thuộc nhóm Gram dương.
Người ta tiến hành thí nghiệm sau: Cho vi khuẩn Bacillus subtilis vào 2 ống nghiệm A
và B đều có lyzozym. Ống nghiệm A chứa nước cất, ống nghiệm B chứa dung dịch
đường saccarozo đẳng trương. Khi nói về thí nghiệm này, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lizozim trực tiếp phá bỏ màng sinh chất của tế bào vi khuẩn

B. Dịch trong ống nghiệm A trở nên trong suốt rất nhanh
C. Dịch trong ống nghiệm B độ đục hầu như không thay đổi
D. Tế bào trong ống nghiệm B có dạng hình cầu
Câu 20: Khi bị mất thành tế bào thì vi khuẩn thường bị chết. Nguyên nhân chủ yếu là
vì:
A. Vi khuẩn mất khả năng chống lại sự xâm nhập của virut gây hại
B. Vi khuẩn mất khả năng chống lại sức trương nước làm vỡ tế bào
C. Vi khuẩn mất khả năng duy trì hình dạng, kích thước của tế bào
D. Vi khuẩn mất khả năng trao đổi chất với môi trường xung quanh
Câu 21: Sinh vật nhân sơ bao gồm các nhóm:
A. Vi khuẩn và virut
B. Vi khuẩn và động vật nguyên sinh
C. Vi khuẩn và vi khuẩn cổ
D. Vi khuẩn và nấm đơn bào
Câu 22: Sinh vật dưới có cấu tạo tế bào nhân sơ là :
A. Vi khuẩn lam


B. Nấm
C. Tảo
D. Động vật nguyên sinh
Câu 23: Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn:
1. Có kích thước bé.
2. Sống kí sinh và gây bệnh.
3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào.
4. Chưa có nhân chính thức.
5. Sinh sản rất nhanh.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4, 5

C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 4, 5
Câu 24: Đặc điểm khơng có ở tế bào nhân sơ là
A. Thành tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin (kitin)
B. Kích thước nhỏ nên sinh trưởng, sinh sản nhanh
C. Chưa có hệ thống nội màng, chưa có màng nhân
D. Bào quan khơng có màng bao bọc
Câu 25: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây là chung cho các vi khuẩn?
(1) Chưa có nhân hồn chỉnh
(2) Đa số là sinh vật đơn bào, một số đa bào.
(3) Kích thước nhỏ, tỉ lệ S/V lớn, chuyển hóa vật chất nhanh chóng.
(4) Tế bào chất chứa bào quan duy nhất là riboxom
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 26: Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế
bào nhân thực?
A. màng sinh chất
B. nhân tế bào/ vùng nhân
C. tế bào chất
D. riboxom
Câu 27: Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng
A. Xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ
B. Có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh
sản nhanh hơn tế bào có kích thước lớn
C. Tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện
D. Tiêu tốn ít thức ăn
Câu 1: Bào quan riboxom khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm nhiệm vụ sinh học tổng hợp protein cho tế bào

B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein
C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé
D. Bên ngoài được bao bọc bởi một màng photpholipit kép
Câu 2: Tế bào nào sau đây khơng có thành tế bào:


A. Tế bào vi khuẩn
B. Tế bào nấm men
C. Tế bào thực vật
D. Tế bào động vật
Câu 3: Cho các ý sau
1.
Khơng có thành tế bào bao bọc bên ngồi
2.
Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
3.
Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan
4.
Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ
5.
Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 4: Đặc điểm khơng có ở tế bào nhân thực là
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan
B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt
C. Có thành tế bào bằng peptidoglican
D. Các bào quan có màng bao bọc
Câu 5: Nhân của tế bào nhân thực khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép

B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngồi nhân
D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng
Câu 6: Lưới nội chất trơn khơng có chức năng nào sau đây?
A. Tổng hợp bào quan peroxixom
B. Tổng hợp protein
C. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc
D. Vận chuyển nội bào
Câu 7: Trong thành phần của nhân tế bào có
A. Axit nitric B. Axit phôtphoric C. Axit clohidric D. Axit sunfuric
Câu 8: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế
bào
C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở tế bào nhân thực?
A. Có riboxom loại 70S
B. Tế bào chất được xoang hóa
C. Có thành peptidoglican
D. Có ADN trần, dạng vịng
Câu 10: Mạng lưới nội chất trơn khơng có chức năng nào sau đây?
A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
B. Chuyển hóa đường trong tế bào
C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào
D. Sinh tổng hợp protein


Câu 11: Bằng phương pháp nhân bản vơ tính động vật, người ta đã chuyển nhân của
tế bào sinh dưỡng ở loài ếch A vào trứng (đã bị mất nhân) của lồi ếch B. Ni cấy tế

bào này trong mơi trường đặc biệt thì nó phát triển thành con ếch có phần lớn đặc điểm
của lồi A. Thí nghiệm này cho phép kết luận
A. Kiểu hình của cơ thể chủ yếu do yếu tố có trong tế bào chất đóng vai trị quyết định
B. Kiểu hình của cơ thể chủ yếu do yếu tố có trong nhân tế bào
quyết định
C. Cả nhân và tế bào chất đều đóng vai trị ngang nhau trong việc quy định kiểu hình
D. Kiểu hình của cơ thể phụ thuộc chủ yếu vào môi trường mà ít phụ thuộc kiểu gen
Câu 12: Bảo quản riboxom khơng có đặc điểm
A. Làm nhiệm vụ tổng hợp protein
B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein
C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé
D. Được bao bọc bởi màng kép phôtpholipit
Câu 13: Nhân điều khiển mọi họat động trao đổi chất của tế bào bằng cách
A. Ra lệnh cho các bộ phận, các bào quan ở trong tế bào hoạt động
B. Thực hiện tự nhân đôi ADN và nhân đơi NST để tiến hành phân bào
C. Điều hịa sinh tổng hợp protein, protein sẽ thực hiện các chức
năng
D. Thực hiện phân chia vật chất di truyền một cách đồng đều cho tế bào con
Câu 14: Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi
tế bào?
A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
C. Bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
D. Riboxom, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
Câu 15: Khung xương trong tế bào không làm nhiệm vụ
A. Giúp tế bào di chuyển
B. Nơi neo đậu của các bào quan
C. Duy trì hình dạng tế bào
D. Vận chuyển nội bào
Câu 16: Tế bào ở các sinh vật nào là tế bào nhân thực:


A. Động vật, thực vật, vi khuẩn
B. Động vật, thực vật, nấm
C. Động vật, thực vật, virut
D. Động vật, nấm, vi khuẩn
Câu 17: Tế bào ở sinh vật nào là tế bào nhân thực:
A. Động vật
B. Thực vật
C. Nấm
D. Cả A, B và C
Câu 18: Tế bào nhân chuẩn khơng có ở :
A. Người
B. Động vật
C. Thực vật
D. Vi khuẩn


Câu 19: Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa
A. Các bào quan khơng có màng bao bọc
B. Chỉ chứa ribôxôm và nhân tế bào
C. Chứa bào tương và nhân tế bào
D. Hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung
xương tế bào
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Khơng có thành tế bào bao bọc bên ngồi
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ
(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:

A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3), (5)
C. (2), (3), (4), (5)
D. (1), (3), (4), (5)
Câu 21: Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi
A. Các phân tử prôtêin và axitnucleic
B. Các phân tử phôtpholipit và axitnuclêic
C. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit
D. Các phân tử prôtêin
Câu 1: Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất
1.
Lớp kép photpholipit có các phân tử protein xen giữa
2.
Liên kết với các phân tử protein và lipit cịn có các phân tử cacbohidrat
3.
Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất
định của màng
4.
Xen giữa các phân tử photpholipit cịn có các phân tử colesteron
5.
Xen giữa các phân tử photpholipit là các phân tử glicoprotein
Có mấy đặc điểm đúng theo mơ hình khảm – động của màng sinh chất?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Theo mơ hình khảm động thì màng sinh chất khơng có thành phần cách thức
cấu tạo nào trong các ý dưới đây?
A. Một lớp kép photpholipit; xen giữa có các phân tử protein, cholesteron
B. Có các phân tử cacbohidrat liên kết mặt ngoài các phân tử protein và photpholipit
C. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động
D. Màng có cấu trúc ổn định, các phân tử thường không chuyển động
Câu 3: Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ

A. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển
B. Màng thường xuyên chuyển động xung quanh tế bào
C. Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động
D. Các phân tử protein và colesteron thường xuyên chuyển động
Câu 4: Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất
A. Do sự tiếp giáp của hai lớp màng sinh chất
B. Được hình thành trong các phân tử protein nằm trong suốt chiều dài của
chúng


C. Là các lỗ nhỏ hình thành trong các phân tử lipit
D. Là nơi duy nhất vận chuyển các chất qua màng tế bào
Câu 8: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất?
A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài
B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào
C. Tiếp nhận và di truyền thông tin vào trong tế bào
D. Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với mơi trường
Câu 14: Khi nói về cholesteron trong màng sinh chất, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở mọi tế bào, hàm lượng cholesteron là không đổi
B. Cholesteron quy định tính thấm chọn lọc của màng
C. Cholesteron được tổng hợp từ lưới nội chất hạt
D. Cholesteron làm giảm tính linh động của màng
Câu 15: Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động
B. Màng thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc chuyển động
C. Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động
D. Các phân tử protein và cholesteron thường xuyên chuyển động
Câu 16: Trong tế bào, bào quan khơng có màng bao bọc là
A. Lizơxơm.
B. Perơxixơm.

C. Gliôxixôm.
D. Ribôxôm.
Câu 17: Ribôxôm định khu
A. Trên bộ máy Gôngi.
B. Trong lục lạp.
C. Trên mạng lưới nội chất hạt.
D. Trên mạng lưới nội chất trơn.
Câu 18: Ribôxôm ở trạng thái tự do thường ở trong bộ phận nào của tế bào?
A. Mạng lưới nội chất.
B. Cơ chất .
C. Ti thể.
D. Lục lạp.
Câu 19: Các ribôxôm được quan sát thấy trong các tế bào chun hố trong việc tổng
hợp
A. Lipit.
B. Pơlisaccarit.
C. Prôtêin.
D. Glucôzơ.
Câu 20: Trong tế bào, protein được tổng hợp ở
A. Nhân tế bào.
B. Ribôxôm.
C. Bộ máy gôngi.
D. Ti thể.
Câu 1: Khi nói về phương thức vận chuyển thụ động, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
nồng độ cao


B. Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp

C. Có tiêu tốn năng lượng, các chất di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng
độ cao
D. Diễn ra đối với tất cả các chất khi có sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngồi
màng tế bào
Câu 2: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan
A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào
B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào
D. Ln ổn định
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây chỉ đi qua màng theo con đường xuất và nhập bào?
A. Chất có kích thước nhỏ, mang điện
B. Chất có kích thước nhỏ, phân cực
C. Chất có kích thước nhỏ
D. Chất có kích thước lớn
Câu 4: Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận
định nào sai?
A. CO2 và O2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit
B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là
“aquaporin”
C. Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng
sinh chất
D. Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng
Câu 5: Nhóm chất nào sau đây dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?
A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ
B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn
C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ
D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn
Câu 6: Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào)
1.
Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngồi màng.

2.
Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
3.
Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
4.
Kích thước và hình dạng của tế bào
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Câu 7: Co nguyên sinh là hiện tượng nào sau đây?
A. Tế bào, các bào quan co lại
B. Màng nguyên sinh co lại
C. Màng và khối sinh chất của tế bào co lại
D. Nhân tế bào co lại làm thu nhỏ thể tích của tế bào
Câu 8: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là
A. Tế bào hồng cầu


B. Tế bào nấm men
C. Tế bào thực vật
D. Tế bào vi khuẩn
Câu 9: Thẩm thấu là hiện tượng
A. Di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
B. Khuếch tán của các phân tử nước qua màng
C. Khuếch tán của các ion dương khi qua màng
D. Các phân tử nước di chuyển đi ngược nồng độ
Câu 10: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau
1.

Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit
2.
Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
3.
Nhờ sự biến dạng của màng tế bào
4.
Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hợp ATP
Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế
bào?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Khi ở mơi trường ưu trương thì tế bào bị co nguyên sinh, nguyên nhân là vì
A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường
B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào
C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào
D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường
Câu 12: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào ln tiêu hao ATP vì
A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng
B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển
C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của
màng sinh chất
D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn
Câu 13: Vì sao thường xun ngậm nước muối loãng sẽ hạn chế được bệnh viêm
họng, sâu răng?
A. Nước muối loãng đã làm cho tế bào vi sinh vật gây bệnh bị co
nguyên sinh nên bị mất nước
B. Nước muối loãng thấm vào làm vỡ tế bào vi sinh vật gây bệnh
C. Nước muối có tác dụng diệt khuẩn giống thuốc kháng sinh
D. Trong điều kiện nước muối loãng chất nguyên sinh tế bào vi sinh vật gây bệnh bị
trương lên làm rối loạn hoạt động sinh lí
Câu 14: Cho các hoạt động chuyển hóa sau

1.
Hấp thụ và tiêu hóa thức ăn
2.
Dẫn truyền xung thần kinh
3.
Bài tiết chất độc hại
4.
Hơ hấp
Có mấy hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Môi trường đẳng trương là mơi trường có nồng độ chất tan
A. Cao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào
B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào


D. Luôn ổn định, không phụ thuộc vào tế bào
Câu 16: Mục đích của thí nghiệm co nguyên sinh là để xác định
1.
Tế bào đang sống hay đã chết
2.
Kích thước của tế bào lớn hay bé
3.
Khả năng trao đổi chất của tế bào mạnh hay yếu
4.
Tế bào thuộc mô nào trong cơ thể
Phương án đúng trong các phương án trên là
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (3), (4)

D. (1), (3)
Câu 17: Q trình vận chuyển nào sau đây khơng bao giờ sử dụng chất mang?
A. Vận chuyển chủ động
B. Vận chuyển thụ động
C. Xuất bào và nhập bào
D. Khuếch tán
Câu 18: Một tế bào nhân tạo có màng bán thấm và chứa dung dịch lỏng (0,03M
saccarozo; 0,02M glucozo) được ngâm vào cốc chứa loại dung dịch (0,01M saccarozo;
0,01M glucozo; 0,01M fructozo). Màng bán thấm chỉ cho nước và đường đơn đi qua
nhưng không cho đường đôi đi qua. Phát biểu nào sau đây là sai về chiều vận chuyển
các chất?
A. Glucozo đi từ trong tế bào ra ngoài
B. Fructozo đi từ ngoài vào trong tế bào
C. Nước đi từ ngoài vào trong tế bào
D. Saccarozo đi từ ngoài vào trong tế bào
Câu 19: Khi ở môi trường nhược trương, tế bào nào sau đây sẽ bị vỡ ra?
A. Tế bào hồng cầu
B. Tế bào nấm men
C. Tế bào thực vật
D. Tế bào vi khuẩn E. coli
Câu 20: Khi tế bào đã chết thì khơng cịn hiện tượng co ngun sinh. Ngun nhân là
vì:
A. Màng tế bào đã bị phá vỡ
B. Tế bào chất đã bị biến tính
C. Nhân tế bào đã bị phá vỡ
D. Hiện tượng co nguyên sinh chỉ xảy ra ở tế bào thực vật
Câu 21:Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng?

A. Hòa tan trong dung mơi
B. Thể rắn

C. Thể ngun tử
D. Thể khí
Câu 22: Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây ?
A. Hoà tan trong dung mơi
B. Dạng tinh thể rắn
C. Dạng khí
D. Dạng tinh thể rắn và khí


Câu 23: Vận chuyển thụ động:
A. Cần tiêu tốn năng lượng.
B. Khơng cần tiêu tốn năng lượng.
C. Cần có các kênh protein.
D. Cần các bơm đặc biệt trên màng.
Câu 24: Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển
A. Tiêu tốn năng lượng
B. Không tiêu tốn năng lượng
C. Nhờ máy bơm đặc biệt của nàng
D. Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Câu 25: Vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất là phương thức vận
chuyển các chất
A. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, khơng tốn năng
lượng.
B. Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tốn năng lượng.
C. Có kích thước lớn như vi khuẩn, bào quan và tiêu tốn năng lượng.
D. Có kích thước nhỏ qua màng sinh chất đã chết, khơng tiêu tốn năng lượng.
Câu 26: Hình thức vận chuyển thụ động các chất qua màng có đặc điểm là
A. Chỉ có ở tế bào nhân thực.
B. Khơng cần tiêu tốn năng lượng.
C. Từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ chất tan cao hơn.

D. Khơng cần các kênh protêin xuyên màng.
Câu 1: Khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong q trình chuyển hóa vật chất , các chất được di chuyển từ vị trí này sang vị trí
khác trong tế bào
B. Chuyển hóa vật chất là quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
C. Chuyển hóa vật chất là quá trình quang hợp và hơ hấp xảy ra trong tế bào
D. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào
Câu 2: Nói về ATP, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Là một hợp chất cao năng
B. Là đồng tiền năng lượng của tế bào
C. Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào
D. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động
sống của tb
Câu 3: Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không người ta chia năng lượng
thành 2 dạng là
A. Cơ năng và quang năng
B. Hóa năng và động năng
C. Thế năng và động năng
D. Hóa năng và nhiệt năng
Câu 4: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
A. Bazo nito adenozin, đường ribozo, 2 nhóm photphat
B. Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm photphat
C. Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat
D. Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, 1 nhóm photphat


Câu 5: Thế năng là năng lượng tiềm ẩn, là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công. Thế năng được tiềm ẩn dưới các dạng nào sau đây?
1.
Có ở các liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ

2.
Có ở các phản ứng trong tế bào
3.
Có được do sự chênh lệch nồng độ H+ ở trong và ở ngồi màng
4.
Có được do sự chênh lệch điện tích ở hai bên màng tế bào
A. 1, 2
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 2, 3, 4
Câu 6: Nghiên cứu một số hoạt động sau
1.
Tổng hợp protein
2.
Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucozo qua màng
3.
Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch
4.
Vận động viên đang nâng quả tạ
5.
Vận chuyển nước qua màng sinh chất
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng ATP?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7: Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào các việc chính như
1.
Phân hủy các chất hóa học cần thiết cho cơ thể
2.
Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào
3.
Vận chuyển các chất qua màng

4.
Sinh công cơ học
Những khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (4)
Câu 8: Năng lượng trong ATP là dạng năng lượng
A. Hoạt năng
B. Cơ năng
C. Hóa năng
D. Động năng
Câu 9: ATP là một hợp chất cao năng, năng lượng của ATP tích lũy chủ yếu ở
A. Cả 3 nhóm photphat
B. 2 liên kết photphat gần phân tử đường
C. 2 liên kết giữa 2 nhóm photphat ở ngồi cùng
D. Chỉ 1 liên kết photphat ngoài cùng
Câu 10: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho
A. Khả năng sinh công
B. Lực tác động lên vật
C. Khối lượng của vật
D. Công mà vật chịu tác động
Câu 11: Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
A. Sinh trưởng ở cây xanh
B. Sự khuếch tán chất tan qua màng tế bào


C. Sự co cơ ở động vật
D. Sự vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất
Câu 12: Phân tử ATP được cấu tạo bởi những thành phần nào sau đây?

1.
Bazo adenin
2.
Đường ribozo
3.
Đường glucozo
4.
Ba phân tử H3PO4
5.
Hai phân tử H3PO4
6.
Một phân tử H3PO4
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 5
D. 1, 2, 4, 5
Câu 13: Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng
của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo q trình này là
A. Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng
B. Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng
C. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng
D. Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng
Câu 14: Liên kết P~P ở trong phân tử ATP là liên kết cao năng, nó rất dễ bị tách ra để
giải phóng năng lượng. Nguyên nhân là vì:
A. Phân tử ATP là một chất giàu năng lượng
B. Phân tử ATP có chứa ba nhóm photphat cao năng
C. Các nhóm photphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
D. Đây là liên kết yếu, mang ít năng lượng nên rất dễ bị phá vỡ
Câu 15: ATP được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào” vì
1.

ATP là một hợp chất cao năng
2.
ATP dễ dàng truyền năng lượng cho các hợp chất khác thơng qua việc chuyển
nhóm photphat cuối cùng cho các chất đó để tạo thành ADP
3.
ATP được sử dụng trong mọi hoạt động sống cần tiêu tốn năng lượng của tế bào
4.
Mọi chất hữu cơ trải qua q trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP.
Những giải thích đúng trong các giải thích trên là
A. (1), (2), (3)
B. (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 16: Dựa vào trạng thái có sẵn sàng sinh công hay không, người ta phân chia
năng lượng thành mấy loại ?
A. 3 loại
B. 5 loại
C. 4 loại
D. 2 loại
Câu 17: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là
A. Thế năng
B. Động năng
C. Quang năng


×