Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

TIỂU LUẬN THI kết THÚC học PHẦN đề tài đào tạo NGUỒN NHÂN lực DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.19 KB, 87 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH
TÊN HỌC PHẦN: TỔNG QUAN DU LỊCH
LỚP HỌC PHẦN: 2111702014401
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Trần Quang Duy

2021000298

Nguyễn Ngọc Gia Bảo

2021010466

Nguyễn Đặng Trọng Khôi

2021010514

Võ Nguyễn Ánh Ngân

2021000374

Trần Thị Anh Thy

2021000360



LỚP: CLC_20DKS01
BẬC: ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN

GIẢNG VIÊN MƠN HỌC: ĐỒN LIÊNG DIỄM

HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2021- 2022


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

ĐỀ TÀI

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH

GIẢNG VIÊN MƠN HỌC: ĐỒN LIÊNG DIỄM


Lời cảm ơn
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại Học Tài ChínhMarketing đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thành bài thi kết thúc
học phần trong mùa dịch Covid này. Đặc biệt, chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến giảng viên hướng dẫn cơ Đồn Liêng Diễm đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian qua. Trong thời gian

tham dự lớp học của cô, chúng em đã được tiếp cận nhiều kiến thức bổ ích và cần thiết
cho q trình học tập, làm việc của chúng em sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý báo đài, các tác giả của các nguồn tài
liệu liên quan đã công bố tài liệu để chúng em có cơ hội tham khảo và nghiên cứu.
Do kiến thức và sự hiểu biết của chúng em cịn nhiều hạn chế nên bài nghiên
cứu khơng thể tránh khỏi những sai sót trong q trình phân tích. Em rất mong nhận
được sự đồng góp ý kiến của quý thầy cơ để em có thể hồn thành bài nghiên cứu một
cách tốt nhất và phục vụ tốt hơn cho công tác sau này.
Cuối cùng, chúng em đặc biệt chân thành cảm ơn cơ Đồn Liêng Diễm - giảng
viên hướng dẫn đã hết lòng hướng dẫn chúng em trong suốt học kì vừa qua, thành quả
của bài tiểu luận này là công sức giảng dạy của cô. Và chúng em xin kính chúc q
thầy cơ Trường Đại Học Tài Chính-Marketing và cơ Đồn Liêng Diễm thật nhiều sức
khỏe, ln tràn niềm vui và lòng nhiệt huyết với nghề.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, tháng 11 năm 2021


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là bài thi kết thúc học phần riêng của nhóm chúng em và
được sự hướng dẫn của cơ Đồn Liêng Diễm. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong
đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kì hình thức nào dưới đây. Những
phân tích, nhận xét, đánh giá được chính nhóm tác giả thu thập từ các nguồn khách
nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong bài tiểu luận còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn
gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung báo cáo của mình. Trường Đại Học Tài Chính-Marketing khơng liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tơi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).
Nhóm Trưởng

Trần Quang Duy


PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Điểm chấm:..................................................................................................................
Điểm làm tròn:...........................Điểm chữ:................................................................
Ngày........tháng......năm...............
GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

..................................................................................


MỤC LỤC



DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC VIẾT TẮT
TP.HCM
ĐVT
UBND
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ

Thành phố Hồ Chí Minh
Đơn vị tính
Uỷ Ban Nhân Dân
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm tai nạn
Kinh phí cơng đồn


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Du lịch là một ngành kinh tế mang tính xã hội sâu sắc, nó chịu đựng sự tác động rất
lớn của nhiều mặt trong đời sống xã hội, đồng thời cũng có mối quan hệ mật thiết và
tác động trở lại trở lại đời sống xã hội. Du lịch càng phát triển càng có những ảnh
hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Do đó việc xuất hiện một khoa học mới – khoa học
du lịch (du lịch học), nghiên cứu chuyên sâu về du lịch là một tất yếu.
Du lịch học hiện đại khơng chỉ nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận mà

còn cả những vấn đề thực tiễn trong hoạt động du lịch. Những vấn đề của du lịch học
được thể hiện qua chủ đề của từng năm mà Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) phát
động. Đó đều là những vấn đề cấp thiết của du lịch học hiện đại, liên quan mật thiết và
có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động du lịch. Một trong những vấn đề cũng rất được
quan tâm của du lịch học hiện đại là vấn đề về nguồn nhân lực trong du lịch.
Nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mang
tính quyết định trong tiến trình phát triển du lịch, bởi con người chính là chủ thể của
hoạt động lao động. Sở dĩ nguồn nhân lực du lịch trở thành một trong những vấn đề
cấp thiết của du lịch hiện nay vì khi du lịch ngày càng phát triển thì nhu cầu về nguồn
nhân lực ngày càng cao về số lượng và chất lượng. Trong khi đó, hiện nay nguồn nhân
lực đang cịn thiếu, sự phân bố về chất lượng nguồn nhân lực giữa các khu vực, quốc
gia trên thế giới không đồng đều. Du lịch muốn phát triển để trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt trong thời kỳ hội
nhập như hiện nay.
Nhìn thấy được tầm quan trọng của nguồn nhân lực du lịch hiện nay, đề tài “ Đào
tạo nguồn nhân lực du lịch” được nhóm chúng em chọn cho bài thi kết thúc học phần
với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về thực trạng nguồn nhân lực du lịch và giải
pháp để đẩy mạnh nguồn nhân lực du lịch ngày nay.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài thực hiện với mục đích hệ thống hóa lý thuyết, cơ sở lý luận nhằm phân
tích, tìm hiểu nguồn nhân lực du lịch, nắm bắt được những nguyên tắc đào tạo nguồn
9


nhân lực Việt Nam hiện nay. Dựa trên cơ sở thực tế đó đưa ra những nhận xét, đánh
giá và một số giải pháp khắc phục những mặt còn hạn chế của nguồn nhân lực du lịch
Việt Nam nhằm phát triển nền du lịch Việt Nam hơn.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam và tỉnh Quảng Bình.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện theo phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin sơ cấp từ giáo
trình, tài liệu, trên mạng và các nguồn khác.
5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Bài tiểu luận bao gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực.
Đây là chương đưa ra các khái niệm, đặc điểm, và nguyên tắc của nguồn nhân
lực du lịch. Là các lý thuyết cơ bản làm nền tảng cho bài nghiên cứu.
Chương 2: Giới thiệu khái quát về nguồn nhân lực du lịch Việt Nam và tỉnh
Quảng Bình.
Cụ thể về tiềm năng du lịch, tài nguyên du lịch, quá trình phát triển, tình hình
nguồn nhân lực của Việt Nam cũng như tỉnh Quảng Bình. Đồng thời nhận xét về
những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân tồn tại những hạn chế đó trong nguồn
nhân lực du lịch hiện nay.
Chương 3: Nhận xét, đề xuất những giải pháp về nguồn nhân lực du lịch tại
Việt Nam.
Nhằm đưa đến sự phát triển về đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam.

10


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
I.

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG DU LỊCH
Du lịch Việt Nam hiện nay vẫn còn là một ngành rất trẻ và đang có xu hướng

phát triển mạnh và mục tiêu của ngành du lịch chúng ta là trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn của quốc gia.

Khi ngành Du lịch của chúng ta phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn thì sẽ có
những lợi ích gì ? Chúng ta sẽ thu hút được nhiều du khách tới Việt Nam và tại đây họ
sẽ chi tiền để sử dụng các dịch vụ có tại Việt Nam như dịch vụ y tế, dịch vụ vận
chuyển, dịch vụ giải trí, … nên khơng chỉ có các cơng ty dịch vụ lữ hành có lợi mà
trong đó cịn có những tiểu thương, thương nhân bn bán hưởng lợi. Bên cạnh đó sẽ
cịn là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài tới tham quan và xây dựng nhà máy tại
Việt Nam, và từ đây chúng ta có thể sẽ giải quyết được một phần các bài toán về thiếu
việc làm trong những năm gần đây khi mà dân số ngày càng đông nhưng số lượng
doanh nghiệp q ít. Điều đó địi hỏi rất lớn về lượng và chất của đội ngũ cán bộ nhân
viên du lịch của chúng ta.
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG
Ngành du lịch là ngành mang tính sản xuất vật chất, nó khơng mang lại sản phẩm
vật chất mà thông qua cung cấp dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của du khách. Các dịch
vụ, hàng hóa và tiện nghi cung ứng cho du khách được tạo nên bởi sự kết hợp của việc
khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ
thuật và lao động tại một cơ sở một vùng hay một quốc gia nào đó.
Ngành du lịch của chúng ta khơng giống như những ngành cơng nghiệp sản xuất
khác, các ngành đó họ sẽ tạo ra một sản phẩm vật chất cụ thể, còn ngành du lịch chúng
ta sản xuất về vật chất cụ thể ở đây là về tinh thần, sự trải nghiệm, những dịch vụ để
thõa mãn những mong muốn của du khách, và những điều này là do con người tạo ra
chứ khơng có bất kì máy móc nào can thiệp. Vì thế có thể cung cấp dịch vụ chất lượng
tốt hay khơng là tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển của ngành du lịch, và nó quyết
định bởi số lượng và tố chất của các cán bộ nhân viên du lịch.
11


 Ví dụ : Tour săn bình minh cực đẹp ở Tây Ninh của công ty Vietravel, họ sẽ
đưa du khách đi trải nghiệm cáp treo xuyên mây để tận hưởng thiên nhiên trên chiều
cao lý tưởng 986m để có những khoảnh khắc tuyệt đẹp của đất trời và săn ảnh thật
chất. Ngồi ra cịn có hoạt động leo núi để thưởng ngoạn và đón bình minh ngắm nhìn

những ánh mấy trắng xóa mà du khách khơng thể nào qn.
Về sản xuất và tiêu thụ, sản xuất du lịch có tính đồng bộ, tức q trình nhân viên
du lịch cung cấp dịch vụ được tiến hành cùng lúc với quá trình du khách tiêu thụ loại
dịch vụ này, phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau về
không gian và thời gian, chúng khơng thể cất đi, tồn kho như các hàng hóa thơng
thường khác.
 Ví dụ : So sánh giữa hai ngành du lịch và ngành sản xuất ô tô Honda, Honda
họ sẽ có một nhà máy, ở đó họ sẽ lắp đặt và sản xuất những chiếc xe, từ đó những
chiếc xe mới thông qua các kênh bán hàng offline, online hoặc là showroom tới tay
của khách hàng và họ sẽ trải nghiệm, nghĩa là quá trình sản xuất của chiếc xe là ở nhà
máy, và đi qua rất nhiều công đoạn sẽ tới khách hàng họ trải nghiệm, suy ra quá trình
sản xuất và trải nghiệm của khách hàng là ở hai thời điểm khác nhau. Còn trong
ngành du lịch là sau khi bên khách hàng họ book một tour đi du lịch tới một nơi nào
đó, người hướng dẫn viên mới tạo ra những dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của họ và họ
tiếp nhận những dịch vụ đó và hai thời điểm này sẽ xảy ra cùng lúc. Mặc dù bên cơng
ty du lịch họ có thể thiết kế tour trước nhưng khi tới nơi và gặp khách hàng họ mới tạo
ra được những sản phẩm (những kiến thức, trải nghiệm dịch vụ) và khách hàng sẽ tiếp
nhận nên hai quá trình này xảy ra cùng lúc.
Du khách – đối tượng của dịch vụ du lịch tới từ các nước khác nhau, động cơ du
lịch,yêu cầu và tập quán của họ cũng khác nhau. Ngoài ra khái niệm du khách còn là
một vấn đề phức tạp, nên mỗi nước có một khái niệm du khách khác nhau, theo những
chuẩn mực khác khác nhau. Nhìn chung, để xác định ai là khách du lịch, phân biệt
giữa khách du lịch và lữ khách dựa vào những yếu tố như mục đích chuyến đi, khơng
gian chuyến đi, thời gian chuyến đi.
 Ví dụ :
12


 Lữ hành (travel): Theo nghĩa chung nhất lữ hành là sự đi lại, di chuyển từ nơi này đến
nơi khác của con người. Như vậy, trong hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành,

nhưng khơng phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch. Ở Việt Nam, quan niệm
lữ hành là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch liên quan đến việc tổ chức các
chuyến đi (các tour) cho du khách.
 Lữ khách (Traveller): Lữ khách là những người thực hiện một chuyến đi từ nơi này
đến nơi khác bằng bất cứ phương tiện gì, vì bất cứ lý do gì có hay khơng trở về nơi
xuất phát ban đầu.
 Khách thăm (Visitor): Khách thăm là những người thực hiện chuyến đi, lưu trú tạm
thời ở một hoặc nhiều điểm đến, không cần xác định rõ lý do và thời gian của chuyến
đi nhưng có sự quay trở về nơi xuất phát.
 Khách tham quan (Excursionist/Same Day – Visitor): Là những người đi thăm viếng
trong chốc lát, trong ngày, thời gian chuyến đi khơng đủ 24h.
 Vì vậy địi hỏi nhân viên du lịch phải có sự am hiểu rộng, sâu và khả năng
thích ứng cao
 Ví dụ : Về phong tục tập quán của du khách đạo Hồi là khi chúng mướn khách
sạn, khách sạn sẽ phải có phịng có mũi tên hướng về thánh địa Mecca để họ cầu
nguyện và khi dẫn những người đạo Hồi đi ăn thì chúng ta khơng nên gọi các món có
thịt heo.
Ví dụ : Ngồi ra về khả năng thích ứng cao thì đây là điều bắt buộc chúng ta
phải có khi làm hướng dẫn viên du lịch, những hướng dẫn viên du lịch phải lo cho du
khách từ chỗ ngủ tới miếng ăn rồi mới tới lượt bản thân họ, điều này đòi hỏi họ phải
thật sự kiên nhẫn và đam mê với nghề. Ngoài ra làm hướng dẫn viên sẽ phải ăn được
tất cả các món, ngủ được ở tất cả nơi vì trong những chuyến đi là những địa điểm khác
nhau, phong tục ăn uống khác nhau nếu chúng ta khơng theo được thì khó có đi theo
nghề.
Ví dụ 1 tour bên Trung quốc, ở đây họ dùng mỡ cừu để nấu với cơm hoặc tour đi
qua Ấn thức ăn ở đây họ dung dầu mỡ và vị cay rất là nồng, do thời tiết ở đây sáng cực
kì nóng và tối thì tới âm độ C nên thức ăn họ bắt buộc phải làm vậy để bảo quản =>

13



nên khi làm hướng dẫn viên du lịch thì bắt buộc chúng ta phải có độ thích ứng cực kì
cao.
Mức chun mơn hóa của lao động du lịch cao do vậy địi hỏi trình độ kỹ thuật
và nghiệp vụ của cán bộ nhân viên du lịch.
Chun mơn hóa làm cho một số hoạt động phục vụ du lịch có tính độc lập tương
đối như: hướng dẫn viên du lịch, lễ tân ở khách sạn, tuyên truyền quảng cáo du lịch.
Tuy nhiên chun mơn hóa cũng có một số hạn chế như gây khó khăn trong việc
thay thế nhân lực một cách đột xuất như nghỉ ốm, nghỉ phép.
 Ví dụ : Như những người lễ tân hay bảo vệ khách sạn thì chúng ta có thể dễ dàng
thay thế họ nhưng những người có chun mơn cực kì cao như là những người hướng
dẫn nhảy dù, chạy moto nước, lái du thuyền, những người thuyền trưởng chở khách đi
tham quan thì những vị trí này rất là khó thay thế, và nó cũng giống như những ngành
cơng nghiệp sản xuất khác, những người có chun mơn càng cao thì rất khó có thể
thay thế khi mà họ xin nghỉ việc do ốm đau bệnh tật, nên các công ty du lịch lữ hành
họ lúc nào cũng phải tuyển thêm rất là nhiều người có trình độ chun mơn hóa cao để
phòng những trường hợp bất trắc.
Thời gian lao động của hướng dẫn viên du lịch phục thuộc vào đặc điểm tiêu
dùng, ở một số lĩnh vực như khách sạn, hoạt động liên tục 24/24 giờ, còn ở một số lĩnh
vực khác thời gian làm việc bị gián đoạn, phụ thuộc vào thời gian đến và đi của du
khách. Đặc điểm này gây khó khăn cho việc tổ chức lao động hợp lý và gây ảnh hưởng
đến cuộc sống riêng của họ.
 Ví Dụ : Như những tiếp viên hàng khơng và những cơ trưởng, những chuyến
bay có thể 12h khuya, thậm chí 2 - 3h sáng vì làm trong ngành du lịch chúng ta đón du
khách từ rất nhiều các múi giờ khác nhau nên không thể nào chúng ta đi làm theo giờ
hành chính hay văn phịng được mà chúng ta phải linh hoạt giờ giấc, có khi là làm việc
24/7.
 Cường độ lao động trong du lịch không cao nhưng phải chịu đựng tâm lý và
môi trường lao động phức tạp.
14



 Ví dụ : Vì chúng ta đón những du khách từ đất nước khác nhau, từ Nam ra Bắc,
phong tục tập quán khác nhau, có người này người kia, người tốt, người không tốt, nên
chúng ta phải linh hoạt và tinh tế trong giao tiếp.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU DU LỊCH
Chúng ta đã biết ngành du lịch là đưa những du khách tới tham quan đất nước
chúng ta và từ đó gián tiếp tạo nên những lợi ích cho những ngành xung quanh khác.
Ví dụ như họ đang ở đất nước chúng ta đi tham quan du lịch nhưng mà có thể họ bị ốm
đau trong khoảng thời gian này thì họ phải đi tới những phịng khám, hoặc họ cần di
chuyển đến một nơi nào đó thì họ sẽ sử dụng các dịch vụ như taxi, grab.
 Đặc điểm của cơ cấu du lịch là Cơ cấu lao đơng theo chun ngành. Có một số ngành
nghể đặc trưng cho hoạt động du lịch như hướng dẫn viên du lịch, phục vụ khách sạn,
nhưng cũng có một số ngành nghề không đặc trưng cho du lịch như lái xe, bác sĩ, nghệ
sĩ.
Trong lao động du lịch nhóm nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là khách sạn, ăn
uống và hoạt động trung gian.
Lao động nữ thường chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nam. Tại vì sao? Do ngành
du lịch là mộ ngành đặc thù có các sản phẩm chủ yếu là dịch vụ, họ cần sự khéo léo xử
lý tình huống và cũng như sắc đẹp của phụ nữ nên thường những người chủ thường sẽ
tuyển nữ nhiều hơn nam và nữ sẽ làm trong những vị trí như phục vụ bàn, phục vụ
quán bar hay dọn buồng, lễ tân cịn nam họ sẽ làm những cơng việc mang tính chất cần
sức khỏe nhiều hơn như là phụ bếp, lên món ăn …
Lao động du lịch có độ tuổi tương đối trẻ từ 30-40 tuổi, trong đó nữ từ 20-30
tuổi, nam từ 40-50 tuổi. Vì đơn giản ngành này đòi hỏi sức khỏe rất nhiều, áp lực rất
cao và giờ giấc không ổn định nên nếu qua độ tuổi này thì khó mà bắt kịp với cường
độ của công việc ở chức vụ lãnh đạo thường là những người lớn tuổi. Cũng có nhiều
người trẻ họ làm lãnh đạo nhưng cũng rất ít, thường là trưởng ca hoặc giám sát.
 Ví dụ: Trong một chỗ làm có một cậu bé tầm 16 tuổi theo làm cho quán từ lúc
mới khai trương tới tận bây giờ, mà những người vào cùng thời điểm với bạn thì đã lên

15


các chức quản lý hết, chỉ riêng bạn là vẫn làm nhân viên, nên là làm lãnh đạo không
chỉ là các kĩ năng bạn tốt mà còn dựa vào các kinh nghiệm giải quyết vấn đề, cách ăn
nói và đặc biệt là tính trách nhiệm, những điều này họ thường đánh giá qua độ tuổi nên
là các chức lãnh đạo chúng ta sẽ thường thấy là những người cao tuổi.
Trong ngành du lịch có sự phân hóa cao về trình độ văn hóa của lao động du lịch.
Văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện
ảnh... Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu
thơng thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư
xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận... Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn
hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vơ văn hóa. Trong nhân loại học và xã hội
học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo một nghĩa rộng nhất. Văn hóa bao gồm
tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người . Văn hóa khơng chỉ là
những gì liên quan đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất.
3. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG DU LỊCH
Lao động du lịch diễn ra ở các cơ sở độc lập, phân tán ở các khu du lịch, đồng
thời bị phân chia theo từng loại dịch vụ và phân chia về mặt không gian, xa trung tâm
điều hành gây khó khăn cho cơng tác tổ chức và quản lý.
Du lịch là một ngành đặc thù, chúng ta dựa vào các sư khai thác cảnh quan, sắc
đẹp của một nơi để mà làm dịch vụ, nó khác với các ngành công nghiệp, nông nghiệp
sản xuất khác ở chỗ chúng ta không thể quy định nơi sản xuất sản phẩm được mà
chúng ta phải đi theo vị trí của địa điểm du lịch mà chúng ta cần khai thác, điều này
dẫn đến có các cơ sở thường độc lập, bị phân than ra nhiều nơi và tùy từng vị trí có các
loại dịch vụ khác nhau.
 Ví dụ : Nếu trong ngành nơng nghiệp thì chúng ta sản xuất sản phẩm về cà phê
thì có thể đặt nhà máy ở đâu cũng được, các khu công nghiệp, ở các tỉnh, thậm chí ở
gần thành phố để tiết kiệm chi phí di chuyển. Nhưng trong ngành du lịch nếu chúng ta
muốn kinh doanh về dịch vụ suối nước nóng chẳng hạn, chúng ta phải di chuyển, đặt

trụ sở hay văn phịng ở đó để kinh doanh kiểm sốt, những tour đi Bà Nà Hill hay Sapa

16


chẳng hạn, những nơi xa trung tâm của công ty nên gây ra rất nhiều khó khan về mặt
quản lý.
Địa điểm lao động du lịch nằm cách xa nơi sinh sống của nhân viên du lịch, gây
khó khăn cho các hoạt động sinh hoạt cá nhân như học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ nghiệp vụ.
Tính biến động về nhân lực cao do các tác động của tính thời vụ du lịch gây nên.
 Ví dụ trong những nhà hàng tiệc cưới thì thường họ sẽ chỉ tổ chức vào các ngày
cuối tuần như 6 7 chủ nhật, vì vậy số lượng họ tuyển nhân viên làm theo tháng cố định
rất là ít, nếu có thì cũng chỉ là lễ tân hay bảo vệ đứng canh sảnh, còn những người
phục vụ, rửa chén dĩa, làm bên bếp thì cứ mỗi tuần họ sẽ đăng lên một bài tuyển, họ sẽ
tới ngày đó làm và nhận tiền trong ngày, nên nhân sự bên họ thay đổi liên tục. Và bên
du lịch cũng vậy, ví dụ vào mùa thu thường là mua sapa đẹp nhất, nên lượng du khách
đông nên công ty họ tuyển rất nhiều nhân viên, cịn hết mùa thì họ sẽ giảm bớt, nên
nhân lực có tính biên động rất là cao.
4. NỘI DUNG CỦA LAO ĐỘNG DU LỊCH
4.1 Đối tượng lao động du lịch
Đối tượng lao động là hàng hóa vật chất cụ thể, đó là sản phẩm của ngành khác
như nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công mỹ nghệ, xây dựng.
 Ví dụ: Thường là các tour du lịch họ sẽ kết hợp với các hãng có những mặt hàng
liên quan đó để bn bán kiếm lợi nhuân. Như tour du lịch đi Bến Tre tham quan thì
trong địa điểm này sẽ có rất nhiều các hàng quán bán đặc sản như kẹo dừa, bánh canh
bột sắt, đng dừa, thậm chí là các món ăn vặt như cá viên chiên, bánh tráng và nước
uống. Ngồi ra cịn có các cửa hàng bán những đồ thủ cơng, bằng gốm sứ.
Đối tượng lao động là tài nguyên là tài nguyên du lịch, điều kiện thuận lợi chủa
cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch.

 Ví dụ : Những công ty du lịch họ sẽ dựa vào những điểm đặc biệt của vị trí mà
quảng cáo nhầm thu hút thêm lượng du khách, ngoài ra họ sẽ nâng cao chất lượng, đầu
tư vào các nhà hàng, khách sạn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, để khách hàng có
17


những trải nghiệm tốt nhất để mà họ quay lại lần sau, bên cạnh đó họ sẽ nâng cao trình
độ của nguồn nhân lực, đặc biệt là về những bộ mơn trải nghiệm cần trình độ cao, như
nhảy dù, lái moto nước …
Đối tượng lao động là du khách với dự đa dạng về tâm lý, trạng thái tình cảm, sở
thích, nhu cầu của họ.
 Ví dụ : Điều này đòi hỏi những người làm ngành du lịch phải thấu hiểu tâm lý,
biết cách quan sát và phải có sự tinh tế để nhận biết ra du khách đang cần gì, khơng
muốn gì. Điển hình như vài điều nhỏ nhặt như khi trong đồn có em bé khi đi ăn trong
một nhà hàng nào đó thì bạn phải chủ động nhờ phục vụ đưa thêm ghế ngồi và lót
thêm một cái nệm để cho em bé ngồi cao bằng bàn ăn, rồi xin họ thêm chén dĩa và
muỗng, hoặc khi du khách thích một món gì đó thì mình sẽ chủ động gọi thêm và nhờ
phục vụ mang ra .
4.2 Cơng cụ của lao động du lịch
Có một số lao động có sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ như lưu trú, ăn
uống, tiếp thị. Đối với những bộ phận nay đòi hỏi rất cao về hiện đại hóa trang thiết bị
để làm tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh về sản phẩm du lịch trên thị
trường.
 Ví dụ : Như những nhà hàng có nhân việc phục vụ là robot, nó sẽ tạo cảm giác
mới mẻ, thu hút sự tò mò của du khách, hoặc những nhà hàng áp dụng công nghệ vào
như bên Nhật Bản, thực khách sẽ ngồi một chỗ và những món ăn sẽ chạy trên một cái
băng chuyền và đồ ăn sẽ được đưa tới tận nơi khách ngồi, sau đó khi thanh tốn nhân
viên họ chỉ cần lấy cây công cụ quét lên đĩa là sẽ hiện lên số tiền cần thanh tốn …
Những lao động khơng sử dụng công cụ lao động mà chỉ sử dụng trực tiếp sức
lao động của con người như lễ tân, hướng dẫn viên du lịch…

II.

NGUYÊN TẮC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH

Du lịch là một ngành kinh tế đang phát triển mạnh mẽ với sự cạnh tranh ngày
càng cao ở cấp địa phương, quốc gia cũng như toàn thế giới. Thực tế đó địi hỏi mỗi
quốc gia, địa phương và các doanh nghiệp du lịch, khách sạn ngày càng phải quan tâm
18


hơn, tìm cách thức để đáp ứng tốt hơn nhu cầu, mong muốn của khách hàng và tạo ra
giá trị cao hơn cho họ. Để thực hiện được mục đích này, có rất nhiều yếu tố liên quan
nhưng yếu tố quyết định đó chính là nguồn nhân lực du lịch.
Nguồn nhân lực của một tổ chức/doanh nghiệp là tập hợp tất cả các cá nhân tham
gia vào bất kì hoạt động nào nhằm đạt được các mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp,
tổ chức đó đặt ra. Bất kì doanh nghiệp/ tổ chức nào cũng được hình thành dựa trên các
thành viên (nguồn nhân lực).
Ví dụ: Từ những năm 1996 đến nay, ngành du lịch Quảng Bình đã có sự phát
triển khá nhanh về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, số lượng lao động được thu
hút vào ngành du lịch liên tục tăng. Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch hiện nay chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển cả về mặt cơ cấu, chất lượng và số lượng. Đặc biệt ở
khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, nơi mà hàng năm có hàng trăm nghìn lượt khách quốc
tế và nội địa đến đây tham quan nhưng nguồn nhân lực du lịch phục vụ ở đây chủ yếu
chưa được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, yếu kém về năng lực ngoại ngữ và kỹ
năng giao tiếp quảng bá du lịch.

 Tóm lại lý luận và thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực đóng vai trị rất quan
trọng đối với sự phát triển du lịch của các địa phương, có tác động quyết định tới hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Tại Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, nguồn nhân
lực du lịch chưa đạt yêu cầu đã ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển du lịch ở Phong

Nha-Kẻ Bàng nói riêng và ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình nói chung.
1. CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP DU LỊCH
Thông thường trong đào tạo nhân lực du lịch ở các khoa chuyên ngành thuộc các
trường đại học theo hai chuyên ngành lớn là:
+ Quản trị kinh doanh khách sạn và nhà hàng
Kinh doanh nhà hàng khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các
dịch vụ như ăn uống, lưu trú và các dịch vụ bổ sung cho khách hàng nhằm đáp ứng
mọi như cầu ăn, nghỉ, giải trí của họ.
Ví dụ: Khách sạn The Reverie SaiGon Hotel. Địa chỉ Times Square Building,
22-36 đại lộ Nguyễn Huệ & 57-69F Đồng Khởi,TP.Hồ Chí Minh. Có thể nói là khách
19


sạn mang đẳng cấp bậc nhất thế giới với 224 phòng nghỉ, 62 phòng suite được thiết kế
12 phòng cách khác nhau với trang thiết bị xa xỉ và nội thất thương hiệu nổi tiếng,
cùng 10 phòng trị liệu làm đẹp, khu vực xông hơi bằng đá muối cho nữ và xông hơi đá
tuyết cho nam và đặc biệt là hồ bơi được xây dựng bằng loại gạch mosaic độc đáo với
hệ thống máy ô-zôn cung cấp nguồn nước sạch tinh khiết và hệ thống âm nhạc dưới
nước rất thú vị, không chỉ vậy The Reverie SaiGon đem đến một trải nghiệm khi cung
cấp 4 nhà hàng với nhiều phong cách Á-Âu khác nhau với một không gian ẩm thực
đặc sắc mà còn tinh tế kết hợp với khu bar giải trí sang chảnh.
+ Quản trị kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch
Đây được xem là ngành “công nghiệp khơng khói”, một ngành kinh tế mũi nhọn
và giàu tiềm năng nhất của thế kỷ trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. Là ngành địi
hỏi sự năng động, bao gồm các công nghiệp quản lý, điều hành du lịch, thiết kế các
chương trình du lịch, sự kiện du lịch...
Nói về sự kiên du lịch các sự kiện thực sự là đòn bẩy quan trọng để thu hút khách
du lịch, thực hiện thông qua quảng bá du lịch và đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch. Từ
các sự kiện du lịch và các điểm đến, hoạt động vui chơi giải trí và văn hóa truyền
thống của người dân bản địa được du khách trong và ngoài nước biết đến, tham dự và

lan tỏa.
Ví dụ: Thơng qua các sự kiện du lịch, khách du lịch biết đến nhiều nơi hơn
chẳng hạn : Là một trong những thành phố đẹp nhất dọc theo đồng bằng Sông Cửu
Long, Cần Thơ là nơi có vơ số cảnh quan đẹp. Từ cánh đồng lúa đến rừng ngập mặn,
hay chợ nổi đầy màu sắc chun trao đổi, mua bán nơng sản, hàng hóa, thực phẩm, ăn
uống.. trên sông hay Cáp treo Vinpearl Nha Trang là tuyến cáp treo vượt biển vịnh Nha
Trang dài 3.320m, nối Nha Trang với khu du lịch Hòn Ngọc Việt trên đảo Hòn Tre.
Đây là tuyến cáp treo vượt biển dài nhất thế giới với sức chứa tám người trên một
cabin.
 Điều này cũng đồng thời góp phần làm tăng nguồn thu từ du lịch cho các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tại địa phương. Bên cạnh đó, việc các sự kiện du lịch
được tổ chức sẽ giải quyết được bài toán mùa vụ trong phát triển du lịch tại một điểm
đến.
20


1.1 Chuyên ngành quản trị khách sạn, nhà hàng
+ Quản trị lễ tân (F.O) theo chức năng quản trị thì quản trị lễ tân gồm một chuỗi
các hoạt động quản trị tạo bộ phận lễ tân như: lập kế hoạch phục vụ, tổ chức điều hành
hoạt động phục vụ và đánh giá hoạt động phục vụ tại bộ phận lễ tân.
Ví dụ: Thường ngày họ tiếp nhận điện thoại khách gọi đến khách sạn, giới
thiệu, quảng bá và chào đón khách và cùng với việc check in, check out, và thanh toán
cho khách hàng.
+ Quản trị buồng, giường (Housekeeping Management): bộ phận buồng là nơi
tổ chức lo liệu đón tiếp phục vụ cho nhiều đối tượng khách khác nhau vì vậy cần phải
tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, tâm lý,phong tục tập quán của khách để phục vụ. Bộ phận
buồng còn quản lý việc cho thuê buồng và quán xuyến q trình khách ở, ngồi cơ sở
vật chất cịn phải nhắc đến trình độ phục vụ của nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu
của khách.
+ Quản trị ẩm thực (F&B): quản trị ẩm thực bao gồm các kỹ năng và nghiệp vụ

chuyên sâu thuộc tất cả các khâu chế biến món ăn trong nhà hàng, khách sạn, pha chế
đồ uống, phục vụ yến tiệc, hội nghị, sự kiện...nhằm kinh doanh được mặt hàng đa dạng
như :bữa ăn thường và ăn tự chọn theo phong cách ẩm thực Việt Á-Âu.
+ Quản trị nhân sự là công tác quản lý lực lượng lao động của một tổ chức, chịu
trách nhiệm chiêu mộ, tuyển dụng, đảo tạo và đánh giá nhân sự. Đồng thời, phát triển
văn hóa của doanh nghiệp nhằm giúp các hoạt động trong tổ chức được vận hành
thuận lợi và mang đến hiệu quả cao.
+ Quản trị Marketing và kinh doanh: quản trị marketing và kinh doanh có mối
liên quan nhất định có tính bổ trợ cho nhau trong ứng dụng thực tế và công việc, trong
ngành quản trị kinh doanh thì có marketing và ngược lại song song bổ trợ cho nhau để
phát triển và quảng bá sản phẩm. Không chỉ thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của
khách hàng mà mục tiêu cao nhất là tạo cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp và khách
hàng.
Ví dụ: Trong mùa du lịch thấp điểm hay tình hình dịch Covid-19 vẫn cịn hồnh
hành, khách du lịch họ thường tránh di chuyển quá xa khỏi nơi cư trú. Do đó cần hợp
21


tác với doanh nghiệp địa phương như: thuê xe, khách sạn, nơi tổ chức sự kiện, các
nông trại, khu vui chơi giải trí..để cùng liên kết trong thời gian khó khăn này, đồng
thời cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
+ Quản dịch vụ bổ sung: để đảm bảo mức độ tiện nghi đối với khách lưu trú tại
căn hộ du lịch ngoài những dịch vụ cơ bản như giặt là, điện thoại, internet,vận chuyển
hành lí, phục vụ và chăm soc khách hàng, nhân viên phục vụ được đánh giá dựa vào
trình độ của nhân viên như trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ và giao tiếp, vệ
sinh phải có biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn cho khách.
Dịch vụ bổ sung tạo điều kiện về vận chuyển đây là một dich vụ sẽ phục vụ
khách đầu tiền khi khách tới khách sạn cũng là dịch vụ khách cuối cùng khi rời khỏi
khách sạn, do vậy dịch vụ này góp phần tạo ấn tượng tốt của khách về khách sạn. Hay
dịch vụ bổ sung tạo điều kiện về mua bán và trao đổi hàng hóa như mua sắm đồ dùng

cá nhân, đồ lưu niệm....
1.2 Chuyên ngành quản trị kinh doanh lữ hành và hướng dẫn viên du lịch
+ Quản lý các hãng lữ hành, đại lý lữ hành: đại lí lữ hành là một đơn vị kinh
doanh thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng kí nơi thường trú, vận chuyển, hướng dẫn
thăm quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông
tin và tư vấn cho khách du lịch để lấy hoa hồng.
+ Đại lí du lịch bn bán các đại lí du lịch lớn cịn được gọi là các đại lí du lịch
bán bn. Thực chất, các đại lí này mua sản phẩm của các nhà cung cấp với số lượng
lớn.
Ví dụ như mua một số lượng vé máy bay rất lớn để được hưởng các ưu đãi của
các hãng hàng khơng, sau đó bán vé này thơng qua các đại lí bán lẻ. Các đại lí này cịn
có thể th chọn cả chuyến bay hoặc cả đồn tàu.. hình thức này thường được áp dụng
vào lúc cao điểm của mùa dịch.
+ Đại lí du lịch bán lẻ: Các đại lí du lịch bán lẻ có thể là những điểm bán của các
nhà cung cấp, hoặc một doanh nghiệp độc lập, hoặc đại lí đặc quyền...Thơng thường
thì các đại lí có cơ cấu hết sức gọn nhẹ từ một đến một vài nhân viên.

22


+ Chuyên gia thiết kế và tổ chức tour du lịch: để thiết kế được tour du lịch cần
quy trình thiết kế như nghiên cứu thị trường và khách du lịch. Ví dụ tháng 10 thì phì
hợp với tour trải nghiệm lúa chín của Mù Càng Chải (Yên Bái) thay vì thiết kế tour đi
biển nghiên cứu thị trường cung như điểm du lịch, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu
trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm giải trí. Từ đó đưa ra lựa chọn đơn vị phù hợp
với chương trình du lịch của cơng ty  xây dựng mục đích ý tưởng của chương trình
du lịch. Nếu là tour du lịch kết hợp team building thì cơng ty cần đưa vào chương trình
từ lịch trình đến trị chơi hướng đến sự đồn kết, gắn bó mọi người trong đồn với
nhau, nếu là tour kết hợp cơng tác thì lịch trình sẽ nhẹ nhàng để khách hàng có thời
gian tập chung cho mục đích cơng tác là chính.  xây dựng lịch trình tour: dịch vụ vận

chuyển, dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú  xây dựng giá tour du lịch  hoàn chỉnh tour
du lịch.
+ Tiếp thị lữ hành: hợp tác với các thương hiệu trong ngành đừng tránh hợp tác
với các đối thủ tiềm năng vì biết đâu chính họ sẽ mang lại cho bạn nhiều cơ hội hơn.
Mặc dù bất kỳ ai trong lĩnh vực du lịch và lữ hành đều là đối thủ cạnh tranh, nhưng
một số công ty sẽ đưa ra ưu đãi dành cho bạn theo cách đơi bên cùng có lợi.
Ví dụ liên kết với các đơn vị khác theo dạng cộng tác viên về một vài dịch vụ
như vé máy bay, làm visa..để có thêm nguồn doanh thu. Mặc dù có thể doanh thu
mang về cũng khơng phải q cao, tuy nhiên tại thời điểm trong và sau đại dịch Covid19 diễn biến cịn phức tạp thì cần duy trì những mối hợp tác lâu bền này.
+ Hướng dẫn viên du lịch quốc tế và nội địa
Ngoài ra cần thiết đào tạo một số chuyên ngành như các chuyên gia xây dựng
chiến lược và lập định kế hoạch phát triển du lịch, các nhà qui hoạch du lịch văn hóa
và du lịch sinh thái.
2. NỘI DUNG ĐÀO TẠO
Do hoạt động du lịch có những nhiệm vụ phức tạp, vì vậy nội dung đào tạo lao
động ngành du lịch bao gồm sự chuẩn bị về kiến thức văn hóa chung, kiến thức kinh
tế, kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức ngoại ngữ.

23


 Ví dụ về chương trình đào tạo ở trường Đại Học Tài Chính-Marketing.Thì
ngành quản trị kinh doanh- chun ngành sẽ là quản trị kinh doanh tổng hợp, quản trị
khách sạn- chuyên ngành quản trị khách sạn, Marketing-chuyên ngành quản trị
Marketing...về điều kiện tốt nghiệp của trường là đạt chứng chỉ tiếng anh quốc tế theo
IELTS 5.0 hoặc tương đương, đạt chứng chỉ tin học văn phòng chuẩn quốc tế MOS,
cấp độ Specialist do Microsoft cấp.
Bên cạnh đó phải đạt yêu cầu 4 kỹ năng trong 8 kỹ năng như: kỹ năng tư duy
sáng tạo, kỹ năng làm viêc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn
đề....những kỹ năng này giúp cho sinh viên việc ra trường sau này có thể dễ dàng hơn

và thích ghi được với những tình huống trong cơng việc cũng như là hịa nhập tốt với
mơi trường làm việc,
Ngồi ra, chương trình cịn cung cấp cho sinh viên kiến thức về kỹ năng giao tiếp
hiệu quả trong môi trường kinh doanh quốc tế, đặc biệt là trọng tâm và việc nâng cao
trình độ Anh ngữ, giúp sinh viên giao tiếp tốt với khách nước ngoài ngay sau khi tốt
nghiệp. Những kiến thức bổ trợ đó giúp việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch ngày một
hiệu quả hơn.
2.1 Kiến thức văn hóa chung
Lao động trong ngành du lịch cần có sự chuẩn bị đầy đủ kiến thức văn hóa chung
như văn học, lịch sử, địa lý, âm nhạc, hội họa, thể thao, quan hệ giao tiếp xã hội,
phong tục tập quán, tính ngưỡng để giúp cán bộ, nhân viên du lịch có khả năng gia tiếp
một cách rộng rãi, phục vụ tốt tất cả các đối tượng du khách và chiếm được tình cảm
của họ.
: Thì ở đây qua quá trình học tập nghiên cứu cũng như là tích lũy kinh nghiệm
thì mỗi người phải có một lượng kiến thức riêng cho mình. Có thể qua việc dạy từ lí
thuyết và thực tế cũng như là học hỏi và thu nạp kiến thức về cho riêng mình, ví dụ là
một hướng dẫn viên là người được tiếp cận cũng như là gần với du khách của các vùng
miền khác nhau thì mình cũng biết được văn hóa, ngơn ngữ hay là phong tục (Ví dụ:
người Chăm họ theo đạo Hồi Islam nghiêm chỉnh chấp hành năm tín điều: Tin tưởng
tuyệt đối và Thánh Allah, hành lễ mỗi ngày năm lần, chay tịnh trong tháng lễ
Ramadan, bố thú cho người nghèo, hành hương về thánh địa Meca. Họ kiêng ăn thịt
24


heo, chó, khí và những lồi chim chân quắp mồi.) của người bản địa và cả khách du
lịch để tránh xảy ra chuyện khơng đáng có.
2.2 Kiến thức về kinh tế
Du lịch được xem là một ngành kinh doanh và hoạt động du lịch cuối cùng đạt
được hiệu quả kinh tế (sử dụng có hiệu quả các nguồn lực như nguồn vốn đầu tư, lao
động, cơ sở vật chất kỹ thuật). Chính vì vậy mà lao động ngành du lịch phải được

trang bị kiến thức về kinh tế vững vàng, có khả năng phân tích tốt các hoạt động kinh
tế và tạo điều kiện quản lý tốt hoạt động của các doanh nghiệp du lịch. Đồng thời
hướng dẫn viên cũng cần phải có hiểu biết về một số nghiệp vụ cụ thể với các thao tác
có tính ngun tắc trong hoạt động kinh doanh và quản lí kinh tế. Các kiến thức này
giúp cho hướng dẫn viên dễ dàng trong hướng dẫn và thực hiện các hợp đồng, các chế
định về chi phí, thanh tốn, tín dụng, thuận lợi, chính xác vì lợi ích của tất cả những
bên có liên quan và phù hợp với qui định pháp luật.
: Chúng ta phải nắm rõ về kinh tế của địa điểm du lịch và tham khảo về kinh tế
của khách du lịch để tránh xảy ra trường hợp khách không hài lịng về dịch vụ, phải có
cái nhìn tổng quan để đưa ra nhận xét về khả năng kinh tế của khách.
 Ví dụ như Victori Núi Sam (Châu Đốc-An Giang) theo nghiêp vụ chúng
ta tư vấn mọi dịch vụ của khách sạn đang có nhưng chúng ta sẽ đánh mạnh vào
những khách ở phòng Vip với các dịch vụ khác như là hồ bơi, buffet hay spa vì họ
có khả năng kinh tế cao hơn khách ở phòng thường.
2.3 Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ
Cán bộ nhân viên du lịch cần nắm vững kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghiệp vụ
mới có thể mở rộng tầm mắt,nhận thức được vị trí và tác dụng cương vụ của mình, bao
qt được toàn cục, làm tốt chức năng đảm nhiệm và phù hợp với yêu cầu phát triển
của ngành du lịch.
Ví dụ:
+ Nhân viên phục vụ nhà ăn khách sạn phải nắm vững kỹ xảo về các phương
diện bày bàn ăn, đưa thức ăn lên, rót rượu... Mỗi phong cách kiến trúc và tập quán ăn
uống ở điểm du lịch nào đó, phải giới thiệu với khách bản sắc văn hóa, nền văn minh
của bản địa ở điểm du lịch, hay đối với mỗi loại thức ăn, đồ uống cần làm nổi bật
25


×