Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đới với phát triển của doanh nghiệp pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 66 trang )

LOGO
TÍNH TẤT YẾU
Hiện nay, toàn cầu hóa
kinh tế là một xu hướng
nổi trội và do đó đã trở
thành môi trường của
các cuộc cạnh tranh gay
gắt giữa các nước trên
phạm vi toàn thế giới.
Chính đặc điểm này tạo
ra sự liên kết và phụ
thuộc lẫn nhau càng cao
giữa các quốc gia và khu
vực
MỤC ĐÍCH
Phân tích cơ hội
và thách thức
của toàn cầu
hóa của toàn
cầu hóa đối với
nền kinh tế Việt
Nam, cụ thể là
đối với các
doanh nghiệp
Việt Nam.
NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận chung về toàn cầu hóa

Chương II:. Cơ hội và thách thức của toàn cầu
hóa đối với nền kinh tế Việt Nam và các doanh


nghiệp Việt Nam.

Chương III: Giải pháp và phương hướng phát triển
đối với các doanh nghiệp Việt Nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN
CẦU HÓA
Khái quát về toàn cầu hóa:
KHÁI NIỆM
Các thay đổi trong
xã hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo
ra bởi mối liên kết và
trao đổi ngày càng
tăng giữa các quốc
gia, các tổ chức hay
các cá nhân ở góc độ
văn hóa, kinh tế,
v.v trên quy mô
toàn cầu.
LỊCH SỬ
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN
CẦU HÓA
Khái quát về toàn cầu hóa:
Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt
đầu vào khoảng thế kỷ thứ 15, sau khi có
những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô
lớn.
Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm tiêu
chuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng)
và tự do hoá trong thế kỷ thứ 19 thường

được chính thức gọi là "thời kỳ đầu của
toàn cầu hoá".
Kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ
hai, các Vòng đàm phán thương mại
do GATT khởi xướng, đã đặt lại vấn
đề toàn cầu hoá và từ đó dẫn đến một
loạt các hiệp định nhằm gỡ bỏ các
hạn chế đối với "thương mại tự do".
Khái quát về toàn cầu hóa:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN
CẦU HÓA
BẢN CHẤT
Toàn cầu hoá là một quá trình vừa hợp
tác rộng mở, vừa đấu tranh gay gắt,
phức tạp giữa các quốc gia, tập đoàn,
cộng đồng, cá nhân với nhau.
Toàn cầu hoá được quyết định bởi sự phát
triển mạnh mẽ, mang tính bước ngoặt của
lực lượng sản xuất trong thời đại cách
mạng khoa học công nghệ.
Toàn cầu hoá vừa mang bản chất khách
quan, vừa chứa đựng tính chất tự do tư bản;
vừa tích cực vừa tiêu cực; vừa đem lại thời
cơ, thuận lợi và nguy cơ, thách thức đối với
các quốc gia dân tộc, nhất là các nước kém
phát triển và đang phát triển.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN
CẦU HÓA
Khái quát về toàn cầu hóa:
Ý NGHĨA

Sự hình thành nên một
ngôi làng toàn cầu
TOÀN
CẦU HOÁ
Sự hình thành
nên một ngôi
làng toàn cầu
Toàn cầu hoá kinh tế
Sự hình thành
nên một ngôi
làng toàn cầu
TOÀN
CẦU HOÁ
Toàn
cầu hoá
kinh tế
Tác động tiêu cực của các tập
toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi
nhuận
Sự hình thành
nên một ngôi
làng toàn cầu
TOÀN
CẦU HOÁ
Toàn
cầu hoá
kinh tế
Tác động tiêu cực
của các tập toàn đa
quốc gia tìm kiếm

lợi nhuận
Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản
Sự hình thành
nên một ngôi
làng toàn cầu
TOÀN
CẦU HOÁ
Toàn
cầu hoá
kinh tế
Tác động tiêu cực
của các tập toàn đa
quốc gia tìm kiếm
lợi nhuận
Sự lan
rộng của
chủ nghĩa
tư bản
Thúc đẩy mạnh, nhanh sự phát
triển
Sự hình thành
nên một ngôi
làng toàn cầu
TOÀN
CẦU HOÁ
Toàn
cầu hoá
kinh tế
Tác động tiêu cực
của các tập toàn đa

quốc gia tìm kiếm
lợi nhuận
Sự lan
rộng của
chủ nghĩa
tư bản
Thúc đẩy
mạnh,
nhanh sự
phát triển
Thúc đẩy sự tăng trưởng của
thương mại thế giới
Sự hình thành
nên một ngôi
làng toàn cầu
TOÀN
CẦU HOÁ
Toàn
cầu hoá
kinh tế
Tác động tiêu cực
của các tập toàn đa
quốc gia tìm kiếm
lợi nhuận
Sự lan
rộng của
chủ nghĩa
tư bản
Thúc đẩy
mạnh,

nhanh sự
phát triển
Thúc đẩy sự
tăng trưởng
của thương
mại thế giới
Thúc đẩy tăng trưởng đầu tư
trực tiếp nước ngoài và sự hợp
tác giữa các doanh nghiệp
Sự hình thành
nên một ngôi
làng toàn cầu
TOÀN
CẦU HOÁ
Toàn
cầu hoá
kinh tế
Tác động tiêu cực
của các tập toàn đa
quốc gia tìm kiếm
lợi nhuận
Sự lan
rộng của
chủ nghĩa
tư bản
Thúc đẩy
mạnh,
nhanh sự
phát triển
Thúc đẩy sự

tăng trưởng
của thương
mại thế giới
Thúc đẩy tăng
trưởng đầu tư trực
tiếp nước ngoài và
sự hợp tác giữa các
doanh nghiệp

×