Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

TỔNG QUAN về THÀNH PHẦN hóa HỌC và tác DỤNG SINH HỌC của THUỐC cổ TRUYỀN có CÔNG NĂNG THANH NHIỆT GIẢI độc KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ hà nội 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 224 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

LÊ NGỌC THÙY LINH
Mã sinh viên: 1701311

TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN
HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC
CỦA THUỐC CỔ TRUYỀN CĨ
CƠNG NĂNG THANH NHIỆT GIẢI
ĐỢC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dẫn:
1. PGS. TS. Bùi Hồng
Cường
Nơi thực hiện:
Bộ môn Dược học cổ truyền

HÀ NỘI - 2022


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy cô cùng bộ môn Dược học cổ
truyền trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt là PGS. TS. Bùi Hồng Cường người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em, cho em những chỉ bảo
quý báu trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn
Dược học cổ truyền đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình nghiên
cứu, hồn thiện khóa luận.
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ thư viện Đại học Dược
Hà Nội, cán bợ phịng đào tạo, các bợ mơn, phịng ban khác của trường Đại học


Dược Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn
thành khóa luận.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình bạn bè đã ln giúp đỡ, đợng viên và
đóng góp ý kiến cho em hồn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2022
Sinh viên
Lê Ngọc Thùy Linh


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG
TIN
2
1. 1. ĐỐI TƯỢNG

2

1. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2

1. 2. 1. Phương pháp thu thập thông tin

2


1. 2. 2. Phương pháp xử lý thơng tin

2

CHƯƠNG 2. TỞNG QUAN VỀ THUỐC CĨ CƠNG NĂNG THANH
NHIỆT GIẢI ĐỢC

3

2.1. Mợt số khái niệm về nhiệt độc và danh mục các vị thuốc có cơng
năng thanh nhiệt giải đợc
3
2. 1. 1. Khái niệm nhiệt

3

2. 1. 2. Thuốc thanh nhiệt giải độc

4

2. 2. Tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các vị
thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải độc .
11
2. 2. 1. Bạch đồng nữ (Folium Clerodendri chinense)

11

2. 2. 2. Bạch hoa xà thiệt thảo (Herba Hedyotidis diffusae)


13

2. 2. 3. Bạch tiễn bì (Cortex Dictamni)

19

2. 2. 4. Bán chi liên (Herba Scutellariae barbatae)

25


2. 2. 5. Bảy lá một hoa (Rhizoma Paridis)

29

2. 2. 6. Bồ công anh (Herba Lactucae indicae)

34

2. 2. 7. Diếp cá (Herba Hottuyniae cordatae)

37

2. 2. 8. Diệp hạ châu (Herba Phyllanthi urinariae)

45

2. 2. 9. Diệp hạ châu đắng (Herba Phyllanthus amarus)

52


2. 2. 10. Đơn lá đỏ (Herba Excoecariae cochinchinensis)

57

2. 2. 11. Đơn kim (Herba Bidensis pilosae)

60

2. 2. 12. Giảo cổ lam (Herba Gynostemmae pentaphylli)

65

2. 2. 13. Hạ khô thảo (Spica Prunellae)

70

2. 2. 14. Kim ngân hoa (Flos Lonicerae)

74

2. 2. 15. Liên kiều (Fructus Forsythiae)

84

2. 2. 16. Mã tiên thảo (Herba Verbenae)

92

2. 2. 17. Mần tưới (Herba Eupatorii)


94

2. 2. 18. Rau sam (Herba Portulacae oleraceae)

98

2. 2. 19. Ráy gai (Rhizoma Lasiae spinosae)

104

2. 2. 20. Sài đất (Herba Wedelia)

108

2. 2. 21. Thổ phục linh (Rhizoma Smilacis glabrae)

113

2. 2. 22. Trinh nữ hoàng cung (Folium Crini latifolii)

118

2. 2. 23. Xạ can (Rhizoma Belamcandae)

121

2. 2. 24. Xích đồng nam (Radix Clerodendri japonica)

129


2. 2. 25. Xuyên tâm liên (Herba Andrographitis paniculatae)

133

CHƯƠNG 3. BÀN LUẬN CHUNG

143

3. 1. Thành phần hóa học chính của các vị thuốc có cơng năng thanh
nhiệt giải đợc
143
3. 1. 1. Bàn luận về tác dụng của flavonid trong các vị thuốc có công
năng thanh nhiệt giải độc.
150


3. 1. 2. Bàn luận về tác dụng của polysaccharid trong các vị thuốc có
cơng năng thanh nhiệt giải đợc.
150
3. 1. 3. Bàn luận về tác dụng của các thành phần khác trong các vị
thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải độc
150
3. 2. Tác dụng sinh học của các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải
đợc .......................................................................................................... 147
3. 2. 1. Đặc điểm chung của các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải
độc
147
3. 2. 2. Bàn luận về sự tương đồng giữa quan điểm đông y với kết quả
nghiên cứu khoa học hiện đại

150
3. 3. Tác dụng bất lợi

154

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

157

TÀI LIỆU THAM KHẢO

158


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3CLpro

Protease chính của virus SAR-CoV-2

ABTS

2,2′-Azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid)

AChE

Acetylcholinesterase

AD


Alzheimer

ALT, AST, GPT

Men gan

Apoptosis

Sự chết tế bào theo chương trình

Autophagy

Quá trình suy thối tự nhiên

BCA

Bồ cơng anh

BchE

Butyrylcholinesterase

BCL

Bán chi liên

BĐN

Bạch đồng nữ


BHXTT

Bạch hoa xà thiệt thảo

BLMH

Bảy lá mợt hoa

BTT

Bạch tiễn bì

CAT

Catalase

COX

Cyclooxygenase

DC

Diếp cá

DHC

Diệp hạ châu

DHCĐ


Diệp hạ châu đắng


ĐK

Đơn kim

ĐLĐ

Đơn lá đỏ

DPPH

2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl

EC50

Nồng độ hiệu quả tối đa một nửa

FBG

Đường huyết lúc đói

GCL

Giảo cổ lam

GPx

Glutathione peroxidase


GR

Glutahthione reductase

GSH

Glutahthione

GSTs

Glutathione S-transferase

HbsAg, HbeAg

Kháng nguyên của virus viêm gan B

HBV, HCV

Virus viêm gan virus B, C

HDL-C, LDL-C

Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao và thấp

HIV

Virus gây suy giảm miễn dịch ở người

HKT


Hạ khô thảo

HMC-1

Tế bào mast người

HSV

Herpes Simplex virus

IBV

Virus gây bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà

IC50

Nồng độ ức chế tối đa một nửa

IgE

Globulin miễn dịch E

IL

Interleukin

KNH

Kim ngân hoa



LD50

Nồng độ gây chết

LK

Liên kiều

LPS

Lipopolysaccharid

MAPK

Mitogen activated protein kinase

MDA

Malondialdehyde

MIC

Nồng độ ức chế tối thiểu

MRSA

Tụ cầu vàng kháng Methicilin


MT

Mần tưới

MTT

Mã tiên thảo

NF-кB

Nuclear factor kappa B

NO, iNOS

Nitric oxid, tổng hợp nitric oxid

-OH

Gốc Hydroxyl

PGE2

Prostaglandin E2

PLpro

Proteinase giống papain

RdRp


Enzym RNA polymerase phụ tḥc RNA mã hóa SARSCoV-2

RG

Ráy gai

ROS

Reactive oxygen species

RS

Rau sam

RSV

Virus hợp bào hô hấp



Sài đất

SOD

Superoxide dismutase


TG

Triglycerid


TNF-α

Yếu tố hoại tử mô α

TNHC

Trinh nữ hoàng cung

TPL

Thổ phục linh

XC

Xạ can

XĐN

Xích đồng nam

XO

Xanthin oxidase

XTL

Xuyên tâm liên

YHCT


Y học cổ truyền

YHHĐ

Y học hiện đại


DANH MỤC CÁC BẢNG

TT

Ký hiệu

1

Bảng 2.1

2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

Nội dung
Danh mục các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt
giải đợc
Nhóm chất hóa học chính của các vị thuốc có cơng


Trang
6

144

năng thanh nhiệt giải đợc
Bảng tóm tắt các tác dụng sinh học chính thường
gặp của các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải

148

độc
4

Bảng 3.3

Bảng các tác dụng bất lợi thường gặp của nhóm
thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải đợc

155


ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có nguồn gen cây thuốc rất phong
phú và đa dạng. Từ xa xưa, ông cha ta sử dụng các thuốc thanh nhiệt giải độc dựa trên
kinh nghiệm của người đi trước truyền lại trong điều trị các bệnh viêm nhiễm, dị ứng,
mụn nhọt, mày đay, mẩn ngứa… Ngày nay, các nghiên cứu khoa học đã liên tục cập
nhật thành phần hóa học và tác dụng sinh học mới của những vị thuốc có cơng năng

thanh nhiệt giải đợc.
Các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải đợc khơng những được ứng dụng để
điều trị các bệnh viêm, dị ứng, nhiễm đợc, nhiễm khuẩn theo YHCT mà cịn có tác
dụng trị một số bệnh khác như cao huyết áp, tiểu đường, hỗ trợ điều trị ung thư, giảm
đau….; đồng thời được nghiên cứu chứng minh có hiệu quả trong hỗ trợ phòng và điều
trị bệnh Covid-19 theo YHHĐ.
Tuy nhiên hiện chưa có đề tài nào tìm kiếm, tổng hợp các thành phần hóa học,
tác dụng sinh học cũng như so sánh công năng theo YHCT và YHHĐ của các vị thuốc
có cơng năng thanh nhiệt giải đợc.
Từ lý do trên, đề tài: “Tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng sinh
học của thuốc cổ truyền có cơng năng thanh nhiệt giải độc” được thực hiện với
mục tiêu:
1. Tìm kiếm, thu thập, tổng hợp một cách khách quan, cập nhật các thơng tin
về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các vị thuốc có cơng
năng thanh nhiệt giải độc.
2. Tìm hiểu mối liên hệ, sự tương đồng về tác dụng giữa YHCT và YHHĐ
của các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải độc.

1


CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1. 1. ĐỐI TƯỢNG
Các tài liệu bao gồm y văn, sách, bài báo khoa học (trong nước và quốc tế) về
thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt
giải đợc.
Tiêu chí lựa chọn: các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải độc thuộc danh
mục vị thuốc cổ truyền thiết yếu ban hành kèm theo Thông tư số 19/2018/TT-BYT của
Bộ Y tế và/hoặc được sử dụng phổ biến và được ghi trong các sách về y dược học cổ
truyền, Dược điển Việt Nam, Dược điển Trung Quốc…

1. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. 2. 1. Phương pháp thu thập thông tin
- Tập hợp các thông tin khách quan trong y học cổ truyền về tính, vị, qui kinh,

cơng năng - chủ trị, tác dụng bất lợi.
- Tập hợp kết quả các nghiên cứu thực nghiệm của khoa học hiện đại về thành

phần hóa học, tác dụng sinh học, ứng dụng trên lâm sàng.
Tài liệu được thu thập từ dược điển các nước, các sách tham khảo chính thống
trong và ngồi nước, các bài đăng trên báo, tạp chí trong nước và quốc tế, luận văn,
luận

án,

các

bài

viết

đăng

trên

các

trang

web


đáng

tin

cậy

( />1. 2. 2. Phương pháp xử lý thơng tin
- Trong mỗi vị thuốc, phân tích tác dụng sinh học chính, bàn luận mối liên hệ

tương đồng giữa y học cổ truyền và y học hiện đại về tác dụng của chúng.
- Khái quát, bàn luận chung về tác dụng chung nhất của các vị thuốc thanh nhiệt
giải đợc, thành phần hóa học chính của các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt
giải đợc, tương quan giữa cơng năng thanh nhiệt giải đợc nói riêng và các cơng
năng khác nói chung của các vị thuốc trong y dược học cổ truyển với tác dụng
sinh học và thành phần hóa học của chúng theo nghiên cứu của YHHĐ.
- Khái quát hóa sự tương đồng của các vị thuốc thanh nhiệt giải đợc với YHHĐ

về cơ chế tác dụng chính. Căn cứ khái quát hóa là tác dụng chung nhất của các
vị thuốc trong mỗi nhóm thuốc.

2


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THUỐC CĨ CƠNG NĂNG THANH
NHIỆT GIẢI ĐỘC
2.1. Một số khái niệm về nhiệt độc và danh mục các vị thuốc có cơng năng thanh
nhiệt giải độc
2. 1. 1. Khái niệm nhiệt
2. 1. 1. 1. Nhiệt là gì?
Nhiệt là biểu hiện hợi chứng nhiệt. Có thể biểu hiện là sốt cao, khi sốt khơng

rét, có khi sốt rất cao mê sảng vật vã, mặt đỏ nhừ, môi đỏ nứt nẻ, mắt đỏ do sưng
nhiệt, miệng khát, tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện táo kết, rêu lưỡi vàng đầy, chất lưỡi đỏ
đôi khi phồng rộp, mạch hồng sắc…Tuy nhiên nhiều khi có thể khơng sốt song cũng
được gọi là nhiệt nếu như có những biểu hiện phát ban, dị ứng ngứa mà nóng, hoặc
háo khát, hoặc tiểu vàng đỏ…
Khi cơ thể mắc chứng trạng nhiệt, thuốc phải dùng là âm dược. Thuốc thanh
nhiệt, thuốc tân lương giải biểu, thuốc tính hàn lương. Tuy nhiên cũng cần lưu ý “dùng
thuốc hàn phải tránh hàn” [6].
2. 1. 1. 2. Nguyên nhân sinh nhiệt độc
Nhiệt độc trong cơ thể do hai nguyên nhân dẫn đến:
- Nguyên nhân bên trong: do chức năng hoạt động của các tạng và phủ quá yếu

khơng đủ sức thanh thải chất đợc trong q trình chuyển hóa sinh ra và ngưng
tích lại. Ví dụ chức năng can quá yếu không đủ khả năng làm nhiệm vụ giải đợc
của mình; thận thủy q yếu, khả năng thanh lọc kém, chức năng truyền tống
cặn bã của đại tràng q yếu…khiến tích lại các chất đợc, tạo điều kiện phát
sinh ra mụn nhọt, sang lở mẩn ngứa, dị ứng (dị ứng nợi sinh).
- Ngun nhân bên ngồi dẫn đến tích đợc cho cơ thể như cơn trùng rắn rết cắn;

hoặc hơi của hóa chất, cây cỏ; hoặc ăn phải các thức ăn đợc, hay thức ăn mang
tính chất dị ứng…
Không kể là nguyên nhân bên trong hay bên ngồi làm cơ thể bị nhiệt đợc thì
phải dùng thuốc thanh nhiệt giải độc [6]
2. 1. 1. 3. Phân loại nhiệt
Theo YHCT, nhiệt có thể chia ra làm hai loại chính:

3


- Sinh nhiệt, nhiệt tạo ra sức nóng cần thiết cho chuyển hóa của tạng phủ và các


cơ trong cơ thể.
- Tà nhiệt, nhiệt xấu, nhiệt gây ra bệnh tật cho cơ thể. Loại nhiệt này có thể từ nợi

tạng, do q trình hoạt đợng của tạng phủ gây ra, ví dụ do âm hư hỏa vượng, do
can hỏa vượng, tâm hỏa vượng gây ra.
Ngồi trạng thái nhiệt nói trên, nhiều triệu chứng khác cũng được gọi là nhiệt:
Táo bón do đại tràng thực nhiệt. Tiểu vàng ngắn do thận nhiệt hoặc bàng quang
thấp nhiệt. Ngứa lở, phát ban chẩn cũng được gọi là huyết nhiệt, v.v.
Các loại hình nhiệt trong cơ thể rất phức tạp. Tùy theo nhiệt xuất hiện theo cách
nào, người ta có thuốc thanh nhiệt theo cách đó [6].
2. 1. 2. Thuốc thanh nhiệt giải độc
Thuốc thanh nhiệt là loại thuốc dùng để loại trừ nhiệt độc ra khỏi cơ thể, làm
cho cơ thể trong sạch, hết nhiệt độc; lấy lại cân bằng âm dương cho cơ thể [6].
Thuốc thanh nhiệt giải độc là những thuốc có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, tiêu
đợc, giải đợc chữa những bệnh do nhiệt độc, hỏa độc gây ra: ban sởi, mụn nhọt đinh
độc, viêm tấy đau nhức, viêm đường hô hấp, viêm nha chu, dị ứng viêm nhiễm ngồi
da, nước tiểu đỏ, táo bón, viêm đại tràng, kiết lỵ… [4]
Khi dùng các thuốc thanh nhiệt giải đợc có thể phối hợp với các thuốc thanh
nhiệt khác, hoặc các thuốc hoạt huyết, thuốc hành khí, thuốc lợi tiểu... Chỉ nên dùng
thuốc thanh nhiệt giải độc khi cơ thể bị nhiễm đợc; cũng có thể dùng với tính chất dự
phịng giúp cho cơ thể tăng khả năng loại độc trước mợt hồn cảnh nào đó. Khơng nhất
thiết dùng theo mùa; song mùa được dùng thuốc thanh nhiệt giải độc nhiều nhất vẫn là
mùa xuân và mùa hè [6].
Nếu bệnh lâu ngày, cơ thể hư nhược cần kết hợp thuốc bổ dưỡng (bổ âm, bổ
khí, bổ dương, bổ huyết) [4].
Đặc điểm: thường có tính hàn hoặc lương, vị đắng dùng cho các chứng nhiệt
đợc.
Danh mục các vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải đợc được trình bày ở bảng
2.1.


4


Bảng 2.1. Danh mục vị thuốc có cơng năng thanh nhiệt giải đợc
Vị thuốc

TT
1

Bạch

đồng

nữ

Tên khoa học cây

Tính vị

(Folium Brassicae Junceae (L.) Vị cay, tính Phế, thận

Clerodendri chinense)

Cơng năng

Qui kinh

Czem et Coss. (Sinapis ấm


Lý khí trừ đờm, thơng
kinh lạc chỉ thống

Juncea L.) – Họ Cải

Nguồn
Thông tư
19/2018/TTBYT

(Brassicaceae)
2

Bạch hoa xà thiệt thảo (Herba

Hedyotis diffusa (Willd.) Vị ngọt, nhạt, Can,

Hedyotidis diffusae)

– Họ Cà phê (Rubiaceae)

đắng,

4

Bạch tiễn bì (Cortex Dictamni

Dictamnus

radices)


(Turcz.) – Họ Cà phê hàn
(Rubiaceae)

Bán

chi

dasycarpus Vị đắng, tính

tiểu trường

ung tán kết

Tỳ, vị

Thanh nhiệt giải đợc,
trừ thấp, tán phong

liên (Herba Scutellaria barbata (D. Vị cay, đắng, Phế,

Scutellariae barbatae)

Don) –

Họ

Bạc

hà tính hàn


thận

Bảy lá mợt hoa (Rhizoma Paris polyphylla Smith, Vị đắng, hơi Can
Paridis)

can, Thanh nhiệt giải độc,

BYT
Thông tư
19/2018/TTBYT
Thơng tư

hóa ứ, lợi niệu, giảm 19/2018/TTđau

(Lamiaceae)
5

Thơng tư

tính đại trường, lợi niệu thông lâm, tiêu 19/2018/TT-

hàn
3

vị, Thanh nhiệt giải độc,

BYT

Thanh nhiệt giải đợc, Dược học cổ


Paris polyphylla Smith cay tính hơi

tiêu sưng, giảm đau, truyền, NXB

var yunnanensis (Franch.) lạnh, hơi độc

mát gan, chống co giật,

5

Y học, Hà


Hand Mazz. hoặc Paris

xổ hạ, lợi tiểu, tiêu

polyphylla

đờm

Smith

var

Nội.

chinensis (Franch.) Hara
– Họ Bảy lá một hoa
(Trilliaceae), Bách hợp

(Liliaceae)
6

Bồ công anh (Herba Lactucae Lactuca indica (L.) – Họ Vị
indicae)
Cúc (Asteraceae)
ngọt,

đắng, Can, vị
tính

Thanh nhiệt giải độc,
Thông tư
tiêu viêm tán kết
19/2018/TT-

hàn
7

cordata Vị chua, cay,

Diếp cá (Herba Houttuyniae

Houttuynia

cordatae)

(Thunb.) – Họ Lá giấp mùi tanh, tính tràng, bàng bài nùng, tiêu sưng
(Saururaceae)


8

BYT

mát

Diệp
hạ
châu
(Herba Phyllanthus urinaria (L.) Vị ngọt đắng,
Phyllanthi urinariae)

Họ
Thầu
dầu tính mát

Phế,

đại Thanh nhiệt giải đợc,

quang
Can, phế

9

Diệp hạ châu đắng (Herba Phyllanthus
Phyllanthus amarus)

amarus Vị đắng, tính


(Schum. Et thonn.) – Họ mát
Thầu
(Euphorbiaceae)

dầu

Phế, thận

19/2018/TTBYT

Tiêu độc, sát trùng,
Thông tư
tiêu viêm, tán ứ, thông 19/2018/TThuyết

(Euphorbiaceae)

Thông tư

BYT

Tiêu độc, sát trùng, tán

Thông tư

ứ, thông huyết, lợi tiểu

19/2018/TTBYT

6



10

Đơn



đỏ

(Herba

Vị cay, đắng

Excoecaria

Excoecariae cochinchinensis cochinchinensis (Lour.) – nhạt,
Lour.)

Họ

Thầu

dầu mát. Có tiểu
đợc

(Euphorbiaceae)
11

Đơn


kim (Herba

Bidensis Bidensis pilosae (L.) – Họ Vị

pilosae)

tính

Thơng tư

khu phong trừ thấp, lợi 19/2018/TTtiểu, giảm đau, thông

BYT

kinh hoạt lạc.
đắng, Can, thận

nhạt, hơi the,
tính hàn

Cúc (Astreraceae)

Thanh nhiệt giải đợc,

Thanh nhiệt giải độc, Cây thuốc và
giải nhiệt, hoạt huyết, động vật làm
tán ứ, tiêu thũng chỉ thuốc ở Việt
thống, sát trùng, giảm Nam, tập 1,
đau


NXB Khoa
học và Kỹ
thuật Hà Nội

12

Giảo

cổ

lam

(Herba

Gynostemmae pentaphylli)

Vị đắng, tính Can, phế

Gynostemma
pentaphyllum

(Thunb.) hàn

Makino

Họ
(Cucurbitaceae)
13

Thanh nhiệt giải đợc,

chỉ ho, trừ đờm



Thơng tư
19/2018/TTBYT

Hạ khô thảo (Spica Prunellae) Prunella vulgaris (L.) – Vị đắng, cay, Can, đởm

Thanh nhiệt giáng hỏa, Dược học cổ

Họ Bạc hà (Lamỉaceae)

minh mục, tán kết, tiêu truyền, NXB

tính hàn

sưng

Y học, Hà
Nội.

7


14

Kim

ngân


hoa

(Flos

japonica Vị ngọt, tính

Lonicera

(Thunb.) – Họ Kim ngân hàn

Lonicerae)

Phế,

vị, Thanh nhiệt giải đợc,

tán phong nhiệt, sát 19/2018/TT-

tâm

(Caprifoliaceae)
15

Liên

kiều

(Fructus


Forsythiae)

16



tiên

thảo

Forsythia

khuẩn
suspensa Vị đắng, tính Phế,

tâm, Thanh nhiệt giải độc,

(Oleaceae)

đởm,
tiêu,
tràng



Họ

Cỏ

roi


ngựa hàn

tam phong nhiệt.
đại

Eupatorium
(Turcz.) –

độc, lợi thủy, thối truyền, NXB
hồng, tiệt ngược, sát

(Asteracaceae)

fortunei Vị đắng, mùi Can, tỳ
Họ Cúc thơm,
tính
hơi ấm

BYT

Hoạt huyết, tiêu ứ, giải Dược học cổ

trùng, thông kinh
Mần tưới (Herba Eupatorii)

Thông tư

tiểu tràng, tiêu sưng, tán kết, tán 19/2018/TT-


(Verbenacea)

17

BYT

(Thunb.) Vahl. – Họ Nhài hơi hàn

(Herba Verbenae officinalis (L.) Vị đắng, tính Can, tỳ

Verbenae)

Thơng tư

Y học, Hà
Nội.

Thanh nhiệt giải độc, Cây thuốc và
hoạt huyết tán ứ, lợi động vật làm
tiểu, tiêu thũng, sát
trùng

thuốc ở Việt
Nam, tập 2,
NXB Khoa
học và Kỹ
thuật Hà Nội

8



18

Rau sam (Herba Portulacae

Portulaca oleracea L. – Vị chua, tính Tâm,

oleraceae)

Họ

Rau

sam hàn.

Không tràng, can

độc

(Portulacaceae)

đại Thanh nhiệt giải độc,

Thông tư

lương huyết, cầm máu, 19/2018/TTchỉ lỵ, tiêu sưng, sát

BYT

trùng, lợi tiểu

19

20

Lasia spinosa Thw. – Họ

Vị cay, tính

Thanh nhiệt giải đợc,

spinosae)

Ráy (Araceae)

ấm

tiêu đợc trừ suyễn

Sài đất (Herba Wedeliae)

Wedelia

Ráy gai

(Rhizoma Lasiae

(Osbeck)

chinensis
Merr.,


Wedelia
(L.)

Tính mát

Less

syn. Vị
calendulacea hàm
–Họ

22

(Folium Crini latifolii)

khái, lương huyết, chỉ
khu

ứ,

BYT

tiêu

thũng

Thổ
phục
linh (Rhizoma Smilax glabra (Roxb.) – Vị ngọt, nhạt,

Smilacis glabrae)
Họ
Khúc
khắc chát,
tính

Trinh nữ hoàng cung

Thơng tư

tiêu viêm, hóa đàm, chỉ 19/2018/TThuyết,

Cúc

(Asteraceae)
21

19/2018/TTBYT

Tâm, phế, Thanh nhiệt giải đợc,

đắng, vị

Thơng tư

Can, vị

Thanh nhiệt giải độc,
Thông tư
trừ thấp, lợi niệu, thông 19/2018/TT-


(Smilacaceae), Bách hợp bình
(Liliaceae)

lợi các khớp,
thũng, lọc máu

Crinum latifolium (L.) – Vị đắng, chát, Thận,
Họ
Thủy
tiên tính ơn
bàng

Lợi niệu, nhuyễn kiên,
Thơng tư
tán kết, tiêu u, giải độc 19/2018/TT-

(Amaryllidaceae)

(ôn bổ thận dương, hóa

quang

9

tiêu

BYT

BYT



khí hành thủy)
23

Xạ

can

(Rhizoma

Phế, can

Thanh nhiệt giải đợc,

Thơng tư

tiêu đờm, thơng kinh 19/2018/TT-

(Iridaceae)

hoạt lạc, lợi niệu.

Xích đồng nam

Clerodendrum japonicum Vị đắng, tính Tâm, tỳ

Thanh nhiệt giải đợc,

(Radix


(Thunb.) Sweet., họ Cỏ mát

khu phong, trừ thấp, 19/2018/TT-

roi ngựa (Verbenaceae)

tiêu viêm

Clerodendri

japonica)

25

chinensis Vị đắng, tính

(L.) DC. – Họ La đơn hàn

Belamcandae)

24

Belamcanda

Xuyên tâm liên
(Herba
paniculatae)

Andrographis paniculata Vị rất đắng, Phế, can,

tỳ, tâm, đại
Andrographitis (Burn.f.) Nees. – Họ Ơ rơ tính hàn
(Acanthaceae)
tràng, bàng
quang

Thơng tư
BYT

Thanh nhiệt giải đợc,
Thơng tư
lương huyết, tiêu sưng, 19/2018/TTthanh nhiệt táo thấp,
thanh tràng chỉ lỵ,
thanh phế chỉ khái

10

BYT

BYT


2. 2. Tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các vị thuốc có
cơng năng thanh nhiệt giải độc
2. 2. 1. Bạch đồng nữ (Folium Clerodendri chinense)
Lá đã phơi hay sấy khô của cây Bạch đồng nữ (Clerodendrum chinense var.
simplex (Mold.) S. L. Chen), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Tên đồng nghĩa:
Clemodendrum philippinum Schauer var. simplex Mold.; Clerodendrum fragrans
Schauer in DC [3].
-


Tính vị, quy kinh: vị đắng, tính lương [3], vào kinh tâm, tỳ [3].

-

Cơng năng: Thanh nhiệt giải độc, khu phong trừ thấp, tiêu viêm [3].

-

Chủ trị: Khí hư bạch đới, viêm loét tử cung, kinh nguyệt không đều, cao
huyết áp, mụn nhọt lở ngứa [3].

-

Liều dùng, cách dùng: Ngày dùng 10 g đến 12 g; dạng thuốc sắc hay thuốc
hoàn. Thường phối hợp với mợt số vị thuốc khác. Dùng ngồi: Nấu nước
rửa vết thương, mụn nhọt lở loét, ghẻ lở. Lượng thích hợp [3].

a. Thành phần hóa học:
Bạch đồng nữ (BĐN) chứa các nhóm chất: alcaloid, steroid, flavonoid, saponin,
tannin, quinon, triterpenoid, phenolic [328], [197].
- Sterol: clerosterol, daucosterol, β-sitosterol, poriferasterol, stigmasterol [197].
- Phenolic: acid caffeic, acteosid [112].
- Flavonoid: kaempferol, 5,4’-dihydroxy-kaempferol-7-O-beta-rutinosid [112],

flavon, 5-7-8-trihydroxy-4-methoxy [197].
- Triterpen: α-amyrin và clerodolon [197].
- Alcaloid: β2-solanin [328].
- Các chất khác: leucoseceptosid A, acteosid, isoacteosid, methyl và ethyl ester


của acid caffeic, jinosid, bascosid, derhamnosyl, verbascosid, iso-verbascosid,
và calceolariosid A [197].
b. Tác dụng sinh học:
Tác dụng kháng khuẩn

11


Cao chiết ethanol BĐN ức chế Escherichia coli, Staphylococcus aureus,
Pseudomonas

aeruginosa,

Streptococcus

pneumonia,

Bacillus

subtilis,

Corynibacterium kroppenstedtii và Vibrio cholerae [328].
Tác dụng chống viêm
Cao chiết nước BĐN có tác dụng chống viêm cấp tính và mạn tính trên mơ hình
đợng vật thí nghiệm [379]. Cao chiết methanol ở liều 100 mg/kg có hoạt tính chống
viêm đáng kể ở chân chuột bị viêm do carrageenan, so với chiết xuất chloroform thông
qua ức chế enzym cyclooxygenase tổng hợp prostaglandin. Tác dụng này được tạo ra
bởi các hợp chất verbascosid có trong lá của BĐN [418].
Tác dụng chống oxy hóa
Cao chiết ethanol và ethyl acetat BĐN có tác dụng chống oxy hóa rất mạnh

thơng qua việc dọn gốc DPPH, có lẽ vì hai cao chiết này chứa nhiều phenolic và
flavonoid [375].
Tác dụng chống ung thư
Kaempferol có thể ức chế sự phát triển của các dòng tế bào ung thư tuyến tụy
Miapaca-2, Panc-1 và SNU-213 [232]. Hợp chất beta-sitosterol và daucosterol phân
lập từ BĐN cho thấy tác dụng ức chế tế bào ung thư phổi A549 [342]. Cao chiết
ethanol, phân đoạn hexan, phân đoạn ethyl acetat và dịch chiết nước BĐN có hoạt tính
chống ung thư trên tế bào ung thư phổi A549. Giá trị IC50 xếp theo thứ tự tăng dần là
phân đoạn ethyl acetat < hexan < dịch chiết nước < cao chiết ethanol [26].
Tác dụng chống tiểu đường
Cao chiết methanol lá BĐN với liều lượng 400 mg/kg có thể làm giảm mức
đường huyết tối đa ở những con chuột được cho uống glucose và chuột tiểu đường do
streptozotocin gây ra tốt hơn so với dịch chiết nước thông qua tăng tiết insulin và hấp
thu glucose ở ngoại vi. Các hợp chất flavonoid chứa trong BĐN có thể ức chế enzym
amylase và glucosidase do đó làm giảm sự thủy phân của carbohydrat và cuối cùng
làm giảm mức đường huyết sau ăn. Ở chuột mắc bệnh tiểu đường do streptozotocin,
dịch chiết BĐN có thể làm giảm lượng đường trong máu bằng cách tăng tiết insulin từ
các tế bào tuyến tụy [197].
Tác dụng hạ huyết áp

12


Tiêm tĩnh mạch dịch chiết nước (100 mg/kg) và cao chiết ethanol (100 mg/kg)
làm giảm đáng kể huyết áp động mạch trung bình ở cḥt từ 103,9 ± 2,55 xuống 34,1
± 0,95mmHg phụ thuộc vào liều lượng [187].
Tác dụng giảm đau
Cao chiết methanol BĐN với liều uống 100 mg/kg có tác dụng giảm đau đáng
kể trên mơ hình cḥt cảm ứng điện [418].
Tác dụng hạ sốt

Cao chiết methanol BĐN với liều 100 mg/kg cho thấy tác dụng hạ sốt đáng kể ở
chuột cống bị sốt do nấm men [418].
c. Nhận xét:
Bạch đồng nữ có vị đắng, tính lương, vào kinh tâm, tỳ. Công năng: Thanh nhiệt
giải độc, khu phong trừ thấp, tiêu viêm.
Thành phần hóa học chính trong bạch đồng nữ gồm các nhóm chất alcaloid,
steroid, flavonoid, saponin, tannin, quinon, triterpenoid, phenolic
Bạch đồng nữ có tác dụng kháng khuẩn và chống viêm phù hơp với công năng
thanh nhiệt, giải độc trong YHCT.
Ngồi ra bạch đồng nữ cịn có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư, giảm
đau, hạ huyết áp, chống tiểu đường, hạ sốt, diệt muỗi.
Flavonoid và phenolic là những nhóm chất có hoạt tính sinh học quan trọng
trong bạch đồng nữ.
2. 2. 2. Bạch hoa xà thiệt thảo (Herba Hedyotidis diffusae)
Tồn cây phơi hay sấy khơ của cây Bạch hoa xà thiệt thảo [Hedyotis diffusa
(Willd.)], họ Cà phê (Rubiaceae).
- Tính vị, quy kinh: vị ngọt, nhạt [6], đắng, tính hàn [3]. Quy vào kinh can, vị, đại

trường, tiểu trường [3].
- Công năng: Thanh nhiệt giải độc, lợi niệu thông lâm, tiêu ung tán kết [3].
- Chủ trị: Ho, hen suyễn do phế thực nhiệt, lâm lậu do bàng quang thấp nhiệt,

viêm amidan, viêm họng cấp, sang chấn, rắn đợc cắn, mụn nhọt ung bướu,
dương hồng (viêm gan cấp tính) [3].

13


- Liều dùng, cách dùng: ngày dùng từ 15g đến 60g dạng khô, hoặc từ 60g đến


320g dạng tươi, phối hợp trong các bài thuốc. Dùng ngoài dạng tươi, lượng
thích hợp giã nát đắp tại chỗ [3].
- Kiêng kỵ: Không dùng cho phụ nữ có thai [3].

a. Thành phần hóa học:
Bạch hoa xà thiệt thảo (BHXTT) chứa các nhóm chất: iridoid, triterpen,
flavonoid, anthraquinon, acid phenolic và các dẫn xuất của chúng, sterol, alcaloid, tinh
dầu, polysaccharid, cyclotid, coumarin [47].
- Iridoid và glycosid của nó: asperulosid, asperulosidic acid methyl ester, (E)-6-

O-p-methoxy cinnamoyl scandosid methyl ester, (E)-6-O-feruloyl scandosid
methyl ester và (E)-6-O-coumaroyl scandosid methyl ester, 6-O-Z- p-methoxy
cinnamoyl scandosid methyl ester, 6-O-E-p-methoxy cinnamoyl scandosid
methyl ester, 6-O-Z-p-coumaroyl scandosid methyl ester và 6-O-E-p-coumaroyl
scandosid methyl ester, v.v [47], [210].
- Triterpen: arborinon, isoarborinol, acid oleanolic và acid ursolic [47].
- Flavonoid hầu hết là dẫn xuất của các aglycon flavonol của kaempferol và

quercetin. Các flavonoid chính: Amentoflavon [500], quercetin, rutin, chrysin,
myricetin,

catechin,

epicatechin,

EGCG,

resveratrol,

xanthohumol,


isoquercitrin, hyperosid, kaempferol, apigenin, quercetin 3-O-sambubiosid,
kaempferol-3-O-[2-O-(E-6-O-feruloyl)-β-d-glucopyranosyl]-β-d –
galactopyranosid,

quercetin

3-O–sophorosid,

kaempferol-3-O-(2-O-β-d-

glucopyranosyl)-β-d-galactopyranosid, quercetin-3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-βd-glucopyranosyl]-β-d-galactopyranosid, quercetin-3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)β-d-glucopyranosyl]-β-d-glucopyranosid,
quercetin-3-O-(2-O-β-dglucopyranosyl)-β-d-galactopyranosid, v.v [47], [210], [16].
- Anthraquinon

chính:

2-hydroxy-3-methoxy-6-methyl

anthraquinon,

2-

hydroxymethy-1-hydroxy anthraquinon, 2-hydroxy-3-methyl anthraquinon, 2hydroxy-1-methoxy anthraquinon, 1,3-dihydroxy-2-methylanthraquinon, 2methyl-3-methoxy anthraquinon, v.v [47], [263], [291].
- Acid phenolic bao gồm bốn dẫn xuất acid benzoic, acid coumaric và dẫn xuất,

acid caffeic và dẫn xuất, acid ferulic và dẫn xuất, acid p-methoxyl cinnamic,

14



dẫn xuất acid truxillic, octadecyl (E)-p-coumarat và dẫn xuất acid quinic, v.v
[47].
- Polysaccharid: mannose, rhamnose, acid galacturonic, glucose, galactose và

arabinose [47].
- Tinh dầu: α-terpineol, β-ionon, acid lauric, pulegon, tetracosan, v.v [47].

b. Tác dụng sinh học:
Tác dụng kháng khuẩn
Cao chiết methanol BHXTT cho thấy hoạt tính kháng khuẩn đối với
Staphylococcus aureus (ở nồng độ 4.000 ppm), Shigella flexneri, Salmonella
typhimurium [22].
Tác dụng chống viêm
Nước sắc BHXTT tăng cường khả năng thực bào của hệ thống mô lưới-nội mô
và của tế bào bạch cầu [4]. Dịch chiết nước (5,0 g/kg) thể hiện tác dụng chống viêm
trong viêm thận do LPS gây ra ở chuột bằng cách ngăn chặn đáng kể việc sản xuất
TNF-α, IL-1, IL-6 và protein hóa học monocyte 1 trong các mô thận, cũng như thúc
đẩy đáng kể việc sản xuất IL-10 trong huyết thanh và mô thận. Flavonoid (50−100
μg/mL) và iridoid cho thấy tác dụng chống viêm [47].
Tác dụng điều hòa miễn dịch
Dịch chiết nước của BHXTT (16 và 32 mg/kg) thúc đẩy tăng sinh tế bào T và B
ở chuột mắc bệnh bạch cầu. Cao chiết ethanol (16, 32 và 64 mg/kg) cũng có thể thúc
đẩy phản ứng miễn dịch ở cḥt BALB/c bình thường. Khi những con cḥt khơng bị
ức chế được cho uống flavonoid tồn phần BHXTT (15, 30 và 60 mg/kg), mức IL-2 và
INF-γ được tăng cường và gia tăng của tế bào lympho B và lympho T, cho thấy tác
dụng điều hòa miễn dịch của flavonoid tồn phần [47]. Polysaccharid cải thiện hoạt
đợng miễn dịch của tế bào lympho, đại thực bào và tế bào NK trong lá lách và tuyến
ức của chuột trên một phạm vi nồng đợ nhất định in vitro. Ngồi ra, polysaccharid thúc
đẩy đáng kể việc sản xuất cytokin đơn bào và tăng IL-2, IL-6 và TNF- α trong huyết

thanh ở cḥt bị ức chế miễn dịch. Polysscharid có thể thúc đẩy sự phát triển của các
cơ quan miễn dịch (lá lách, tuyến ức và chùm fabricius) ở gà AA [502].
Tác dụng chống oxy hóa

15


×