1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN
MƠN KINH TẾ VI MƠ
ĐỀ TÀI: Phân tích tác động của chính sách thuế đối với kết
quả hoạt động của thị trường và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
nhằm giảm thiểu ảnh huở tác động tiêu cực của đại dịch
Covid 19
Sinh viên thực hiện
:
Mã số sinh viên
:
Lớp
:
Giáo viên hướng
dẫn :
2
LỜI NĨI ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
Đặc tính của thị trường là lợi nhuận, bản thân thị trường không tự điều chỉnh những tồn
tại, yếu kém, thất bại do chính nó gây ra. Vì vậy, vai trị của nhà nước trong việc điều tiết
nền kinh tế là rất quan trọng. Một trong những chính sách hữu hiệu để nhà nước điều tiết
vĩ mô nền kinh tế là Thuế. Thuế không chỉ là khoản thu quyết định trong ngân sách nhà
nước, thuế cịn là cơng cụ hữu hiệu để chính phủ định hướng phát triển kinh tế hồi hịa
giữa các ngành, các khu vực, các thành phần kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Giai đoạn năm 2019-2021 là bước ngoặt lớn trong nền kinh tế thị trường Việt Nam nói
riêng, và tồn cầu nói chung. Giai đoạn bùng nổ đại dịch Covid 19- gây thiệt hại nặng nề
về tất cả các mặt trong đời sống xã hội. Chỉ tính riêng về kinh tế, thiệt mà đại dịch đem
đến có thể so sánh với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Các nhà kinh tế
Oxford Economics nhận định: “Chúng tôi nhận thấy tại một số nền kinh tế các tổn thất
kinh tế có thể lớn đến mức chúng có thể làm lung lay niềm tin và có nguy cơ dẫn tới
khủng hoảng nợ công hay khủng hoảng tài chính.”(1) Cho nên, một câu hỏi đặt ra là
chính phủ đã có những điều chỉnh như thế nào về chính sách thuế, và những thay đổi ấy
liệu có làm vững vàng hơn “ niềm tin” trên đà bị lung lay của doanh nghiệp Việt Nam
trước tình hình kinh tế hiện nay?
Nhận thấy đề tài:” Phân tích tác động của chính sách thuế đối với kết quả hoạt động
của thị trường và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam nhằm giảm thiểu ảnh huở tác động
tiêu cực của đại dịch Covid 19.” Có thể tìm ra lời giải cho những câu hỏi đó, nên em đã
quyết định lựa chọn đây làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu chung
3
Dựa trên mối quan hệ giữa thuế và hoạt động của thị trường và các nghiên cứu thực
nghiệm ở Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid(2019-2021). Bài nghiên cứu này tìm
kiếm luận cứ về tác động cua cấu trúc thuế ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường kinh
tế Việt Nam.
Qua quá trình đào sâu nghiên cứu, trải nghiệm, bản thân có thể vận dụng những lí thuyết
đã học của môn Kinh tế học Vi mô vào thực tiễn để giải quyết một vấn đề thực tế từ đó
nắm vững học và hành.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Thực hiện mục tiêu chung giữa trên cơ sở trả lời các câu hỏi được đặt ra là:
Tổng gánh nặng thuế có tác động đến hoạt động của thị trường kinh tế như thế nào? Nếu
có tác động thì tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của nền kinh tế? Ai sẽ là
người chịu gánh nặng thuế nhiều hơn?( người bán hay người mua?)
Chính sách điều chỉnh thuế trong thời gian dịch Covid 19 của chính phủ như thế nào?
Thành tựu gặt hái được là gì? Hạn chế cịn vướng mắc là gì?
Từ đó đưa ra kết luận và khuyến nghị nhằm hướng tới việc hồn thiện chính sách thuế
nhằm giảm thiểu ảnh huởng tác động tiêu cực của đại dịch Covid 19.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là:
Phương pháp đặc trưng của kinh tế học vi mô: phương pháp so sánh tĩnh, phương pháp
mô hình hóa…
Phương pháp khác: phương pháp thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, xử lí và tổng hợp
dữ liệu, phương pháp so sánh…
4
NỘI DUNG
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thuế và tác động của thuế.
1. Khái quát chung về thuế
Khái niệm
Thuế là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và
các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung.(1)
2. Khái qt chung về tác động của thuế đến kết quả hoat động của thị trường.
2.1. Tác động của thế dánh vào người mua đến kết quả hoạt động của thị trường.
Khi thuế đánh vào người mua hàng:
-
Thuế sẽ là tăng mức giá người mua phải trả. Vì ngồi tiền phải bỏ ra để đổi lấy
-
giá trị hàng hóa, người mua cịn phải nộp một khoản thuế cho chính phủ.
Thuế này sẽ làm giảm mức giá thực tế người bán nhận được. Bởi vì tác động của
thuế sẽ làm thay đổi nhu cầu của người mua. Nhu cầu sẽ giảm đi , việc mua hàng
hóa này khơng cịn hấp dẫn như trước nữa. Nên lượng cầu về hàng hóa đó thấp
-
hơn tại mọi mức giá. Đường cầu dịch chuyển sang trái.
Trạng thái cân bằng mới có mức giá thấp hơn và mức sản lượng cân bằng thấp
hơn.
Đồ thị minh họa tác động của thuế đối với người mua.
Phân tích tác động của thuế:
Mặc dù trong trường hợp này, người mua nộp toàn bộ thuế cho chính phủ, nhưng cả 2
người mua và người bán đều chịu tác động của thuế. Cụ thể:
-
Thứ nhất, đối với người bán. Khi đánh thuế, giá thị trường giảm xuống Ps,
5
Nên nười bán thi được ít doanh thu hơn so với khi chưa có thuế. Như vậy mang lại
-
ảnh hưởng tiêu cực đến người bán.
Thứ hai, đối với người mua. Giá mà người mua thực sự phải trả lại bao gồm cả
thuế, nên giá mà người mua phải trả đã tăng từ mức giá không thuế lên đến mức
cao hơn Pb. Như vậy mang lại ảnh hưởng tiêu cực đến người mua.
2.2. Tác động của thuế đánh vào người bán đến kết quả hoạt động của thị
trường
- Thuế không tăng số tiền mà người mua phải trả, vì vậy lượng cầu không thay đổi
tại mọi mức giá. Đường cầu không thay đổi.
- Thuế tăng chi phí sản xuất của hàng hóa, người bán cung ứng lượng hàng hóa ít
hơn tại mọi mức giá. Đường cung dịch chuyển sang trái.
Đồ thị minh họa tác động của thuế đối với người bán.
Phân tích tác động của thuế:
Mặc dù trong trường hợp này, người bán nộp tồn bộ số thuế cho chính phủ, nhưng cả 2
người mua và người bán đều chịu tác động của thuế. Cụ thể:
-
Thứ nhất, đối với người bán, thuế đánh vào người bán làm giảm mức giá người
bán nhận được, giảm sản lượng bán được, giảm tổng doanh thu. Như vậy mang lại
-
ảnh hưởng tiêu cực đến người bán.
Thứ hai, đối với người mua, thuế làm tăng mức giá thực tế người mua phải trả.
Như vậy mang lại ảnh hưởng tiêu cực đến người mua.
Đánh giá chung về tác động của chính sách thuế:
-
Thuế đánh vào người mua và thuế đánh vào người bán là tương đương nhau.
-
Dù là thuế đánh vào đối tượng nào, thì đối tượng còn lại cũng chịu ảnh hưởng.
Thuế cản trở hoạt động của thị trường. Khi một mặt hàng bị đánh thuế, lượng
-
bán ra của nó giảm khi thị trường đạt điểm cân bằng mới.
Tại điểm cân bằng mới. Người mua phải thanh tốn nhiều hơn cho số hàng hóa
mà họ mua mà người bán lại chỉ nhận được ít hơn đối với lượng hàng hóa mà
họ bán.
6
-
Người mua và ngươi bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế.
Kết luận: Thuế đánh vào người tiêu dùng hay người sản xuất thì đều gây ra tác
động đến bên cịn lại, dù ít hay nhiều. Vì vậy, khi xem xét đến thực trạng tác
động của chính sách thuế, cần hiểu là dù thuế đánh vào doanh nghiệp hay
người dân, thì đối tượng còn lại cũng chịu ảnh hưởng.
2.3 Yếu tố quyết định sự phân chia gánh nặng thuế.
Sự khác biệt về gánh nặng thuế giữa hai trường hợp này chính là hệ số co giãn tương đối
giữa cung và cầu.
Bản chất hệ số co giãn của cung và cầu: Là phản ứng của người mua hay người bán trước
những thay đổi của thị trường, nó phản ánh sự sẵn sàng rời bỏ thị trường của người mua
và người bán khi điều kiện thị trường trở nên không thuận lợi.
Nếu cầu ít co dãn: Người mua khơng có nhiều lựa chọn tiêu dùng thay thế.
Nếu cung ít co giãm: Người bán khơng có nhiều lựa chọn sản xuất thay thế.
Khi thị trường bị đánh thuế, thì bên phía thị trường nào có ít sự lựa chọn hơn sẽ khó rời
bỏ thị trường và do đó phải gánh chịu thuế nhiều hơn..
Tóm lại, gánh nặng thuế có xu hướng nghiêng về phía của thị trường kém co giãn hơn.
CHƯƠNG 2: Liên hệ thực tiễn về chính sách thuế tại Việt Nam trong bối cảnh
đại dịch Covid 19.
1. Thực trạng tác động của thuế đến hoạt động tiêu dùng
1.1. Bối cảnh hoạt động tiêu dùng trong đại dịch Covid 19
Năm 2020, dịch Covid-19 đã và đang làm thay đổi cả thế giới, tác động tiêu cực tới
kinh tế và thương mại quốc tế. Trong đó, chuỗi cung ứng tồn cầu bị gián đoạn cục bộ
7
khiến cho mọi hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư không thể thông suốt và hiệu
quả, làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng của người dân và xã hội.
Người tiêu dùng- chính là người lao động, cũng chịu ảnh hưởng về thu nhập hơn 69%
người lao động bị giảm thu nhập, 39,9% người lao động phải giảm giờ làm, nghỉ giãn
việc, nghỉ luân phiên và khoảng 14% người lao động buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng
hoạt động sản xuất kinh doanh.(… Năm 2021, thị trường tài chính tiêu dùng hồi phục
nhưng khó bứt phá
23/04/2021, Bộ Tài Chính) Kéo theo nhu cầu tiêu dùng sụt giảm.
1.2. Thực trạng chính sách thuế hỗ trợ người tiêu dùng trong bối cảnh đại dịch
Covid 19.
1.2.1. Chính sách hỗ trợ tăng mức giảm trừ gia cảnh đóng thuế.
Theo Nghị quyết số 954/2020/NQ-UBTVQH ngày 02/6/2020 của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh về thuế thu nhập cá nhân thì mức giảm trừ
gia cảnh mới được chỉnh chỉnh tăng lên cụ thể như sau:
- Mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế tăng từ 9 triệu đồng/tháng lên mức 11 triệu
đồng/tháng
- Mức giảm trừ cho người phụ thuộc tăng từ 3,6 triệu đồng/người/tháng lên mức 4,4 triệu
đồng/người/tháng.
1.2.2. Chính sách hỗ trợ trong q trình nộp thuế.
Cơng tác tuyên truyền được thực hiện qua nhiều hình thức đã kịp thời cung cấp, phổ
biến đến người nộp thuế thơng tin về chính sách thuế mới, quy trình nghiệp vụ, cải cách
thủ tục hành chính thuế.
8
Tổng cục Thuế sẽ xây dựng phần mềm ứng dụng quản lý hóa đơn điện tử đáp ứng
Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và thông tư số 23/2021/TT-BTC bao gồm: Ngành thuế
hướng dẫn người nộp thuế biết, thực hiện nộp thuế qua ứng dụng dịch vụ thuế điện tử
(eTax), như: khai, nộp, hoàn thuế, tra cứu nghĩa vụ thuế, đăng ký thuế, xác nhận số thuế
đã nộp ngân sách nhà nước… Đặc biệt, đã phổ biến, hướng dẫn để người nộp thuế sử
dụng chức năng hỏi, đáp trên eTax, trao đổi trực tiếp với cơ quan thuế các nội dung khó
khăn, vướng mắc nhằm tiếp cận nhanh chóng chính sách, pháp luật về thuế.
1.2.3. Đề xuất chính sách giảm thuế giá trị gia tăng
Để kích cầu tiêu dùng, đối với thuế giá trị gia tăng (VAT), Ban trung ương đề xuất
giảm mức thuế suất từ 10% xuống 5% để giảm chi phí cho người tiêu dùng nhằm kích
cầu cho các ngành trong và ngay sau dịch.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến cho dự thảo Nghị quyết của Chính phủ, nhiều chuyên
gia và các cơ quan cũng từng đề xuất giải pháp giảm thuế GTGT nhằm hỗ trợ doanh
nghiệp và giảm chi phí cho người tiêu dùng.
"Trong bối cảnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, người dân khơng có thu nhập, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức mua của người tiêu dùng. Điều này, sẽ kìm hãm sự lưu thơng, trao
đổi hàng hóa giữa các vùng miền, các loại ngành, khơng có lợi cho q trình phục hồi
kinh tế sau dịch Covid-19"(3) />2. Thực trạng tác động của thuế đến hoạt động sản xuất
2.1 Bối cảnh hoạt động sản xuất Việt Nam trong đại dịch Covid 19
Đại dịch Covid 19 đã giáng những đòn đánh nặng nề xuống nền sản xuất nước nhà.
Theo số liệu thống kê từ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký DN (2020), trong 9 tháng
đầu năm 2020, số DN đăng ký mới sụt giảm nghiêm trọng, giảm 3,2% so với cùng kỳ.
9
Trong đó, lĩnh vực giảm mạnh mẽ nhất là nhóm DN hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật,
vui chơi và giải trí (giảm 22,5% trong quý I/2020 so cùng kỳ 2019, tổng 9 tháng năm
2020 giảm 37,2% so cùng kỳ 2019); kinh doanh bất động sản 9 tháng đầu năm 2020 giảm
19,2% so cùng kỳ 2019 (quý I/2020 giảm 11,9% so cùng kỳ 2019); trong khi đó, các DN
lĩnh vực hoạt động dịch vụ khác trong 9 tháng đầu năm 2020 có số lượng đăng ký mới
giảm 32,1% so cùng kỳ 2019 (quý I/2020 giảm 12,2% so cùng kỳ 2019).
.(4)
/>
covid19-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-331389.html
2.2. Thực trạng chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh Covid 19.
2.2.1. Hỗ trợ giảm gánh nặng thuế
Thứ nhất, quy định các khoản thu nhập miễn thuế. Để khuyển khích doanh nghiệp đầu tư
vào một số ngành nghề, các vùng đặc biệt khó khăn do tác động của đại dịch Covid 19,
các nguồn thu nhập từ hoạt động này sẽ được miễn hoặc giảm thuế:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 15 Luật Đầu tư 2020 thì từ ngày 01/01/2021 sẽ có các
hình thức miễn giảm thuế mới sau đây:
- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu,
vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu;
- Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất.
-Miễn thuế cho thu nhâp từ chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao
cho tổ chức, cá nhân ở địa bàn có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn.
10
Một ví dụ cụ thể là thị trường sản xuất gang thép hiện nay. Do tác động của đại dịch ảnh
hưởng đến cung- cầu tiêu thụ, giá vật liệu xây dựng cụ thể là gang thép hiện nay đang
tăng cao gây nên nguy cơ rất lớn về lạm phát. Để hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất thép
trong nước trong việc hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với thép nhập
khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với nguyên liệu để sản xuất thép được quy định ở
mức thấp là 0% (nhóm 72.03), 3% (nhóm 72.04) và 1% đối với phơi thép (nhóm 72.06).
Việc quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thép thấp trong thời
gian qua đã góp phần thúc đẩy ngành thép trong nước giảm giá thành đầu vào và mở rộng
sản xuất, kinh doanh.
Thứ hai, Dự thảo chính sách hỗ trợ về thuế suất: Bộ Tài chính đang trình Chính phủ trình
Quốc hội giảm thuế suất thuế TNDN cho DN nhỏ và siêu nhỏ về 15%-17% để DN có
thêm nguồn lực tái đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, đồng thời đề xuất miễn thuế thu nhập
cho các hộ kinh doanh chuyển đổi thành DN
2.2.2. Hỗ trợ giãn hạn nộp thuế doanh nghiệp
Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2021/NĐ-CP ngày 19/4/2021 quy định gia hạn thời
hạn nộp thuế và tiền thuê đất cho các doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh
doanh bị tác động tiêu cực bởi dịch bệnh COVID-19 là giải pháp có tính thực tiễn và khả
thi cao, hữu ích đối với doanh nghiệp.
Đặc biệt, theo Tổng cục Thuế, một trong những nội dung mới quy định tại Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế (Luật Quản lý thuế sửa đổi), có hiệu lực từ
ngày 1/7/2020 là cho phép doanh nghiệp được nộp dần tiền thuế nợ. Đây được cho là cứu
cánh, giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn để ổn định sản xuất kinh doanh trong tình
hình kinh tế cịn nhiều khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch gây ra từ đầu năm
đến nay.
11
Đến nay, số thuế gia hạn của các doanh nghiệp, tổ chức đã nộp giấy gia hạn là hơn 8.000
tỷ đồng; số thuế gia hạn của các hộ gia đình, cá nhân kinh doanh đã nộp giấy gia hạn là
200 tỷ đồng. Cơ quan thuế cũng đã giải quyết 1.500 hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng với
số tiền hoàn hơn 9.000 tỷ đồng.(5) />2.2.3 Hỗ trợ tăng mức ưu đãi thuế doanh nghiệp.
Chính phủ ban hành Nghị định 57/2021/NĐ-CP bổ sung điểm g khoản 2 Điều 20 Nghị
định số 218/2013/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP) về
ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (DN) đối với DN có dự án đầu tư sản xuất sản phẩm
thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển. Năm 2020, tổng hoãn,
giãn thuế cho doanh nghiệp là khoảng 62.000 tỷ; năm 2021 là khoảng 115.000 tỷ.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2:
Những chính sách trên thể hiện sự vào cuộc kịp thời, sự chỉ đạo đúng đắn của chính phủ.
Sự quan tâm của Nhà nước đến doanh nghiệp và người tiêu dùng.Theo khảo sát, sự hài
lòng của doanh nghiệp năm 2019 là 7,79 điểm, quy ra tỷ lệ phần trăm là 78%, tăng 3% so
với năm 2016()hanoimoi.com.vn/hanoimoi.com.vn. Việc các doanh nghiệp "chấm" điểm cao
cho cơ quan thuế đã minh chứng cho những nỗ lực cải cách hiệu quả của ngành Thuế
nhằm đồng hành, hỗ trợ cùng người dân. Tuy nhiên, mỗi chính sách đưa ra đều có những
mặt đạt được và hạn chế nhất định.
Mặt đạt được:
-
Ổn định giá cả thị trường, đảm bảo lượng hàng hóa trong nước, nhất là những
mặt hàng thiết yếu.
12
-
Giúp doanh nghiệp có thời gian để xoa vịng vốn từ phần thuế được giãn hạn
trả để tiếp tục sản xuất kinh doanh
-
Việc áp dụng công nghệ 4.0 trong việc thu thuế giúp rút ngắn thủ tục, tiết kiệm
thời gian.
Mặt hạn chế:
- Áp dụng công nghệ hiện đại vào thu thuế cịn chưa đồng bộ, chưa phủ sóng đến tồn
dân.
- Có thể nhận thấy tác động của các gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế và tiền thuế đất hiện nay
là rất nhỏ, không giải quyết được vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp.
- Các biện pháp được người dân ủng hộ cao: Như giảm thuế VAT, giảm thuế suất… còn
đang trong giai đoạn xem xét chưa chưa được áp dụng vào thực tế.
- Chưa phân loại được đối tượng doanh nghiệp được hưởng ưu đãi thuế, bởi tác động của
đại dịch đến từng nhóm ngành là khác nhau nên không thể áp dụng một khung thuế cho
tất cả loại hình doanh nghiệp.
- Các biện pháp hiện tại chỉ mang tính ngắn hạn.
CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH
THUẾ VIỆT NAM NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐÔNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19.
1. Biện pháp ngắn hạn
1.1. Có chính sách phân thuế theo ngành chịu tác động của đại dịch
13
Phân loại doanh nghiệp thành các nhóm, có những quy định riêng về ưu đãi và mức giảm
thuế. Tiểu luận khuyến nghị chia doanh nghiệp thành các nhóm ngành dưa theo tác động
của đại dịch Covid 19 từ lớn đến nhỏ. Ví dụ như: Du lịch> Bất động sản>… Việc áp dụng
một hệ thống thuế cho tất cả các ngành sẽ tạo ra sự bất cơng bằng vì tác động của dịch
bệnh đến các ngành là khơng giống nhau. Vì vậy, cần có những quy định riêng áp dụng
cho từng nhóm đối tượng để giảm chi phí tn thủ thuế, qua đó giảm gánh nặng thuế cho
từng nhóm doanh nghiệp.
1.2. Khẩn trương xem xét áp dụng các gói hỗ trợ giảm thuế.
Khẩn trương xem xét hỗ trợ giảm thuế GTGT cho doanh nghiệp bởi đây là loại thuế mà
diện điều tiết rộng.. Giảm thuế GTGT nên tập trung cho các dịch vụ như lưu trú khách
sạn, du lịch, vận chuyển, chuyên chở trang thiết bị phục vụ phòng chống dịch… Xem xét
hoàn ngay thuế GTGT đầu vào cho doanh nghiệp xuất khẩu trong 3 ngày kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ.
Với những doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất đồ bảo hộ (găng tay, quần áo bảo
hộ), trang thiết bị phòng chống dịch COVID-19 nên cho phép doanh nghiệp được khấu
trừ tồn bộ chi phí phát sinh khi mở rộng quy mơ sản xuất vào chi phí hợp lý để giảm trừ
thuế Thu nhập doanh nghiệp.
Các thủ tục liên quan đến đăng ký kinh doanh, thuê đất đai, thành lập doanh nghiêp, các
chính sách thuế, v.v.. cần được ưu tiên nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cần
có chính sách thuế hợp lý theo hướng “ni dưỡng nguồn thu” đối với các doanh nghiệp
nhỏ và vừa để bảo đảm cho các doanh nghiệp này đỡ chịu gánh nặng thuế quá lớn trong
khi họ chưa có đủ lực chống đỡ.
Các cơng ty nước ngồi mà mở rộng hoạt động đầu tư trong nước sẽ được hỗ trợ thuế bao
gồm giảm thuế 30% trong ba năm. Kéo dài thời gian chuyển lỗ từ 5 năm lên 8 năm. Miễn
14
thuế nhập khẩu các hàng hóa nhập khẩu để phục vụ chống dịch hoặc nguyên liệu đầu vào
để sản xuất hàng hóa giúp phịng ngừa và kiểm sốt COVID-19.
2. Kiến nghị giải pháp dài hạn.
2.1. Hồn thiện cơng tác quản lí thuế.
Hệ thống thơng tin điện tử và hệ thống quản lý điện tử sẽ nâng cao hiệu quả quản lí nói
chung và hệ thống quản lí thuế nói riêng. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí sẽ
tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan quản lí thuế có thể phối hợp với các cơ quan quản lí
khác như kho bạc, hải quan…
Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ thơng tin vào quản lí thế phải được thơng tin chính
xác, kịp thời đến tồn bộ người dân, đặc biệt là vùng nơng thơn và miền núi.
2.2.Đảm bảo tính cơng bằng.
Mặc dù có những quy định riêng áp dụng cho từng nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng của
đại dịch, nhưng những quy định đó phải đảm bảo tính cơnHg bằng của hệ thống thuế.
Những ưu đãi lớn áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ có thể sẽ làm giảm động lực phát
triền của đối tượng này. Mặt khác, tạo sự công bằng cho hệ thống thuế cần hướng tới việc
thu thuế của nhóm đối tượng có rủi ro trốn thuế cao.
2.3. Chú trọng phát triển kinh tế để bù đắp vào nguồn thu ngân sách.
Mỗi chính sách hỗ trợ thuế đưa ra đều có giá trị lên đến hàng trăm nghìn tỉ đồng. Vì vậy
ngày từ bây giờ, chính phủ phải có những biện pháp kích thích phát triển kinh tế, để
nhanh chóng bù đắp khoảng trống trong ngân sách.
15
Thứ nhất, khuyến khích việc thành lập doanh nghiệp mới trên cơ sở doanh nghiệp đó có
thể trụ vữn trong bối cảnh thị trường như hiện nay.
Thứ hai, xây dựng các chính sách khuyến khích (nếu có thể, gắn thành điều kiện) để các
doanh nghiệp nước ngoài chuyển giao các cấu phần gia công, cung cấp linh kiện cho
doanh nghiệp nội địa. Các chính sách khuyến khích đó, có thể nhấn mạnh đến chính sách
18 đất đai, chính sách ưu đãi thuế, chính sách lãi suất đối với các sản phẩm tạo ra được từ
hoạt động liên kết