Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.17 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
…………..o0o…………..

BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG
BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM.

GVHD: Nguyễn Thị Hải Lên
Tên thành viên nhóm:
1. Nguyễn Đức Anh - 38670
2. Lê Thị Duyên - 38729
3. Ngô Trọng Hiền - 38765
4. Nguyễn Quang Huy - 38731
5. Nguyễn Thị Thuỳ Linh - 38772

6. Trần Gia Minh - 38705
7. Võ Thị Thảo Ngân - 06399
8. Cao Thanh Quốc - 31542
9. Hà Quang Toàn - 30718
10. Trần Minh Triều - 10189

Năm học, 2022
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM
1


S
T


T
1

Họ và tên

MSSV

Nội dung phân tích

%

Nguyễn
Đức
Anh
Lê Thị Dun

38670

10%

3

Ngơ
Hiền

38765

Lời mở đầu
Tài liệu tham khảo
Chương 1

3.2 Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị
trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng
hoá
4.3 Thực hiện lựa chọn tự nhiên và
phân hoá giàu nghèo giữa những người
sản xuất hàng hoá
Chương 2

4

Nguyễn
Quang Huy
Nguyễn
Thị
Thuỳ Linh

2

5

Trọng

38729

38731
38772

5. Giải pháp để vận dụng tốt
hơn quy luật giá trị vào nền
kinh tế thị trường Việt Nam

Lời mở đầu
Tài liệu tham khảo
Mục lục

10%

10%

10%
10%

Chương 1
1. Kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ
Nghĩa của Việt Nam
2. Đôi nét về các quy luật kinh tế thị trường.
Kết luận

6

Trần Gia Minh

38705

7

Võ Thị
Ngân

06399


8

Cao
Quốc

Thanh

31542

9


Toàn

Quang

30718

Thảo

Tổng hợp và sửa chữa
Chương 2
3. Khái niệm của quy luật giá trị
4. Về phương hướng vận dụng quy luật
giá trị trong nền kinh tế thị trường
Chương 2
2 Mơ hình phát triển kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta
Chương 1

3.1 Khái niệm và nội dung của quy luật
giá trị
Chương 2
1. Kinh tế thị trường và sự cần thiết
phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

10%

10%

10%
10%

2


1
0

Trần
Triều

Minh

10189

Chương 1

10%


4.1 Điều tiết sản xuất và lưu
thơng hàng hố
4.2 Kích thích cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hố sản xuất,
nâng cao năng suất lao động

LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hải Lên
đã tận tình hướng dẫn, dạy dỗ chúng em trong suốt khoảng thời gian học tập môn
Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Marx-Lenin 2.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của sinh viên, đề
tài này không thể tránh được những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự
chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cơ để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý
thức của mình trong cơng việc học tập.

3


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tìm hiểu về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Đôi nét về các quy luật kinh tế thị trường.
3. Nội dung quy luật giá trị
3.1. Khái niệm và nội dung của quy luật giá trị
3.1.1. Khái niệm của quy luật giá trị
3.1.2. Nội dung của quy luật giá trị
3.2. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá.
4. Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường
4.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hố
4.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao động

4.3. Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo giữa những người sản xuất
hàng hoá.

4


Chương 2 VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Kinh tế thị trường và sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
1.1. Kinh tế thị trường
1.2. Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2. Mơ hình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta.
3. Khái niệm của quy luật giá trị1
3.1. Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay2
3.1.1. Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế.3
3.1.2. Tạo nên sự năng động của nền kinh tế thị trường Việt Nam4
3.1.3. Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế.4
3.2. Trong lưu thơng 5
3.2.1. Hình thành giá cả.5
3.2.2. Nguồn hàng lưu thông.6
4. Về phương hướng vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường7
4.1. Ở tầm vi mô (doanh nghiệp)7
4.2. Ở tầm vĩ mô.8
5. Giải pháp để vận dụng tốt hơn quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường Việt
Nam..9
KẾT LUẬN3
TÀI LIỆU THAM KHẢO


5


LỜI MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam, tư tưởng phát triển kinh tế thị trường trong xây dựng chủ nghĩa xã
hội (CNXH) bắt đầu thể hiện chính thức trong Văn kiện Đại hội VI của Đảng, khi Đảng
thừa nhận có sản xuất hàng hóa trong CNXH. Qua các kỳ Đại hội VII và VIII, vai trò
khách quan của kinh tế thị trường từng bước được nhận thức rõ hơn. Tại Đại hội VII, lần
đầu tiên Đảng đưa ra khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” để nhấn mạnh đặc trưng
của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ.
Đại hội IX khẳng định phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là đường lối
chiến lược nhất qn, “là mơ hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi
lên CNXH”
Đại hội X cũng nêu rõ những yêu cầu cần thực hiện để nâng cao vai trò và hiệu lực
quản lý nhà nước, phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị
trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh; phát triển mạnh các thành phần kinh tế,

6


các loại hình sản xuất kinh doanh. Đại hội XI tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu giữ vững định
hướng XHCN của nền kinh tế thị trường và nêu lên các quan điểm mới.
Đại hội XII đã làm rõ những vấn đề cốt lõi về bản chất nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng
thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước”.
Luận điểm này đã được đề cập đến trong các kỳ Đại hội trước nhưng tại Đại hội XII,
Đảng đã xác định rõ và cụ thể hơn. Điều đó cũng có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta
không khác biệt mà mang đầy đủ các đặc trưng phổ biến của kinh tế thị trường, như: tự
do kinh doanh và cạnh tranh; mở cửa và hướng tới tự do hóa; đa dạng hóa các hình thức

sở hữu; lấy quy luật giá trị và quan hệ cung cầu để xác định giá cả; coi cạnh tranh là động
lực phát triển; phân bổ nguồn lực phát triển và xử lý những yếu kém nội tại của nền kinh
tế theo các nguyên tắc của thị trường,...
Theo đó quy luật giá trị là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị
trường quy định bản chất của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa
thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của chủ thể kinh tế trong sản
xuất và lưu thơng hàng hóa đều chịu sự tác động của quy luật này.
Chính vì thế, nghiên cứu về quy luật giá trị, tìm hiểu vai trị và tác động của nó tới
nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam, để có
thể vận dụng nó khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế và phát triển đất nước.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ THEO QUAN
ĐIỂM CÁC MÁC
1. Tìm hiểu về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Có nhiều khái niệm về kinh tế thị trường, tuy nhiên tuỳ theo góc độ các lĩnh vực
nghiên cứu khác nhau như kinh tế học, kinh tế phát triển, kinh tế chính trị mà có khái
niệm khác nhau. Ở đây dưới góc độ kinh tế chính trị ta sẽ giải thích về kinh tế thị trường.
7


Xã hội lồi người ln phát triển từ thấp đến cao, hình thái ban đầu là kinh tế tự
nhiên với đặc trưng là sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình, bộ tộc (hay cịn
gọi là nền kinh tế tự cấp tự túc), trải qua thời gian lâu dài khi lực lượng sản xuất phát
triển, có sản phẩm dư thừa, quan hệ trao đổi mua bán sản phẩm xuất hiện và phổ biến
cũng chính là lúc kinh tế hàng hoá ra đời, tuy nhiên ở giai đoạn này dù có sự xuất hiện
của kinh tế hàng hố và hoạt động trao đổi hàng hố thì các hoạt động này vẫn mang tính
chất tự phát, trao đổi chưa theo nguyên tắc thị trường, nên ở giai đoạn đầu, người ta gọi
đó là kinh tế hàng hố giản đơn. Khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, các quan hệ
kinh tế được thực hiện thông qua thị trường và quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển đến
một trình độ nhất định sẽ xuất hiện kinh tế thị trường.

Kinh tế thị trường được hiểu là kinh tế hàng hố phát triển ở trình độ cao, trong đó
các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường, khi đã
qua thị trường thì nó phải tn theo ngun tắc thị trường, hay nói cách khác nó sẽ vận
động theo quy luật thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,
quy luật lưu thơng tiền tệ.
Do tính ưu việt của kinh tế thị trường là động lực để phát triển kinh tế, nên phần lớn
các quốc gia trên thế giới đều hướng đến việc xây dựng kinh tế thị trường. Nhưng do
khác nhau về điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội, nên mỗi quốc gia có những mơ hình
kinh tế thị trường khác nhau ví dụ như kinh tế thị trường Tự do mới ở Hoa Kỳ, kinh tế thị
trường xã hội ở Cộng Hoà Liên Bang Đức, kinh tế thị trường ở Nhật Bản, Kinh tế thị
trường chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc,…

8


Cịn ở Việt Nam sau khi xố bỏ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, vẫn trung
thành với mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội, lấy “chủ nghĩa xã hội” là cái đích cần hướng
tới, bởi vậy chúng ta quyết định chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là phương tiện để đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội do
vậy nó phải mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ta có khái niệm “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận
hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần từng bước thiết lập một xã hội
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của nhà
nước và do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”.
Chúng ta bắt tay xây dựng kinh tế thị trường khi đó chúng ta khẳng định kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ.
Nhìn lại lịch sử, Việt Nam chúng ta vốn đã hình thành nền kinh tế hàng hố từ lâu,
cuối thời Phong kiến rồi sang thời Pháp thuộc và giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, nền
kinh tế hàng hoá từng bước phát triển, do vậy chúng ta có nền tảng kinh tế hàng hố. Hơn
nữa, chúng ta có sẵn các điều kiện thúc đẩy, phát triển kinh tế hàng hố ví dụ như thị

trường cung-cầu, thị trường lao động, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên,… nên việc
hình thành kinh tế thị trường sẽ là vấn đề tất yếu khách quan.

9


Trong lịch sử, đã sớm có kiểu mơ hình KTTT TBCN, nó được coi là cơng cụ, là
phương tiện phát triển kinh tế của các nước tư bản nhằm đảm bảo quyền lợi cho bộ phận
giai cấp thống trị là giai cấp tư sản. Cịn Việt Nam khơng phát triển theo con đường tư
bản chủ nghĩa mà chúng ta đang theo định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội và lấy tiêu chí
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” là mục tiêu cần hướng tới, dĩ
nhiên lựa chọn mơ hình KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng của thời đại,
và đặc biệt nó phù hợp với đặc điểm của phát triển dân tộc ta.
Nếu như theo tiến trình lịch sử, lồi người phát triển tuần tự từ cộng sản nguyên
thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Việt Nam quá độ
lên CNXH bỏ qua TBCN, cho nên việc bỏ qua giai đoạn phát triển KTTT TBCN là hồn
tồn phù hợp với đặc điểm tình hình của Việt Nam. Nước ta được hình thành từ cuộc
cách mạng vơ sản, cuộc cách mạng đó là do nhân dân thực hiện, Nhà nước Việt Nam là
nhà nước của dân, do dân và vì dân khác với cuộc cách mạng tư sản của các nước tư bản
chủ nghĩa vì vậy với đặc điểm của nhà nước mà chúng ta không thể lựa chọn mơ hình
KTTT xã hội chủ nghĩa mà chỉ có thể lựa chọn mơ hình KTTT định hướng XHCN mới
phù hợp với nguyện vọng và ý chí của đơng đảo nhân dân lao động. Có thể xem, phát
triển định hướng XHCN là bước đi quan trọng tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ
lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.
Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa là luôn hướng tới những giá trị cốt lõi của xã
hội mới và bản chất của kinh tế thị trường ở Việt Nam có vai trị điều tiết vĩ mơ của nhà
nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước chỉ sử dụng các thực thể có sẵn như doanh
nghiệp nhà nước, lãi suất ngân hàng, đầu tư công,… để điều tiết vĩ mô chứ không can
thiệp bằng cơ chế mệnh lệnh chỉ huy như mơ hình kế hoạch hố tập trung bao cấp trước
đây.

Vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa đảm bảo những
đặc trưng vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng của Việt Nam,

10


đây là mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn
cảnh chính trị, xã hội ở Việt Nam.
2. Đơi nét về các quy luật kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường được hiểu là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, trong đó
các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường, khi đã
qua thị trường thì nó phải tn theo nguyên tắc thị trường, hay nói cách khác nó sẽ vận
động theo quy luật thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,
quy luật lưu thơng tiền tệ.
Trong đó, quy luật cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong
nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ
hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Trong nền sản
xuất hàng hóa, sự cạnh tranh là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với
những người sản xuất hàng hóa.
Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của quy luật
giá trị.
Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽ thúc
đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên năng động, nhạy bén,
thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ, nâng cao tay nghề,
hồn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế…Thực
tế cho thấy, ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó thường trì trệ,
bảo thủ, kém phát triển.
Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở cạnh
tranh không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp
luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình, gây tổn hại đến lợi ích của tập thể, xã

hội, cộng đồng như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, hoặc cạnh tranh làm tăng sự phân
hóa giàu nghèo hoặc tổn hại đối với môi trường sinh thái…
11


Trong quy luật cung cầu thì cầu được hiểu là nhu cầu có khả năng thanh tốn của xã
hội về một loại hàng hố hay dịch vụ nào đó trên thị trường ở các mức giá trong một
khoảng thời gian nhất định. Cung về một loại hàng hóa hay dịch vụ là tổng số hàng hóa
hay dịch vụ đó mà các chủ thể kinh tế đưa ra bán trên thị trường ở các mức giá trong một
khoảng thời gian nhất định, bao gồm cả hàng hóa bán được và chưa bán được.
Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cầu xác định khối lượng, cơ cấu
của cung về hàng hóa, chỉ có những hàng hóa nào dự kiến có cầu thì mới được sản xuất,
cung ứng; hàng hóa nào tiêu thụ được nhiều, nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ được cung ứng
nhiều và ngược lại. Ngoài ra, cung tác động đến cầu, kích thích cầu như những hàng hóa
nào được sản xuất, cung ứng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng
sẽ được ưa thích hơn, bán chạy hơn, làm cho cầu về chúng tăng lên.
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định lượng tiền cần thiết cho lưu thơng
hàng hóa trong một thời kỳ nhất định. Quy luật này là quy luật kinh tế phổ biến chi phối
quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường.
Nội dung quy luật là số lượng tiền cần thiết thực hiện chứ năng phương tiện lưu
thông tỷ lệ thuận với tổng giá cả của hàng hóa lưu thơng và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu
thơng bình qn của tiền tệ trong thời kỳ đó.
Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa khơng được đưa ra lưu thơng
trong thời kỳ đó như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra bán hoặc để bán
trong thời kỳ sau; hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh toán bằng tiền;
hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa được mua (bán) bằng
hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt như ký sổ, chuyển khoản,…
Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng để ứng
trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ sau và lượng
tiền mua (bán) hàng hoá chịu đã đến kỳ thanh toán.


12


Khi lượng tiền giấy phát hành ra cao hơn lượng tiền cần thiết cho lưuthông gọi là
lạm phát và ngược lại gọi là giảm phát.
Vậy trong cơ chế thị trường hoạt động của các chủ thể kinh tế luôn bị chi phối bởi
các quy tắc cũng như các quy luật kinh tế. Các quy luật kinh tế này tồn tại khách quan,
được ví như bàn tay vơ hình, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế. Và trong bài luận về các quy
luật kinh tế theo quan điểm Các-Mác chúng ta sẽ cùng nhau bàn luận để làm rõ về quy
luật giá trị.
3. Nội dung quy luật giá trị
3.1. Khái niệm và nội dung của quy luật giá trị
3.1.1. Khái niệm
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thơng hàng
hố. Bất cứ nơi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy
luật giá trị.
3.1.2. Nội dung
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hố. Quy
luật giá trị địi hỏi việc sản xuất và lưu thơng hàng hố phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết, nội dung này được hiểu theo hai phạm vi sản xuất và trao đổi hàng
hoá, cụ thể là:

13


• Trong sản xuất hao phí lao động cá
biệt phải phù hợp với khả năng thanh toán
của xã hội và hao phí lao động xã hội cần
thiết.Vì trong nền sản xuất hàng hóa, vấn đề

đặc biệt quan trọng là hàng hóa sản xuất ra
có bán được hay khơng. Để có thể bán được
thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa
cuả các chủ thể kinh doanh phải phù hợp với
mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được. Muốn vậy họ phải tìm cách hạ thấp
giá trị cá biệt ngang bằng hoặc nhỏ hơn giá trị xã hội, nên hao phí càng thấp thì họ càng
có khả năng phát triển kinh doanh, thu được nhiều lợi nhuận, ngược lại sẽ bị thua lỗ, phá
sản.
Ví dụ: Để sản xuất một chiếc áo, người sản xuất A hao phí lao động cá biệt là 5$,
tuy nhiên hao phí lao động xã hội chỉ là 4$/1 sản phẩm. Như vậy nếu như bán ra thị
trường với mức hao phí lao động cá biệt là 5$, thì người sản xuất A sẽ không bán được
hàng và quy mô sản xuất sẽ bị thu hẹp.
• Trong trao đổi hàng hố cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết, tức
là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, hai hàng hố có giá trị sử dụng khác nhau,
nhưng có lương giá trị bằng nhau thì phải trao đổi ngang nhau.
Tuy nhiên trong quá trình mua

bán

cái

người ta quan tâm cuối cùng lại là giá
cả hàng hố chứ khơng phải là giá trị hàng hoá. Mà giá cả
hàng hoá là biểu hiện bề ngồi của giá trị
hàng hố, hay nói cách khác giá cả
chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hoá, nên nếu giá trị càng lớn thì

giá cả sẽ càng cao.


14


Nhưng giá cả không nhất thiết phải bằng giá trị hàng hố, mà giá cả hàng hố cịn
phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, cạnh tranh, sức mua đồng tiền và giá cả chỉ bằng giá trị
khi thị trường cân bằng (cung=cầu)
Ví dụ: Một chiếc cáo có giá trị xã hội là 4$, trong trường hợp thị trường có sự cân
bằng giữa cung và cầu thì người ta sẽ bán với số tiền đúng bằng giá trị đó 4$, nhưng nếu
cung>cầu thì nhà sản xuất phải giảm giá sản phẩm xuống 3$ vậy thì giá cả nhỏ hơn giá
trị và ngược lại.
Quy luật giá trị bắt buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo
yêu cầu hay địi hỏi của nó thơng qua giá cả thị trường. Do sự tác động của nhiều quy luật
kinh tế, nhất là quy luật cung cầu làm cho giá cả hàng hoá thường xuyên tách rời giá trị.
Nhưng sự tách rời đó chỉ xoay quanh giá trị, trong đó giá trị hàng hoá là trục, giá cả thị
trường lên xuống quanh trục đó. Đối với mỗi hàng hố, giá cả của nó có thể cao thấp
khác nhau, nhưng khi xét trong một khoảng thời gian nhất định, tổng giá cả phù hợp với
tổng giá trị của nó.
3.2. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá.
- Quy luật giá trị biểu hiện qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản thành
quy luật giá cả sản xuất (giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh) và thành quy luật
giá cả độc quyền (giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền). Nó tiếp tục tồn tại và hoạt động
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộỉ các nước xã hội chủ nghĩa ở các nước và ở
nước ta.
Ta xét mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền với giá trị hàng
hoá:
- Giá cả: là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá trị là cơ sở của giá cả.Khi
quan hệ cung cầu cân bằng, giá cả hàng hoá cao hay thấp là ở giá trị của hàng hoá quyết
định

15



Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, giá cả hàng hoá tự phát lên xuống xoay quanh
giá trị tuỳ theo quan hệ cung cầu, cạnh tranh và sức mua của đồng tiền. Sự hoạt động của
quy luật giá trị biểu hiện ở sự lên xuống của giá cả trên thị trường. Tuy vậy, sự biến động
của giá cả vẫn có cơ sở là giá trị , mặc dầu nó thường xuyên tách rời giá trị.
Điều đó có thể hiểu theo hai mặt:
• Khơng kể quan hệ cung cầu như thế nào, giá cả khơng tách rời giá trị xã hội
• Nếu nghiên cứu sự vận động của giá cả trong một thời gian dài thì thấy tổng số giá
cả bằng tổng só giá trị, vì bộ phận vượt q giá trị sẽ bù vào bộ phận giá cả thấp hơn giá
trị (giá cả ở đây là giá cả thị trường. Giá cả thị trường là giá cả sản xuất giữa người mua
và người bán thoả thuận với nhau)
- Giá cả sản xuất: là hình thái biến tướng của giá trị, nó bằng chi phí sản xuất của
hàng hố cộng với lợi nhuận bình quân.
Trong giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh do hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn
nên hàng hố khơng bán theo giá trị mà bán theo giá cả sản xuất
Giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất không phải là phủ nhận quy luật giá
trị mà chỉ là biểu hiện cụ thể của quy luật giá trị trong giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh.
- Giá cả độc quyền: Trong giai đoạn tư bản độc quyền, tổ chức độc quyền đã nâng
giá cả hàng hoá lên trên giá cả sản xuất và giá trị. Giá cả độc quyền bằng chi phí sản xuất
cộng với lợi nhuận độc quyền. Lợi nhuận độc quyền vượt q lợi nhuận bình qn.
Khi nói giá cả độc quyền thì thường hiểu là giá cả bán ra cao hơn giá cả sản xuất và
giá trị, đồng thời cũng cần hiểu cịn có giá cả thu mua rẻ mà tư bản độc quyền mua của
người sản xuất nhỏ, tư bản vừa và nhỏ ngoài độc quyền.
Giá cả độc quyền khơng xố bỏ giới hạn của giá trị hàng hố, nghĩa là giá cả độc
quyền không thể tăng thêm hoặc giảm bớt giá trị và tổng giá trị thặng dư do xã hội sản

16



xuất ra; phần giá cả độc quyền vượt quá giá trị chính là phần giá trị mà những người bán
( công nhân, người sản xuất nhỏ, tư bản vừa và nhỏ...) mất đi.
Nhìn vào phạm vi tồn xã hội, tồn bộ giá cả độc quyền cộng với giá cả không độc
quyền về đại thể bằng toàn bộ giá trị.
4. Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường
4.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Điều tiết sản xuất: Khi giá cả thị trường biến động, người sản xuất biết được tình
hình cung - cầu của từng loại hàng hoá, biết hàng hoá nào đang có lợi nhuận cao, hàng
hố nào đang thua lỗ. Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành, các vùng
của một nền kinh tế hàng hoá nhất định.
Cung và cầu thường xuyên muốn ăn khớp với nhau, nhưng từ trước đến nay nó
chưa hề ăn khớp với nhau mà thường xuyên tách nhau ra và đối lập với nhau.Cung luôn
bám sát cầu ,nhưng từ trước đến nay không lúc nào thoả mãn được một cách chính xác.
Chính vì thế thị trường xảy ra các trường hợp:
Nếu cung=cầu, hàng hố có giá cả bằng với giá trị sản xuất của họ được tiếp tục vì
phù hợp với yêu cầu xã hội.
Nếu cungngười sản xuất có nhiều lợi nhuận nên mở rộng quy mô sản xuất, cung ứng thêm hàng
hố ra thị trường.
Ví dụ: ở Việt Nam, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, do tình trạng
khan hiếm khẩu trang y tế, nên xuất hiện giá cả khẩu trang tăng giá vọt, điều này đã hấp
dẫn nhiều nhà máy may chuyển đổi phương thức sản xuất quần áo sang sản xuất khẩu
trang y tế. Và Việt Nam khơng những đáp ứng nhu cầu trong nước mà cịn xuất khẩu ra
thế giới

17


Ngược lại, nếu cung > cầu, ở tình trạng dư thừa hàng hoá, hàng hoá tồn ứ buộc
giảm giá, giá cả thấp hơn giá trị. Người sản xuất sẽ ít lợi nhuận hoặc khơng có lợi nhuận

vì vậy hộ phải thu hẹp sản xuất, hoặc chuyển đổi mơ hình sản xuất, quy mô ngành này
thu hẹp sản xuất hoặc chuyển đổi mơ hình sản xuất, quy mơ nghành này có thể thu hẹp
lại.
Ví dụ: ở Việt Nam, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, lĩnh vực du
lịch, hàng không, khách sạn bị ảnh hưởng nặng nề, người chủ đầu tư buộc phải hạ giá
sản phẩm hoặc đóng cửa, chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh khác để đảm bảo hiệu

quả hơn.

Điều tiết lưu thơng hàng hố (trao đổi): khi giá cả thị trường biến động, quy luật g
gía trị tác động đưa hàng hố từ nơi có giá cả thấp sang nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn
hơn cầu, đến nơi cung nhỏ hơn cầu. Quy luật giúp cho phân phối nguồn hàng một cách
hợp lý, giữa các vùng, các khu vực với nhau.
Ví dụ: Ở Việt Nam vào dịp tết nguyên đán do nhu cầu chơi đào cảnh ở thành phố
cao, trong khi nguồn cung cây đào ở thành phố lại khan hiếm, tiểu thương và những
người nơng dân có xu hướng vận chuyển đào từ vùng núi, nông thôn ra thành phố để
bán.
18


Hay như vào hè, vài thiều ở Hải Dương rất dồi dào, nếu chỉ bán ở địa phương, thì
khơng được giá, do cung > cầu, nên tiểu thương và nông dân có xu hướng vận chuyển
vải sang các tỉnh thành khác để bán, do các tỉnh thành đó, cung < cầu, thậm chí sản xuất
ra nước ngồi để bán được giá cao hơn.

Như vậy quy luật giá trị góp phần làm cho cung cầu hàng hoá giữa các vùng miền
cân bằng, phân phối lại hàng hoá và thu nhập giữa các vùng, điều chỉnh sức mua của thị
trường.

4.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao động

Trong điều kiện sản xuất khác nhau mỗi người sản xuất hàng hố có hao phí lao
động cá biệt riêng, tuy nhiên khi đưa ra thị trường hàng hố lại căn cứ vào hao phí lao
động xã hội.

19


Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội sẽ gặp
bất lợi, hoặc thua lỗ trong kinh doanh. Ngược lại, người sản xuất có hao phí lao động cá
biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Vì thế, với mục đích là lợi nhuận, để đứng vững trong thị trường cạnh tranh người
sản xuất kinh doanh phải tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt sao cho thấp hơn hao
phí lao động xã hội thông qua tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công
nghệ mới, đổi mới phương thức quản lý, nâng cao tay nghề, thực hành tiết kiệm,… Trong
kinh tế thị trường nếu ai cũng làm như vậy thì kết quả đạt được sẽ là lực lượng sản xuất
ngày càng phát triển, năng suất lao động tăng lên và chi phí sản xuất sẽ giảm xuống.
Trong lưu thơng, để có nhiều lợi nhuận, bán được nhiều hàng hố, giảm chi phí lưu
thơng thì người kinh doanh phải tăng chất lượng phục vụ, tích cực quảng cáo, tổ chức
khâu bán hàng hậu bán hàng giảm các cấp thương mại trung gian làm cho q trình lưu
thơng diễn ra nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn và chi phí thấp hơn.
Ví dụ: Trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại, để hạ thấp hao phí lao động cá biệt
hãng điện thoại không ngừng đổi mới công nghệ cải tiến kỹ thuật, đổi mới phương thức
quản lý, giúp lực lượng sản xuất phát triển, dẫn tới giá thành sản phẩm điẹn thoại ngày
càng rẻ, tính năng, chất lượng điện thoại ngày càng cao.

4.3. Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo giữa những người sản xuất
hàng hố.
Trong q trình sản xuất và trao đổi những người sản xuất có hao phí lao động cá
biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội khi bán hàng hoá họ sẽ thu được nhiều lãi và giàu
lên, có cơ hội mở rộng quy mô sản xuất. Ngược lại, những người sản xuất có hao phí lao

động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội thì khơng bán được hàng hố, thua lỗ và
phải đi làm thuê.

20


Ngoài ra, trong kinh tế thị trường thuần tuý chạy theo lợi ích cá nhân nạn đầu cơ,
bn lậu, làm bằng giả, khủng hoảng kinh tế là những nhân tố tác động làm gia tăng thêm
sự phân hoá của những tiêu cực về kinh tế, sự phân hoá giàu nghèo. Bởi vậy trong nền
kinh tế thị trường, sự điều tiết của nhà nước có thể hạn chế sự phân hố này nhất

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Kinh tế thị trường và sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
1.1. Kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó người mua và người bán tác động với
nhau theo quy luật cung cầu, giá trị. Có thể trừu tượng hố một số đặc điểm cụ thể, phản
ánh sự giao thoa, chuyển tiếp và đan xen giữa các mơ hình để quy về ba mơ hình chủ yếu
sau:
_ Mơ hình kinh tế thị trường tự do
_ Mơ hình kinh tế thị trường - xã hội
_ Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (ở Việt Nam)

1.2. Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Nền kinh tế thị trường là một loại hình kinh tế - xã hội mà ở đó các quan hệ kinh tế,
sự trao đổi, sự mua bán các sản phẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi
nhuận,... đều do các quy luật của thị trường điều tiết và chi phối. Khơng thu được lợi
nhuận thì người sản xuất, kinh doanh khơng cịn động lực để tiếp tục, nhất là để thúc đẩy
công việc sản xuất và kinh doanh của họ, do đó sự trì trệ của xã hội là khó tránh khỏi.
21



Như C. Mác viết, trong nền kinh tế thị trường của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa thì việc tìm kiếm “lợi nhuận là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất này”.
Trong nền kinh tế thị trường, rõ nhất là trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi
nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực tuyệt đối thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng năng
suất lao động và tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Kinh tế thị trường là
thành quả, là sản phẩm của sự phát triển của kinh tế toàn thế giới trải qua nhiều thế kỷ và
được chủ nghĩa tư bản hiện đại nâng lên một tầm cao mới chứ không phải chỉ là sản
phẩm của riêng chủ nghĩa tư bản.
Lịch sử kinh tế thế giới đã và đang ghi nhận hai sự kiện tầm cỡ quốc tế lớn lao: Thứ
nhất, sự sụp đổ Liên Xô trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX như là minh chứng cho
sự thất bại của mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mơ hình Xơviết. Thứ
hai, cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính khởi đầu năm 2008 ở Mỹ và lan tỏa toàn cầu
trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI như là minh chứng cho sự thất bại của mơ hình
kinh tế thị trường tự do tối đa kiểu Mỹ. Nhân loại đứng trước sự lựa chọn và yêu cầu mới
về sự kết hợp hài hòa bàn tay thị trường với bàn tay nhà nước trong mơ hình kinh tế mới
phù hợp với điều kiện cụ thể và đặt mục tiêu lợi ích quốc gia lên hàng đầu theo yêu cầu
phát triển bền vững của mỗi nước.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duy và thực
tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là vấn đề lý luận và
thực tiễn mới mẻ và hết sức phức tạp, gắn bó giữa việc nhận thức quy luật khách quan
với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam; là
kết quả một quá trình tìm tịi, thử nghiệm lâu dài, từ chưa đầy đủ đến ngày càng đầy đủ,
từ chưa sâu sắc đến ngày càng sâu sắc hơn.
Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mơ hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất
quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đến nay, đặc trưng của nền

22



kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định ngày càng sâu
sắc.
Về mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “Mục đích của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển
kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống
nhân dân”.
Đặc trưng về sở hữu: Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu
về tư liệu sản xuất là chế độ cơng hữu (gồm sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể). Từ khi
tiến hành đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều
hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu và tư hữu.
Đặc trưng về cơ cấu kinh tế: Là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực
quan trọng của nền kinh tế.
Đặc trưng về phân phối: Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh
tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, dựa trên các nguyên tắc của
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước là chủ thể quyết định
phân phối chuyển dần sang xác định thị trường quyết định phân phối lần đầu và Nhà
nước thực hiện phân phối lại.
Về cơ chế vận hành của nền kinh tế: Kết hợp giữa cơ chế thị trường với vai trò quản
lý, điều hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm các mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội. Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa X, tháng 3-2008, Đảng ta khẳng
định, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vừa
tuân theo quy luật của thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của chủ
nghĩa xã hội và các yếu tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây cũng là nền
kinh tế có tổ chức, có kế hoạch, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự
quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
23



vừa phát huy những ưu thế của kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch, vừa loại bỏ những
khuyết tật của hai nền kinh tế đó, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nước quản lý bằng
chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch; sử dụng cơ chế thị trường để giải phóng sức
sản xuất. Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm định hướng và tạo
môi trường pháp lý cho sự phát triển các thành phần kinh tế và các chủ thể kinh tế. Trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không phải thị trường điều tiết hồn
tồn mà cịn có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước để đạt các mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội trong từng thời kỳ, gắn phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội, khắc phục những bất cập, khuyết tật của cơ chế thị trường.
Về phương tiện, công cụ, động lực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Kinh tế thị trường được Đảng, Nhà nước sử dụng như một công cụ, phương
tiện, một động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cơ chế vận hành của kinh tế thị trường
là một cơ chế mở, bị điều tiết bởi các quy luật kinh tế cơ bản: giá trị, cạnh tranh, cung cầu
nền kinh tế thị trường tạo ra khả năng kết nối hình thành chuỗi giá trị cho nền sản xuất
toàn cầu.
Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày
càng đầy đủ hơn, hoàn thiện, trở thành đóng góp lý luận cơ bản và sâu sắc của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Từ đó, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hồn
thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với thị
trường khu vực và thế giới. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang
dần được hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập. Đường lối đổi mới kinh
tế phù hợp với yêu cầu khách quan đã giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội, thúc đẩy
24



nền kinh tế của nước ta tăng trưởng vượt bậc, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ
rệt. Nhờ nó mà chúng ta đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất
nước thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình; hội
nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế.

2. Mơ hình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta.
Việt nam với tư cách là nước phát triển muộn về kinh tế thị trường , lại diễn ra trong
bối cảnh thời đại mới khác nhiều so với trước. Để nắm bắt “cơ hội”, vượt qua “thách
thức”, rút ngắn khoảng cách lạc hậu, “tụt hậu” xa so với các nước, giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa đã chọn. Kể từ khi thành lập nước đến nay, chúng ta đã áp dụng và thực
thi hai mơ hình phát triển kinh tế cơ bản là: mơ hình kế hoạch hóa tập trung và mơ hình
phát triển kinh tế thị trường.
Mơ hình xây dựng và phát triển kinh tế theo phương thức vận hành của nền kinh tế
kế hoạch (hay còn gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung, hoặc nền kinh tế chỉ huy) là mơ
hình kinh tế trong đó Nhà nước kiểm sốt tồn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền phân
phối về thu nhập (để bảo đảm tính xã hội). Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư,
tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do các cấp có
thẩm quyền quyết định. Mọi sự thay đổi trong kế hoạch và tổ chức thực hiện đều phải
báo cáo lên cơ quan chủ quản. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho
doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì nhà nước bù, lãi thì
nhà nước thu.
Mơ hình này đặc biệt có ưu thế trong điều kiện đất nước có chiến tranh, vì có thể
huy động tối đa các nguồn lực kinh tế, có tính thống nhất cao về hệ tư tưởng, ý chí để tập
trung chiến đấu, sản xuất với mục tiêu của cả nước là giải phóng dân tộc. Tuy nhiên,
những hạn chế về quan liêu, triệt tiêu sáng tạo, cạnh tranh, làm cho mơ hình này khơng
có sức sống trong thời bình. Có thể nói, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã thủ
25



×