QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2
GV: Nguyễn Thị Liên Hương
BM Quản trị Tài chính
Khoa Tài chính – Ngân hàng
Email:
Mục tiêu của học phần:
• Học phần Quản trị tài chính 2 nhằm cung cấp cho người
học kiến thức, phương pháp và tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng,
năng lực tự chủ và trách nhiệm, thái độ nghiêm túc, tích cực
trong giải quyết các vấn đề chuyên sâu của quản trị tài chính
doanh nghiệp.
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1] PGS-TS. Nguyễn Thị Phương Liên (2011), "Giáo trình quản trị tài
chính", NXB Thống kê.
[2] James C. Van Horn; John M. Wachowicz (2009). Fundamental of Financial
Management. 13th, Prentice Hall.
[3] Ross et al. (2012). Fundamentals of Corporate Finance. 6th. McGrawHill/Irwin
[4] Eugene F. Brigham and Joel F. Houston. (2007) Fundamentals of Financial
Management. 11th. Thomson
Tài liệu tham khảo khuyến khích:
NỘI DUNG VÀ PHÂN BỔ MÔN HỌC
Tổng số
Lý thuyết
Bài tập
(tiết)
8
6
thảo luận
2
4
3
1
7
5
2
4
Chương 3 : Phân tích dịng vốn và lập kế hoạch tài chính
doanh nghiệp
Chương 4 : Địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính
7
6
1
5
Chương 5 : Quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp
7
6
1
6
Chương 6 : Chính sách cở tức
7
6
1
7
Chương 7 : Quản trị tài chính doanh nghiệp trong một số
bối cảnh đặc biệt
4
3
1
TT
1
2
3
Chương
Chương 1 : Định giá trong quản trị tài chính doanh
nghiệp
Chương 2 : Rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương 1: Định giá trong quản trị tài chính doanh nghiệp
1
Sự khác biệt giữa các khái niệm định giá
2
Định giá trái phiếu
3
Định giá cổ phiếu
4
Tỷ lệ hoàn vốn
Quản trị tài chính là gì?
Các lĩnh vực của tài chính
• Quản trị tài chính
• Thị trường vốn
• Đầu tư
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH GIÁ
1
Giá trị thanh lý
và giá trị hoạt
động liên tục
2
3
Giá trị sổ sách
và giá trị thị
trường
Giá trị thị
trường và giá
trị nội tại
Hình 1:
Các yếu tố quyết định
giá trị nội tại và giá cổ phiếu
Hình 2:
Đồ thị giá thực tế so với
giá trị nội tại
1.2. Định giá trái phiếu
Khái niệm trái phiếu
Trái phiếu là công cụ nợ dài hạn do nhà phát hành phát hành nhằm huy động vốn dài
hạn, theo đó nhà phát hành cam kết trả cho người nắm giữ trái phiếu một số tiền lãi nhất
định và trả lại số tiền gốc khi trái phiếu đến hạn
Mệnh giá (Giá trị danh nghĩa hay giá trị bề mặt) của TP: là giá trị ghi trên TP, xác định
tổng số tiền gốc mà trái chủ được nhận cho tới hết thời hạn của TP
Lãi suất (lãi suất danh nghĩa) của trái phiếu: Là lãi suất ghi trên giá TP, định mức lợi tức
mà trái chủ được hưởng so với mệnh giá của TP
Thời gian đáo hạn (Kỳ hạn): là khoảng thời gian tính bằng năm từ lúc TP được phát hành
cho đến khi nhà phát hành trả lại mệnh giá của TP cho người nắm giữ TP
Thuật ngữ liên quan tới trái phiếu:
Tổ chức phát hành
Issuer
Tổ chức vay nợ
Trái chủ
Bondholder
Nhà đầu tư/người nắm giữ trái phiếu
Mệnh giá, nợ gốc
Face value, par value, principal
Giá trị mà bên phát hành cam kết hoàn trả khi đáo hạn; Giá trị làm cơ sở đế
tính lãi coupon
Lãi suất coupon
Coupon rate
Lãi suất mà tổ chức phát hành cam kết chi trả theo định kỳ
Lãi coupon
Coupon
Lãi trả định kỳ tính bằng lãi suất coupon nhân với mệnh giá
Ngày đáo hạn
Maturity date
Ngày hoàn trả nợ gốc cuối cùng
Kỳ hạn
Term to maturity
Thời gian từ khi phát hành cho đến khi trái phiếu đáo hạn
Giá (trị) trái phiếu
Bond price (value)
Giá trị hiện tại (PV) của trái phiếu
Lợi suất đến khi đáo hạn
Yield to Maturity (YTM)
Suất sinh lợi nội tại (IRR) nếu mua trái phiếu bây giờ và giữ cho tới khi đáo
hạn
Phân loại trái
phiếu
Trái phiếu
chính phủ
Trái phiếu
chính phủ
Trái phiếu do
chính phủ bảo
lãnh
Trái phiếu
doanh nghiệp
Trái phiếu
chính quyền
địa phương
Trái phiếu
thường
Trái phiếu có
quyền chọn đi
kèm
Trái phiếu kho
bạc
Trái phiếu
chuyển đổi
Trái phiếu
cơng trình
trung ương
Trái phiếu có
quyền bán lại
Trái phiếu đầu
tư
Trái phiếu có
quyền mua lại
Trái phiếu
ngoại tệ
Cơng trái xây
dựng tổ quốc
• Phân loại căn cứ vào tổ chức phát hành
Định giá trái phiếu
• Giá trị của tài sản tài chính = hiện giá của các dịng
tiền dự kiến do tài sản đó mang lại
• Ví dụ:
– lãi suất thị trường của TP i =10%
– N= 15 năm, lãi trả hàng năm C= $100
– M = $1.000
VD:
Công ty đầu tư cơ sở hạ tầng A phát hành lơ trái
phiếu có mệnh giá 100 trđ trả lãi 6 tháng mỗi lần
với lãi suất 12%/ năm, trái phiếu sẽ đến hạn sau 5
năm và giá trị đến hạn bằng đúng mệnh giá của
trái phiếu. Nếu suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu
tư là 14%/năm, ghép lãi hàng tháng thì giá trái
phiếu cao nhất mà nhà đầu tư sẵn lòng trả là bao
nhiêu?
16
Giá trái phiếu
• Trái phiếu có giá bằng mệnh giá
• Trái phiếu chiết khấu: TP được bán với giá
thấp hơn mệnh giá
• Trái phiếu thặng dư: TP được bán với giá
cao hơn mệnh giá
Câu hỏi:
1) A vừa mới đầu tư vào 1 TP đang lưu hành có lãi
suất trái phiếu bằng 5%, trả lãi hàng năm và thời
gian đáo hạn còn lại là 10 năm. Trái phiếu có mệnh
giá bằng $1.000 và lãi suất thị trường hiện tại bằng
7%. A đã trả bao nhiêu tiền để mua trái phiếu? Đó là
trái phiếu có giá bằng mệnh giá, trái phiếu chiết
khấu hay trái phiếu thặng dư?
Bài tập1:
• 1) Một trái phiếu sẽ đáo hạn trong 8 năm nữa, mệnh giá trái
phiếu là $1.000, lãi trái phiếu hàng năm $70 và lãi suất trên
thị trường đang ở mức 9%. Giá trái phiếu bằng bao nhiêu?
• 2) Một trái phiếu sẽ đáo hạn trong 12 năm nữa, mệnh giá
trái phiếu là $1.000, lãi suất trái phiếu hàng năm 10%, và lãi
suất trên thị trường đang ở mức 8%. Giá trái phiếu bằng bao
nhiêu?
• Trong 2 loại trái phiếu trên, đâu là TP chiết khấu, đâu là TP
thặng dư?
• BT2: Trái phiếu cơng ty C cịn 10 năm nữa sẽ đáo hạn. Lãi
coupon được thanh toán hàng năm với lãi suất 8%, trái phiếu
có mệnh giá $1.000 và YTM là 9%. Giá thị trường của trái
phiếu là bao nhiêu?
• BT3: Một TP có mệnh giá $1.000, cịn 10 năm nữa sẽ đáo hạn,
lãi suất trái phiếu 7% và được thanh toán hàng năm. Trái phiếu
đang bán với giá $985. YTM bằng bao nhiêu? Giả định rằng
YTM sẽ không thay đởi trong vịng 3 năm tới, giá trái phiếu lúc
đó bằng bao nhiêu?
• BT4: Các trái phiếu đang lưu hành của cơng ty D có mệnh giá
$1.000, lãi suất trái phiếu 9% thanh toán theo định kỳ 2 lần/
năm, còn 8 năm nữa sẽ đáo hạn, và YTM của trái phiếu là
8,5%. Giá trái phiếu bằng bao nhiêu?
• BT5:
Một nhà đầu tư có 2 loại trái phiếu trong danh mục. Cả 2
đều có mệnh giá $1.000, cùng được trả lãi coupon hàng
năm với lãi suất 10%. Trái phiếu L đáo hạn sau 15 năm,
còn trái phiếu S sẽ đáo hạn sau 1 năm.
– Giá mỗi loại trái phiếu là bao nhiêu nếu lãi suất thị
trường là 5%, 8% và 12%? Giả định rằng trái phiếu
S sẽ trả 1 đợt lãi coupon nữa khi trái phiếu đáo hạn,
còn trái phiếu L sẽ trả 15 đợt lãi coupon nữa?
– Tại sao trái phiếu dài hạn có giá biến động nhiều hơn
khi lãi suất thay đổi so với trái phiếu ngắn hạn?
Các thước đo lợi suất trái phiếu
•
•
•
•
•
1. Lợi suất đáo hạn ( Yield to Maturity – YTM)
2. Lợi suất thu hồi (Yield to Call – YTC)
3. Lợi suất hiện hành
4. Lợi suất lãi vốn
5. Tổng tỷ suất lợi nhuận đầu tư
1. Lợi suất đáo hạn ( Yield to Maturity –
YTM)
Giả sử bạn được chào mua 1 TP có mệnh giá $1.000 có kỳ
hạn 14 năm, lãi suất trái phiếu hàng năm 10%, với mức giá
$1.494,93. Bạn có thể đạt được lợi suất đầu tư hàng năm
bao nhiêu nếu mua và giữ trái phiếu này cho đến khi đáo
hạn?
Lợi suất đáo hạn
• Lợi suất đáo hạn cịn được xem như là suất sinh lời được
hứa hẹn (promised rate of return), nghĩa là suất sinh lời
mà nhà đầu tư sẽ nhận được nếu nhận được tất cả các khoản
thanh tốn như được hứa hẹn bởi tở chức phát hành.
• YTM chỉ bằng với suất sinh lời kỳ vọng (expected rate of
return) nếu (1) xác suất vỡ nợ bằng 0 và (2) trái phiếu
khơng thể bị thu hồi.
• YTM sẽ thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi => YTM
thay đổi thường xuyên
2. Lợi suất thu hồi (Yield to Call – YTC)
• Ví dụ: nếu TP có lãi suất 10% của cơng ty A là loại có
thể mua lại, và nếu lãi suất trên thị trường giảm từ 10%
xuống còn 5%, A quyết định mua lại trái phiếu 10%,
phát hành loại trái phiếu mới 5% và tiết kiệm được
khoản tiền lãi coupon hàng năm là $50/ trái phiếu.
Điều này có lợi cho nhà đầu tư không?