Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đề án kinh doanh quốc tế - Tác động Hiệp định EUVFTA đến việc xuất khẩu cá ngừ từ Việt Nam sang Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
🙡🙡🙡

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG CÁ NGỪ CỦA VIỆT NAM SANG Ý
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI TỰ DO GIỮA Ý VÀ VIỆT NAM (EUVFTA)
TRƯƠNG QUÍ MINH NHÀN
LỚP: 45K01.2

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TRẦN THIỆN TRÍ

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Đà Nẵng, 05/2021


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
🙡🙡🙡

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG CÁ NGỪ CỦA VIỆT NAM SANG Ý
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI TỰ DO GIỮA Ý VÀ VIỆT NAM (EUVFTA)
CHUYÊN NGÀNH

: NGOẠI THƯƠNG



GVHD

: THẠC SĨ TRẦN THIỆN TRÍ

SVTH

: TRƯƠNG QÚI MINH NHÀN

LỚP

: 45K01.2

ĐỀ ÁN KINH DOANH QUỐC TẾ
Đà Nẵng, 05/2021


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đề án, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ
bảo nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và mọi người xung quanh, đồng thời có thêm nhiều
kiến thức về môn học cũng như về các hiệp định giữa Việt Nam với các nước trên thế
giới.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giáo viên bộ mơn – Thầy Trần
Thiện Trí, giảng viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, người đã tận tình
hướng dẫn, góp ý giúp em trong suốt q trình làm đề án.
Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nói
chung, các thầy cơ giảng dạy mơn Kinh doanh quốc tế và Kinh doanh quốc tế nói
riêng, người đã đặt nền móng giúp em hồn thành mơn Đề án thơng qua kiến thức các
môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã ln tạo

điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hồn thành
đề án.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2021
Tác giả đề án

Trương Qúi Minh Nhàn

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 2021
Giáo viên hướng dẫn
2


MỤC LỤC

MỤC LỤC

iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH

vii

1.

Tính cấp thiết của đề tài và lý do chọn đề tài

viii

2.

Mục tiêu nghiên cứu

ix

3.

Phương pháp nghiên cứu

ix

4.

Bố cục của đề tài

ix

CHƯƠNG 1. EUVFTA VÀ CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁ

NGỪ ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG HIỆP ĐỊNH
1.1

EUVFTA

1
1

1.1.1 Khái quát về EUVFTA

1

1.1.2 Lộ trình đàm phán và ký kết

3

1.2

CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁ NGỪ ĐƯỢC ĐỀ

CẬP ĐẾN TRONG EUVFTA

4

1.2.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU và Việt Nam

4

1.2.2 Cam kết về quy tắc xuất xứ


5

1.2.3 Các biện pháp phòng vệ thương mại

6

1.2.4 Cam kết về các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS)

6

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH LÊN MẶT HÀNG CÁ NGỪ VIỆT NAM
2.1

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu Cá ngừ Việt Nam
3

8
8


2.2

Tác động của EUVFTA lên việc XK cá ngừ Việt Nam

10

2.2.1 Trước khi ký kết EUVFTA:

10


2.2.2 Sau khi ký kết EUVFTA

14

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN

17

3.1

Những lợi ích Việt Nam có được khi ký kết EUVFTA

17

3.2

Những vấn đề chưa được giải quyết

17

3.3

Cơ hội

18

3.4

Thách thức


19

3.5

Một số đề xuất về giải pháp:

20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

x


DANH MỤC VIẾT TẮT
EUVFTA

Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam

VASEP

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới

SPS


Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Những cam kết mở của thương mại của EU với Việt Nam khi
Hiệp định có hiệu lực

5

Bảng 2.2 Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu tương ứng với ưu đãi Việt Nam dành
cho EU

5

Bảng 2.3 Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "Phòng vệ thương mại tại Hà
Nội

6
Bảng 2.4 Trách nhiệm của hai bên về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
Bảng 3.1 Cơ cấu nhập khẩu cá ngừ của Ý

6

7
11



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 EU và Việt Nam chính thức ký kết EUVFTA và EVIPA

2

Hình 1.2 Lễ ký kết hiệp định EUVFTA giữa Việt Nam và EU

4

Hình 3.1 Giá trị sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU

9

Hình 3.2 Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường, T1 - 9/2014
10
Hình 3.3 Tỷ trọng thị trường nhập khẩu cá ngừ chế biến đóng hộp trong EU
T1-4/2018

12

Hình 3.4 Tình hình xuất khẩu hải sản năm 2018 so với 2017

13

Hình 3.5 Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Ý giai đoạn 2018 – 2019 13
Hình 3.6 Cơ cấu sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam sang Ý, T19/2019

14

Hình 3.7 Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU, 2020


7

15


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài và lý do chọn đề tài
Việt Nam chúng ta vẫn đang có mục tiêu trở thành nước công nghiệp trong tương

lai nên vẫn đang khơng ngừng phấn đấu và phát triển. Vì vậy nên nền kinh tế đang dần
có sự chuyển biến tích cực về cả chất lẫn lượng. Để thúc đẩy nhanh tiến trình phát
triển, Việt Nam phải tham gia sâu rộng vào quá trình hội nhập quốc tế. Trong quá trình
đẩy mạnh tiến độ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, Việt Nam cũng thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế thơng qua mở rộng các hoạt động thương mại quốc tế và đầu tưwto nước ngoài.
Những sự kiện đặc biệt như Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào ngày
7/11/2006 hay ký kết Hiệp định hợp tác và đối tác tồn diện Việt Nam – EU (PCA)
ngày 27/6/2012 đã góp phần tạo nên cơ hội lớn cho việc xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam sang thị trường EU nói riêng cũng như trên tồn thế giới nói chung. Trong đó,
thủy sản đã chiếm một chỗ đứng quan trọng trong danh mục các ngành xuất khẩu chủ
lực, góp phần quyết định sự tăng trưởng của quốc gia.
Trong 10 năm trở lại đây, ngành Thủy sản Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu
đáng kể nhờ nắm bắt và khai thác được tiềm năng cũng như điều kiện thuận lợi về mặt
địa lý. Chính nhờ lý do ấy, ngành thủy sản Việt Nam, thông qua việc gia tăng sản xuất
và xuất khẩu, đã đóng góp một phần khơng nhỏ vào GDP quốc gia, giải quyết vấn đề
việc làm cho hàng trăm nghìn người dân, đồng thời thay đổi bộ mặt ngành thủy sản
một cách ấn tượng. Cụ thể, từ 2012 đến 2016, theo thống kê của Tạp chí tài chính
“ngành Thủy sản có “bước phát triển vàng” với tổng giá trị xuất khẩu đạt khoảng 46 tỷ

USD, lớn hơn nhiều tổng giá trị xuất khẩu trong 11 năm trước đó”. Hay trong khoảng
thời gian từ 1997-2020, lượng xuất khẩu thủy sản nước ta tăng gấp 11 lần, khiến mức
tăng trưởng trung bình hàng năm 10% tăng từ 758 triệu USD lên 8,5 tỷ USD. Với
tham vọng xuất khẩu thủy sản đạt mức 16 tỷ USD vào năm 2030, việt nam đang tích
cực đẩy mạnh xuất khẩu một trong những loại thủy sản chất lượng và có tiếng đối với
bạn bè năm châu – cá ngừ. Với nguồn cá ngừ đại dương dồi dào cùng với kinh nghiệm
dày dặn trong lĩnh vực đánh bắt cá ngừ của cộng đồng ngư dân Việt Nam và bên cạnh
đó là những chiến lược, chính sách về phát triển thủy sản, ngành khai thác, sản xuất và
8


xuất khẩu cá ngừ hứa hẹn sẽ ngày càng củng cố vị thế của mình trong ngành thủy sản
nói riêng và thị trường kinh tế thế giới nói chung. Giai đoạn này, việt nam đã mở rộng
xuất khẩu hàng thủy sản đến 50 thị trường trên thế giới, không thể không kể đến EU –
một trong những đối tác tiêu thụ thủy sản lớn nhất với nước ta.
Chính vì thế, với việc ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU đã củng
cố chắc chắn hơn vị trí của thị trường EU trong lĩnh vực thương mại của Việt Nam.
2.

Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích thực trạng cũng như tình hình xuất khẩu cá ngừ của việt nam

nhằm xác định được thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu cá ngừ từ Việt Nam sang Ý
dưới tác động của hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU.
3.

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích các tài liệu sẵn có mà tác giả thu thập

được có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

4.

Bố cục của đề tài
Đề án được cấu trúc thành 3 chương như sau:
Chương 1: EUVFTA và các nội dung liên quan đến cá ngừ được đề cập trong

hiệp định
-

Đôi nét khái quát về hiệp định EUVFTA cũng như lộ trình đàm phám của hiệp
định giữa Việt Nam và EU

Chương 2: Thực trạng sản xuất, xuất khẩu và tác động của hiệp định lên mặt
hàng cá ngừ Việt Nam
-

Hiểu được tình hình sản xuất và xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam nói

-

chung và mặt hàng cá ngừ nói riêng
Xem xét và nắm bắt được tác động của hiệp định lên mặt hàng cá ngừ cũng như
sự thay đổi trong việc xuất nhập khẩu mặt hàng này trước và sau khi ký kết hiệp
định

Chương 3: Kết luận

9



-

Từ những thơng tin đã trình bày ở chương 2, phân tích thuận lợi và khó khăn
khi xuất khẩu cá ngừ sang EU. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy
và phát triển ngành thủy sản và nền kinh tế Việt Nam

10


CHƯƠNG 1.

EUVFTA VÀ CÁC NỘI DUNG LIÊN

QUAN ĐẾN CÁ NGỪ ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG HIỆP ĐỊNH
1.1
1.1.1

EUVFTA

Khái quát về EUVFTA

Theo Trung tâm WTO, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EUVFTA) là
một hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam. Hiệp định làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam - Liên minh châu
Âu và được thông qua theo Quyết định của Hội đồng (EU) 2020/753 ngày 30 tháng 3
năm 2020 về việc ký kết hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam. Hiệp định
cũng được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 8 tháng 6 năm 2020 và có hiệu lực từ
ngày 1 tháng 8 năm đó và được các nhà lập pháp của Việt Nam thông qua với đa số
phiếu tán thành khoảng 95%.[ CITATION VCC \l 1033 ]
Có thể nhận thấy rằng đây là hiệp định tự do thương mại mới lớn nhất mà Việt Nam

từng đàm phán bởi 2 lí do: phạm vi cam kết rộng nhất và mức độ cam kết cao nhất so
với những hiệp định khu vực mậu dịch tự do đời đầu. Theo Wikipedia, vào ngày 1
tháng 12 năm 2015, các vòng đàm phán của EUVFTA chính thức được cơng bố kết
thúc và tồn văn chính thức của nó được cơng bố vào ngày 1 tháng 2 năm 2016. Ngày
26 tháng 6 năm 2018, EUVFTA được chia thành hai là Hiệp định về thương mại
(EUVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA).
Đồng thời, theo Trung tâm WTO, việc rà soát pháp lý Hiệp định Bảo hộ Đầu tư
(EVIPA) và văn bản cuối cùng của EUVFTA đã được chính thức kết thúc. Đến ngày
30 tháng 6 năm 2019 thì cả hai Hiệp định Thương mại (EUVFTA) và Hiệp định Bảo
hộ Đầu tư (EVIPA) đã chính thức được kí kết. Sau khi được phê ch̉n thì Hiệp định
EUVFTA đã có hiệu lực từ ngày 1 tháng 8 năm 2020. Còn Hiệp định EVIPA đã được
phê chuẩn bởi Nghị viện của tất cả 28 quốc gia thành viên EU vào ngày 12 tháng 2
năm 2020. Sự kiện Nghị viện Châu Âu (EP) thông qua Hiệp định EUVFTA được xem
như là một bước ngoặt mới trên con đường cùng nhau hợp tác và phát triển dài gần 30
năm của Việt Nam và EU.[ CITATION VCC \l 1033 ]
1


Hình 1.1 EU và Việt Nam chính thức ký kết EUVFTA và EVIPA
(Nguồn: Tạp chí cộng sản)
EUVFTA mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế của Việt Nam chẳng hạn như thúc
đẩy gia tăng thương mại hai chiều, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, hay cải thiện
quy mơ XK. Cụ thể, nó sẽ giúp đa dạng hóa thị trường và những ngành nghề thế mạnh
của Việt Nam như nơng sản, dệt may, thủy sản…. Bên cạnh đó, hiệp định cũng mang
lại những lợi ích lớn lao cho người tiêu dùng Việt. Nhờ có hiệp định, người tiêu dùng
được biết, tiếp cận và sử dụng hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, thiết bị, nhu yếu phẩm
với giá rẻ nhưng chất lượng cao. Khơng dừng lại ở đó, việc đàm phán và triển khai
EUVFTA đã truyền tải thông điệp tích cực của Việt Nam về quyết tâm thúc đẩy hội
nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới bất chấp tình hình kinh tế địa chính trị mặc cho
những tranh chấp về vấn đề chính trị cũng như các vấn đề về chủ quyền.

Theo trang web của Bộ Công thương về EUVFTA thì “EUVFTA được khởi động và kí
kết vào thời điểm mà mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và EU đang rất phát
triển, đặc biệt là về phương diện kinh tế - thương mại”. Đồng thời theo Vietnamtimes
nhận định thì EUVFTA và EUVIPA là một trong những nền móng vững chải mà chính
phủ Việt Nam thực hiện để mở rộng năng lực sản xuất và XK của Việt Nam. Đặc biệt
đối với các nhà XK Việt Nam, EUVFTA là một cửa ngõ vào thị trường trị giá 18 nghìn
tỷ USD. Bởi lẽ, những nhà XK, nhà đầu tư của Liên minh Châu Âu sẽ có thể có những
cơ hội xa hơn trong việc tiếp cận với một trong những quốc gia tiềm năng và phát triển
với tốc độ nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.

2


Có thể nhận thấy rằng việc kí kết một Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới đã đem
lại hàng loạt lợi ích đáng kể cho Việt Nam, EU nói chung và cho những doanh nghiệp,
cơng nhân viên và người tiêu dùng hai bên nói riêng.
1.1.2

Lộ trình đàm phán và ký kết

Theo Baotintuc, lộ trình đàm phàn và ký kết giữa Việt Nam và EU diễn ra như sau:
-

10/2010: Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán

Hiệp định thương mại tự do (EUVFTA)
- 6/2012: Bộ trưởng Công Thương Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU chính thức
tuyên bố khởi động đàm phán
-


12/2015: Kết thúc đàm phán và bắt đầu rà soát pháp lý để ch̉n bị ký kết

-

7/2017: Hồn thành rà sốt pháp lý ở cấp kỹ thuật

-

9/2017: EU đề nghị tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết

tranh chấp lhoir EUVFTA
-

6/2018: Việt Nam và EU thống nhất tách riêng EUVFTA thành EUVFTA và

EVIPA (Hiệp định Bảo hộ đầu tư)
-

8/2018: Hồn thành rà sốt pháp lý của EVIPA

-

17/10/2018: Uỷ ban EU thông qua EUVFTA và EVIPA

-

25/6/2019: Hội đồng châu Âu cho phép ký hiệp định

-


30/6/2019: Việt Nam và EU ký kết EUVFTA và EVIPA tại Hà Nội

-

21/1/2020: Uỷ ban Thương mại Quốc tế của Nghị viện Châu Âu thông qua

khuyến nghị phê chuẩn EUVFTA và EVIPA
-

12/2/2020: Nghị viện châu Âu bỏ phiếu phê chuẩn EUVFTA và EVIPA

-

8/6/2020: Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu thông qua EUVFTA và EVIPA

-

1/8/2020: EUVFTA chính thức có hiệu lực

3


Hình 1.2 Lễ ký kết hiệp định EUVFTA giữa Việt Nam và EU

(Nguồn: Cafebiz)
1.2

CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁ NGỪ ĐƯỢC ĐỀ CẬP ĐẾN

TRONG EUVFTA

1.1.3

Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU và Việt Nam
-Về phía EU:

Cam kết liên quan đến Thủy sản
Ngay khi Hiệp định có hiệu lực,

Cam kết liên quan đến cá ngừ
Cá ngừ đóng hộp: hạn ngạch thuế quan lần

50% số dòng thuế sẽ được xóa bỏ, trong

lượt là 11.500 tấn/năm và 500 tấn/năm.

đó các sản phẩm như hàu, điệp, mực,

Cá ngừ tươi sống và đông lạnh (trừ

bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến,

thăn/philê cá ngừ đông lạnh mã HS0304):

tôm sú đông lạnh, … ln có mức thuế

xóa bỏ thuế quan ngay khi hiệp định có

từ 6 - 22% cũng đều được cắt giảm về 0.

hiệu lực.


50% số dòng thuế còn lại, thuế
suất cơ sở từ 5,5 - 26%, sẽ được cắt
giảm về 0% theo lộ trình 3 - 7 năm, như
sản phẩm tôm, cá tra, cá ngừ, …

Thăn /philê cá ngừ đông lạnh mã
HS030487: xóa bỏ thuế quan theo lộ trình
3 năm, từ mức thuế cơ bản 18%
Thăn/philê cá ngừ hấp: xóa bỏ thuế quan
theo lộ trình 7 năm, từ mức thuế cơ bản
24%
Riêng đối với các sản phẩm cá ngừ chế
biến đóng hộp: miễn thuế cho Việt Nam
trong mức hạn ngạch 11.500 tấn/năm.
4


Bảng 2.1 Những cam kết mở của thương mại của EU với Việt Nam khi Hiệp định
có hiệu lực
(Nguồn: Trung tâm WTO)
-Về phía Việt Nam, ngay khi Hiệp định bắt đầu được thi hành, Việt Nam cam kết sẽ
thực thi các ưu đãi như sau:
Thời gian kể từ

Tỷ lệ thuế được loại bỏ

Tỷ lệ kim ngạch xuất

khi hiệp định có


đối với hàng hóa nhập

khẩu tương ứng của EU

hiệu lực
1 năm
7 năm
10 năm

khẩu
48,5%
91,8%
98,3%

sang Việt Nam
64,5%
97,1%
99,8%

Bảng 2.2 Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu tương ứng với ưu đãi Việt Nam dành cho EU
(Nguồn: Melody Logistics)
1.1.4

Cam kết về quy tắc xuất xứ

Theo trang web của Bộ Cơng thương về EUVFTA ( thì EU đã
quy định như sau:
-


Để được hưởng mức thuế ưu đãi như trong Hiệp định EVFTA đã cam kết, các
sản phẩm cá ngừ phải chứng minh được nguồn gốc xuất xứ.

-

Tiêu chí đối với ngun liệu cá ngừ thơ và cá ngừ thành phẩm trong EVFTA là
xuất xứ thuần túy, đây là tiêu chí nghiêm ngặt nhất so với tất cả các tiêu chí còn
lại trong hệ thống quy tắc xuất xứ. Để đạt được điều này các sản phẩm cá ngừ
của nước ta phải thỏa mãn hai tiêu chí:
o Được sản xuất hoàn toàn từ Việt Nam và từ nguyên vật liệu 100% từ Việt
Nam
o Bất kỳ thành phần hay nguyên vật liệu nào được thêm vào trong quá

-

trình chế biến phải có xuất xứ từ Việt Nam
Thiếu một trong hai điều kiện trên, sản phẩm cá ngừ của Việt Nam sẽ bị loại

-

hồn tồn khỏi nhóm “hàng hóa có xuất xứ thuần túy”.
Ví dụ về cá ngừ hộp sốt cà chua. Chẳng hạn cá ngừ được đánh bắt hoàn tồn
trên biển Việt Nam nhưng cà chua lại khơng được xác định xuất xứ rõ ràng, hay
cà chua được nhập từ Trung Quốc. Sản phẩm trên sẽ không được coi là có xuất
xứ thuần túy Việt Nam thậm chí nếu 99% trị giá của cá thành phẩm có xuất xứ
5


thuần túy Việt Nam và chỉ 1% cà chua không xác định được xuất xứ hoặc được
nhập khẩu từ một nước thành viên khác.

1.1.5

Các biện pháp phòng vệ thương mại

Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logisics Việt Nam, EUVFTA “quy định nguyên
tắc áp dụng thuế suất thấp hơn, tức là thuế chống bán phá giá hoặc chống trợ cấp chỉ ở
mức đủ để loại bỏ thiệt hại.”

Bảng 2.3 Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "Phòng vệ thương mại tại Hà Nội
(Nguồn: Bộ Công Thương)
Một điểm đặc biệt trong cam kết EUVFTA này là hai bên sẽ không áp dụng các biện
pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp nếu nó đi ngược lại với lợi ích chung. Lý do
khi đưa ra cam kết này là để tránh lạm dụng và đảm bảo công bằng, minh bạch, nhằm
đảm bảo việc cắt, giảm thuế quan theo Hiệp định không gây ra các cú “sốc” đối với
ngành thủy sản trong nước, tạo ra môi trường kinh doanh văn minh, thuận lợi hơn cho
doanh nghiệp trong việc xuất khẩu.
1.1.6

Cam kết về các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS)
 Về vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhằm bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng, không thể không nhắc đến các
ràng buộc giữa Việt Nam và EU, bao gồm các qui định cũng như trách nhiệm hai bên
nhằm mục tiêu bảo vệ an tồn tính mạng con người, động thực vật, đặc biệt là thực
phẩm và các sản phẩm nông nghiệp.
Theo Trung tâm WTO và Hội nhập, hai bên đã thỏa thuận một số vấn đề về vệ sinh an
toàn thực phẩm như sau:
6



Trách nhiệm cơ quan quản lí SPS của

Trách nhiệm cơ quan quản lí SPS của

Việt Nam
- Đối với các sản phẩm động thực vật:

EU
- Đối với sản phẩm XK sang Việt Nam:

Giám sát, kiểm soát, ngăn chặn các loại

+ Giám sát bảo đảm quá trình sản xuất

dịch bệnh đối với động thực vật

+Thanh tra và phát hành chứng nhận sự

- Đối với các sản phẩm động thực vật

phù hợp của hàng hóa

XK: Tiến hành thanh tra, kiểm dịch và

- Đối với sản phẩm NK từ Việt Nam:

phát hành chứng nhận sự phù hợp với

Kiểm tra sự phù hợp của hàng hóa NK
với các điều kiện NK đã đề ra.


tiêu chuẩn, của nước NK đề ra.
- Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát

- Ủy ban Châu Âu chịu trách nhiệm

triển nông thôn, Bộ Công thương chịu

điều phối tổng thể, thanh tra hệ thống

trách nhiệm về an toàn thực phẩm sử

kiểm soát và hệ thống pháp luật liên

dụng cho người tiêu dùng

quan của các quốc gia thành viên để
đảm bảo việc áp dụng thống nhất các
tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật trên
toàn thị trường EU.

Bảng 2.4 Trách nhiệm của hai bên về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
(Nguồn: Trung tâm WTO)
Đồng thời Việt Nam và EU cam kết áp dụng một hệ thống thủ tục và điều kiện nhập
khẩu chung, dù hàng hóa của Việt Nam được nhập khẩu vào cảng nào, nước thành viên
nào của EU vẫn phải tuân thủ các điều kiện và thủ tục nhập khẩu như nhau.

7



CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU VÀ

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH LÊN MẶT HÀNG CÁ NGỪ
VIỆT NAM
2.1

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu Cá ngừ Việt Nam

Cá ngừ chính vì là một loại hải sản cực kỳ thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng rất cao
nên nó ln nằm trong top những loại thủy hải sản được tiêu thụ tương đối mạnh ở
Việt Nam nói chung, cũng như thị trường quốc tế nói riêng. Tuy đánh bắt cá ngừ đại
dương là nghề chỉ vừa du nhập vào nước ta vào những năm 90, song nghề câu này đã
có những phát triển đáng kể, mở ra những hướng phát triển sâu và rộng hơn cho việc
đánh bắt xa bờ. Nhờ khai thác được những thế mạnh về mặt địa lý của đất nước, kết
hợp với tinh thần lao động siêng năng, cần cù của ngư dân Việt Nam, nghề đánh bắt cá
ngừ đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng sản lượng và kim
ngạch xuất khẩu thủy sản một cách rõ rệt.
Báo cáo xuất khẩu 5 năm gần đây của Việt Nam đã cho thấy rằng số thị trường nhập
khẩu cá ngừ đã tăng lên 1 cách đáng kể, từ 83 lên 96 thị trường. Giá trị của cá ngừ đã
tăng gấp hơn 1,6 lần (từ 455 triệu USD lên tới 719 triệu USD), với mức tỉ trọng xuất
khẩu ln duy trì đều đặn ở mức 21-22%. Điều này chứng minh rằng nhu cầu của thế
giới đối với mặt hàng này của Việt Nam đang ngày càng cao.

8


Hình 3.3 Giá trị sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU
(Nguồn: VietnamBiz)

Thep Tạp chí cơng thương, trong giai đoạn từ 2015-2020, với tổng giá trị xuất khẩu
thủy sản của Việt Nam luôn chiếm trên 17%, EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn
thứ 2 của Việt Nam, chỉ đứng sau Mỹ. Chỉ tính riêng các loại hải sản như tôm, mực, cá
ngừ đã đạt kim ngạch 350 - 400 triệu USD/năm, chiếm 30% tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu thủy, hải sản của Việt Nam sang EU.
Tuy nhiên, niềm vui trên không kéo dài được bao lâu, bởi lẽ sự kiện Việt Nam bị EU
phạt thẻ vàng IUU hồi tháng 10/2017 đã khiến cho giá trị xuất khẩu hải sản sang thị
trường này giảm nhiều. Cụ thể số liệu từ Vietnambiz vào năm 2018 cho thấy “kim
ngạch xuất khẩu đạt gần 390 triệu USD, giảm 7% so với năm 2017. Trong 8 tháng đầu
năm 2019, xuất khẩu hải sản sang EU đạt 251 triệu USD, giảm 0,3% so với cùng kì
năm trước.”
Sau 9 tháng tăng trưởng liên tục, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản đánh giá
xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU giảm trong 3 tháng cuối năm 2019. Theo số
liệu thống kê của Hải quan Việt Nam “giá trị xuất khẩu cá ngừ trong 3 tháng cuối năm
chỉ đạt 40,5 triệu USD, giảm 10,7% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, tính cả năm
2018 giá trị XK cá ngừ vẫn tăng 11,5%, đạt 158 triệu USD.”

9


1.3
1.1.7

Tác động của EUVFTA lên việc XK cá ngừ Việt Nam
Trước khi ký kết EUVFTA:

Có thể thấy rằng sản lượng và tỷ trọng cá ngừ được xuất khẩu sang các nước thuộc
khối EU, cụ thể là Ý vẫn không mấy đáng kể, thậm chí là giảm do những quy định về
thuế quan và hạn ngạch xuất khẩu. Để chứng minh rõ hơn cho thực trạng này, dưới đây
là một số bằng chứng tiêu biểu:

-2011:
Sự kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu và khủng hoảng nợ công châu Âu đã dẫn đến
thực trạng nhập khẩu cá ngừ của Ý ngày càng xấu đi. Mặc cho những tín hiệu khả
quan về khơi phục nền kinh tế, lượng nhập khẩu cá ngừ Việt Nam của thị trường này
vẫn giảm đáng kể. Với giá trị nhập khẩu cá ngừ 8 tháng đầu năm 2011 chỉ đạt mức 7.9
triệu USD vẫn thấp hơn đáng kể so với các nước thành viên EU khác.
-2013 - 2014:
Ngoài những khó khăn về thuế nhập khẩu nguyên liệu và cạnh tranh, vấn đề về IUU
vẫn là vấn đề nổi cộm khiến cho lượng xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường
EU gặp nhiều trở ngại. Báo cáo xuất khẩu thủy sản năm 2013 chỉ ra lượng xuất khẩu
cá ngừ sang EU giảm 5.2%, hay lượng xuất khẩu của Việt Nam sang Ý giảm đến
20.6% so với T1-T9/2013, một con số tương đối lớn ảnh hưởng tiêu cực đến ngành
thủy sản nước nhà.

Hình 3.4 Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường, T1 - 9/2014
(Nguồn: VASEP)
10


-

2014 – 2015:

CƠ CẤU SẢN PHẨM CÁ NGỪ NK CỦA Ý
Sản phẩm
Khối lượng (tấn)
2014

2015


Tăng,

Gía trị (nghìn USD)
2014

2015

giảm

Tăng,
giảm (%)

(%)
-13,5

805.72

28.279

0,6

8
118.549 96.242

-18,8

Phile/thăn cá ngừ 2.025

2.704


33,5

19.554

25.724

31,6

Tổng cộng

136.920

-10,3

943.83

746.125 -21,0

Cá ngừ đóng hộp

122.43

Cá ngừ tươi

9
28.124

105.937

624.159 -22,5


sống, đông lạnh

152.58
8

1

Bảng 3.5 Cơ cấu nhập khẩu cá ngừ của Ý
(Nguồn: VASEP)
Có thể thấy rằng lượng nhập khẩu cá ngừ của Ý từ Việt Nam đã giảm tương đối đáng
kể, cụ thể 12.668 tấn trong giai đoạn từ 2014 – 2015. Giải thích cho điều này, Hiệp hội
chế biến và xuất khẩu thủy sản cho rằng chính sự tăng cường nhập khẩu cá ngừ từ các
quốc đảo của Ecuador, kết hợp với sự giảm sút trong nhu cầu tiêu thụ của người dân
khối liên minh châu Âu EU đã làm giảm thiểu đi số lượng nhập khẩu cá ngừ từ các
nước trong khối ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.
Tuy nhiên, tình hình trên kéo dài khơng q lâu. Nhờ tác động của Hiệp định Thương
mại tự do giữa Việt Nam và EU, nhập khẩu cá ngừ từ Việt Nam của Ý đã phục hồi.
Minh chứng là theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, trong tháng 1/2016, Việt
Nam đã xuất khẩu hơn 2 triệu USD các sản phẩm cá ngừ sang Ý, tăng gần 61% so với
cùng kỳ năm 2015.
-2017 - 2018:

11


Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU vẫn tăng. Theo Bộ Công Thương, giá trị xuất
khẩu cá ngừ của Việt Nam sang đây trong 3 tháng đầu năm 2018 đạt 34,5 triệu USD,
tăng 25% so với cùng kỳ.
Ba thị trường nhập khẩu lớn nhất trong khối bao gồm Đức, Hà Lan và Ý. Trong quý

II / 2018, xuất khẩu sang Đức và Ý lần lượt giảm 4,6% và 10,4%, trong khi xuất khẩu
sang Hà Lan tăng 61%.
Trong nửa đầu năm nay, xuất khẩu thăn / philê cá ngừ và cá ngừ chế biến khác của
Việt Nam sang EU tăng, trong khi xuất khẩu cá ngừ đóng hộp và cá ngừ tươi / sống /
đơng lạnh khác giảm.

Hình 3.5 Tỷ trọng thị trường nhập khẩu cá ngừ chế biến đóng hộp trong EU T14/2018
(Nguồn: Bộ cơng thương)
Có vẻ như mức thuế suất 24% dành cho sản phẩm cá ngừ đóng hộp là lý do khiến cho
tỷ trọng nhập khẩu cá ngừ của Ý trong quý 1/2018 trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết.
Bên cạnh đó, theo trang Biển đảo 24h, việc tập trung tháo gỡ thẻ vàng, và tận dụng ưu
đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU để tăng xuất khẩu
sang khối thị trường này là công cụ duy nhất để khôi phục lại khả năng xuất khẩu cá
ngừ ổn định như trước đây.

12


Hình 3.6 Tình hình xuất khẩu hải sản năm 2018 so với 2017
(Nguồn: VASEP)
-2019:
Tình hình xuất khẩu cá ngừ khơng mấy khả quan, bởi lẽ theo Hiệp hội chế biến và xuất
khẩu thủy sản thì giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU trong 3 tháng đầu
năm 2019 chỉ đạt 29 triệu USD, giảm 19% so với cùng kỳ năm trước.

Hình 3.7 Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Ý giai đoạn 2018 – 2019
(Nguồn: VASEP)
Đồng thời xuyên suốt năm 2019, có thể nhận thấy sự tăng trưởng khơng đồng đều giữa
các q. Điển hình như tháng 6 với sự tăng vọt XK cá ngừ ở mức 7.3 triệu USD, trong
khi đó tháng 1 chỉ ghi nhận một con số ít ỏi là 0.2 triệu USD.


13


×