Tải bản đầy đủ (.docx) (174 trang)

Giáo án ngữ văn 10 sách cánh diều, chất lượng (bài mở đầu+bài 123)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.7 KB, 174 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI MỞ ĐẦU
Số tiết: tiết
TIẾT 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HÌNH THỨC, BỐ CỤC VÀ CÁC NỘI
DUNG CỦA CUỐN SÁCH
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS hiểu được hình thức và nội dung của cuốn sách Ngữ văn 10.
- Biết được cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 10.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, thuyết trình.
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực đọc, tổng hợp và phân tích các nội dung, chủ đề bài học.
3. Phẩm chất:
- Co ý thức, chăm chỉ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề về cảm nhận cuốn sách
Ngữ văn 7.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa cuốn sách Ngữ văn 10 giới thiệu cho HS và đặt câu hỏi: Em đã có
cuốn sách Ngữ văn 7 chưa? Em thấy sách văn 10 lớp 10 khác biệt gì so với sách
Ngữ văn trong chương trình THCS đã học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về những hiểu biết, cảm nhận của bản
thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi HS
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong năm học lớp 10, các em
sẽ được học SGK của bộ sách Cánh diều, một trong ba bộ sách được lựa chọn để
học. Vậy chương trình ngữ văn lớp 10 sẽ học những nội dung gì? Chúng ta cùng
tìm hiểu trong chương trình hơm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa của việc tìm hiểu, làm quen với sách Ngữ văn
10.
a. Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của việc tìm hiểu, làm quen với sách Ngữ văn 7.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

2



HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

1. Ý nghĩa của việc tìm hiểu,
- GV yêu cầu HS quan sát toàn bộ cuốn sách từ làm quen với sách Ngữ văn 10
bìa, đến Lời nói đầu, sau đó, lướt nhanh các bài - Sách Ngữ văn 10 Cánh diều gồm
học bên trong và xem phần cuối sách, nhất là hai tập, bài sách được trình bày
Mục lục.
với màu sắc hài hịa, cân đối, có
tính thẩm mĩ.
- GV đặt câu hỏi:
+ Sách Ngữ văn 7 có hình thức và bố cục như - Bố cục mỗi bài học được sắp
thế nào? Theo em, tại sao chúng ta phải làm xếp theo trình tự: đọc – viết – nói
quen với sách này? Làm quen sẽ có tác dụng gì - nghe.
cho việc học tập?
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng

Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục cuốn sách Ngữ văn 10
a. Mục tiêu: Nắm được bố cục cuốn sách Ngữ văn 10.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
3


d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:

2. Nội dung sách Ngữ văn 10

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nhanh Bài Mở đầu và xác - Nội dung và cách học sách Ngữ
định bài học có những mục lớn, nhỏ nào?
văn 10
- Từ bố cục ấy, GV yêu cầu HS nhận xét: - GV yêu
cầu HS quan sát tiếp Bài mở đầu và xác định bài
học có những đề mục lớn, nhỏ nào? Từ bố cục ấy,
yêu cầu HS nhận xét bài học này sẽ cung cấp cho
người học những nội dung lớn nào?

1. Học đọc

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.


- Đọc hiểu văn bản chèo, tuồng

a. Đọc hiểu văn bản văn học
- Đọc hiểu văn bản truyện
- Đọc hiểu văn bản thơ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm b. Đọc hiểu văn bản nghị luận
vụ
c. Đọc hiểu văn bản thông tin
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
d. Thực hành tiếng Việt
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2. Học viết
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
3. Học nói và nghe
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi
lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc sách giáo khoa.
4


- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc trước phần Học đọc.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dị HS:
+ Ơn tập bài cũ: Xem lại cấu trúc sách giáo khoa, tìm hiểu các bài sẽ học trong
chương trình.
+ Tìm hiểu trước các văn bản đọc hiểu.

5


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS hiểu được khái niệm, nội dung chính của các thể loại văn học trong chương
trình.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực đọc, tổng hợp và phân tích các nội dung, chủ đề bài học.
3. Phẩm chất:
- Co ý thức, chăm chỉ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

6


a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Em có thích đọc truyện văn học khơng? Thể loại em u thích là
gì?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm
mình.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV dẫn dắt: Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu cách đọc hiểu văn học văn học.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát cấu trúc nội dung từng mục trong bài
a. Mục tiêu: Nắm được các thể loại văn bản văn học.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. Học đọc

- GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa - Sách Ngữ văn 10 hướng dẫn đọc hiểu
7


để nắm khá quát cấu trúc nội dung văn bản văn học thuộc những thể loại:
từng mục.
+ Văn bản Truyện
- GV yêu cầu HS thảo luận theo + Văn bản Thơ
nhóm để trả lời các câu hỏi:
+ Văn bản Chèo, tuồng
+ Nhóm 1: Sách Ngữ văn 10 hướng
dẫn đọc hiểu văn bản văn học thuộc + Văn bản nghị luận
những thể loại nào? Thể loại truyện + Văn bản thông tin
nào mới so với sách Ngữ văn Trung - Thể loại truyện mới so với sách Ngữ văn
học cơ sở? Cần chú ý gì khi đọc Trung học cơ sở: Thần thoại, sử thi, tiểu
hiểu các văn bản văn học?
thuyết chương hồi.
+ Nhóm 2: Sách Ngữ văn 10 hướng

dẫn đọc hiểu văn bản văn học thuộc
những thể loại nào? Thể loại truyện
nào mới so với sách Ngữ văn Trung
học cơ sở? Cần chú ý gì khi đọc
hiểu các văn bản văn học?
+ Nhóm 3: Các nội dung chính của
bài Thơ văn Nguyễn Trãi là gì? Nêu
những điểm cần lưu ý khi học bài
này.
+ Nhóm 4: Các nội dung chính của
bài Thơ văn Nguyễn Trãi là gì? Nêu
những điểm cần lưu ý khi học bài
này.
+ Nhóm 5: Nêu những nội dung và
yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong
sách Ngữ văn 10.
+ Nhóm 6: Nêu những nội dung và
yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong
sách Ngữ văn 10.

- Cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản văn
học:
+ Văn bản trụn: ngồi việc hiểu nội
dung và hình thức của tác phẩm, cần biết
cách đọc văn bản gắn với đặc điểm mỗi
thể loại cụ thể.
+ Văn bản Thơ: mối quan hệ giữa nội
dung và hình thức, đặc điểm của mỗi thể
thơ.
+ Văn bản Chèo, tuồng: hiểu nội dung cụ

thể, chú ý ngơn ngữ và cách thức trình
bày.
- Văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn
10 gồm những loại: Nghị luận xã hội và
nghị luận văn học. Khi đọc văn bản này,
cần chú ý đến đề tài, ý nghĩa của vấn đề
được bài viết nêu lên và cách tác giả nêu ý
kiến, sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể
để thuyết phục người đọc.

- Văn bản thông tin trong sách Ngữ văn
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm 10 gồm những loại: Một số dạng văn bản
vụ.
8


Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ

thông tin tổng hợp. Khi đọc các văn bản
này, ngoài việc biết thêm những nét đặc
+ HS nghe và trao đổi, thảo luận sắc văn hoá truyền thống của dân tộc ở
nhiều vùng miền khác nhau, cần chú ý
theo nhóm.
cách triển khai thơng tin bằng nhiều hình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thức, cách trình bày văn bản có sử dụng
và thảo luận
kết hợp kênh chữ với kênh hình (văn bản
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
đa phương thức).

+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu - Nội dung chính của bài Thơ văn Nguyễn
trả lời của bạn.
Trãi Hội tụ 2 nguồn cảm hứng lớn yêu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực nước - nhân đạo.
hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng

- Khi đọc thơ văn Nguyễn Trãi, ngoài việc
chú ý các yêu cầu đọc hiểu văn bản nghị
luận trung đại, thơ Nôm Đường luật, cần
biết vận dụng những hiểu biết về Nguyễn
Trãi để hiểu sâu hơn tác phẩm của ông.
II. Thực hành tiếng Việt
- Những lưu ý khi học phần Thực hành
tiếng Việt:
- Khi làm bài tập trong phần này, cần dựa
vào những lưu ý về đơn vị kiến thức tiếng
Việt ấy trong phần Kiến thức ngữ văn nêu
ở đầu mỗi bài học để có hướng làm bài và
hệ thống lại những hiểu biết của mình sau
khi làm bài tập.
- Thực hành vận dụng kiến thức tiếng Việt
trong các tiết đọc hiểu, viết, nói và nghe
cũng như trong tiết học các môn học khác,
trong sinh hoạt và giao tiếp với nhiều hình
thức khác nhau.
III. Học viết
- Những nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ
9



năng viết:
1. Nghị luận
- Viết được văn bản bàn luận về một vấn
đề xã hội trình bày rõ quan điểm và hệ
thống các luận điểm, có cấu trúc chặt chẽ,
sử dụng các bằng chứng thuyết phục.
- Viết được văn bản nghị luận phân tích,
đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề,
những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
và tác dụng của chúng
- Viết được bài luận thuyết phục người
khác từ bỏ một thói quen hay một quan
niệm.
- Viết được bài luận về bản thân.
2. Thuyết minh
- Viết được báo cần kết quả nghiên cứu về
một vấn đề, cổ sử dụng trích dẫn, cuộc chủ
và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
3. Nhật dụng
- Viết được bản nội quy hoặc bản hướng
dẫn ở nơi cơng cộng
IV. Học nói và nghe
Kĩ năng

Yêu cầu
- Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, cổ sử dụng kết hợp phương tiện
ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ.


Nói

- Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải
nghiệm.
- Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm
văn học (theo lựa chọn cá nhân).
10


Nghe

– Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói.
- Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình,

Nói nghe
tương tác

Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra được
những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó, tơn
trọng người đối thoại.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ phần các thể loại văn học sẽ học trong chương trình
ngữ văn 10 để nắm bắt được khái niệm, đặc điểm các thể loại.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc trước phần đọc hiểu văn bản nghị luận, văn bản thông tin và
rèn luyện tiếng Việt.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dị HS:
+ Ơn tập bài cũ: Xem lại cấu trúc sách giáo khoa, tìm hiểu các bài sẽ học trong
chương trình.
11


+ Soạn bài: Bài 1. Thần thoại và sử thi

12


Ngày soạn: …/…/….
Ngày dạy: …/…/…..
Bài 1. THẦN THOẠI VÀ SỬ THI
Số tiết: tiết
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT…: VĂN BẢN - HE-RA-CLÉT ĐI TÌM TÁO VÀNG
_____Thần thoại Hy Lạp____
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Phân tích và đánh giá được một số yếu tố về nội dung (đrrg tài, chủ đề, thơng

điệp,...) và hình thức (không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể
chuyện và lời nhân vật,...) của truyện thần thoại, sử thi; thấy được một số điểm gần
gũi giữa các tác phẩm văn học thuộc các nền văn hoá khác nhau.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo, thẩm mĩ.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực phân tích và đánh giá được một số yếu tố về nội dung (đề tài, chủ
đề, thông điệp…) và hình thức (khơng gian, thời gian, cốt trụn, nhân vật, lời
người kể và lời nhân vật…) của truyện thần thoại.
- Thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học thuộc
các nền văn hóa khác nhau.
3. Phẩm chất:
- Cảm phục và trân trọng những người anh hùng, những giá trị nhân văn cao đẹp;
tơn trọng và có ý thức tìm hiểu nền văn học và các nước trên thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
13


- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập, kết nối những bài học

trước đó huy động tri thức nền và trải nghiệm của HS
b. Nội dung: Kiến thức, vốn sống của HS có liên quan bài học
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về vùng đất phương Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cuộc thi giữa các tổ/nhóm: Trong 2 phút, hãy liệt kê nhiều nhất
có thể tên những nhân vật trong thần thoại Hy Lạp. Nhóm nào kể được nhiều
và đúng nhất sẽ thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ vùng đất phương Nam.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về những hiểu biết, cảm nhận của bản
thân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong tiết học hôm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và xác định đặc điểm của văn bản
thần thoại, bước đầu hình dung cách thức đọc hiểu văn bản thần thoại Hy Lạp.
14


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản một
cách hiệu quả.
b. Nội dung: Tìm hiểu các tri thức có liên quan (đọc văn bản thần thoại) và
huy động trải nghiệm, vốn sống của HS.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS


DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác I. Đọc và tìm hiểu chung
phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Thần thoại
học tập
- Thần thoại: là những truyện có nội
- GV gọi một số HS trình bày phần dung hoang đường, tưởng tượng về
Kiến thức ngữ văn có liên quan bài các vị thần, những nhân vật sáng tạo
đọc hiểu và nêu những câu hỏi, thắc ra thế giới,... phản ánh nhận thức,
mắc.
cách lí giải của con người thời nguyên
- GV nêu yêu cầu: Trình bày lại cách thuỷ về các hiện tượng tự nhiên và xã
thức đọc hiểu văn bản thần thoại theo hội.
gợi ý của SGK.
2. Không gian, thời gian, cốt truyện,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ

nhân vật, nhân vật, lời người kể
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học truyện và nhân vật.
tập
- Không gian trong thần thoại là
- HS đọc thông tin tác giả trong SGK, khơng gian vũ trụ ngun sơ, có khi
được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi
tóm tắt ý chính.
đát, cõi nước. Tuy nhiên, ba cõi này
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động không chia tách thành ba thế giới
và thảo luận
riêng biệt mà luôn biến chuyển, liên

- GV gọi một số HS nêu thơng tin tìm thơng với nhau.
hiểu về thần thoại Hy Lạp và chốt lại - Cốt truyện của thần thoại là chuỗi sự
một số điểm cần lưu ý.
15


- GV gọi một số HS chia sẻ suy nghĩ kiện (biến cố) được sắp xếp theo một
về ý nghĩa, tác dụng của văn học đối trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia,
với cuộc sống con người.
xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện quyết xong thì truyện dừng lại.
nhiệm vụ

- Nhân vật thần trong thần thoại có
- GV đánh giá kết quả thực hiện ngoại hình và hành động phi thường,
có khả năng biến hóa khơn lường.
nhiệm vụ, chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Tổ chức đọc hiểu văn bản
a. Mục tiêu: Giúp HS khám phá nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về hình thức của
văn bản, hiểu được các khái niệm công cụ, rèn luyện các chiến thuật đọc. Từ đó,
GV giúp HS luyện tập, thực hành, vận dụng kiến thức về văn học thần thoại vào
thực tiễn cuộc sống.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về
văn bản.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản

III. Tìm hiểu chi tiết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Đọc văn bản

- GV gọi một số HS đọc lại toàn bộ văn bản,
từng HS đọc các phần được đánh số. GV có thể
yêu cầu 1 HS tóm tắt lại nội dung câu chuyện
dựa vào phần đọc trước ở nhà.

- Thể loại: thần thoại Hy Lạp

+ Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những
huyền thoại và truyền thuyết của người Hy
Lạp cổ đại có liên quan đến các vị thần,
- GV mời HS tóm tắt nội dung các đoạn trích.
các anh hùng, bản chất của thế giới và
- Gv yêu cầu HS: Dựa vào phần tìm hiểu cho nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín
biết văn bản thuộc thể loại nào? Giới thiệu chi ngưỡng, các nghi lễ tôn giáo của họ.
tiết hơn về thể loại đó?
+ Thần thoại HL chia thành 3 loại lớn:
- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và trả lời các ● Thần thoại về nguồn gốc của thế giới,
câu hỏi mục theo dõi bên phải
của các vị thần và của loài người.
16



Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

● Thần thoại về các thành bang

- HS đọc lại đoạn văn và suy nghĩ để trả lời câu ● Thần thoại về các anh hùng: biểu dương
hỏi.
các đại diện ưu tú của các thành bangm
họ là những con người trần tục nhưng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
lại sánh tựa thần linh.
luận
- GV mời 3 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả
lớp nghe, nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Bố cục: 4 phần
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt + Phần (1): Sự kiện Hê-ra-clét phải trải qua
kiến thức � Ghi lên bảng.
những khơng gian đầy khó khăn thử thách
từ châu Âu sang châu Á, từ cực Bắc đến sa
mạc để tìm đường đến khu vườn đặc biệt
có cây táo vàng.
+ Phần (2): Sự kiện Hê-ra-clét phải giao
đấu với gã khổng lồ độc ác Ăng-tê.
+ Phần (3): Sự kiện Hê-ra-clét giải thoát
cho vị thần ân nhân của lồi người Prơ-mêtê tại núi Cơ-ca-dơ.
+ Phần (4) Sự kiện Hê-ra-clét phải giơ
lưng chống đỡ bầu trời, phải đấu trí với
thần Át-lát để có được những quả táo vàng.
� Các đoạn tóm tắt nội dung lược trích cho
biết Hê-ra-clét đã trải qua những cuộc thử
thách khác: giao đấu với hai cha con thần

Chiến tranh A-rét; chiến đấu với vua Ai
Cập để giải thốt cho mình khơng bị trở
thành vật hiến tế.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật Hê-ra-clét

3 Phân tích

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

a. Nhân vật Hê-ra-clét

- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và cho biết:

- Hoàn cảnh xuất thân:
17


+ Giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của nhân + Là con riêng của thần Dớt, bị nữ thần
vật Hê-ra-clét.
Hê-ra – vợ thần Dớt ln thù ghét ln tìm
cách hãm hại. Hê-ra-clét phải ở với nhà
vua Ơ-ri-xê và phải làm nhiều cơng việc
khó khăn, nguy hiểm đến tính mạng.
+ Trong thần thoại Hy Lạp, He-ra-clét là
+ Trong đoạn trích, Hê-ra-clét đã trải qua hình tượng tiêu biểu cho sức mạnh thể chất
những thử thách nào? Qua đó, em có nhận xét và tinh thần của người anh hùng cổ đại với
gì về nhân vật Hê-ra-clét.
những chiến cơng phi thường: tiêu diệt
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi này qua các quái vật, trừng phạt bạo chúa và những kẻ
gian ác.

câu hỏi nhỏ:
+ Khu vườn có cây táo vàng được miêu tả như + Hê-ra-clét thuộc kiểu nhân vật anh hùng,
thế nào? Qua đó, dự báo Hê-ra-clét phải trải là người thường nhưng có sức mạnh “sánh
tựa thần linh".
qua khó khăn ra sao?
- Hê-ra-clét trải qua nhiều thử thách khó
khăn, qua đó bộc lộ phẩm chất, trí ṭ của
chàng:
+ Cuộc giao chiến giữa Ăng-tê và Hê-ra-clét
được miêu tả như thế nào?

+ Năng lực phi thường thế hiện qua hành
+ Ý nghĩa của hình ảnh mang tính biểu tượng: trình chàng đi tìm táo vàng phải đối mặt
Prơ-mê-tê bị xiềng là gì? Việc Hê-ra-clét cứu với rất nhiều thử thách và cuộc chiến
thần Prơ-mê-tê thể hiện tính cách gì ở chàng?
nhưng chàng đều giành chiến thắng.
+ Cuộc đấu trí giữa Hê-ra-clét và thần Át-lát + Ý chí nghị lực của Hê-ra-clét được thể
khơng đơn thuần là cuộc đấu trí mà nó cịn làm hiện rõ nét qua hành trình đằng đẵng mà
nổi bật lên sự nhanh nhẹn trong tư duy của Hê- chàng đã trải qua (lên cực Bắc, qua sa
ra-clét và gián tiếp nói ra mong muốn thầm kín mạc), mù mịt (khơng biết cây táo vàng ở
18


của Át-lát.

đâu), đầy thử thách và nguy hiểm rình rập
nhưng chàng không hề chùn bước, quyết
tâm thực hiện nhiệm vụ đến cùng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Trí tuệ của Hê-ra-clét thế hiện lần thứ
nhất là khi giao đấu với thần Ăng-tê. Lần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thứ hai là đối phó với âm mưu của thần Átluận
lát khi vị thần này định trao luôn sứ mệnh
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước đỡ bầu trời cho chàng, chàng đã nhanh trí
đã nhận ra âm mưu ấy và tương kế tựu kế
lớp.
để có thể trở về.
Dự kiến sản phẩm:
+ Hê-ra-clét còn là người anh hùng có trái
* Khu vườn táo vàng được miêu tả:
tim nhân hậu, chàng đã chiến đấu với con
- Khu vườn trồng táo là của thần Hê – ra là một đại bàng to lớn để cứu thần Prô-mê-tê.
khu vườn rất thâm nghiêm, và gần nơi thần Át– � Nhân vật Hê-ra-clét là người anh hùng
lát đang đội trời.
có trí tuệ thông minh, năng lực phi thường,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

- Có rồng trăm đầu, khơng bao giờ ngủ La – có ý chí, nghị lực và trái tim nhân hậu.
đông canh giữ.
- Được 3 chị em tiên nữ Chiều Hơm Ê-xpê-rít
trơng coi.
- Khu vườn khơng rõ địa điểm ở đâu.
� dự báo nhiều khó khăn, thử thách.
* Cuộc chiến giữa Hê-ra-clét với Ăng-tê được
miêu tả vô cùng quyết liệt, logic và hấp dẫn,
cuộc chiến tưởng như đã phân rõ thắng bại ngay
từ đầu những điều bất ngờ đã xảy ra, Ăng-tê

sống lại đến ba lần, để có thể làm rõ được chân
tướng Hê-ra-clét đã phải suy luận và tìm ra cách
giải quyết, cuối cùng bằng sự thơng minh và tư
duy sắc bén của mình Hê-ra-clét đã giết chết
được Ăng-tê. Cuộc chiến này không chỉ làm nổi
bật sức mạnh của Hê-ra-clét mà hơn thế nữa cịn
bộc lộ được trí thông minh và tài năng suy luận
19


của chàng.
* Hình ảnh Prơ-mê-tê bị xiềng cho ta thấy được
một sức mạnh, một sự hiên ngang, một niềm tin,
một ý chí chiến đấu khơng đầu hàng của người
anh hùng Prơmêtê dẫu bị xiềng xích bị diều hâu
hằng ngày đến moi gan, chịu bao nhiêu là cực
hình của Dớt nhưng vẫn không chịu khuất phục
trước sức mạnh đầy đe dọa đó.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức � Ghi lên bảng.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu các chi tiết hoang
đường
b. Các chi tiết hoang đường, kì ảo

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Chỉ ra - Truyện sử dụng nhiều chi tiết hoang
những chi tiết hoang đường, tưởng tượng trong đường, kì ảo.
đoạn trích. Ý nghĩa của mỗi chi tiết ấy?

� góp phần tơ đậm tính cách của nhân vật
và thể hiện khát vọng của con người trong
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
thời cổ đại.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt
kiến thức � Ghi lên bảng.

20


b.
Chi tiết hoang đường, kì ảo

Ý nghĩa

Con rồng La-dơng có một trăm cái Những khó khăn, nguy hiểm mà phải vượt qua để lấy
đầu, không bao giờ ngủ để canh giữ được những quả táo vàng.
khu vườn có cây táo vàng.
Khi Hê-ra-clét giao đấu với Ăng-tê, Đất mẹ là cội nguồn của sự sống và sức mạnh, chính
hễ chân Ăng-tê chạm đất thì sức Đất Mẹ đã truyền sức mạnh cho đứa con của mình là
mạnh của Ăng-tê lập tức lại tăng Ăng-tê.
thêm.
Buồng gan bất tử của Prô-mê-tê.


Tinh thần bất khuất và sức sống mãnh liệt của Prômê-tê.

Hê-ra-clét ghé vai, gơ lưng chống cả Khát vọng chinh phục tự nhiên vơ cùng lớn lao của
bầu trời.
con người

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nghệ thuật và nội dung III. Tổng kết
ý nghĩa.
1. Nội dung – ý nghĩa
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đoạn trích phản ánh nhận thức và cách lí
- GV yêu cầu HS:

giải của con người thời cổ đại về nguồn
+ Em hãy tổng kết về nghệ thuật và nội dung gốc của loài người, nguồn gốc của lửa.
của văn bản.
- Khắc họa thành cơng hình ảnh người anh
hùng Hê-ra-clet dũng cảm, tài giỏi, nhanh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trí và đầy bản lĩnh, gặp khó khăn vẫn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
không bỏ cuộc.
- HS thảo luận, suy nghĩ để tổng kết bài học.
- Cho thấy quyết tâm chinh phục mục tiêu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo của những người anh hùng cổ đại, và có
luận
tính liên hệ tới xã hội hiện nay, khuyến
- GV mời 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả khích con người nên nỗ lực, cố gắng để
chạm tới mục tiêu.

lớp nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Nghệ thuật
21


- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt - Thể hiện được những đặc điểm của thần
kiến thức � Ghi lên bảng.
thoại như việc xây dựng cốt truyện logic,
các sự việc liên quan và móc nối với nhau;
cách xây dựng nhân vật anh hùng điển
hình.
- Lời văn, ngôn từ phù hợp với thể loại
thần thoại, đan xen giữa lời của người kể
chuyện và lời của nhân vật, tạo nên sức
hấp dẫn và giá trị của câu chuyện tới tận
ngày nay.
- Hình ảnh, nhân vật được nhắc tới mang
tính tượng trưng, thể hiện quan niệm của
con người cổ đại về thế giới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản đã học.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra câu trả lời đúng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn trích phản ánh nhận thức và cách lí giải
của con người thời cổ đại về điều gì? Theo em, ngày nay, câu chuyện Hê-ra-clet
đi tìm táo vàng có cịn sức hấp dẫn khơng? Tại sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu hỏi và suy nghĩ trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS giơ tay nhanh nhất cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
22


Gợi ý:
- Đoạn trích phản ánh nhận thức và cách lí giải của con người thời cổ đại về các
hiện tượng trong thế giới tự nhiên.
- HS có thể lựa chọn đồng ý hoặc không đồng ý và đưa ra lí giải hợp lí.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi giải thích ý nghĩa của
các điển tích.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Từ đoạn trích trên, em giải thích ý nghĩa các điền tích: Ăng-tê
và Đất Mẹ; Prơ-mê-tê bị xiềng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV để viết đoạn văn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS trình bày đoạn văn của mình trước lớp bằng cách chiếu lên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, lưu ý cả lớp, khen ngợi HS đã trình bày đoạn văn trước lớp.
- Gợi ý: HS tự do bày tỏ hiểu biết của bản thân nhưng cần đảm bảo logic với nội
dung đoạn trích (ví dụ: Đất chính là mẹ của sự sống, mẹ đất luôn bao bọc, che chở,
truyền sức mạnh cho đứa con của mình; tinh thần bất khuất như Prơ-mê-tê).

* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dị HS:
+ Ơn tập lại bài Hê-ra-clét đi tìm táo vàng.
+ Soạn bài: Chiến thắng Mtao Mxây

23


Ngày soạn: …/…/….
Ngày dạy: …/…/…..
TIẾT…: VĂN BẢN - CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn – sử thi Ê-đê)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chiến thắng Mtao Mxây.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chiến thắng
Mtao Mxây.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản
khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức vé trách nhiệm của công
dân đối với đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
24


- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; kết nối với những bài học
trước đó; huy động tri thức nền và trải nghiệm của HS. ĐỒng thời qua đó, thực
hiện nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: Kiến thức, vốn sống của HS có liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về Tây Nguyên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi, huy động kiến thức đã có của HS: Những hình ảnh sau gợi
cho em đến vùng đất nào trên đất nước ta? Em hãy chia sẻ hiểu biết về vùng
đất đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
25



×