Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Lịch sử 72 năm ngày truyền thống HSSV và Hội sinh viên Việt Nam (09011950 09012022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.14 KB, 26 trang )

1

Chủ đề 1: Lịch sử 72 năm ngày truyền thống HSSV và Hội sinh viên
Việt Nam (09/01/1950 - 09/01/2022)
Câu 1. Khi nhắc đến “Ngày học sinh, sinh viên và Hội sinh viên Việt Nam”
bạn nhớ đến học sinh ưu tú nào?
A. Quách Thị Trang

B. Trần Văn Ơn

C. Lê Đình Dụ

Đáp án đúng: B
Câu 2. Hiện nay có bao nhiêu Hội sinh viên Việt Nam cấp tỉnh?
A. 28

B. 44

C. 37

Đáp án đúng: A
Câu 3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Hội Liên hiệp sinh viên Việt
Nam được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội với bao nhiêu đại biểu chính thức và đại
biểu dự thính?
A. 222 và 233

B. 233 và 244

C. 244 và 255

Đáp án đúng: C


Câu 4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Hội Liên hiệp sinh viên Việt
Nam được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội vào thời gian nào?
A. 5 - 7/5/1955

B. 5 - 7/5/1958

C. 3/3/1962

Đáp án đúng: B
Câu 5. . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Hội Liên hiệp sinh viên
Việt Nam có bao nhiêu đại biểu tham gia?
A. 550

B. 450

C. 520

Đáp án đúng: A
Câu 6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra thông báo công nhận Hội Sinh
viên Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội của sinh viên Việt Nam. Đó là thơng
báo nào?
A. Thơng báo số 84
Đáp án đúng: C

B. Thông báo số 85

C. Thông báo số 86


2


Câu 7. Ngày Hội sinh viên Việt Nam đã được Đại hội đại biểu toàn quốc Hội
Sinh viên Việt Nam lần thứ mấy thông qua vào ngày 22-23/11/1993?
A. Lần thứ IV

B. Lần thứ V

C. Lần thứ VI

Đáp án đúng: B
Câu 8. Hội Sinh viên Việt Nam được Ban Chấp hành Trung ương Đảng cơng
nhận là một tổ chức chính trị - xã hội của sinh viên Việt Nam vào thời gian nào?
A. 8/2/1994

B. 2/8/1994

C. 8/2/1993

Đáp án đúng: A
Câu 9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hội Sinh viên Việt Nam được
đồng chí nào tham dự và chỉ đạo Đại hội ?
A. Đồng chí Lê Khả Phiêu, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Đáp án đúng: C
Câu 10. Tính đến nay, Hội Sinh viên Việt Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội đại
biểu toàn quốc?
A. 8


B. 10

C. 12

Đáp án đúng: B
Câu 11. Anh hùng Trần Văn Ơn hy sinh vào năm bao nhiêu tuổi?
A. Chưa đầy 18 tuổi

B. 18 tuổi

C. Chưa đầy 19 tuổi

Đáp án đúng: C
Câu 12. Ba học sinh Trần Văn Ơn, Đỗ Ngọc Thạch và Trần Bội Cơ đã được
truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm nào?
A. Năm 1995

B. Năm 2000

C. Năm 1990

Đáp án đúng: B
Câu 13. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ IX được
tổ chức ở đâu?
A. Hà Nội
Đáp án đúng: C

B. Thủ đơ Hà Nội

C. Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội



3

Câu 14. Tại Đại hội nào đã lấy Ngày 9/1 là Ngày truyền thống của Hội sinh
viên Việt Nam?
A. Đại hội toàn quốc Liên đoàn thanh niên Việt Nam lần thứ nhất (2/1950)
B. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 3 (1962)
C. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần 5 (1993)
Đáp án đúng: A
Câu 15: Hội sinh viên Việt Nam đã từng trải qua các tên gọi nào?
A. Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam
B. Hội Sinh viên Việt Nam
C. Cả a, b đều đúng
Đáp án đúng: C
Câu 16. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VII,
nhiệm kỳ 2009 – 2013 đã xác định bao nhiêu cuộc vận động, đó là những cuộc
vận động nào?
A. Cuộc vận động “ Sinh viên 5 tốt”
B. Cuộc vận động “Sinh viên xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh”.
C. Cuộc vận động “ Sinh viên 5 tốt” và “Sinh viên xây dựng môi trường giáo
dục thân thiện, lành mạnh”.
Đáp án đúng: C
Câu 17. Trong lúc tại Huế đang tranh đấu, học sinh Sài Gịn bí mật vận động
kỷ niệm ngày Nam Kỳ khởi nghĩa và đề xướng hưởng ứng phản đối việc các nữ
sinh Huế bị bắt, đồng thời yêu sách cải tổ chính sách giáo dục. Các hoạt động
trên diễn ra vào thời gian nào?
A. 9/11/1949
B. 22/11/1949
C. 25/11/1949

Đáp án đúng: B


4

Câu 18. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Hội Liên hiệp sinh viên
Việt Nam được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội, đã vinh dự được Bác Hồ đến thăm và
huấn thị. Bác dạy: “Lao động trí óc phải kết hợp với lao động chân tay. Học lao
động phải có quyết tâm, muốn có quyết tâm thì phải có.……, phải có…….”? Hãy
chọn câu thích hợp để điền vào chỗ trống?
A. Tinh thần; sáu cái yêu
B. Trí tuệ; năm cái yêu
C. Cố gắng; bốn cái yêu
Đáp án đúng: A
Câu 19. Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh bắt đầu từ năm nào?
A. 1995
B. 1996
C. 1997
Đáp án đúng: C
Câu 20. Anh là một tấm gương sáng cho các thế hệ sinh viên Việt Nam về lòng
yêu nước và thành tích học tập xuất sắc. Trong thư ngỏ gởi cho tổng thống Mỹ,
anh luôn tự xưng một cách trang trọng: “Tôi là người Việt Nam”. Anh là ai?
A. Nguyễn Thái Bình
B. Phạm Ngọc Thạch
C. Trần Văn Ơn
Đáp án đúng: A
Câu 21. Ai là người quyết định bãi khoá ngày 25/11/1949, trong các lớp
trên tường la liệt khẩu hiệu. Tồn trường vang dậy những khẩu hiệu “học sinh
bãi khố”, “trả lại tự do cho bạn chúng ta”, “đả đảo bù nhìn”...
A. Trần Văn Ơn

B. Quách Thị Trang
C. Chu Văn An
Đáp án đúng: C


5

Chủ đề 2: 76 năm - Dấu mốc ngày tổng tuyển cử đầu tiên
(06.01.1946 – 06.01.2022)
Câu 1. Văn bản nào dưới đây quy định về cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước
ta?
A. Sắc lệnh số 14-SL năm 1945
B. Hiến pháp năm 1946
C. Bản Tuyên ngôn Độc lập
D. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959
Đáp án đúng: A
Câu 2. Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 là ngày nào?
A. Chủ nhật, ngày 02 tháng 5 năm 2021
B. Chủ nhật, ngày 23 tháng 5 năm 2021

(Đ1NQ/2020/QH14)

C. Chủ nhật, ngày 09 tháng 5 năm 2021
D. Chủ nhật, ngày 30 tháng 5 năm 2021
Đáp án đúng: B
Câu 3. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy
định việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến
hành theo ngun tắc nào?
A. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín (Đ1)

B. Phổ thơng, minh bạch, trực tiếp và bỏ phiếu kín
C. Tự do, dân chủ, cơng bằng và bỏ phiếu kín
D. Tập trung, dân chủ, trực tiếp và bỏ phiếu kín
Đáp án đúng: A
Câu 4. Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân Việt Nam đủ bao nhiêu
tuổi trở lên có quyền bầu cử, quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
các cấp?
A. 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử
B. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và quyền ứng cử
C. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử(Đ2)
D. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và quyền ứng cử
Đáp án đúng: C


6

Câu 5. Theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015
thì ngày bầu cử là ngày nào?
A. Ngày bầu cử là ngày nào cũng được
B. Ngày bầu cử là ngày thứ bảy hoặc chủ nhật
C. Ngày bầu cử phải là ngày thứ bảy
D. Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật (Đ5)
Đáp án đúng: D
Câu 6. Theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015
thì ngày bầu cử được công bố trước bao nhiêu ngày?
A. Chậm nhất 65 ngày
B. Chậm nhất 95 ngày
C. Chậm nhất 105 ngày
D. Chậm nhất 115 ngày (Đ5)
Đáp án đúng: D

Câu 7. Trường hợp nào sau đây cử tri có thể nhờ người khác bỏ phiếu vào
hịm phiếu?
A. Cử tri bị ốm đau khơng thể đến phịng bỏ phiếu
B. Cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu được (căn cứ k3Đ69 )
C. Cử tri là người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
D. Cử tri là người đang bị tạm giam
Đáp án đúng: B
Câu 8. Ngày bầu cử bổ sung được công bố bao nhiêu ngày trước khi bầu cử?
A. Chậm nhất 15 ngày
B. Chậm nhất 30 ngày (căn cứ k4Đ89)
C. Chậm nhất 45 ngày
D. Chậm nhất 60 ngày
Đáp án đúng: B
Câu 9. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên đã bầu được bao nhiêu đại biểu chính thức?
A. 433 đại biểu
B. 403 đại biểu
C. 303 đại biểu
D. 333 đại biểu


7

Đáp án đúng: D
Câu 10. Trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh chiếm bao
nhiêu phần trăm số phiếu?
A. 98.4% số phiếu
B. 98.5% số phiếu
C. 99.4% số phiếu
D. 99.5% số phiếu
Đáp án đúng: A

Câu 11. Cơ cấu số lượng đại biểu Quốc hội khoá XV là người dân tộc thiểu
số dự kiến chiếm ít nhất bao nhiêu phần trăm (%) trên tổng số người trong danh
sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội?
A. Ít nhất 15%
B. Ít nhất 20%
C. Ít nhất 18% (Căn cứ k2Đ8)
D. Ít nhất 25%
Đáp án đúng: C
Câu 12. Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu không quá
bao nhiêu đại biểu?
A. Không quá 3 đại biểu
B. Không quá 5 đại biểu (Căn cứ k4Đ10)
C. Không quá 7 đại biểu
D. Không quá 9 đại biểu
Đáp án đúng: B
Câu 13. Tính đến nay Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu cuộc bầu cử?
A. 12 cuộc
B. 13 cuộc
C. 14 cuộc
D. 15 cuộc
Đáp án đúng: D
Câu 14. Trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên Chính phủ lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa đã ban hành bao nhiêu Sắc lệnh?
A. 4
Đáp án đúng: B

B. 5

C. 6


D. 7


8

Câu 15. Đâu là nguyên tắc bầu cử?
A. Việc vận động bầu cử được tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, đúng
pháp luật, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội.
B. Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở đơn
vị bầu cử nào thì thực hiện vận động bầu cử tại đơn vị bầu cử đó.
C. Các tổ chức phụ trách bầu cử và thành viên của các tổ chức này không
được vận động cho người ứng cử.
D. Tất cả các ý kiến trên. (Căn cứ Đ63)
Đáp án đúng: D
Câu 16. Cơ cấu số lượng đại biểu Quốc hội khoá XV là phụ nữ dự kiến chiếm
ít nhất bao nhiêu phần trăm (%) trên tổng số người trong danh sách chính thức
những người ứng cử đại biểu Quốc hội?
A. Ít nhất 35% (Căn cứ k3Đ8)
B. Ít nhất 30%
C. Ít nhất 38%
D. Ít nhất 34%
Đáp án đúng: A
Câu 16. Những trường hợp nào được thành lập khu bỏ phiếu riêng?
A. Đơn vị vũ trang nhân dân
B. Cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc, trại tạm giam
C. Bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an dưỡng, cơ sở chăm sóc người khuyết tật, cơ
sở chăm sóc người cao tuổi có từ năm mươi cử tri trở lên.
D. Tất cả các phương án trên (K3Đ11)
Đáp án đúng: D
Câu 17. Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội thành lập có bao nhiêu thành viên?

A. 15 thành viên
B. 21 thành viên
C. 15 đến 21 thành viên (K1Đ12)
D. Cả A. B đều đúng
Đáp án đúng: C


9

Câu 18. Ủy Ban bầu cử nhận tài liệu, phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội từ Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh và phân phối cho các Ban bầu cử đại biểu Quốc hội chậm
nhất bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử?
A. 25 ngày (điểm g khoản 1 Đ23)
B. 35 ngày
C. 45 ngày
D. 60 ngày
Đáp án đúng: A
Câu 19. Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở trung ương do Đoàn Chủ tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất bao nhiêu
ngày trước ngày bầu cử?
A. 75 ngày
B. 95 ngày (K1Đ38)
C. 105 ngày
D. 115 ngày
Đáp án đúng: B
Câu 20. Điền cụm từ chính xác cịn thiếu trong quy định về vị trí, vai trị của
đại biểu Quốc hội: “Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho … của Nhân dân ở
đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước”?
A. Ý chí, nguyện vọng. (k1Đ21 Luật tổ chức Quốc hội 2014)
B. Quyền và lợi ích hợp pháp.

C. Quyền làm chủ.
D. Tiếng nói
Đáp án đúng: A
Câu 21. Nhiệm kỳ của Đại biểu Quốc hội là bao nhiêu năm?
A. 2 năm
B. 2.5 năm
C. 3 năm
D. 5 năm (Đ25 Luật tổ chức Quốc hội 2014)
Đáp án đúng: D


10

Câu 22. Đâu khơng phải là Sắc lệnh Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa đã ban hành trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên?
A. Sắc lệnh số 39-SL ngày 26/9/1945
B. Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/10/1945
C. Sắc lệnh số 71-SL ngày 2/12/1945
D. Sắc lệnh số 23-SL ngày 10/9/1945 ( vì đây la SL cử ơng Vĩnh Thụy (Bảo
Đại) làm Cố vấn Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà)
Đáp án đúng: D
Câu 23. Chính phủ lâm thời tổ chức phiên họp đầu tiên vào thời gian nào?
A. 2/9/1945
B. 3/9/1945
C. 4/9/1945
D. 5/9/1945
Đáp án đúng: B
Câu 24. Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh hõa lại cuộc Tổng tuyển cử đến
ngày chủ nhật, 6/1/1946 vào thời gian nào?
A. 18/12/1945

B. 23/12/1945
C. 26/9/1945
D. 17/10/1945
Đáp án đúng: A
Câu 25. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên diễn ra trong điều kiện nào?
A. Bối cảnh nền kinh tế, xã hội hết sức khó khăn
B. Trong điều kiện thù trong, giặc ngoài
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai


11

Chủ đề 3: Hiệp định Pari (27.1.1973 – 27.1.2022) – Kỷ niệm 49 chấm
dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
Câu 1. Hiệp định Pari được kí kết chính thức vào thời gian nào?
A. Ngày 20/7/1954
B. Ngày 27/1/1973
C. Ngày 27/1/1954
D. Ngày 20/7/1973
Đáp án đúng: B
Câu 2. Hai nhân vật có vai trị quan trọng trong việc kí kết Hiệp định Pari,
được mệnh danh là những “huyền thoại ngoại giao” đối với cả ta và Mỹ. Họ là ai?
A. Nguyễn Hữu Thọ và H.Kissinger
B. Lê Hữu Thọ và H.Kissinger
C. Lê Đức Thọ và H.Kissinger
D. Nguyễn Đức Thọ và H.Kissinger
Đáp án đúng: C
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Paris 1973?
A. Hoa Kỳ cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh

thổ Việt Nam.
B. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua
tổng tuyển cử tự do.
C. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt
D. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu
vực. (đây là nội dung hiệp định giơnever).
Đáp án đúng: D
Câu 4. Trận đánh nào bắt buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pari?
A. Trận Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân năm 1968
C. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
D. Cuộc tổng tiến công chiến lược Xuân – Hè năm 1972
Đáp án đúng: A


12

Câu 5. Việc hủy bỏ tất cả căn cứ quân sự ở miền Nam Việt Nam của Hoa Kỳ
và các nước khác được hoàn thành trong bao lâu kể từ khi ký Hiệp định Pari?
A. 30 ngày
B. 60 ngày (căn cứ Đ6 Hiệp định Pari)
C. 45 ngày
D. 90 ngày
Đáp án đúng: B
Câu 6. Ai là người đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký kết
Hiệp định Pari năm 1973?
A. Nguyễn Duy Trinh
B. Lê Đức Thọ
C. Tạ Quang Bửu
D. Phạm Văn Đồng

Đáp án đúng: A
Câu 7. Vấn đề thống nhất đất nước của Việt Nam được quy định như thế nào
trong hiệp định Pari năm 1973?
A. Việt Nam tiếp tục sự chia cắt với biên giới quốc gia là vĩ tuyến 17
B. Vấn đề thống nhất đất nước do nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định.
C. Việt Nam sẽ thống nhất thông qua cuộc tổng tuyển cử dưới sự giám sát của
một ủy ban quốc tế.
D. Việt Nam sẽ thống nhất sau khi Mĩ và quân Đồng minh rút hết.
Đáp án đúng: B
Câu 8. Đâu là nguyên tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam
Việt Nam?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
B. Nhân dân Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thơng qua
Tổng tuyển cử tự do.
C. Hoa kì rút hết quân đội và quân các nước đồng minh về nước.
D. Hoa Kỳ và các nước sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoặc
cá nhân nào đối với miền Nam Việt Nam. (điểm c Đ9)
Đáp án đúng: D


13

Câu 9. Hội nghị 4 bên về Việt Nam chính thức họp phiên đầu tiên tại Pari vào
thời gian nào?
A. 11/1968
B. 11/1969
C. 1/1969
D. 1/1968
Đáp án đúng: C
Câu 10. Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp

định Pari năm 1973, bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho vấn đề ngoại giao
hiện nay?
A. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, binh vận và ngoại giao.
C. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, kinh tế và ngoại giao.
D. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh văn hóa, chính trị và ngoại giao.
Đáp án đúng: A
Câu 11. Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là kết quả của sự kết hợp
những yếu tố nào?
A. Đấu tranh quân sự - chính trị - kinh tế
B. Cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân 2 miền Nam - Bắc
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với sự ủng hộ của quốc tế
D. Cuộc đấu tranh quân sự - chính trị - ngoại giao của nhân dân 2 miền Nam - Bắc
Đáp án đúng: D
Câu 12. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không diễn ra trong thời gian bao lâu?
A. 12 ngày
B. 12 ngày đêm
C. 13 ngày đêm
D. 15 ngày
Đáp án đúng: B


14

Câu 13. Tổng thống Mỹ Nixon ra lệnh ném bom hủy diệt Hà Nội và Hải Phòng
vào thời gian nào?
A. 18/12/1972
B. 19/12/1973
C. 18/12/1971
D. 18/11/1972

Đáp án đúng: A
Câu 14. Tổng thống Mỹ Nixon ra lệnh ném bom hủy diệt Hà Nội và Hải Phịng
bằng loại vũ khí nào?
A. Máy bay F111
B. Máy bay B52
C. Máy báy AD – 6
D. Máy bay F5
Đáp án đúng: B
Câu 15. Hiệp định Pari được ký tắt vào thời gian nào?
A. 27/1/1973
B. 25/1/1973
C. 22/1/1973
D. 20/1/1973
Đáp án đúng: C
Câu 16. Bộ Chỉ huy Mỹ ở Sài Gòn làm lễ cuốn cờ vào thời gian nào?
A. 29/3/1973
B. 27/3/1973
C. 22/1/1973
D. 18/12/1972
Đáp án đúng: A
Câu 17. Nội dung Hiệp định Pari quy định hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào
lúc nào?
A. 12 giờ ngày 22/1/1973
B. 12 giờ 30 ngày 22/1/1973
C. 23 giờ ngày 27/1/1973
D. 24 giờ ngày 27/1/1973
Đáp án đúng: D


15


Câu 18. Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta buộc Mĩ
phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc vào thời gian nào?
A. 15/1/1793 (lịch sử 12 bài 22 trang 185)
B. 18/1/1973
C. 15/1/1972
D. 18/1/1972
Đáp án đúng: A
Câu 19. Trận “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra vào thời gian nào?
A. Trưa ngày 18 đến hết ngày 29/12/1972
B. Sáng ngày 18 đến hết ngày 29/12/1972
C. Tối ngày 18 đến hết ngày 29/12/1972 (lịch sử 12 bài 22 trang 184)
D. Tối ngày 19 đến hết ngày 30/12/1972
Đáp án đúng: C
Câu 20. Trong trận “Điện Biên Phủ trên không” quân dân miền Bắc đã bắn rơi
bao nhiêu máy bay của Mĩ?
A. 82
B. 81 (lịch sử 12 bài 22 trang 184)
C. 84
D. 83
Đáp án đúng: B
Câu 21. Trong giai đoạn 1965 – 1973 đế quốc Mĩ đã dùng những chiến lược nào
để đánh phá nhân dân hai miền Nam – Bắc?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
B. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và Chiến lược “Đơng dương hóa
chiến tranh.
C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”; Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và Chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”; Chiến lược “Đơng dương hóa chiến
tranh và Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (lịch sử 12 bài 22 trang 173 và 180)

Đáp án đúng: D


16

Câu 22. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam được
thành lập vào thời gian nào?
A. 6/6/1969 (lịch sử 12 bài 22 trang 181)
B. 10/10/1969
C. 6/6/1970
D. 10/10/1970
Đáp án đúng: A
Câu 23. Đâu là nội dung của Hiệp định Pari?
A. Các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hịa bình trên Đơng Dương.
B. Các bên thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
D. Cấm đưa qn đội, qn sự vũ khí nước ngồi vào các nước Đông Dương.
Đáp án đúng: C
Câu 24. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 diễn ra trong
mấy đợt?
A. 2 đợt
B. 3 đợt (lịch sử 12 bài 22 trang 176)
C. 4 đợt
D. 5 đợt
Đáp án đúng: B
Câu 25. Hội nghị cấp cao ba nước Việt – Lào – Campuchia diễn ra trong thời
gian nào?
A. 24 – 25/7/1970 (lịch sử 12 bài 22 trang 182)
B. 23 - 24/5/1970
C. 24/4/1970

D. 24/5/1970
Đáp án đúng: A
Câu 26. Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972 quân ta tấn công vào?
A. Tây Nguyên
B. Đông Nam Bộ
C. Nam Trung Bộ
D. Quảng Trị (lịch sử 12 bài 22 trang 183)
Đáp án đúng: D


17

Câu 27. Cuộc tổng tiến công chiến lược 1972 diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ 3/1972 đến cuối 5/1972
B. Từ 3/1972 đến cuối 6/1972 (lịch sử 12 bài 22 trang 183)
C. Từ 4/1972 đến 6/1972
D. Từ 4/1972 đến 5/1972
Đáp án đúng: B
Câu 28. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 được Níchxơn đã tuyên bố
chính thức vào thời gian nào?
A. 6/4/1972
B. 30/3/1972
C. 9/5/1972
D. 16/4/1972 (lịch sử 12 bài 22 trang 184)
Đáp án đúng: D
Câu 29. Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam trên bộ cịn có tên gọi là?
A. Đường mịn Hồ Chí Minh
B. Đường Trường Sơn
C. Đường 5/1959
D. Cả 3 phương án trên (lịch sử 12 bài 22 trang 179)

Đáp án đúng: D
Câu 30. Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” ngày 12 -23/3/1971 có sự
phối hợp của quân đội các nước?
A. Quân đội Việt Nam, quân dân Lào (lịch sử 12 bài 22 trang 182)
B. Quân đội Việt Nam, quân dân Campuchia
C. Quân đội Việt Nam, Lào, Campuchia
D. Quân đội Lào, quân đội Campuchia
Đáp án đúng: A
Câu 31. Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” ngày 12 -23/3/1971 đã loại
khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
A. 17.000
B. 20.000
C. 22.000 (lịch sử 12 bài 22 trang 182)
D. 19.000
Đáp án đúng: C


18

Câu 32. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc vào thời gian nào?
A. 7/2/1965
B. 1/11/1968 (lịch sử 12 bài 22 trang 179)
C. 5/8/1964
D. 3/10/1967
Đáp án đúng: B
Câu 33. Khi vừa thành lập “ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam
Việt Nam” đã được bao nhiêu nước công nhận và đặt ngoại giao?
A. 22 nước công nhận và 19 nước đặt ngoại giao
B. 23 nước công nhận và 21 nước đặt ngoại giao (lịch sử 12 bài 22 trang 181)
C. 24 nước công nhận và 22 nước đặt ngoại giao

D. 25 nước công nhận và 23 nước đặt ngoại giao
Đáp án đúng: B
Câu 34. Đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia (30/4 – 30/66/1970) đã
loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
A. 15.000
B. 19.000
C. 17.000 (lịch sử 12 bài 22 trang 182)
D. 21.000
Đáp án đúng: C
Câu 35. Đến đầu năm 1971 cách mạng đã giành được quyền làm chủ bao nhiêu
ấp chiến lược? Với bao nhiêu dân?
A. 36.000 ấp với 6 triệu dân
B. 3.600 ấp với 3 triệu dân (lịch sử 12 bài 22 trang 182)
C. 6.300 ấp với 4 triệu dân
D. 3.400 ấp với 3 triệu dân
Đáp án đúng: B


19

Chủ đề 4: Ôn lại truyền thống, kỷ niệm 81 năm ngày Bác Hồ về nước,
trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam (28/1/1941 - 28/1/2022)
Câu 1. Bác Hồ đã chọn tỉnh nào để xây dựng căn cứ địa cách mạng đầu tiên?
A. Cao Bằng
B. Lạng Sơn
C. Bắc Cạn
D. Hà Giang
Đáp án đúng: A
Câu 2. Đồng chí nào được Trung ương Đảng giao nhiệm vụ đi đón Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc?

A. Đồng chí Trường Chinh
B. Đồng chí Phùng Chí Kiên
C. Đồng chí Hồng Văn Thụ
D. Đồng chí Hồng Quốc Việt
Đáp án đúng: C
Câu 3. Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 diễn ra vào
thời gian nào?
A. 10 -15/5/1941
B. 10 -19/5/1941
C. 10 -25/5/1941
D. 10 -29/5/1941
Đáp án đúng: B
Câu 4. Tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã chỉ đạo thành lập mặt trận nào ở Lào và Cam-Pu-Chia?
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
B. Ai Lao độc lập đồng minh
C. Cao Miên độc lập đồng minh
D. Ai Lao độc lập đồng minh và Cao Miên độc lập đồng minh
Đáp án đúng: B


20

Câu 5. Dưới sự chỉ đạo của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, cơng tác thí điểm Mặt
trận Việt Minh được nhanh chóng triển khai ở đâu?
A. Hà Quảng và Hịa An
B. Hịa An và Ngun Bình
C. Hà Quảng, Hịa An và Nguyên Bình
D. Hà Quảng và Nguyên Bình
Đáp án đúng: B

Câu 6. Chỉ trong 3 tháng, từ tháng 2 - 4/1941 phong trào Việt Minh đã thu hút
được bao nhiêu người tham gia?
A. 1.200 người
B. 2.000 người
C. 2.200 người
D. 2.500 người
Đáp án đúng: B
Câu 7. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước sau bao nhiêu năm xa cách?
A. 20 năm
B. 25 năm
C. 30 năm
D. 35 năm
Đáp án đúng: C
Câu 8. Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ba mươi năm chân bước khơng mỏi - Mà đến
bây giờ mới tới nơi". Đó là hai câu thơ nói về q trình tìm đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về
nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?.
A. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang.
C. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội.
Đáp án đúng: A


21

Câu 9. Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập ngày nào?
A. 10/5/1941
B. 15/5/1941
C. 19/5/1941

D. 29/5/1941
Đáp án đúng:
Câu 10. Từ cuối năm 1942 đến đầu năm 1943, tại Cao Bằng lần lượt tổ chức
bao nhiêu đội xung phong “Nam tiến”, để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong
trào cách mạng ở các tỉnh Việt Bắc, nối liền hai căn cứ cách mạng Cao Bằng và
Bắc Sơn – Võ Nhai, từ đó thơng xuống các tỉnh miền xi.
A. 18 đội
B. 19 đội
C. 20 đội
D. 21 đội
Đáp án đúng: B
Câu 11. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày
tháng năm nào?
A. 22/12/1941
B. 22/12/1942
C. 22/12/1943
D. 22/12/1944
Đáp án đúng: D
Câu 12. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai chỉ huy, lúc mới
thành lập có bao nhiêu người?
A. Do đồng chí Võ Ngun Giáp chỉ huy có 34 người
B. Do đồng chí Trường Chinh chỉ huy có 35 người
C. Do đồng chí Phạm Hùng chỉ huy có 36 người
D. Do đồng chí Hồng Sâm chỉ huy có 34 người
Đáp án đúng: A


22

Câu 13. Chiến thắng nào mở đầu cho truyền thông đánh thắng trân đầu của

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân?
A. Chiến thắng Phai Khắt
B. Chiến thắng Nà Ngần
C. Cả a,b đều đúng
D. Cả a,b đều sai.
Đáp án đúng: C
Câu 14. Báo Việt nam độc lập được xuất bán vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1941
B. Tháng 8/1941
C. Tháng 9/1941
D. Tháng 10/1941
Đáp án đúng: B
Câu 15. Báo Việt Nam độc lập đã xuất bản được bao nhiêu số?
A. 123 số
B. 125 số
C. 126 số
D. 128 số
Đáp án đúng: C
Câu 16. Đồng chí nào được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông
Dương tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941)?
A. Đồng chí Trường Chinh
B. Đồng chí Phùng Chí Kiên
C. Đồng chí Hồng Văn Thụ
D. Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Đáp án đúng: A
Câu 17. Lãnh tụ Hồ Chí Minh tham dự Hội nghị Đồng minh chống phát xít vào
thời gian nào?
A. Tháng 1/1945
B. Tháng 2/1945
C. Tháng 8/1942

D. Tháng 5/1945
Đáp án đúng: B


23

Câu 18. Lãnh tụ Hồ Chí Minh quyết định di chuyển đại bản doanh lãnh đạo cách
mạng Việt Nam từ Pác Bó (Cao Bằng) về Tân Trào (Tuyên Quang) để thuận tiện
cho việc lãnh đạo phong trào chung của toàn quốc vào thời gian nào?
A. Tháng 8/1945
B. Tháng 5/1944
C. Tháng 6/1945
D. Tháng 5/1945
Đáp án đúng: D
Câu 19. Trong năm 1940, đồng chí nào đã bị địch bắt?
A. Đồng chí Phùng Chí Kiên
B. Đồng chí Vũ Anh
C. Đồng chí Nguyễn Văn Cừ
D. Đồng chí Hồ Xuân Lưu
Đáp án đúng: C
Câu 20. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
A. 5/6/1911
B. 6/5/1911
C. 6/6/1911
D. 5/5/1911
Đáp án đúng: A
Câu 21. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên được thông qua vào thời gian nào?
A. 02/02/1930
B. 03/02/1930
C. 03/03/1930

D. 02/03/1930
Đáp án đúng: B
Câu 22. Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam được thành
lập vào năm nào?
A. 1943
B. 1944 (lịch sử 12 bài 15 trang 108)
C. 1945
D. 1946
Đáp án đúng: B


24

Câu 23. Trung đội Cứu quốc quân II ra đời vào thời gian nào?
A. 14/2/1941
B. 15/9/1941 (lịch sử 12 bài 15 trang 110)
C. 25/2/1944
D. 24/2/1944
Đáp án đúng: B
Câu 24. Vào ngày 7/5/1944, Tổng bộ Việt Minh đã ra chỉ thị gì cho các cấp?
A. Sửa soạn khởi nghĩa (lịch sử 12 bài 15 trang 111)
B. Sắm vũ khí đuổi thù chung
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Đáp án đúng: A
Câu 25. Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt
Nam vào thời gian nào?
A. 15/4/1945
B. 16/4/1945 (lịch sử 12 bài 15 trang 114)
C. 15/5/1945

D. 16/5/1945
Đáp án đúng: B
Câu 26. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tiếp tục tạm
gác khẩu hiệu nào sau đây?
A. Cách mạng ruộng đất (lịch sử 12 bài 16 trang 108)
B. Tịch thu ruộng đất
C. Giảm tô, giảm thuế
D. Chia lại ruộng đất
Đáp án đúng: A
Câu 27. Đội Việt Nam cứu quốc quân và đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân thống nhất thành Việt Nam Giải phóng quân vào thời gian nào?
A. 16/4/1945
B. 15/5/1945 (lịch sử 12 bài 16 trang 114)
C. 16/5/1945
D. 15/4/1945
Đáp án đúng: B


25

Câu 28. Theo chỉ thị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, khu giải phóng chính thức được
thành lập, gọi tắt là “Khu giải phóng Việt Bắc”. Vậy thủ đơ khu giải phóng ở đâu?
A. Pác Pó – Cao Bằng
B. Thái Nguyên
C. Tân Trào – Tuyên Quang (lịch sử 12 bài 16 trang 114)
D. Lạng Sơn
Đáp án đúng: C
Câu 29. Khu giải phóng Việt Bắc thành lập vào thời gian nào?
A. 6/4/1944
B. 4/6/1944

C. 6/4/1945
D. 4/6/1945 (lịch sử 12 bài 16 trang 114)
Đáp án đúng: D
Câu 30. Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. 27/9/1940 (lịch sử 12 bài 16 trang 105)
B. 23/11/1940
C. 13/1/1941
D. 9/3/1940
Đáp án đúng: A
Câu 31. Binh biến Đô Lương (13/1/1941) do ai chỉ huy?
A. Nguyễn Sinh Cung
B. Nguyễn Văn Cung (lịch sử 12 bài 16 trang 107)
C. Trần Văn Cung
D. Trần Sinh Cung
Đáp án đúng: B
Câu 32. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương được thành lập
tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ mấy?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (ls 12 bài 16 trag 104)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1940
Đáp án đúng: A


×