Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO nhưng khi nhắc đến khách hàng chúng ta có và khách hàng bên ngoài khách hàng bên trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.78 KB, 13 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
.

GV hướng dẫn: T.S Tô Anh Thơ
Học viên thực hiện: Ngô Đức Huy
Lớp : QTKD.K16

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2022

0

0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (TIỂU LUẬN CÁ NHÂN)
Môn thi: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO
Lớp học phần: 21151BUS5209101
Họ và tên: NGÔ ĐỨC HUY

Số báo danh: 5201606Q009
ĐỀ THI

Câu 1: Khi đề cập đến hoạt động quản trị chất lượng, chúng ta thường nhấn mạnh
đến việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng vì đó là đích đến cuối cùng. Nhưng khi nhắc đến


khách hàng chúng ta có khách hàng bên ngoài và khách hàng bên trong. Vậy nếu nhu
cầu của khách hàng bên ngoài và khách hàng bên trong mâu thuẫn nhau thì chúng ta cần
quản trị chất lượng theo đối tượng nào? Phân tích cụ thể?
Câu 2: Ứng dụng cộng nghệ trở thành một chiến lược để giảm thiểu sự can thiệp
của con người vào quá trình sản xuất, từ đó giảm thiểu các lỗi sai hoặc sự khác biệt giữa
các sản phẩm được tạo ra. Việc áp dụng công nghệ hỗ trợ rất nhiều cho việc sản xuất
hàng loạt và các sản phẩm đầu ra mang tính đồng nhất cao. Tuy nhiên, khách hàng đang
có xu hướng mong muốn nhận được các sản phẩm hoặc dịch vụ được cá biệt hóa cao
(hay nói cách khác là dành riêng cho mình, phù hợp với riêng mình). Vậy các công ty nên
ứng dụng khoa học công nghệ như thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra.

0

0


BÀI LÀM
CÂU 1 :
Theo quan điểm của quản trị chất lượng cho rằng khách hàng là toàn bộ đối tượng có liên
quan trực tiếp đến những địi hỏi về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mà
doanh nghiệp phải đáp ứng.
Với quan điểm này, khách hàng của doanh nghiệp sẽ bao gồm hai đối tượng là : Khách
hàng bên trong và Khách hàng bên ngoài.
Khách hàng bên trong : là tất cả các thành viên, bộ phận trong doanh nghiệp có tiêu dùng
các sản phẩm hay dịch vụ được cung cấp nội bộ doanh nghiệp.
Tồn bộ q trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp về bản chất là các
chuỗi mắt xích nhà cung cấp – khách hàng, trong đó tại các mắt xích thì đối tượng vừa là
nhà cung cấp vừa là khách hàng.
Xác định các khách hàng bên trong có n nghoa đặc biệt đối với doanh nghiệp vì sản phẩm
hoặc dịch vụ có chất lượng cao hay khơng thì phụ thuộc rất nhiều vào những người tạo ra

nó.
Ví dụ : Vinpearl là một nhánh chính trong tập đồn Vingroup. Nhân viên làm việc tại Vin
được thưởng du lịch hàng năm tại các Vinpearl khác nhau. Điều này biến họ thành một
kênh truyền thơng trung gian với khách hàng bên ngồi. Họ là người trải nghiệm trực tiếp
dịch vụ, sản phẩm của Vingroup. Và đương nhiên rằng, nếu trải nghiệm của họ tốt, họ
hồn tồn giới thiệu cho bạn bè, gia đình của họ. Đây cũng là một trong số những chiến
lược sử dụng khách hàng nội bộ hay của Vin.
Tương tự với Vinfast cũng vậy, họ đưa ra chính sách giảm giá và trả góp cho nhân viên
của họ. Một lần nữa, nhân viên của Vin cũng trở thành khách hàng nội bộ doanh nghiệp.
Họ sử dụng của sản phẩm của Vin và đem ra sản phẩm đó ra ngồi thị trường. Bạn hồn
tồn có thể thấy trong năm 2020, Vinfast chiếm 7.21% thị trường xe hơi tại Việt Nam
trong chưa đầy 1 năm.
Khách hàng bên ngoài : là toàn bộ những đối tượng có những địi hỏi trực tiếp về chất
lượng sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải đáp ứng.
1

0

0


Khách hàng bên ngồi có thể bao gồm những người có tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ
của doanh nghiệp hoặc cũng có thể là những người khơng tiêu dùng sản phẩm của doanh
nghiệp như cơ quan quản lí nhà nước, các ty chức xã hội, các cá nhân trong cộng đồng.
Trong những đối tượng khách hàng trên, đối tượng nào cũng quan trọng và có n nghoa đối
với quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần đáp ứng tốt nhất
những nhu cầu của những loại khách hàng này. Tuy nhiên, các khách hàng lại có những
mong muốn mâu thuẫn nhau, vì vậy nhiệm vụ của doanh nghiệp là dung hịa những địi
hỏi đó làm sao để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ nhưng trong khả năng của doanh
nghiệp.

Điểm khác nhau chính giữa khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài :
Bảng so sánh khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài
Khách hàng bên trong
Khách hàng bên ngoài
- Là các cá nhân, nhân viên đơn vị trực - Là các cá nhân, ty chức không liên quan
thuộc doanh nghiệp.
- Mua hàng theo cơ chế của doanh nghiệp.
- Nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm.
- Mua với giá rẻ hơn.
- Mua hàng có thể khơng phải dành cho

đến doanh nghiệp.
- Mua hàng tại các đơn vị phân phối.
- Không biết rõ về sản phẩm.
- Mua theo giá công bố.
- Mua hàng dành cho bản thân sử dụng.

bản thân.
- Có thể trở thành đơn vị phân phối sản - Luôn là người dùng cuối.
phẩm.
“Hướng vào khách hàng” là nguyên tắc đầu tiên và là nguyên tắc chủ chốt trong các tiêu
chuẩn quản ln chất lượng của bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Khách hàng luôn là yếu tố
quan trọng tạo nên lợi nhuận và giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp. Sự thành công của
doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng vì vậy việc đặt trọng tâm doanh nghiệp hướng
vào khách hàng, đáp ứng sự mong đợi của khách hàng là vô cùng quan trọng.
Các nguyên tắc trong tiêu chuẩn quản ln chất lượng của ISO 9001:2015 được sử dụng
như một nền tảng để cải tiến hiệu suất hoạt động trong ty chức. Trong đó, thực hiện

2


0

0


nguyên tắc “Hướng vào khách hàng” là yêu cầu tưởng chừng như đơn giản nhưng không
phải ai cũng hiểu rõ về nó.
Một doanh nghiệp để có được sự phát triển thành cơng lâu dài và bền vững phải có khả
năng thu hút và giữ được niềm tin của khách hàng. Mỗi khía cạnh trong hoạt động tương
tác giữa khách hàng và doanh nghiệp đều mang lại những cơ hội tạo ra nhiều giá trị thiết
thực cho khách hàng. Doanh nghiệp không những phải cung cấp những sản phẩm dịch vụ
với chất lượng tốt nhất cho khách hàng mà còn phải hiểu được nhu cầu hiện tại và tương
lai của khách hàng. Khi đó, doanh nghiệp mới có thể phát triển bền vững và đạt được
những lợi ích từ việc thực hiện nguyên tắc định hướng vào khách hàng.
Những lợi ích khi áp dụng hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001 mang lại cho doanh
nghiệp, đó là sự nghiêm ngặt ngay từ quy chế của cơ quan đến tác phong quản ln và làm
việc của tất cả nhân sự trong doanh nghiệp :
- Giúp lãnh đạo quản ln hoạt động của doanh nghiệp khoa học và hiệu quả hơn.
- Sản phẩm có chất lượng yn định hơn, nâng cao năng xuất.
- Cải thiện hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp ln các nguồn lực; tiết
kiệm chí phí và cải tiến liên tục.
- Giảm phế phẩm, giảm chi phí và giá thành sản phẩm.
- Thoả mãn nhu cầu chất lượng ngày càng cao của khách hàng.
- Tăng cơ hội quảng cáo; quảng bá sản phẩm và doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp, ty chức thực hiện hoạt động kinh doanh đều tồn tại và phát triển với
mục đích tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng.
Khách hàng là nguồn lợi chính khơng thể thay thế của doanh nghiệp, cũng vì vậy việc
hoạt động hướng vào khách hàng có thể trực tiếp mang lại những lợi thế to lớn cho doanh
nghiệp như :
- Khiến khách hàng chi trả cao hơn khi được đáp ứng đúng yêu cầu.

- Tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp qua những đánh giá tốt của khách hàng.
- Gia tăng lòng tin, sự trung thành của khách hàng.
- Nâng cao mức độ hài lịng của khách hàng.
- Có được nhiều khách hàng mới thông qua sự truyền miệng của khách hàng cũ.
3

0

0


- Gia tăng đáng kể doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Để áp dụng nguyên tắc định hướng vào khách hàng hiệu quả, doanh nghiệp cần có định
hướng xây dựng và quản ln các mối quan hệ khách hàng, đảm bảo thực hiện thực hiện
đầy đủ, đảm bảo, nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Bằng các hoạt động chính sau:
- Định nghoa và nhận diện rõ ràng khách hàng bên ngoài lẫn khách hàng nội bộ.
- Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng cách nâng cao khả năng hoạt
động của các phòng ban trong ty chức.
- Tập trung vào các nhu cầu của khách hàng ở hiện tại lẫn tương lai.
- Nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng bằng cách tập trung mọi hoạt động của ty chức
theo các mục tiêu được liên kết với nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng.
- Có quy trình rõ ràng để phân by nguồn lực và đảm bảo các hoạt động sản xuất, phát
triển sản phẩm, dịch vụ khách hàng diễn ra nhanh chóng, nâng cao sự thỏa mãn của
khách hàng.
- Đo lường, theo dõi sự hài lịng của khách hàng để có những hành động cải tiến thích
hợp.
- Thiết lập các mối quan hệ khách hàng, đối tác, doanh nghiệp cùng nhau hỗ trợ phát
triển.
Bởi vì chìa khóa thành cơng của doanh nghiệp là luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng
cho nên dù là khách hàng bên trong hay khách hàng bên ngồi thì khách hàng vẫn là điều

kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Vì vậy doanh nghiệp phải xây dựng,
kiểm sốt một hệ thống quản lí chất lượng để tạo nên những sản phẩm, dịch vụ có chất
lượng tối ưu, mang lại sự hài lịng cho khách hàng ở mức độ cao nhất để hài hòa, thỏa
mãn các nhu cầu cả khách hàng bên trong lẫn khách hàng bên ngồi.
CÂU 2 :
Khoa học cơng nghệ là hai lonh vực quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển đời sống,
kinh tế và xã hội của một quốc gia. Ở các nước phát triển và đang phát triển thì khoa học
cơng nghệ ln được xem như là ngành mũi nhọn giúp nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc.
Khái niệm
4

0

0


Khoa học : Căn cứ theo Khoản 2, Điều 3 Luật Khoa học và cơng nghệ năm 2013 thì
Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại, phát triển của sự vật, hiện
tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
Công nghệ : Cũng căn cứ theo khoản 2, điều 3, luật Khoa học và Công nghệ năm 2013
thì cơng nghệ là giải pháp, quy trình, các bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc khơng kèm
theo cơng cụ, phương tiện dùng với mục đích để biến đyi nguồn lực thành sản phẩm.
Khoa học công nghệ là tồn bộ các hoạt động đảm bảo có hệ thống và sáng tạo hỗ trợ cho
việc phát triển các kho tàng kiến thức chung của nhân loại. Đó có thể là kiến thức về con
người, về đời sống, tự nhiên, xã hội, ... từ đó hình thành nên các ứng dụng mới hiện đại
và phù hợp với nhu cầu của thực tiễn.
Đyi mới khoa học công nghệ là một quá trình tất yếu phát triển đi lên của xã hội. Theo
thời gian thì khoa học cơng nghệ ngày càng tiên tiến và hiện đại hơn. Có rất nhiều giải
pháp về khoa học công nghệ được ứng dụng hiệu quả, đyi mới trong sản xuất khắp các
địa phương, hợp tác xã doanh nghiệp thể hiện trong việc đyi mới công nghệ sản phẩm,

đối mới các quy trình sản xuất, vận hành nhằm tiến kịp với sự phát triển của nền kinh tế
thế giới và hội nhập sâu rộng hiệu quả.
Vai Trò
Cùng với các nguồn lực về lao động, nguồn vốn, tài ngun thiên nhiên… thì khoa học
và cơng nghệ được coi là nguồn lực vơ cùng quan trọng, có tác động lớn đối với phát
triển kinh tế.
a) Mở rộng sản xuất, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
Sự ra đời của khoa học công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ cao kéo theo đó là sự phát triển
kinh tế. Việc tăng trưởng kinh tế dựa trên hiệu quả sản xuất. Khoa học cơng nghệ chính là
cơng cụ đắc lực giúp chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, phát triển các
ngành công nghệ cao với việc sử dụng phần lớn là lao động tri thức.
b) Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Khoa học công nghệ phát triển giúp các ngành nghề cũng phát triển nhanh kéo theo đó là
sự phân cơng xã hội ngày càng đa dạng. Các ngành kinh tế được chia ra thành những

5

0

0


ngành nhỏ với các lonh vực kinh tế mới, điều này dẫn tới sự chuyển dịch nền kinh tế theo
hướng hiện đại, tích cực.
Cơ cấu kinh tế từng ngành có sự thay đyi rõ rệt theo hướng mở rộng các ngành cơng nghệ
cao, lượng lao động có trình độ và tri thức ngày càng chiếm một tỷ trọng cao hơn.
c) Tăng sức cạnh tranh hàng hóa và thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường
Áp dụng công nghệ hiện đại là một yếu tố quan trọng giúp tăng năng suất lao động, chất
lượng của sản phẩm, hàng hóa. Khoa học và công nghệ hiện đại đã tác động một cách
mạnh mẽ tới nguồn nguyên vật liệu sản xuất thêm đồng bộ, cải tiến. Quy mơ sản xuất

cũng từ đó mà được mở rộng thêm với sự ra đời, phát triển của hàng loạt các loại hình
doanh nghiệp mới. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, những sự thay đyi một cách nhanh
đến chóng mặt, từng ngày, từng giờ thì địi hỏi các doanh nghiệp buộc phải có những
chiến lược kinh doanh mới.
d) Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
Sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại góp phần phục vụ đời sống con người, từ
đó nâng cao đời sống người dân. Hàng loạt những thiết bị điện tử, các sản phẩm công
nghệ hiện đại lần lượt ra đời giúp cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng hiện đại hơn.
Ví dụ một số sản phẩm hiện nay được sử dụng phy biến và có một vai trò quan trọng đối
với con người như: điện thoại thơng minh, máy tính xách tay, laptop, xe hơi, tàu điện
ngầm…
Ví dụ về ứng dụng Khoa học và cơng nghệ của doanh nghiệp
a) Công ty Sephora – sử dụng công nghệ thực tế ảo
Trong khi các công ty mỹ phẩm khác phụ thuộc vào doanh số bán thì Sephora lại cung
cấp cho khách hàng công nghệ trang điểm ảo Sephora Virtual Artist (AR), thử kem nền
bằng tính năng Color Match (AI) và trải nghiệm hương thơm qua màn hình cảm ứng.
- Sephora Virtual Artist: Một công cụ AR cho phép khách hàng thử hàng nghìn màu son,
phấn mắt, mi giả cùng các sản phẩm trang điểm khác của hãng. Ngồi ra, cơng nghệ này
cũng hướng dẫn làm đẹp bằng kỹ thuật số giúp khách hàng đạt được vẻ ngoài nhất định.
- Color Match: Khai thác triệt để AI để giúp khách hàng tìm ra màu sắc kem nền phù hợp
với màu da của họ thơng qua hình ảnh tải lên.
6

0

0


Kể từ khi ra mắt ứng dụng, Sephora Virtual Artist đã có 200 triệu sắc thái được thử và
hơn 8.5 triệu lượt truy cập vào tính năng này, theo cơng ty.

Bên cạnh đó, một số cửa hàng Sephora tại Bắc Mỹ cịn cung cấp trải nghiệm Fragrance
IQ với tính năng InstaScent – Công nghệ cảm nhận mùi hương lần đầu tiên xuất hiện trên
thị trường.
Sau khi điền thông tin online, InstaScent cho phép khách hàng thử nghiệm 18 mùi hương
khác nhau bằng hệ thống phân phối khơng khí khơ, vì vậy họ có thể thử chúng mà khơng
cần xịt nước hoa trực tiếp.
Nhờ vào phương pháp tiếp cận khách hàng theo hướng dữ liệu trực tuyến, trong qun đầu
năm 2017, doanh thu bán lẻ của công ty mẹ LVMH mà Sephora là một phần trong đó
đã tăng 11%.
b) IKEA - Ứng dụng thực tế ảo về chọn lựa sản phẩm
Cùng năm với Sephora, IKEA đã hợp tác với ARKit của Apple để cho ra đời IKEA Place
– Một ứng dụng Thực tế ảo tăng cường (AR) giúp người tiêu dùng được thử đồ đạc trong
chính căn nhà của mình trước khi quyết định mua nó.
Theo khảo sát của SABER, có gần 35% người tiêu dùng khơng hài lịng về sản phẩm khi
họ mang chúng về nhà chỉ vì hình dáng, màu sắc không phù hợp. Đây là những điều mà
khách hàng không thể lường trước được.
Nhờ vào IKEA PLace mà bạn có thể hình dung các món đồ sẽ trơng như thế nào trong
không gian nhất định, không chỉ là ghế sofa hay giường ngủ mà còn là hơn 3200 sản
phẩm khác của IKEA.
Đối với những món hàng có giá trị cao, thay vì phân vân có nên mua khơng hay sản
phẩm có phù hợp khơng thì IKEA Place cho phép người dùng xem được kết quả trong
thời gian thực.
Có thể IKEA sẽ bị giảm đi lợi nhuận nhưng thay vào đó, cơng ty nội thất đến từ Thụy
Điển này đã tăng sự hài lòng của khách hàng với hơn 2 triệu lượt tải ứng dụng và 2.3 tỷ
người truy cập chỉ trong năm 2017.
c) APPLE – Cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng

7

0


0


Khi iPhone của khách hàng bị hỏng và cần sửa chữa tại cửa hàng của Apple, người đón
tiếp khơng phải là nhân viên chăm sóc khách hàng bình thường mà thay vào đó khách
hàng sẽ được nói chuyện với một Apple Genius – Người biết mọi thứ về sản phẩm và sẽ
giúp khách hàng khắc phục vấn đề.
Cách tiếp cận dịch vụ khách hàng này cũng đã chứng minh giá trị của nó, bởi vì vào năm
2017, Statista báo cáo rằng hơn 50% khách hàng của Apple “rất hài lòng” với dịch vụ
chăm sóc này của cơng ty.
Ngồi việc tăng sự hài lòng của khách hàng, chiến thuật này còn làm tăng thêm giá trị
cho các dòng sản phẩm của Apple.
Bằng cách trao một “thiên tài” dành riêng chăm sóc bạn, Apple đang nói trong tiềm thức
rằng sản phẩm của họ rất tinh vi và tiên tiến, đến mức khách hàng cần một người có trí
thơng minh phi thường để khắc phục sự cố.
Khoa học công nghệ là nền tảng nâng cao năng suất, chất lượng
Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư,
khoa học công nghệ và đyi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành cơng nghiệp.
Trong những năm vừa qua, ngành cơng nghiệp đã có một ước chuyển mình một cách rõ
rệt nhờ áp dụng và ứng dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật mới. Đặc biệt trong bối
cảnh dịch COVID-19 diễn ra phức tạp nhiều doanh nghiệp đã có những giải pháp kỹ
thuật rất tốt và đưa ra quyết định kịp thời giúp công ty vượt qua khó khăn.
Điều này lại một nữa chứng minh qua các hoạt động sản xuất-kinh doanh của Tyng Công
ty May 10. Các sản phẩm của May 10 đang được người tiêu dùng đón nhận rất nhiều. Đó
là đà giúp cho công ty phát triển nhờ áp dụng đúng phương pháp khoa học công nghệ; kỹ
thuật mới. Bằng cách đầu tư hệ thống máy tự cắt vải tự động và máy trải vải đã giúp
doanh nghiệp tiết kiệm nguồn chi phí và nhân cơng nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ bán thành
phẩm cho may với chất lượng đúng tiêu chuẩn.

Tượng tự, Cơng ty cy phần cơ khí Phy n (FOMECO), việc ứng dụng cơng nghệ; đyi
mới quy trình sản xuất đã tạo ra những thay đyi đột phá cho doanh nghiệp. Từ xuất phát
điểm ban đầu với 7 công cụ của quản ln chất lượng, áp dụng 5S tại nơi làm việc, đến nay,
8

0

0


công ty đã áp dụng hầu hết các công cụ quản ln như: ISO 9001, ISO 14001, ISO 50001,
IATF 16949, TPM, kaizen. Bên cạnh đó, để giảm giá thành và đáp ứng tiến độ giao hang,
hơn 80% thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất, thực hiện kiểm tra, bao gói đã được tự
động hóa...Trong vịng 5 năm gần đây, doanh số bán hàng của FOMECO có mức tăng
trưởng bình quân đạt 14%/năm, mức tăng khá cao đối với một đơn vị có doanh số tương
đối lớn trong lonh vực công nghiệp hỗ trợ.
Việc xử ln thành công lỗi máy nén đã làm lợi cho Nhà máy Xử ln khí Cà Mau hơn 28 tỷ
đồng mỗi năm, góp phần duy trì yn định cấp khí cho các đơn vị trong cụm Khí – Điện –
Đạm Cà Mau và đảm bảo nhà máy hoạt động yn định.
Tại Nhà máy Alumin Tân Rai thuộc Công ty Nhôm Lâm Đồng, thực hiện cải tiến, thay
đyi lưu trình cơng nghệ nhằm giảm tiêu hao hơi nước mới, giảm tiêu hao than cho phân
xưởng nhiệt điện, tăng công suất trạm Cô đặc giúp tăng sản lượng 60.000 tấn/năm.
Trên đây chỉ là số ít trong số hàng trăm doanh nghiệp điển hình tham gia Dự án Nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành cơng nghiệp do Bộ Cơng Thương chủ
trì. Kết quả khảo sát của Bộ Công Thương về hoạt động nâng cao năng suất và chất lượng
sản phẩm hàng hóa ngành Công nghiệp 2012-2020 cho thấy, 99,3% doanh nghiệp đánh
giá hoạt động mang lại hiệu quả, trong đó, yếu tố được cải thiện nhiều nhất là năng lực tự
thực hiện cải tiến của doanh nghiệp (98%), 64,7% các doanh nghiệp có cải thiện về năng
suất, 56,9% doanh nghiệp có cải thiện về chất lượng sản phẩm, giảm thiểu lãng phí
nguyên nhiên vật liệu, 54,2%, 47,1% doanh nghiệp có cải thiện về thời gian giao hàng…

Có thể thấy, việc áp dụng các hệ thống quản ln dựa theo tiêu chuẩn ISO và các công cụ
như: 5S, Kaizen, sản xuất tinh gọn Lean, Lean 6 sigma… đã mang lại những cải tiến
đáng kể, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng của doanh nghiệp. Từ phía các doanh
nghiệp sản xuất, những nỗ lực cải tiến không ngừng về khoa học công nghệ và trình độ
quản ln đã tạo ra những kết quả rất rõ ràng gắn với mục tiêu tăng năng suất, chất lượng và
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Tóm lại, khơng có một kỹ năng nào của cá nhân người lao động có thể bù lại được tiến bộ
khoa học và công nghệ. Tiến bộ Khoa học và Công nghệ có thể làm giảm số lượng lao
động trên một đơn vị sản phẩm, làm cho giá trị lao động ở mỗi đơn vị sản phẩm giảm đi
9

0

0


từ 5-10 lần tùy vào loại hình sản phẩm. Nói cách khác, khơng có ai có thể tăng năng suất
lên 10 lần như năng suất kỹ thuật. Chính vì vậy, Khoa học và Cơng nghệ có vai trị như
“địn bẩy” đưa năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp bứt phá. Ứng
dụng khoa học công nghê, tăng năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa chính là ‘chìa
khóa” để doanh nghiệp thích ứng và phát triển.

10

0

0


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.GS.TS. Nguyễn Đình Phan và TS. Đặng Ngọc Sự, Giáo trình Quản Trị Chất Lượng,
NXB Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2012.
2.TS. Tô Anh Thơ, Slide Quản Trị Chất Lượng, Trường Đại học Tài chính & Marketing,
2022.
3.John A. Goodman, Trải nghiệm khách hàng trong thời đại số, NXB Công Thương,
2019.
4.Trang điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 , />5.Trang điện tử LEAP Content,2022, />
i

0

0



×