Nâng cao năng suất
chất lượng với KAIZEN
Quản trị chất lượng
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Cách tiếp cận
• Hai cách tiếp cận để cải tiến năng suất, chất lượng
trong các cơng ty:
• Cách tiếp cận từng bước: Kaizen
• Cách tiếp cận mang tính đột phá: đổi mới
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
KAIZEN
• THAY ĐỔI + CHO TỐT HƠN KAIZEN = CẢI TIẾN
• Hồn thành cơng việc khơng có nghỉa là kết thúc
cơng việc mà chỉ là hồn thành ở giai đoạn nầy
trước khi chuyển qua giai đoạn kế tiếp.
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Quan điểm cơ bản của Kaizen
• Mọi hoạt động hiện tại đều có nhiều cơ hội để cải
tiến.
• Các phương pháp, cơng cụ đang sử dụng đều có thể
được cải tiến với một nỗ lực nào đó.
• Nhiều cải tiến nhỏ sẽ tạo ra một sự biến đổi lớn.
• Tạo điều kiện lơi cuốn tồn thể cơng nhân viên
cùng tham gia
• Phản hồi nhanh, áp dụng các đề xuất sáng kiến
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Đặc trưng của Kaizen
• Những cải tiến nhỏ
• Liên tục trong thời gian dài
• Với sự tham gia của tất cả các bộ phận
• Các đối tượng cải tiến của Kaizen
•
•
•
•
Phương pháp làm việc
Quan hệ cơng việc
Mơi trường làm việc
Điều kiện làm việc ở mọi nơi
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Các hoạt động của Kaizen có
thể được khởi xướng bởi
•
•
•
•
•
Lãnh đạo
Một bộ phận (phịng, ban) của tổ chức
Một nhóm làm việc
Nhóm Kaizen
Từng cá nhân
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Kaizen
• 3 nguyên lý ứng dụng:
• Thay đổi từng phần, chứ khơng thay đổi tồn thể
• Khi thay đổi, hãy nhìn sự việc dưới nhiều góc độ
• Điều chỉnh cấp độ, nếu cần khi cần thực hiện thay đổi
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Kaizen
• 3 quy tắc ứng dụng:
• Dừng: ngưng thực hiện điều khơng cịn phù hợp
• Giảm: giảm những vật, và những hoạt động khơng cần thiết
• Thay đổi: hãy cải tiến nhỏ để cho điều gì đó được tốt hơn
• 3 yếu tố giúp Kaizen hữu hiệu:
• Ứng dụng: thực hiện
• Hiển thị: viết ra
• Chia sẻ: cơng bố, thảo luận
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Kaizen & Đổi mới
• Kaizen đưa đến những cải tiến nhỏ và liên tục, bằng cách
thay đổi cách thức và thao tác thực hiện hàng ngày của mổi
người, mổi bộ phận
• Đổi mới tạo ra những cải tiến nhảy vọt trong sản xuất thông
qua những thay đổi lớn về kỹ thuật, cơng nghệ, máy móc,
thường được khởi xướng từ cấp quản lý
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Đặc điểm của Kaizen và Đổi
mới
Nội dung
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Tính hiệu quả
Nhịp độ
Thời gian
Thay đổi
Cách tiếp cận
Liên quan
Cách thức
Bí quyết
Yêu cầu
Định hướng
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
KAIZEN
• Dài hạn
• Khơng gây ấn tượng
mạnh
• Các bước nhỏ
• Liên tục
• Dần dần
• Nỗ lực tập thể
• Tất cả mọi người
• Duy trì và cải tiến
• Nỗ lực, sáng tạo
• Đầu tư ít
• Con người
Đổi mới
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Ngắn hạn
Gây ấn tượng mạnh
Nhảy vọt
Cách quảng
Đội ngũ
Nỗ lực cá nhân
Một số được lựa
chọn
Đột phá và xây
dựng
Đột phá kỹ thuật
CN
Đầu tư lớn
Công nghệ
Biểu đồ hiệu quả giữa Kaizen và đổi
mới
Hiệu quả
Hiệu quả
(B)
(A)
Thời gian
Hiệu quả thực tế
-- của đổi mới--
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Thời gian
Hiệu quả của sự kết hợp
---Đổi mới – Kaizen--
8 bước thực hiện Kaizen
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Chọn đề tài, xác định mục tiêu
Tìm hiểu tình hình thực tế
Loại trừ các bất thường
Phân tích nguyên nhân
Lập kế hoạch cải tiến
Thực hiện các hoạt động cải tiến
Kiểm tra kết quả, so sánh với yêu cầu
Duy trì tránh trở lại tình trạng cũ
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Các bước thực hiện
1. Chọn đề tài, xác định mục tiêu
• Cần trả lời các câu hỏi sau:
• Vấn đề có nghiêm trọng khơng?
• Nhóm có khả năng giải quyết vấn đề khơng?
• Lợi ích gì sẽ đạt sau khi giải quyết vấn đề?
• Lãnh đạo có quan tâm, ủng hộ?
2. Tìm hiểu tình hình thực tế
•
•
•
•
Yếu kém nhất
Có tổn thất cao nhất
Có tính phổ biến nhất
Có thể đạt được kết quả nhanh
• Dùng 3M để phát hiện các điểm cần cải tiến
• Thu thập các thơng tin có sẳn
• Chọn lọc thông tin phù hợp với phạm vi vấn đề cần giải quyết
• Quan sát hiện trường, để có thêm bằng chứng cụ thể, khách quan
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Các bước thực hiện (tt.)
3. Loại trừ các bất thường
• Cần đưa về tình trạng bình thường trước khi tiến hành phân
tích
• Tình trạng thiếu ổn định của thiết bị thường gây nhiễu
trong q trình giải quyết vấn đề
• Các tiêu chuẩn vệ sinh + kiểm tra cần được duy trì
• “Cải tiến” phải đi kèm với “Tự bảo trì”
4. Phân tích ngun nhân
• Sử dụng các cơng cụ (Pareto, biểu đồ xương cá, 5 Why. . .)
• Sử dụng thơng tin tin cậy để sàng lọc
• Tìm ra ngun nhân khả dĩ
• Cần khách quan
• Nên sử dụng phương pháp “động não” (brainstorming), để
khuyến khích đưa ra nhiều ý kiến
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Lập kế hoạch cải tiến
•
•
•
•
•
Sử dụng 5W + 1H
Lên danh sách những việc cần làm
Phân công, qui định rõ quyền hạn, trách nhiệm
Xác định, thống nhất thời hạn hoàn thành
Thảo luận nhóm, nhằm đạt được mức độ cam kết cao
nhất
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Các bước thực hiện (tt.)
• Thực hiện các hoạt động cải tiến
• Làm theo phân cơng
• Theo dõi tiến độ thực hiện
• Giám sát, kiểm tra, điều chỉnh nếu cần
• Kiểm tra kết quả
• Kiểm tra kết quả đạt được so với mục tiêu đặt ra
• Điều chỉnh, nhằm đạt kết quả theo mục tiêu
• Tiêu chuẩn hóa
•
•
•
•
Tiêu chuẩn hóa các thành quả đạt được
Huấn luyện, hướng dẫn
Giám sát kết quả, duy trì, tránh trở lại tình trạng cũ
Phổ biến, trao đổi
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Ai thực hiện KAIZEN?
Lãnh đạo NM
Đổi mới
Lãnh đạo PX
Tổ trưởng
Nhân viên
Duy trì
(Tình trạng hiện hữu)
• Duy trì: Tiếp tục các hoạt động sản xuất, làm các công việc hàng ngày.
(nhân viên)
• Đổi mới: Đến với những ý tưởng mới và phương pháp mới. (cấp quản lý) •
Kaizen: Q trình cải tiến liên tục, có hệ thống, trong cách đang được thực hiện.
Đó là những thay đổi nhỏ, bình thường nhưng sẽ đạt đến những hiệu quả cao.
(Mọi người đều tham gia)
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
10 nguyên tắc của Kaizen
1. Định hướng khách hàng
6. Quản lý theo chức năng chéo
2. Liên tục cải tiến
7. Duy trì văn hóa tập thể tốt
3. Làm việc theo nhóm
8. Cung cấp thơng tin đến
mọi người
4. Xây dựng “Văn hố
khơng đổ lỗi”
5. Thúc đẩy một mơi
trường văn hóa mở
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
9. Rèn luyện ý thức kỹ luật,
tự giác
10. Thúc đẩy việc nâng cao
năng suất và hiệu quả trong
công việc
KAIZEN có nghĩa là thực hiện những
điều bình thường một cách bình thường
Cái tốt nhất là kẻ thù của KAIZEN
Nguyen Phuoc - Unilh 2012
Cảm ơn sự quan tâm
của các bạn!
Nguyen Phuoc - Unilh 2012