BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN THI: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
CHỦ ĐỀ: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC, VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NÀY TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI ĐẤT NƯỚC.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021
1
MỤC LỤC
A.
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................................3
I.
Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài nghiên cứu.................................................................3
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:......................................................................................................3
III. Kết cấu tiểu luận:.............................................................................................................4
B.
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................................4
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC............................................................................................................................4
1.1.
Vật chất quyết định ý thức..........................................................................................4
1.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất......................................5
1.3
Ý nghĩa của phương pháp luận...................................................................................7
Chương II. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ TRÊN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
ĐẤT NƯỚC.............................................................................................................................8
2.1
Thực trạng nước ta trước giai đoạn đổi mới.............................................................9
2.2
Những chủ trương, đường lối đổi mới đất nước và những thành tựu đạt được:...9
C.
PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................................13
D.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................14
2
A.
I.
PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài nghiên cứu.
Thế giới xung quanh ta có vơ vàn sự vật và hiện tượng phong phú và đa dạng.
Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất và ý thức.
Có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác – Lênin là đúng và đầy đủ đó là: vật chất là
cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý
thức tác động trở lại vật chất.
Trước năm 1986, đất nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì trệ,
một hệ thống quản lý yếu kém cũng là do một phần không nhận thức đúng và đầy đủ về
mối quan hệ giữa vận chất và ý thức. Vấn đề này đã được nhận thức đúng sau đổi mới ở
đại hội VI, và quả nhiên đã giành rất nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển nền kinh tế từ cơ
chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Trước tình hình đó ,cũng với xu thế phát triển của thời đại ,Đảng và nhà nước cần
tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới tồn diện đất nước,trong đó đổi mới kinh
tế đóng vai trò then chốt, giữ vai trò chủ đạo.Đồng thời đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp
bách,bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giúp cho cơng
cuộc đổi mới của đất nước ngày càng giàu mạnh.
Với mong muốn tìm hểu thêm về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức, vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới đất
nước.”
-
II.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận chung về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: Vật chất
quyết định ý thức và ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
3
-
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong công cuộc đổi mới đất
nước: Nêu ra thực trạng của nước ta trước giai đoạn đổi mới và những chủ trương, đường
lối đổi mới đất nước và những thành tựu đạt được.
III. Kết cấu tiểu luận:
Ngoài mở đầu thì tiểu luận cịn có kết cấu thành hai chương:
Chương 1: cơ sở lý luận: Lý luận chung về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức.
Chương 2: cơ sở thực tiễn: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
trong công cuộc đổi mới đất nước.
B.
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC
-
1.1. Vật chất quyết định ý thức.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau. Vì nguồn gốc của ý thức là vật chất, nên ý thức là sự phản ánh lại của vật chất,
là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao, và cũng là hình ảnh mang tính chủ
-
quan của thế giới vật chất.
Bộ não của con người chúng ta là một cơ quan phản ánh thế giới xung quanh, là sự tác
động của thế giới vật chất vào bộ não chúng ta, tạo nên nguồn gốc tự nhiên. Nếu như
khơng có vật chất ở trong tự nhiên thì sẽ khơng có ý thức, vì thế ý thức là một thuộc tính,
-
chịu sự chi phối của thế giới vật chất.
Thế giới vật chất đưa ra quy định về nội dung và hình thức biểu đạt ý thức, có nghĩa là ý
thức có những thơng tin cần thiết về một đối tượng vật chất cụ thể. Và tất nhiên những
thông tin này có thể sai hoặc đúng, thiếu hoặc đủ, tùy vào sự biểu hiện khác nhau về mức
-
tác động của vật chất lên bộ não của con người chúng ta.
Trong hoạt động và ngơn ngữ (tiếng nói và chữ viết) trong cuộc sống thực tiễn đi cùng với
nguồn gốc tự nhiên, điều đó quyết định nên sự hình thành, tồn tại và sự phát triển của ý
-
thức. Ngoài ra, ý thức là hình thức chủ quan của thế giới khác quan.
Sự tác động ngược lại của ý thức đều do thế giới vật chất tạo ra và quyết định, nhưng ý
thức lại có một tính độc lập tương đối của bản thân nó. Hơn nữa, sự phản ánh ngược lại
4
của ý thức đối với thế giới vật chất là sự phản ánh về tinh thần, phản ánh về sáng tạo và
một cách chủ động, chứ không một cách thụ động, vì thế ý thức tác động ngược lại đối
-
với thế giới vật chất nhờ các hoạt động thực tiễn của con người.
Sự biểu hiện của mối quan hệ giữa thế giới vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là mối
quan hệ giữa hai sự tồn tại là: tồn tại xã hội và tồn tại ý thức, ở đó tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội, ngồi ra ý thức xã hội có một tính độc lập tương đối và tác động
ngược lại tồn tại xã hội.
Ví dụ : Trên thế giới có rất nhiều quốc gia nghèo hay kém phát triển, điều đó cho ta
thấy rằng nhận thức của mọi người đặc biệt là những người ở lứa tuổi cịn nhỏ có thể
sẽ có nhận thức yếu về các thiết bị hiện đại trên thế giới, điển hình là cơng nghệ
thơng tin. Ngun nhân là do thiếu máy móc cũng như là đội ngũ giáo viên. Nhưng
khi đáp ứng được các vấn đề hạ tầng thì trình độ nhận thức của mọi người cũng sẽ
tăng lên và tốt hơn rất nhiều. Điều đó khẳng định điều kiện vật chất như nào thì ý
thức cũng như vậy.
1.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, ý thức do vật chất quyết định. Đó là
quan điểm của các nhà duy vật trước Mac đã khẳng định. Nhưng triết học Mac-Lênin
khơng chỉ dừng lại ở đó mà nó lại khẳng định rằng vật chất quyết định ý thức, song ý thức
lại tác động trở lại vật chất, cải tạo thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Trước hết ta đưa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới
khách quan vào trong bộ não con người thông qua lao động và ngôn ngữ. Nó là tồn bộ
hoạt động tinh thần của con người như: Tình cảm yêu thương, tâm trạng, cảm xúc, ý trí,
tập qn, truyền thống, thói quen quan điểm, tư tưởng, lý luận, đường lối, chính sách,
mục đích, kế hoạch, biện pháp và phương hướng.
Các yếu tố tinh thần trên đều tác động trở lại vật chất một cách mạnh mẽ.
VD: Nếu tâm trạng của người cơng nhân khơng tốt thì sẽ làm giảm năng suất của một dây
chuyền sản xuất trong nhà máy. Nếu khơng có đường lối cách mạng đúng đắn của đảng ta
5
thì dân tộc ta cũng khơng thể giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
Mĩ cũng như Lê-Nin đã nói: "Khơng có lý luận cách mạng thì cũng khơng thể có phong
trào cách mạng".
Như vậy ý thức do vật chất sinh ra và quy định nhưng ý thức khơng hồn tồn phụ
thuộc vào vật chất mà ý thức có tính độc lập tương đối vì nó có tính năng động cao, nên ý
thức có thể tác động trở lại. Vật chất góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
Dựa trên ý thức về quy luật khách quan, con người đề ra mục tiêu, phương hướng,
xác định phương pháp và dùng ý chí thực hiện mục tiêu ấy. Vì thế ý thức tác động đến
nhận thức thông qua 2 hướng chủ yếu.
=> Nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật chất, hồn cảnh khách quan thì sẽ thúc
đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của thế giới vật chất. Ngược lại nếu ý thức phản ánh
sai lệch hiện thực, sẽ làm cho hoạt động của con người khơng phù hợp với quy luật khách
quan, do đó sẽ kìm hãm sự phát triển của vật chất.
+ Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn
của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất. Khi phản ánh đúng hiện thực
khách quan thì chúng ta hiểu bản chất quy luật vận động của các hiện tượng sự vật trong
thế giới quan.
VD: Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10000C, người ta tạo
ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ khơng phải bằng phương pháp
thủ công cổ xưa.
+ Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thế kìm hãm hoạt động thực tin
của con người trong quá trình cải tạo thế giới quan.
VD: Tập tục bó chân với quan niệm cổ hủ đã làm cho nhiều bé gái bị hoại tử cũng như
chết chỉ vì hủ tục.
6
Mỗi một chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan ,từ xu hướng phát triển tất
yếu của XH, từ sự nghiệp xây dựng CNXH. Trong bối cảnh lịch sử XH hiện nay ,trước xu
thế tồn cầu hóa ,nền kinh tế thị trường ,mỗi bản thân chúng ta phải xác định cho mình
một lý tưởng sống, sống có mục đích, khơng sống lãng phí. Thật khơng đơn giản chút nào
khi cả cái tích cực và tiêu cực trong XH đang đan xen vào nhau đang triệt tiêu lẫn nhau,
thậm chí có những nơi cái tiêu cực cịn lấn át cả cái tích cực. Cái vật chất tầm thường đã
làm gục ngã bao nhiêu cán bộ đảng viên có chức, có quyền. Đã làm cho họ khơng thể ý
thức nỗi là họ phải đánh đổi cả một cuộc đời mới có ngày vinh quang hơm nay. Cuộc
sống hơm nay thật phức tạp, nếu thoát ly khỏi cuộc sống thực tại sẽ trở thành duy tâm chủ
nghĩa, còn nếu phù hợp một cách thụ động sẽ trở nên thực dụng, còn nếu cứ khư khư ôm
lấy cái bản lĩnh, lý tưởng mơt cách máy móc xơ cứng thì chắc chắn sẽ gặp khơng ít khó
khăn, nếu khơng kịp thích ứng có khi sẽ bị đào thải... Cho nên nói đến vai trị của ý thức
thực chất là nói tới vai trị của con người. Do đó cần phải trang bị ý thức lý luận khoa học
cho cán bộ, cho đông đảo quần chúng nhân dân bởi “muốn xây dựng XHCN phải có con
người XHCN”.
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận
1. Vì vật chất quyết định ý thức, sinh ra ý thức cho nên mọi chủ trương cơ sở hoạt động
nhận thức, hoạt động con người đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan và hoạt động
tuân theo quy luật khách quan, nghĩa là chúng ta phải có quan điểm khách quan trong
nhận thức hoạt động thực tiễn.
2. Xuất phát từ hiện thực khách quan, không phải từ những cái lẻ tẻ của hiện thực khách
quan, phải xuất phát từ cái chung là quy luật khách quan.
Hoạt động tuân theo quy luật (quan điểm khách quan) là nhận thức sự vật phải tơn
trọng chính nó có, phải phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của sự vật và chống
chủ nghĩa khách quan, đồng thời chống chủ quan duy ý chí.
3. Vì ý thức có tính độc lập tương đối, có tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại
7
vật chất thông qua hoạt động con người, cho nên cùng với xuất phát từ cái hiện thực
khách quan thì phải phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực ý
thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước một trận đánh làm quyết tâm thư, tự phê bình và phê bình, rut ra những
nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực.
4. Giữa vật chất và ý thức chỉ có đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Ngồi
lĩnh vực đó ra, sự phân biệt chỉ là tương đối (Câu của Lê Nin)
Vì thế một chính sách đúng đắn là cơ sở liên kết hợp hai yếu tố này.
Ví dụ: Giáo dục chính trị, tư tưởng gắn liền với khuyến khích lợi ích vật chất như đạt
danh hiệu thi đua, được phần thưởng.
Công tác tư tưởng phải gắn liền với cơng tác tổ chức nếu tuyệt đối hóa yếu tố vật chất,
yếu tố kinh tế mà coi nhẹ ý thức của con người, coi nhẹ tính năng động, sáng tạo của con
người sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường, ngược lại nếu tuyệt đối hóa yếu tố ý thức
và coi nhẹ điều kiện vật chất nhất định thì sẽ rơi vào chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.
Ví dụ: Một thời kỳ đề ra vấn đề công hữu, xây dựng quan hệ sản xuất không dựa trên lực
lượng sản xuất.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ này,
vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song
ý thức khơng hồn tồn thụ động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt
động thực tiễn của con người.
Chương II. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ TRÊN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
ĐẤT NƯỚC
2.1 Thực trạng nước ta trước giai đoạn đổi mới
Như chúng ta đã biết sau khi giải phóng Miền nam thống nhất đất nước, nền kinh
tế miền bắc còn nhiều nhược điểm. Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều
mặt mất cân đối, năng suất, năng suất lao động thấp, sản xuất chỉ đảm bảo nhu cầu đời
sông, sản xuất nông nghiệp chỉ cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho
8
cơng nghiệp, hàng hóa cho xuất khẩu, mặt khác, nền kinh tế miền Bắc còn bị chiến tranh
phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ tàn phá nặng nề, Ở miền Nam, sau 20 năm
chiến tranh, nền kinh tế bị đảo lộn và suy sụp, nông nghiệp nhiều vùng hoang hóa. lạm
phát trần trọng.
Những chủ trương sai lầm do cùng với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã
tác động xấu đến nền kinh tế, ảnh hưởng không tốt đến đời sống nhân dân.. Đến hết năm
1980, nhiều chỉ tiêu kinh tế đạt được 50-60% mức đề ra, nền kinh tế tăng trưởng rất chậm
chạp : tổng sản phẩm xã hội tăng bình qn 1,5% cơng nghiệp tăng 2.6% nông nghiệp
giảm 0,15%. Đại hội Đảng lần thứ V cũng chỉ tìm ra được đầy đủ những nguyên nhân
đích thực trong nền kinh tế của nước ta và cũng chỉ ra các chủ trương chính sách và toàn
diện về đổi mới, nhất là về kinh tế. Trong cương lĩnh i xây dựng đất nước trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã nhận " trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đảng ta đã có
nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng đường lối , xác định đúng mục tiêu và
phương hướng xã hội chủ nghĩa. nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi
phạm quy luật khách quan, nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ ngay nền kinh
tế nhiều thành phần, cố thúc đẩy quá trình xây dựng cơng nghiệp nặng, duy trì q lâu cơ
chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá
cả, tiền tệ tiền lương.
2.2 Những chủ trương, đường lối đổi mới đất nước và những thành tựu đạt
được:
Khủng hoảng kinh tế xã hội ở nước ta đang ngày càng theo chiều hướng xấu. Trước
tình hình đó, Đãng và Nhà nước đã bắt tay vào phân tích tình hình, thực hiện các nghiên
cứu, thua thập ý kiến từ Trung ương đến địa phương, đưa ra các biện pháp đổi mới tư duy
về kinh tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 – 1986) Sau thắng
lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng đã ngay lập tức nhìn ra tính
cấp thiết trong thay đổi tư duy về phát triển kinh tế, đề ra bốn kinh nghiệm lớn, nổi bật
nhất là: “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan. Để khắc phục được khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết
9
phải thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy. Phải nhận thức đúng đắn và hành động phù hợp
với hệ thống quy luật khách quan, trong đó các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội
ngày càng chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung của xã hội”.
Đãng đã đề ra những đường lối mới, mở ra một trang mới cho sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Cũng tại Đại hội VI, Đãng đã phân tích rõ ràng nguyên nhân
cũng như các chủ trương định hướng đổi mới trước tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội:
- Trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cơ cấu nội bộ
ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp
nặng và kết cấu hạ tầng; cơ cấu kinh tế huyện).
- Thực hiện ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm;
chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất khẩu.
- Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng
đắn các thành phần kinh tế.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, diễn ra từ ngày 28/6 đến ngày
01/7/1996 tại Hà Nội, Đãng cũng đã một lần nữa đánh gái lại tình hình chính trị xã hội
sau gần 10 năm thực hiện đường lối mới: “Đến năm 1996, công cuộc đổi mới đã tiến hành
được 10 năm và đạt được nhiều thành tựu quan trọng về mọi mặt. Đất nước thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, cải thiện một bước đời sống vật chất của đông đảo nhân
dân, giữ vững ổn định chính trị, quốc phịng, an ninh được củng cố. Đồng thời, thành tựu
10 năm đổi mới đã tạo được nhiều tiền đề cần thiết cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước.”
Và gần đây nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt
Nam chính thức khai mạc sáng ngày 26/01/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đơ
Hà Nội. Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng những báo cáo của Đãng vẫn
rất khả quan:
Năm năm qua, nắm bắt thuận lợi, thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, nhất là
tác động của dịch bệnh và thiên tai liên tiếp xẩy ra, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã
10
phát huy tinh thần u nước, đồn kết, ý chí quyết tâm, bản lĩnh, sáng tạo, nỗ lực phấn
đấu đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật; đất
nước phát triển nhanh và bền vững; củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế nước ta duy trì được tốc độ tăng trưởng bình qn khá cao (khoảng 5,9%).
Nhiều khó khăn, vướng mắc, hạn chế, yếu kém từ các năm trước đã được tập trung giải
quyết và đạt những kết quả bước đầu. Chất lượng tăng trưởng được cải thiện; kinh tế vĩ
mô ổn định khá vững chắc; lạm phát được kiểm sốt và duy trì ở mức thấp; các cân đối
lớn của nền kinh tế tiếp tục được bảo đảm và có bước được cải thiện; kỷ luật, kỷ cương tài
chính - ngân sách nhà nước được tăng cường.
Huy động vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh, hiệu quả sử dụng được nâng lên. Cán
cân thương mại được cải thiện; xuất khẩu tăng nhanh. Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi
mới mơ hình tăng trưởng, thực hiện ba đột phá chiến lược đạt được những kết quả quan
trọng. Môi trường đầu tư, kinh doanh, tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế
tiếp tục được nâng lên. Chính trị, xã hội ổn định, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ
rệt.”
Những dẫn chứng trên đã cho ta thấy rõ ràng về tác động qua lịa giữa ý thức và vật
chất, giữa kinh tế và chính trị, nhờ sự kịp thời đưa ra những đường lối chính sách đổi mới
của Đãng, sản xuất đã phát triển, đời sống nhân dân phần nào đã được cải thiện, mức
khủng hoảng đã giảm, từ đó mà tình hình chính trị trong nước cũng phần nào ổn định hơn
trước, góp phần vào việc phát huy dân chủ trong xã hội và không chỉ quan với những
thành tựu đã đạt được. Có thể nói, rõ ràng Đãng Cộng Sản Việt Nam ngày càng vận dụng
đúng đắn phương pháp luận duy vật biện chúng về mốt quan hệ vật chất và ý thức vào
công cuộc “thay da đổi thịt” cho nền kinh tế nước nhà đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
cho lĩnh vực chính trị phát triển. Tại Đại hội VII, Đãng cũng đã phân tích rất sâu sắc về
tình hình trong nước lẫn quốc tế, từ đó đề ra những mục tiêu tổng quát cũng như những
mục tiêu chi tiết, những phương châm chỉ đạo trong năm năm 1991 – 1995, đặc biệt đáng
11
chú ý là phương châm kết hợp động lực kinh tế và động lực chính trị tinh thần, phương
châm tiếp tục đổi mới tồn diện và đồng bộ đa cơng tác đổi mới vào chiều sâu với bước đi
bền vững chắc, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi
trong các lĩnh vực khác.
Với những chủ trương , đường lối đúng đắn công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được
nhiều thành tựu đáng khích lệ khắc phục một bước rất quan trọg tình trạng khủng hoảng
kinh tế xã hội... khắc phục được nhiều mặc định đốn, suy thoái, tốc độ tăng trưởng khá và
liên tục trong ba năm qua. Sản xuất cơng nghiệp đạt nhịp độ tăng trưởng bình qn hàng
năm 13,3 % . Quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng theo hướng đa dạng hoá và đa phương
hoả, thị trường xuất nhập khẩu được củng cố và mở rộng theo hưởng đa dạng hoá và đa
phương hoả, thị trường xuất khẩu được củng cố và mở rộng đầu tư vốn từ nước ngoài
tăng mạnh... tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991 - 1995 đạt trên 17 tỷ
USD , đảm bảo nhập các loại vật tư thiết bị và hàng hoả đáp ứng nhu cầu của sản xuất và
đời sống, góp phần cải thiện cản cần thanh tốn thương mại... Quốc phịng an ninh được
giữ vững. Trong những năm qua với những chính sách chương trình phát triển kinh tế
chính trị xã hội, chính sách ngoại giao hợp lý, chúng ta đã đạt được những bước tiến rất
quan trọng, bình thường hoả quan hệ với Mỹ , là thành viên của Khối ASEAN , đặc biệt
năm 1998 ta đã trở thành thành viên của khối APEC ...
Còn đây là định hướng các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021
- 2025:
Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm đạt khoảng 6,5 7%/năm. Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD; đóng góp
của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng
năng suất lao động xã hội bình quân trên 6,5%/năm; tỉ lệ đơ thị hóa khoảng 45%; tỉ trọng
cơng nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt trên 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP.
12
Về xã hội: Đến năm 2025, tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã
hội khoảng 25%; tỉ lệ lao động qua đào tạo là 70%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị
năm 2025 dưới 4%; tỉ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1 - 1,5% hằng năm; có 10 bác
sĩ và 30 giường bệnh/1 vạn dân; tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tuổi thọ
trung bình đạt khoảng 74,5 tuổi; tỉ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới tối thiểu 80%, trong
đó ít nhất 10% đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Dựa trên những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua chúng ta hoàn toàn có cơ sở
khẳng định cơng cuộc đổi mới mà Đảng và nhân dân ta đang thực hiện là hoàn toàn đúng
đắn và phù hợp với thực tế đất nước và cũng hồn tồn có cơ sở để mong chờ những định
hướng các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025 sẽ diễn ra
đúng như định hướng.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Nói tóm lại, vật chất bao giờ cũng đóng vai trị quyết định đối với ý thức, nó là cái
có trước ý thức, nhưng ý thức có tính lực năng động tác động trở lại vật chất. Chúng ta
nâng cao vai trò của ý thức với vật chất chính là ở chỗ nâng cao năng lực nhận thức các
quy luật khách quan và vận dụng các quy luật khách quan trong hoạt động thực tiên của
con người.
Với chủ trương này chúng ta đã giành được một số thăng lợi to lớn tuy nhiên vẫn cịn
một số thiêu sót, đặc biệt ở khâu hành động. Đề ra chủ trương là vấn đề quan trọng nhưng
thưc hiện nó mới là một vấn để thưc sự khó khăn.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Tạp chí nghiên cứu, hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng của Ban tổ chức Trung
ương ( )
2) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống tư liệu – văn kiện Đảng
( )
13
3) PGS.TS. Phạm Văn Đức ( Đồng chủ biên) (2015),Giáo trình triết học, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
14