Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

ĐIỆN tâm đồ BỆNH lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.22 MB, 47 trang )

ĐIỆN TÂM ĐỒ
BỆNH LÝ
TS LÊ THỊ BÍCH THUẬN


DÀY NHĨ



Dày nhĩ trái: cịn gọi là “P 2 lá”
Sóng P rộng >0,12giây, có thể làm mất cả
khoảng PQ, là triệu chứng cơ bản.
Sóng P chẻ đơi, 2 đỉnh, khoảng cách 2 đỉnh
trên 0,03”, đỉnh sau thường cao hơn đỉnh trước
ở các chuyển đạo ngoại biên (DII).
Ở V1, V2 có sóng P hai pha với pha (-) >(+).
Ở chuyển đạo thực quản biên độ nhĩ tăng cao
gấp 5-10 lần chuyển đạo ngoại biên.
Trục sóng P trên mặt phẳng trán lệch trái + 30º
đến + 45º.


Dày nhĩ phải: còn gọi là “P phế”
P cao nhọn > 2,5 mm, nếu trên 3mm là
chắc chắn , có khi chỉ nhọn chứ khơng
cao do tràn dịch màng ngồi tim hay khí
phế thũng.
Ở V1, V2 có P 2 pha với pha (+) > pha (-)
hoặc xuất hiện nhánh nội điện nhĩ rõ và
nhanh.




Dày hai nhĩ:
Phối hợp hai hội chứng trên nhưng chủ yếu là sóng
P rộng.
Ở ngoại biên: Có thể sóng P rộng và cao hoặc có
dấu dày nhĩ (T) nhưng P có đỉnh trước lớn và rộng
hơn.
Ở chuyển đạo V1, V2: có thể gặp sóng P dưới 3
hình thức:
+Sóng P hai pha kiểu (+) > (-), biên độ cao,
nhánh nội điện nhĩ rộng
+ Hoặc sóng P cao trên 3mm
+ Hoặc sóng P âm rất sâu.


DÀY THẤT TRÁI
Ở V5, V6: Sóng R cao > 25-30mm
Chỉ số Sokolov-Lyon: SV1 + RV5  35-40mm. Có giá trị
cao nếu >25 tuổi, chắc chắn khi trên 30 tuổi.
Tổng đại số sóng R+S lớn nhất một trong các chuyển đạo
trước tim trên 45mm.
Tư thế nằm: R ở aVL  13mm. Tổng R1 + S3 tăng có khi
trên 26mm.
Tiêu chuẩn Blondau-Heller SV2+RV6>40mm
Điện thế Cornell: RaVL+SV3>20mm ở nữ, >28mm ở
nam
Tư thế đứng hay nửa đứng: R ở aVF  20mm. D1 và aVL
có dạng RS.



DÀY THẤT TRÁI



DÀY THẤT PHẢI
Ở V1, V2: Tăng biên độ sóng R, sóng R tuyệt đối >7mm.
Chỉ số Sokolov-Lyon: RV1+SV5 >11mm có giá trị chẩn
đốn.
Có khi R khơng cao trong một số trường hợp như tâm phế
mạn, khí phế thủng, khi đó QRS thường có dạng rS, W, QS.
Nhánh nội điện muộn >0,035
giây nếu >0,05 giây là có blốc
ongs
nhánh (P) phối hợp.
Ở V5,V6: sóng S sâu hơn bình thường, có thể bằng sóng R
hoặc có dạng rS.
Chuyển đạo ngoại biên : Trục phải, góc  +110º.
Đoạn ST-T: Có 2 khả năng:
+ Tăng gánh tâm thu: ST-T trái chiều với QRS.
+ Tăng gánh tâm trương: Blốc nhánh (P).


DÀY THẤT PHẢI




DÀY HAI THẤT
Thường kết hợp triệu chứng của dày thất (T) và dày thất (P).

Dày thất (P) ở chuyển đạo trước tim (P) + dày thất (T) ở
chuyển đạo trước tim (T).
Dày thất (T) ở chuyển đạo tim (T) + dấu dày thất (P) ở
chuyển đạo ngoại biên.
Dấu hiệu Katz-Watchel: tổng R + S ở các chuyển đạo trước
tim  50mm.
Dày thất trái+ Trục QRS lệch phải
Dày thất trái + R cao hoặc R/S>1 ở V1.
Dày nhĩ trái+1 trong các tiêu chuẩn sau:
+R/S ở V5, V6  1
+S ở V5, V6  7mm.
+Trục QRS > 90º.



BLỐC NHĨ THẤT
Là hiện tượng gián đoạn hay chậm lại của dẫn
truyền từ nhĩ xuống thất.


Blốc nhĩ thất cấp 1
PQ (hoặc PR) kéo dài >0.20 giây (người lớn) và PQ
>0,18 giây (trẻ em). Thường gặp trong: bệnh mạch
vành, thấp tim, digitalis, chẹn bêta.


Blốc nhĩ thất cấp 2
Blốc nhĩ thất cấp 2 kiểu Mobitz 1 (hay LucianiWenckebach): Khoảng PQ dài dần ra rồi mất
hẳn một nhát bóp sau đó lập lại chu kì mới như
vậy. Khoảng P-P bình thường.



Blốc nhĩ thất cấp 2
Blốc nhĩ thất cấp 2 kiểu Mobitz 2 (hay Bloc nhĩ thất
một phần): Cứ hai, ba .. sóng P mới có một phức bộ
QRS.
Blốc nhĩ thất cấp 2 thường gặp trong: thấp tim, viêm
cơ tim, bệnh mạch vành, digitalis.


Blốc nhĩ thất cấp 3
Nhĩ và thất phân li hoàn tồn, sóng P riêng, QRS riêng
khơng liên hệ với nhau, tần số nhĩ cao hơn tần số thất. Tần số
thất thường rất chậm. Phức bộ QRS có thể bình thường hoặc
biến dạng.
Thường gặp trong bệnh mạch vành, digitalis, phẫu thuật
tim, tim bẩm sinh (thông liên thất, thông liên nhĩ, chuyển vị
động mạch, bloc nhĩ thất bẩm sinh), thối hóa hệ dẫn truyền
(bệnh Lenègre).


BLỐC XOANG NHĨ
Là sự dẫn truyền xung động bị ức chế ở vùng nối
xoang nhĩ.
Ðiện tim biểu hiện mất sóng P, mất một QRS.
Sau nhát bị blốc, nhát sau đó có thể nhịp xoang
bình thường hoặc thốt nhĩ thất, hoặc thốt thất.
Blốc xoang nhĩ có thể khơng hồn tồn: độ 1, độ
2 hoặc hoàn toàn: độ 3.
Blốc xoang nhĩ gặp trong: Bệnh mạch vành, tăng

hoạt phó giao cảm, ure máu cao, hạ kali, hội
chứng nút xoang bệnh lý, do thuốc Digitalis,
Quinidin, Salicylate.


BLỐC XOANG NHĨ


BLỐC XOANG NHĨ


Blốc nhánh trái
90% trường hợp blốc nhánh trái có kèm theo dày thất (T)
Tiên lượng xấu vì tổn thương cơ tim nặng, nhánh trái bó His
bị đứt.
Ở chuyển đạo trước tim: Phức bộ QRS thường dãn rộng, có
móc ở đỉnh (hình chữ M); nếu blốc nhánh (T) hồn tồn
thời gian QRS  0,12giây.
Nhánh nội điện muộn > 0,05 giây.
Ở chuyển đạo ngoại biên:
+Tim xoay trái ( 90%), hình ảnh trực tiếp ở D1, aVL,
gián tiếp ở D3.
+Tim không xoay: D1, D2 có hình ảnh trực tiếp, D3 có
hình ảnh trung gian.
+Tim xoay phải: Ít gặp; ở D2, D3, VF có hình ảnh trực
tiếp.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×