Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐẢNG VIÊN bài thi viết về quyền làm chủ của nhân dân chi bộ trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.93 KB, 5 trang )

HỘI THI VIẾT VỀ “QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN”
I. THÔNG TIN DỰ THI
− Họ và tên: .......................
− Năm sinh: .......................
− Nghề nghiệp: Giáo viên
− Đơn vị công tác: Trường THCS .......................
− Số điện thoại: .......................
II. BÀI VIẾT

Hơn 70 năm trơi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo “Dân
vận” đăng trên Báo Sự Thật số ra ngày 15 tháng 10 năm 1949 đã để lại cho thế
hệ sau với nhiều sự thấu hiểu và cảm nhận sâu sắc, trọn vẹn những giá trị cốt lõi
mà Bác muốn nó được lan truyền rộng rãi, đại chúng hơn, để nhiều người có
điều kiện tiếp cận, hiểu về cơng tác dân vận hơn. Tư tưởng Hồ Chí Minh nói
chung và về dân chủ nói riêng là di
sản vơ cùng quý báu của Đảng và
dân tộc ta. Tư tưởng ấy cịn vẹn
ngun giá trị thời sự nóng hổi và
sẽ mãi là ngọn đuốc soi đường cho
sự nghiệp cách mạng, xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa thực sự dân chủ, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta cả hiện
tại và trong tương lai. Từng câu chữ của Bác đặc biệt sâu sắc về tư tưởng, mà
khi thời gian càng lùi xa, chúng ta lại càng thấy rõ được tầm vóc, ý nghĩa sâu sắc
của bài báo ấy.

Trích bài báo “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

1



Mở đầu bài báo, Bác đã từng nhắn nhủ chúng ta: “Nước ta là nước dân
chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều vì dân. Công cuộc
đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là
công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và
lực lượng đều ở nơi dân”. Nước phải lấy dân làm gốc: “Dễ trăm lần khơng dân
cũng chịu - Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Như vậy, “Nước ta là nước dân
chủ” chính là cơ sở, tiền đề có tính chất quyết định trong cơng tác dân vận. Đó
cũng là lí do phải làm cơng tác dân vận.
Bác nêu cao tinh thần dân vận và khẳng định rằng: “Dân vận không phải là việc
riêng của một người, một hai ban, ngành, đó phải là cơng việc của cả hệ thống
chính trị”. Khuyết điểm to ở nhiều nơi là xem khinh việc dân vận. Cử ra một ban
hoặc vài người, mà thường cử những cán bộ kém rồi bỏ mặc họ. Những cán bộ
khác không trông nom, giúp đỡ, tự cho mình khơng có trách nhiệm dân vận. Đó
là sai lầm rất to, rất có hại. Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan
trọng.
Bác kết thúc bài báo với một câu hết sức chân lí “Dân vận kém thì việc gì cũng
kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Bác nhắc nhở, căn dặn bởi dân
vận là mục tiêu, phương pháp vận động cách mạng, là mối quan hệ máu thịt của
Đảng với Nhân dân. Bài báo chỉ có hơn 600 chữ nhưng hết sức súc tích, có giá
trị to lớn về lí luận và thực tiễn, đề cập đầy đủ những vấn đề cấp thiết của xã hội
trong cơng tác vận động quần chúng. Có thể nói “Dân vận khéo” là phải sát dân,
phù hợp với đặc điểm, lợi ích của từng đối tượng, từng giai cấp trong xã hội. Bài
báo trở thành cẩm nang của cán bộ, đảng viên trong công tác dân vận cho đến
nay và mai sau. Đây là cương lĩnh hoàn chỉnh của Đảng về công tác dân vận.
Bác đã căn dặn: “Những người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trơng,
tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ khơng phải chỉ nói sng, chỉ ngồi
viết mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc”. Đó chính u cầu, là phẩm
chất tiên quyết, có thể nói cịn là nhân tố tạo nên sự khác biệt trong tính chất

2


công việc người làm công tác Dân vận với công việc, nhiệm vụ khác như cán bộ
hành chính, cán bộ văn thư,…
Tuy nhiên, 70 năm trôi qua với biết bao thăng trầm, biến đổi trong đời sống xã
hội, nhìn lại, ta vẫn có thể nhận thấy đây vẫn chưa là đặc điểm phổ biến, mà vẫn
là hạn chế của người làm công tác Dân vận. Đối với công tác vận động, giáo dục
thanh thiếu nhi, mảng đối tượng trẻ trung, tiếp thu nhanh với cái hay, cái mới thì
sự thay đổi, “chuyển động”
của cán bộ công tác thanh
thiếu nhi cũng rất rõ nét. Sự
năng động, thích nghi, chịu
lắng nghe, chịu học hỏi… dễ
nhận thấy ở từng cán bộ
Hình ảnh Bác Hồ với các đại biểu Đại hội thống nhất
Việt Minh-Liên Việt, năm 1951.

Đoàn-Hội-Đội đã khiến cho
phong trào thanh thiếu nhi vẫn

giữ được rất nhiều ưu điểm vượt trội trong thời đại hiện nay, được sự đánh giá,
thừa nhận của các cấp ủy, của xã hội. Tuy nhiên nhìn lại cơng tác thanh thiếu nhi
chúng ta vẫn còn cần quyết liệt, triệt để hơn nữa trong cơ chế thi đua, trong cách
thực triển khai thực hiện các phong trào, hoạt động,… hàng năm hay cả nhiệm
kỳ, giai đoạn. Bởi quá trình thực hiện vẫn cho thấy những “khập khễnh” trong
chỉ đạo với thực tiễn đời sống, nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của thanh
thiếu nhi. Làm sao để bệnh thành tích, tính hình thức trong tổ chức thực hiện
phong trào thanh thiếu nhi thực sự được khắc phục, được xóa bỏ? Điều đó phụ
thuộc vào bản thân từng người cán bộ cụ thể, tại từng địa phương, đơn vị cụ thể,

họ chính là chủ thể quyết định cách thức, phương pháp, cách tiếp cận với nhu
cầu, mong muốn của thanh thiếu nhi. Do đó, khơng thể chỉ cho rằng ngun
nhân từ các cấp chỉ đạo, định hướng mà yếu tố quyết định chất lượng Dân vận
cịn xuất phát từ chính mỗi bản thân cán bộ. Để người làm Dân vận có thể thực
hiện được phương châm “Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay
làm” phải dành cho họ khoảng thời gian, môi trường, điều kiện để họ suy ngẫm,
thực hiện, để họ thực sự làm “Dân vận”. Khi thời gian hội họp, giải quyết các
3


cơng việc hành chính, sự vụ sự việc, những cơng việc chung,… chiếm hầu hết
quỹ thời gian, nguồn lực nhân sự và cả tài chính của các tổ chức làm cơng tác
Dân vận thì thật khó khi họ chun tâm “Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi,
miệng nói, tay làm”
Những khó khăn trong cơng tác Dân vận đặt ra ngày càng nhiều hơn với tính
chất ngày càng khó khăn, phức tạp hơn nữa. Chúng ta boăn khoăn, tìm kiếm giải
pháp, và có một khuynh hướng được quan tâm nhiều đó chính là tìm kiếm các
mơ hình mới, cách làm hay. Đây là một hướng đi không sai. Nhưng dường như
trong cách chúng ta tiếp cận, thực hiện đã khiến chúng ta không đi từ “gốc” của
vấn đề khi chỉ hướng đến chọn mơ hình hay về hình thức, tên gọi, có ý nghĩa
trong thi đua, đánh giá kết quả thực hiện mà khơng đánh giá xem có gắn với nhu
cầu, nguyện vọng của đối tượng mình vận động (như thanh thiếu nhi) hay thực
tế địa phương, đơn vị của mình. Vậy thì tìm cái “gốc” ở đâu? Bác đã chỉ ra:
“Điểm thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh
nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa
phương, rồi động viên và tổ chức toàn dân ra thi hành. Trong lúc thi hành phải
theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân. Khi thi hành xong phải cùng với
dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng”. Đó cũng
chính là giải pháp triệt để, hiệu quả nhất trong công tác Dân vận.
Thấu hiểu tâm tư của Bác, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã

thông qua cương lĩnh, văn kiện, nghị quyết luôn xuất phát từ nguyện vọng và lợi
ích chính đáng của Nhân dân. Phát huy tối đa quyền làm chủ của Nhân dân theo
phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; “Nghe dân nói, nói
dân hiểu, làm dân tin” để xây dựng khối đại đồn kết và sức mạnh dân tộc. Có
thể thấy, đường lối lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc ngày nay được phát huy. Ví như từ đầu năm 2020 đến nay Việt Nam ta nói
riêng và thế giới nói chung đang gồng mình chống dịch bệnh COVID -19. Đảng
và Nhà nước ta tăng cường công tác dân vận, kịp thời triển khai nhiều chủ
trương, giải pháp tuyên truyền, vận động Nhân dân góp phần tích cực trong cơng
4


tác phòng chống dịch bệnh COVID -19. Với các văn bản chỉ đạo của Bộ Chính
trị, Ban Bí thư, các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ đã được các cấp ủy, tổ chức
đảng, chính quyền, mặt trận, các đồn thể
khẩn trương thực hiện, tuyên truyền, vận
động cán bộ, đảng viên và Nhân dân nâng
cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần kỉ luật
trong cơng tác phịng chống dịch bệnh.
Cơng tác thơng tin tun truyền đã đem lại
kết quả tích cực, góp phần nâng cao trách
nhiệm, ý thức của người dân, cộng đồng trong
phòng chống dịch COVID -19 giúp chúng ta đã
và đang kiểm sốt được tình hình dịch bệnh
đến thời điểm hiện nay. Toàn dân đã phát huy

Giảng viên, sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật
Y tế Hải Dương tình nguyện vào Thành phố Hồ
Chí Minh hỗ trợ chống dịch COVID-19.


được tinh thần đoàn kết, chung tay chia sẻ, hỗ
trợ lẫn nhau để vượt qua khó khăn, thử thách này, cùng chung tay cùng cả nước
đẩy lùi đại dịch. Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, sự san sẻ, tinh
thần đoàn kết, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách càng trở nên đáng quý
hơn bao giờ hết. Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước
Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần
xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới” thì chỉ có một con đường duy nhất
là phải giữ vững được niềm tin và dựa vào nhân dân./.
KÍNH CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP !

5



×