Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH NUÔI CON BẰNG sữa mẹ HOÀN TOÀN TRONG sáu THÁNG đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN
TOÀN TRONG SÁU THÁNG ĐẦU
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Võ Hồng Tâm
Nhóm 2:
1. Trương Thị Thùy Ngân – 44K08.2
2. Dương Lan Anh – 44K08.2
3. Nguyễn Nhã Bảo Uyên – 44K08.2
4. Võ Khánh Vy – 44K08.2
5. Nguyễn Thị Thu Hương – 44K08.2


TT

Họ và tên

Lớp sinh hoạt

Lớp học phần

Mức độ đóng góp

1

Trương Thị Thùy Ngân


44K08.2

RMD3001_4

20%

2

Dương Lan Anh

44K08.2

RMD3001_4

20%

3

Võ Khánh Vy

44K08.2

RMD3001_4

20%

4

Nguyễn Nhã Bảo Uyên


44K08.2

RMD3001_4

20%

5

Nguyễn Thị Thu Hương

44K08.2

RMD3001_4

20%

Cộng

100%


1

LỜI CẢM ƠN
Nhóm 2 gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Võ Hồng Tâm đã tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng em làm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng dến ý định sử dụng thanh toán tử của
sinh viên Đại học kinh tế – Đại học Đà Nẵng.
Nhóm đã cố gắng vận dụng những kiến thức học được trong những ngày vừa qua để
hoàn thành bài nghiên cứu này. Bài nghiên cứu và phân tích là sự nỗ lực của các thành viên
nhóm 2, nhưng do kiến thức hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót trong suốt quá trình nghiên

cứu và trình bày. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bài nghiên cứu của chúng em
được hồn thiện hơn.
Một lần nữa, nhóm em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy đã tạo điều
kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này.
Xin trân trọng cảm ơn!

DANH MỤC SƠ Đ


2

Hình 2: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc ni con bằng sữa mẹ (Sarah K.F.Kong
& Diana.T.F.Lê, 2004).................................................................................................................20
Hình 3: Mơ hình nghiên cứu.....................................................................................................22
Bảng 1: Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................................24
Bảng 3: Bảng câu hỏi chưa hiệu chỉnh.....................................................................................40
Bảng 4: Kiểm tra thử nghiệm nghiên cứu...............................................................................41
Bảng 6: Bảng mã hóa..................................................................................................................51
Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu.............................................................................................52
Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích dữ liệu...................................................................................56
Bảng 6: Bảng mã hóa..................................................................................................................64
Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu.............................................................................................66
Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích dữ liệu...................................................................................70
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ độ tuổi người tham gia khảo sát.........................................................71
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Thu nhập người tham gia khảo sát....................................................72
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Trình độ học vấn người tham gia khảo sát........................................73
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nghề nghiệp người tham gia khảo sát................................................74
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Khu vực sinh sống người tham gia khảo sát.....................................75

DANH MỤC BẢNG BIỂ



3

Hình 2: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc ni con bằng sữa mẹ (Sarah K.F.Kong
& Diana.T.F.Lê, 2004).................................................................................................................20
Hình 3: Mơ hình nghiên cứu.....................................................................................................22
Bảng 1: Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................................24
Bảng 3: Bảng câu hỏi chưa hiệu chỉnh.....................................................................................40
Bảng 4: Kiểm tra thử nghiệm nghiên cứu...............................................................................41
Bảng 6: Bảng mã hóa..................................................................................................................51
Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu.............................................................................................52
Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích dữ liệu...................................................................................56
Bảng 6: Bảng mã hóa..................................................................................................................64
Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu.............................................................................................66
Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích dữ liệu...................................................................................70
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ độ tuổi người tham gia khảo sát.........................................................71
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Thu nhập người tham gia khảo sát....................................................72
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Trình độ học vấn người tham gia khảo sát........................................73
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nghề nghiệp người tham gia khảo sát................................................74
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ Khu vực sinh sống người tham gia khảo sát.....................................75


4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................3
DANH MỤC SƠ ĐÒ.................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................5

MỤC LỤC..................................................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................9
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................9
1.1. Dựa trên các nguồn thông tin tham khảo và các nghiên cứu có sẵn.............................9
1.2. Dựa trên khả năng tiếp cận thơng tin của nhóm...........................................................10
1.3 Dựa trên tính thiết thực và cần thiết của đề tài..............................................................10
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................................................10
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................11
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................11
I. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................................................12
1. Giới thiệu sơ lược về bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng.................................................12
2. Giới thiệu về thương hiệu và dịch vụ của Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng..............13
3. Những cơ hội/vấn đề nổi bật của Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng.............................13
3.1. Cơ hội:...............................................................................................................................13
3.2. Vấn đề cản trở:.................................................................................................................14
4. Chủ đề nghiên cứu dựa trên cơ hội của Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng..................14
II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................................16
1. Bối cảnh môi trường của vấn đề........................................................................................16
1.1 Các thông tin trong quá khứ và dự báo trong tương lai...............................................16
1.2. Mục tiêu của người ra quyết định..................................................................................16
1.3. Hành vi người tiêu dùng..................................................................................................16
1.4. Môi trường luật pháp - kinh tế.......................................................................................17
2. Phát biểu vấn đề quản trị...................................................................................................17
3. Phát biểu vấn đề nghiên cứu..............................................................................................18
3.1. Phát biểu vấn đề nghiên cứu tổng quát..........................................................................18
3.2. Các khía cạnh cụ thể của vấn đề nghiên cứu.................................................................18
III. XÁC ĐỊNH CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU...........................19
1. Xác định cách tiếp cận đối với vấn đề nghiên cứu:..........................................................19
2. Xác định biến nghiên cứu...................................................................................................19



5
2.1 Các khái niệm/ biến nghiên cứu......................................................................................19
2.2. Mơ hình nghiên cứu.........................................................................................................21
3. Phát triển giả thuyết nghiên cứu:......................................................................................22
4. Phát biểu câu hỏi/mục tiêu nghiên cứu.............................................................................23
IV. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN THANG ĐO.........................................25
1. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu.............................................................................................25
2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu..................................................................................25
3. Phát triển đo lường.............................................................................................................26
V. THIẾT KẾ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU............................................................................31
1. Xác định nội dung của cơng cụ nghiên cứu......................................................................31
2. Trình bày hình thức của cơng cụ nghiên cứu...................................................................34
3. Kiểm tra thử công cụ nghiên cứu......................................................................................39
VI. CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU..........................................................................................41
1. Xác định tổng thể nghiên cứu của dự án phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.................41
2. Xác định và trình bày cụ thể khung lấy mẫu của dự án.................................................41
3. Xác định và trình bày cụ thể phương pháp/kỹ thuật lấy mẫu cho dự án......................41
4. Xác định kích thước/quy mơ mẫu của dự án....................................................................41
VII.

LỢI ÍCH NGHIÊN CỨU CHO NHÀ QUẢN TRỊ...................................................42

VIII. THU THẬP DỮ LIỆU...................................................................................................43
1. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu..........................................................................43
2. Cách thức triển khai thu thập dữ liệu...............................................................................43
3. Kết quả thu thập và xử lý dữ liệu......................................................................................44
1. Danh sách mục tiêu, giả thuyết và biến nghiên cứu của đề tài.......................................50
1.1. Danh sách mục tiêu nghiên cứu......................................................................................50
1.2. Danh sách giả thuyết nghiên cứu....................................................................................50

1.3. Danh sách các biến nghiên cứu.......................................................................................51
2. Các kỹ thuật phân tích để kiểm định thuyết....................................................................51
VIII. THU THẬP DỮ LIỆU..................................................................................................56
1. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu...........................................................................56
2. Cách thức triển khai thu thập dữ liệu...............................................................................56
3. Kết quả thu thập và xử lý dữ liệu......................................................................................57
IX. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU...................................................................................................64
1. Danh sách mục tiêu, giả thuyết và biến nghiên cứu của đề tài.......................................64
1.1. Danh sách mục tiêu nghiên cứu......................................................................................64
1.2. Danh sách giả thuyết nghiên cứu....................................................................................64


6
1.3. Danh sách các biến nghiên cứu.......................................................................................65
2. Các kỹ thuật phân tích để kiểm định thuyết....................................................................65
3. Kết quả phân tích................................................................................................................70
3.1. Thống kê mô tả.................................................................................................................70
3.1.1 Độ tuổi của người tham gia khảo sát............................................................................70
3.2 Thu nhập............................................................................................................................71
3.3 Trình độ giáo dục..............................................................................................................72
3.4 Nghề nghiệp.......................................................................................................................73
3.5 Khu vực sinh sống.............................................................................................................74
2. Thống kê mô tả các biến chính..........................................................................................76
2. Phân tích đánh giá..............................................................................................................77
2.1 Kiểm định One Sample T-Test........................................................................................77
3. Kiểm định mối quan hệ......................................................................................................79
3.1 Phân tích hồi quy tuyến tính với các giả thuyết nghiên cứu sau.................................79
4. Phân tích phương sai ANOVA...........................................................................................90
4. Kết luận và đề xuất ý kiến cho nhà quản trị.....................................................................92
4.1. Kết luận.............................................................................................................................92

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................94


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
1.1. Dựa trên các nguồn thông tin tham khảo và các nghiên cứu có sẵn
Dựa trên khả năng mà nhóm nghiên cứu, nhóm đã quyết định sử dụng nguồn dữ liệu thứ
cấp để tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của bối cảnh môi trường nghiên cứu đến việc xác
định vấn đề nghiên cứu.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nhỏ, có rất nhiều lợi ích
cho trẻ nhỏ từ việc nuôi con bằng sữa mẹ. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi Đồng
Liên Hợp Quốc khuyến khích các bà mẹ nên ni con hồn tồn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6
tháng đầu thơng qua chương trình “Thế giới ni con bằng sữa mẹ 2020” Có rất nhiều quốc
gia đã hưởng ứng chương trình này, trong đó có Việt Nam. Cũng theo tổ chức này, ước tính
trên tồn cầu có 78 triệu trẻ mới sinh, hoặc 3 trong số 5 trẻ không được bú sữa mẹ trong giờ
đầu tiên, khiến trẻ có nguy cơ tử vong hoặc có thể để lại nhiều bệnh tật và trẻ cũng ít có cơ
hội được tiếp tục bú mẹ hơn. Xuất phát từ thực tế và tầm quan trọng, nhóm có thể dự đốn
rằng nhu cầu về việc nuôi con bằng sữa mẹ sẽ tăng và là cơ sở cho việc chọn đề tài được thực
hiện.
Có nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã thực hiện các đề tài nghiên cứu xoay
quanh vấn đề các yếu tố ảnh hưởng đến việc ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng
đầu. Đây là nguồn tham khảo cũng như là tiền đề cho việc thực hiện nghiên cứu của chúng
tôi. Dựa trên sự tổng hợp lý thuyết và mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nuôi con
bằng sữa mẹ (Sarah K.F. Kong & Diana T.F. Lee, 2004) vấn đề nghiên cứu của chúng tôi
được xem xét và tiếp cận.
Một số nghiên cứu khác chúng tôi đã tham khảo như: Mối liên hệ giữa yếu tố việc làm
và việc đánh giá nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ Trung Quốc (Jiawen Chen và cộng sự
2019), Quyết định cho con bú và ngừng nuôi con bằng sữa mẹ đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng

tuổi tại Hong Kong (Warren T K Lee và cộng sự 2007), Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định
nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ (Candida Canicali Primo và cộng sự, 2015)...Những
nghiên cứu đi trước bước đầu đã đặt nền tảng cho mảng đề tài này với những giả thuyết sơ bộ
được cho là có ảnh hưởng đến quyết định cho con bú trong 6 tháng đầu của các bà mẹ.
Kế thừa từ mô hình của những nghiên cứu đi trước, nhóm đã quyết định phát triển đề tài
này và thu hẹp phạm vi địa lý nghiên cứu tại Đà Nẵng. Những câu hỏi và thang đo của các
nghiên cứu đi trước cũng được kế thừa và phát triển. Tuy nhiên, những nghiên cứu trước có
nhiều nghiên cứu là dựa trên phương pháp phỏng vấn nên thường mang tính chủ quan. Nhóm
quyết định lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng để có thể xác định cụ thể hơn mức


2
ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ của các bà mẹ
trong 6 tháng đầu.
1.2. Dựa trên khả năng tiếp cận thông tin của nhóm
Dựa trên khả năng tiếp cận thơng tin của nhóm nghiên cứu, chúng tơi đã sử dụng nguồn
dữ liệu thứ cấp từ các trang mạng: Researchgate, Google Scholar, Scielo.org.co,...
1.3 Dựa trên tính thiết thực và cần thiết của đề tài.
Theo Healthline, có đến 11 lợi ích có thể thấy rõ khi nuôi con bằng sữa mẹ. Sữa mẹ là
nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nhỏ, có rất nhiều lợi ích cho trẻ nhỏ từ
việc nuôi con bằng sữa mẹ.
Dựa trên khảo sát từ Bộ y tế Việt Nam, dù nhận thức được tầm quan trọng của sữa mẹ
đối với sự phát triển của trẻ nhưng tỷ lệ phụ nữ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong 6 tháng
đầu vẫn còn khá thấp. Vào năm 2015 tỷ lệ này ở mức 22,7% và năm 2020 ở mức 45,4%. Mặc
dù đã có sự tăng trưởng đáng kể, song ở mức tỷ lệ này vẫn là con số đáng lo ngại. Qua đó có
thể thấy được nhu cầu đối với việc nuôi con bằng sữa mẹ là vấn đề được quan tâm hàng đầu
đối với các sản phụ tại bệnh viện và cũng là một vấn đề mà xã hội đang rất quan tâm và
khuyến khích. Chính vì vậy mà chúng tơi thực hiện đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

- Xác định được mức độ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu của các
bà mẹ.
- Xác định các yếu tố như gia đình, thái độ, kiến thức sức khỏe, nghề nghiệp, thu nhập
và truyền thơng có ảnh hưởng đến quyết định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng
đầu hay khơng. Từ đó, nhóm sử dụng dữ liệu này để điều chỉnh dịch vụ hướng dẫn ni con
hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của các bà mẹ.
- Xác định được những phân đoạn thị trường tiềm năng của dịch vụ hỗ trợ ni con
hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu.
- Đánh giá được cảm nhận của các bà mẹ về dịch vụ hỗ trợ nuôi con hoàn toàn bằng sữa
mẹ trong sáu tháng đầu của bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: Những người đã từng mang thai hoặc đang trong giai đoạn
nuôi con bằng sữa mẹ.
- Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: Tiến hành nghiên cứu tại Đà Nẵng
 Thời gian: Dữ liệu thu thập cùng thời điểm diễn ra nghiên cứu vào năm 2022


3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu được sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là nghiên cứu định lượng.
Bên cạnh phương pháp nghiên cứu chính trên, nhóm cịn sử dụng phương pháp thu thập dữ
liệu (dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp) là thảo luận nhóm song song với phân tích xử lý từng
vấn đề khía cạnh khúc mắc. Phương pháp này sử dụng những thơng tin đã có sẵn từ các
nguồn khác nhau cũng như thu thập trực tiếp thông qua phỏng vấn và đối mặt trực tiếp với sự
vật, hiện tượng.
Mục tiêu của phương pháp này là thu thập những bằng chứng chất lượng cho phép phân
tích dẫn đến việc đưa ra các câu trả lời thuyết phục và đáng tin cậy cho các câu hỏi đã được
đặt ra. Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu. Đối với phương pháp xử lý số liệu,
các tài liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lý bằng các phương pháp thống kê mô tả bằng

phần mềm Excel và SPSS.


4
I. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu sơ lược về bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng
 Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng hay còn được biết đến với tên gọi “Bệnh viện 600
giường”.
 Vào ngày 10/5/2012, Ủy ban nhân dân TP Đà Nẵng công bố quyết định thành lập
Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng. Bệnh viện được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm
Phụ sản - Nhi thuộc Bệnh viện Đà Nẵng. Là bệnh viện chuyên khoa hạng 1 trong lĩnh vực
Phụ sản và Nhi khoa trực thuộc Sở Y tế Thành phố Đà Nẵng.

 Hiện nay, bệnh viện đã được đầu tư nhiều hơn về trang thiết bị y tế, hiện đại hơn, tiên
tiến hơn để phục vụ nhu cầu khám bệnh chuyên sâu như: máy siêu lọc máu, phòng hồi sức nhi
đạt tiêu chuẩn quốc tế,…
 Bên cạnh đó, bệnh viện cũng tiếp nhận trang thiết bị trong lĩnh vực thụ tinh trong ống
nghiệm. Khoa Hiếm muộn Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng cũng đã được thành lập để mang
đến những niềm vui cho các cặp vợ chồng hiếm muộn, vô sinh.
- Địa chỉ: Số 402 Lê Văn Hiến, Phường Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà
Nẵng.
- Bệnh viện được trang bị trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến trong việc: nội soi bóc nhân xơ
tử cung, nội soi phẫu thuật vòi trứng, nội soi cắt buồng tử cung… Đây cũng là nơi mang lại
tiếng cười, hạnh phúc cho các cặp vợ chồng hiếm muộn với đơn vị hỗ trợ sinh sản, thụ tinh
nhân tạo…


5
* Thành tựu
- Là đơn vị y tế đầu tiên triển khai và áp dụng thành công kỹ thuật “Da kề da”.

- Bệnh viện còn triển khai rất nhiều kỹ thuật chăm sóc và điều trị cho trẻ sơ sinh cực
non dưới 900g, thở máy tần số cao cho trẻ đẻ non, phẫu thuật điều trị bệnh lý bẩm sinh cho trẻ
sơ sinh,…
- Ngày 25/12/2014, sự ra đời của những em bé được thụ tinh trong ống nghiệm đầu tiên
tại khoa Hiếm muộn của bệnh viện đã đánh dấu một bước tiến mới trong kỹ thuật chuyên
ngành.
- Bên cạnh đó, bệnh viện cũng nhận rất nhiều giải thưởng quan trọng được nhà nước và
cơ quan chuyên ngành trao tặng.
2. Giới thiệu về thương hiệu và dịch vụ của Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
- Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng chính là điểm đến khám bệnh và chữa trị hàng đầu
các vấn đề về phụ sản và nhi tại địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng và miền Trung nói
chung. Với cơ sở vật chất và thiết bị y tế đầy đủ là điểm đến tin cậy của nhiều gia đình.
- Hiện tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi có các khoa như:
+ Khoa lâm sàng: Khoa Khám Đa khoa – Cấp cứu, Khoa Phẫu thuật – Gây mê và Hồi
sức tích cực, Khoa Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt, Khoa Y học nhiệt đới Nhi – Hồi
sức tích cực và bệnh lý, Khoa Ngoại, Khoa Phục hồi chức năng, Khoa Sơ sinh Cấp cứu – Hồi
sức tích cực và Bệnh lý, Khoa Nhi Cấp cứu – Hồi sức tích cực và Chống độc, Khoa Nhi Hơ
hấp, Khoa Nhi Tiêu hóa – Dinh Dưỡng, Khoa Tim mạch....
+ Khoa cận lâm sàng: Khoa Dinh dưỡng, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Khoa Dược,
Khoa Phụ nội, Khoa Phụ ngoại, Khoa Phụ Sản Tự nguyện....
+ Khu sàng lọc sau sinh
Với cơ sở hạ tầng và các thiết bị y tế đầy đủ, là bệnh viện thuộc top 1 tại miền trung về
các vấn đề phụ sản và nhi với giá cả phải chăng và được công khai trên trang web của bệnh
viện. Nói khơng với việc phát sinh phụ phí. Bệnh viện đã từng bước được sự tin cậy của
người dân, bằng chứng là mỗi ngày tiếp nhận rất nhiều ca đến sinh sản và khám chữa bệnh.
3. Những cơ hội/vấn đề nổi bật của Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng
3.1. Cơ hội:
Hiện nay, với sự phát triển về khoa học và công nghệ đã một phần góp phần nâng cao
chất lượng về máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất tại các bệnh viện. Kỹ thuật công nghệ đã mang
đến nhiều giải pháp số hóa dữ liệu cho bệnh nhân, đồng thời nâng cao năng lực điều hành tại

bệnh viện. Qua đó, có thể rút ngắn được quy trình khám bệnh và giảm bớt phiền hà cho người
dân, nâng cao chất lượng dịch vụ cũng là cơ hội để bệnh viện có thể vươn tầm tiêu chuẩn
quốc tế. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ vào sinh học giúp các bác sĩ có thể chẩn đốn


6
phát hiện bệnh kịp thời và chính xác đồng thời ngăn chặn dịch bệnh có nguy cơ phát bệnh ở
mức độ nguy hiểm.
Đại dịch Covid-19 vừa qua đã một phần gây ra nhiều mối nguy hiểm lớn cho bệnh viện
Phụ sản - Nhi Đà Nẵng nói riêng cũng như người dân trên thế giới nói chung. Mặc khác, nhờ
vào sự thay đổi chuyển biến của môi trường phức tạp làm cho nền tảng cơng nghệ hữu ích
giúp các đơn vị đào tạo sẽ có bước chuyển mình đột phá, thay đổi hình thức đào tạo từ tập
trung sang trực tuyến với quy mơ và hiệu quả tài chính cao hơn; các nhân viên y tế thì có thể
tham gia vào các chương trình cập nhật, đào tạo chun mơn trực tuyến một cách thuận lợi,
chi phí thấp.
Trước những điều đó thì hứa hẹn bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng sẽ là nơi thu hút rất
nhiều lượt thăm khám từ người dân trong những năm tiếp theo.
3.2. Vấn đề cản trở:
Trong suốt khoảng thời gian dịch bệnh diễn ra phức tạp, người dân lo ngại bệnh viện sẽ
là nơi dễ dàng lây nhiễm bệnh vì thế các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu tại bệnh viện đã
giảm mạnh. Công suất hoạt động của bệnh viện bị sụt giảm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát
triển của bệnh viện. Bên cạnh đó, nhân viên bệnh viện bị ảnh hưởng đến tình trạng việc làm
(bị nghỉ việc hay bị ngừng việc tạm thời). Điều này dẫn đến các hoạt động thúc đẩy tay nghề
cho nhân viên bị trì hỗn. Đồng thời cũng gây các sức ép công việc cho các bác sĩ trong phục
vụ công tác khám chữa bệnh điều trị cho bệnh nhân nhiễm và nghi mắc Covid-19 (áp lực cơng
việc căng thẳng, bị kìm hãm trong khơng gian hẹp cũng như giảm sự phát triển cho những
hoạch định tương lai)
4. Chủ đề nghiên cứu dựa trên cơ hội của Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng
Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng là
một nơi rất có tiềm năng trong việc thu hút các thai sản và trẻ em. Theo số liệu trích từ báo

cáo tổng kết 2019 của bệnh viện thì đây là nơi tiếp nhận số lượng lớn sản phụ và bệnh nhi lớn
hằng năm, trung bình khoảng 1.235 ca/tháng.
Dựa trên khảo sát từ Bộ y tế Việt Nam, dù nhận thức về tầm quan trọng của sữa mẹ đối
với sự phát triển của trẻ trong 6 tháng đầu nhưng tỷ lệ phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ trong 6
tháng đầu vẫn còn khá thấp. Vào năm 2015 tỷ lệ này ở mức 22,7 % và năm 2020 ở mức 45,4
%. Mặc dù đã có sự tăng trưởng đáng kể, song ở mức tỷ lệ này vẫn là con số đáng lo ngại.
Qua đó có thể thấy được nhu cầu đối với việc nuôi con bằng sữa mẹ là vấn đề được
quan tâm hàng đầu đối với các sản phụ tại bệnh viện. Nắm bắt được nhu cầu của các sản phụ
cũng như nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế của bệnh viện, chúng tôi đã quyết định tiến
hành nghiên cứu để bổ sung thông tin và dữ liệu cho bệnh viện.


7
Xuất phát từ những lý do trên cũng như tầm quan trọng, nhóm đã quyết định chọn vấn
đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu”
để làm đề tài nghiên cứu. Đề tài đã được thảo luận và thống nhất bởi các thành viên trong
nhóm nghiên cứu. Đề tài phù hợp với thực tế và điều kiện của bệnh viện; tạo điều kiện thuận
lợi cho đề tài nghiên cứu trong việc thu thập thông tin, lấy mẫu khảo sát và thực hiện các hoạt
động liên quan.


8
II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Bối cảnh môi trường của vấn đề
Dựa trên khả năng của nhóm nghiên cứu, chúng tôi đã quyết định sử dụng nguồn dữ
liệu thứ cấp để tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của bối cảnh môi trường nghiên cứu đến
việc xác định vấn đề nghiên cứu.
1.1 Các thông tin trong quá khứ và dự báo trong tương lai
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nhỏ, có rất nhiều lợi ích
cho trẻ nhỏ từ việc ni con bằng sữa mẹ. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi Đồng

Liên Hợp Quốc khuyến khích các bà mẹ nên ni con hồn tồn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6
tháng đầu thơng qua chương trình “Thế giới ni con bằng sữa mẹ 2020” Có rất nhiều quốc
gia đã hưởng ứng chương trình này, trong đó có Việt Nam. Cũng theo tổ chức này, ước tính
trên tồn cầu có 78 triệu trẻ mới sinh, hoặc 3 trong số 5 trẻ không được bú sữa mẹ trong giờ
đầu tiên, khiến trẻ có nguy cơ tử vong và bệnh tật cao hơn và trẻ cũng ít có cơ hội được tiếp
tục bú mẹ hơn. Xuất phát từ thực tế và tầm quan trọng, nhóm chúng tơi có thể dự đốn rằng
nhu cầu về việc ni con bằng sữa mẹ sẽ tăng, cơ sở cho việc chọn đề tài được củng cố.
1.2. Mục tiêu của người ra quyết định
Thông qua q trình thảo luận, chúng tơi đã thống nhất các mục tiêu của người ra quyết
định:
 Xác định vấn đề nghiên cứu, tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ni con
bằng sữa mẹ hồn tồn trong 6 tháng đầu.
 Tìm hiểu thơng tin, tiếp cận số liệu phục vụ quá trình nghiên cứu.
 Chọn khung mẫu nghiên cứu phù hợp, lập bảng khảo sát, khảo sát các biến số.
 Qua q trình phân tích từ khảo sát, đánh giá được các yếu tố có thể ảnh hưởng để bổ
sung dữ liệu cho dịch vụ hỗ trợ “Nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu” của bệnh viện.
1.3. Hành vi người tiêu dùng
Người tiêu dùng ngày càng trở nên thông minh hơn, nhạy cảm hơn trong việc tiêu dùng
sản phẩm, dịch vụ. Theo Nghiên cứu về khách hàng 2022 của Deloitte đã đưa ra 4 đặc điểm
của người tiêu dùng Việt Nam (khảo sát từ tháng 4-2022 ):
 Tâm lý người tiêu dùng tích cực
 Dịch chuyển các ưu tiên trong thói quen tiêu dùng sang các mặt hàng thiết yếu
 Tăng cường sử dụng các nền tảng kỹ thuật số
 Mong muốn có trải nghiệm mua sắm tốt hơn
Từ những phân tích trên, chúng tơi điều chỉnh vấn đề nghiên cứu phù hợp với hành vi
người tiêu dùng hiện tại. Nghiên cứu chúng tôi hướng đến việc sử dụng nền tảng kỹ thuật số


9
để tiến hành khảo sát người tiêu dùng, cụ thể đối tượng của mục tiêu nghiên cứu là phụ nữ

đang trong giai đoạn mang thai và cho con bú. Xét trên đặc điểm “Mong muốn có trải nghiệm
mua sắm tốt hơn” của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay, chúng tơi hướng đề tài nghiên cứu
đến những yếu tố có thể ảnh hưởng đến đặc điểm người tiêu dùng. Cụ thể là, chúng tôi sẽ xác
định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nuôi con bằng sữa mẹ trong vịng 6 tháng
1.4. Mơi trường luật pháp - kinh tế
Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình- thấp (GDP bình quân đầu
người đạt trên 2.700 USD năm 2019). Hệ thống luật pháp và luật Kinh doanh được sửa đổi
và bổ sung nhằm hoàn thiện và phù hợp hơn. Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho việc
đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng bệnh viện. Thu nhập nâng cao vì vậy người tiêu dùng ngày
càng chú trọng đến sức khỏe và các vấn đề cuộc sống. Do đó, chúng tơi nhận thấy được sự
quan tâm của các phụ sản đối với vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ.
Các luật, nghị định và những chương trình sau đã củng cố cơ sở hợp pháp cho đề tài:
 Nghị định số 74/2000 NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm
thay thế sữa mẹ để bảo vệ và khuyến khích việc ni con bằng sữa mẹ
 Luật trẻ em (2016)
Tuần lễ Thế giới nuôi con bằng sữa mẹ năm 2020 của UNICEF.
2. Phát biểu vấn đề quản trị
Dựa trên những phân tích của chúng tơi về bối cảnh mơi trường, có thể thấy rằng, việc ni
con bằng hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu là một trong những vấn đề mà cả xã hội
đang quan tâm và khuyến khích, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của trẻ em. Chính
vì thế trong thời gian tới, ban quản trị bệnh viện sẽ thực hiện một chương trình phi lợi nhuận
“Dịch vụ hỗ trợ các bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu”. Với dịch vụ
này bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng mong muốn có thể cải thiện được nhận thức, tăng tỷ lệ
ni con hồn tồn bằng sữa mẹ của các phụ sản.
Đây cũng là một trong những dịch vụ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ tại bệnh viện, tăng
doanh thu và tăng sự uy tín của bệnh viện. Tuy nhiên, hiện tại bệnh viện Phụ Sản - Nhi vẫn
chưa có những số liệu cụ thể về đặc điểm, hành vi và các yếu tố khác ảnh hưởng đến việc
nuôi con bằng sữa mẹ của các phụ sản.



10
3. Phát biểu vấn đề nghiên cứu
3.1. Phát biểu vấn đề nghiên cứu tổng quát
Từ những vấn đề quản trị trên, nhóm nghiên cứu chúng tơi quyết định thực hiện đề tài
nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ni con bằng sữa mẹ hồn tồn trong sáu
tháng đầu”. Nghiên cứu này sẽ là cơ sở để chúng tôi nắm được hành vi, tâm lý và các đặc
điểm khác từ đó biết được chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nuôi con bằng sữa
mẹ trong 6 tháng đầu của các bà các để có thể đưa ra những đánh giá, tư vấn đúng hơn.
3.2. Các khía cạnh cụ thể của vấn đề nghiên cứu
Cụ thể, những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu của chúng tôi bao gồm:
1. Xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ
trong sáu tháng đầu.
2. Xác định những yếu tố liên quan đến cá nhân như tuổi, nghề nghiệp có tác động đến
quyết định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu hay không
3. Xác định những yếu tố xã hội (gia đình, nhóm tham khảo) có tác động đến quyết
định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu hay không
4. Xác định yếu tố văn hóa có tác động đến quyết định ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ
hoàn toàn trong sáu tháng đầu hay không
5. Xác định yếu tố tâm lý (thái độ về việc ni con bằng sữa mẹ) có ảnh hưởng đến
quyết định ni con bằng sữa mẹ hồn tồn trong sáu tháng đầu hay không


11
III. XÁC ĐỊNH CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
1. Xác định cách tiếp cận đối với vấn đề nghiên cứu:
Dựa trên sự tổng hợp lý thuyết và mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ni
con bằng sữa mẹ (Sarah K.F. Kong & Diana T.F. Lee, 2004) vấn đề nghiên cứu của chúng tôi
được xem xét và tiếp cận.
Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc ni con bằng sữa mẹ:


Hình 2: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ (Sarah K.F.Kong &
Diana.T.F.Lê, 2004)
Thơng qua q trình thảo luận và dựa trên mơ hình tham khảo, chúng tơi quyết định
xem xét những yếu tố sau đây để làm rõ đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định ni con bằng sữa mẹ hồn tồn trong sáu tháng đầu”
 Cá nhân: Thu nhập, nghề nghiệp, sức khỏe, kiến thức về việc nuôi con bằng sữa mẹ
 Tâm lý: Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ
 Xã hội: Gia đình và nhóm tham khảo
 Văn hóa
 Phương tiện truyền thông
2. Xác định biến nghiên cứu
2.1 Các khái niệm/ biến nghiên cứu
- Nghề nghiệp: Những yếu tố liên quan đến nghề nghiệp như cơng việc, lịch trình làm
việc ảnh hưởng đáng kể đối với việc nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ với những bà mẹ đang
đi làm. (Kang Y et al, 2013)


12
- Thu nhập: Thu nhập của người mẹ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ của những bà mẹ. Lợi ích kinh tế của việc nuôi con
bằng sữa mẹ dường như là động lực thúc đẩy các bà mẹ vì họ cho rằng các gia đình chi tiêu ít
tiền hơn và mang tính kinh tế hơn. (Nesbitt SA et al, 2012)
- Sức khỏe: Sức khỏe bao gồm các đặc điểm sinh học của người mẹ. Sức khỏe là một
trong những yếu tố quan trọng và quyết định trực tiếp đến (nguồn sữa để nuôi con) khả năng
nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của bà mẹ. Sức khỏe của bà mẹ được cho là có lợi
ích khi cho con bú, giúp chống lại bệnh ung thư vú và giảm cân nhanh chóng. Các bà mẹ tin
rằng việc ni con bằng sữa mẹ dựa trên sự hài hòa của các chu kỳ để củng cố sức khỏe thể
chất. (Chen W, 2010)
- Kiến thức về việc nuôi con bằng sữa mẹ: Bao gồm những kiến thức và kinh nghiệm
có thể có được về những lợi ích của sữa mẹ với trẻ nhỏ, kiến thức về thời gian cho con bú

hoàn toàn bằng sữa mẹ, kiến thức về những việc nên làm khi cho trẻ bú….. Các bà mẹ có kiến
thức về lợi ích của sữa mẹ đối với sức khỏe của em bé và sức khỏe của bản thân thường sẽ là
một trong những động lực chính để quyết định ni con hồn tồn bằng sữa mẹ. (Stuebe
AM,Bonuck K. 2011)
- Gia đình: Được coi là một thành phần trong cấu trúc của xã hội, thực hiện những
chức năng cơ bản của xã hội, đáp ứng nhu cầu của các thành viên gia đình và góp phần ổn
định xã hội. (N Ramya & Dr. SA Mohamed Ali, 2016). Ảnh hưởng của gia đình được định
nghĩa như là những kiến thức về ý kiến và kinh nghiệm liên quan đến việc nuôi dưỡng trẻ sơ
sinh của những người có quan hệ huyết thống hoặc hơn nhân. Gia đình là yếu tố được tham
khảo thường xuyên nhất trong quyết định cho con bú.(Street DJ, Lewallen LP, 2013) Sự hỗ
trợ của người thân được bà mẹ coi là những yếu tố cần thiết đối với khả năng con bú thành
công và thúc đẩy vai trị của người mẹ.(Marques ES và cộng sự, 2010)
- Nhóm tham khảo: Họ có thể là bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm hay những tổ chức xã
hội nói chung...Các yếu tố xã hội cũng hết sức quan trọng đối với người mẹ, là một trong
những yếu tố quyết định việc cho con bú (Fieldhouse 1982, Black et al 1990).Với sự hướng
dẫn của các chuyên gia y tế hoặc nhóm hỗ trợ, sự động viên và hiện diện của bạn bè, đồng
nghiệp đã ảnh hưởng tích cực đến q trình cũng như mong muốn ni con hồn tồn bằng
sữa mẹ của phụ nữ (Leila Rangel da Silva và cộng sự, 2012).
- Văn hóa: Madeleine Leininger đã định nghĩa văn hóa là các giá trị niềm tin, chuẩn
mực và lối sống của một nền văn hóa cụ thể, được học hỏi, chia sẻ và truyền tải, hướng dẫn
suy nghĩ, quyết định và hành động theo cách chuẩn hóa và thường xuyên qua các thế hệ.
(Leininger, MM McFarland, 2006). Những giá trị văn hóa này có thể thúc đẩy bản năng ni
con bằng sữa mẹ cho sự phát triển tốt nhất. ( Leila Rangel da Silva và cộng sự, 2012)


13
- Thái độ về việc nuôi con bằng sữa mẹ: Thái độ của cá nhân đối với việc thực hiện
hành vi (nghĩa là cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực tổng thể của người đó đối với việc thực hiện
hành vi) dựa trên niềm tin của người đó rằng việc thực hiện hành vi sẽ dẫn đến các kết quả
tích cực hoặc tiêu cực khác nhau (Ajzen, 1991). Thái độ cịn là một phán đốn tóm tắt về một

đối tượng hoặc sự kiện, giúp các cá nhân cấu trúc và hiểu được môi trường xã hội phức tạp
của họ (Fazio & Williams, 1986). Dựa vào đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng thái độ về việc
nuôi con bằng sữa mẹ là những cảm xúc tích cực, tiêu cực hoặc là niềm tin của một người về
việc nuôi con bằng sữa mẹ.
- Phương tiện truyền thông là những kênh truyền tải, lưu trữ hoặc công cụ được sử
dụng để gửi thơng tin hoặc dữ liệu, qua đó những thơng tin được phổ biến trong cộng đồng.
Phương tiện truyền thông phát thanh truyền hình, báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh,
bảng quảng cáo, gửi thư trực tiếp, điện thoại, fax, và internet….Theo một nghiên cứu của
Katherine A Foss & Brian G Southwell (2000), những phương tiện truyền thông sẽ truyền đi
những thông điệp về nuôi con bằng sữa mẹ, từ đó ảnh hưởng đến việc ra quyết định ni con
hồn tồn bằng sữa mẹ.
2.2. Mơ hình nghiên cứu

Hình 3: Mơ hình nghiên cứu


14
3. Phát triển giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết
Giả

Phát biểu giả thuyết

thuyết
H1

Dựa

trên




thuyết/kinh

nghiệm
Dịch vụ hỗ trợ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ Dựa trên kinh nghiệm
trong sáu tháng đầu là có sáng tạo.

H2

Dịch vụ hỗ trợ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ Dựa trên kinh nghiệm
trong sáu tháng đầu được sử dụng rộng rãi trong
tương lai.

H3

Mức độ ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong Dựa trên kinh nghiệm
sáu tháng đầu là cao.

H4

Nhóm tham khảo tác động tích cực đến quyết Dựa trên lý thuyết tổng hợp về
định nuôi con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu nhóm tham khảo
tháng đầu của các bà mẹ.

H5

Gia đình là yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc đưa Dựa trên lý thuyết/khái niệm
ra quyết định ni con bằng sữa mẹ hồn tồn tổng hợp về gia đình
trong sáu tháng đầu.


H6

Văn hóa có liên quan đến việc nuôi con bằng sữa Dựa trên lý thuyết tổng hợp về
mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu.

H7

văn hóa

Thái độ về việc ni con hồn tồn bằng sữa mẹ Dựa trên lý thuyết/khái niệm
có tác động lớn đến quyết định nuôi con bằng sữa về Thái độ về việc ni con
mẹ hồn tồn trong sáu tháng đầu.

H8

bằng sữa mẹ

Kiến thức về việc nuôi con bằng sữa mẹ có tác Dựa trên khái niệm về kiến
động lớn đến quyết định nuôi con bằng sữa mẹ thức nuôi con bằng sữa mẹ
hoàn toàn trong sáu tháng đầu.

H9

Sức khỏe cá nhân của người mẹ ảnh hưởng trực Dựa trên lý thuyết và cơ sở về
tiếp đến quyết định chăm sóc và ni con bằng sức khỏe cá nhân.
sữa mẹ hồn toàn trong sáu tháng đầu.

H10


Các đặc điểm về nghề nghiệp có tác động đến Dựa trên lý thuyết về nghề
quyết định ni con bằng sữa mẹ hồn tồn của nghiệp
các bà mẹ.


15
H11

Thu nhập có tác động đến việc ra quyết định nuôi Dựa trên lý thuyết về thu nhập
con bằng sữa mẹ hoàn toàn bằng sữa mẹ trong
sáu tháng đầu.

H12

Phương tiện truyền thơng có ảnh hưởng lớn đến Dựa trên lý thuyết về phương
quyết định ni con bằng sữa mẹ hồn tồn trong tiện truyền thơng
sáu tháng đầu.

H13

Những người trên 30 tuổi có mức độ quyết định Dựa trên kinh nghiệm
ni con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng
đầu cao hơn những nhóm tuổi cịn lại.
Bảng 1: Giả thuyết nghiên cứu

4. Phát biểu câu hỏi/mục tiêu nghiên cứu
 (H1): Dịch vụ hỗ trợ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu có sáng tạo
hay khơng?
 (H2): Dịch vụ hỗ trợ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu có được sử
dụng rộng rãi trong tương lai hay khơng?

 (H3): Mức độ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu có cao hay khơng?
 (H4): Nhóm tham khảo tác động tích cực đến quyết định ni con bằng sữa mẹ hồn
tồn trong sáu tháng đầu của các bà mẹ hay không?
 (H5): Gia đình có tác động đến việc quyết định ni con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong
sáu tháng đầu hay khơng?
 (H6): Văn hóa có liên quan như thế nào đến việc ni con bằng sữa mẹ hồn tồn
trong 6 tháng đầu?
 (H7): Thái độ của bà mẹ về việc ni con bằng sữa mẹ hồn tồn trong sáu tháng đầu
là như thế nào?
 (H8): Kiến thức về việc nuôi con bằng sữa mẹ có tác động đến quyết định ni con
bằng sữa mẹ hồn tồn trong sáu tháng đầu hay không?
 (H9): Sức khỏe cá nhân của người mẹ có tác động như thế nào đến quyết định chăm
sóc và ni con bằng sữa mẹ hồn tồn trong sáu tháng đầu.
 (H10): Các đặc điểm về nghề nghiệp có tác động như thế nào đến quyết định nuôi con
bằng sữa mẹ hoàn toàn của các bà mẹ?
 (H11): Thu nhập có tác động đến đến việc ra quyết định ni con bằng sữa mẹ hồn
tồn trong sáu tháng đầu hay khơng?
 (H12): Phương tiện truyền thơng có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định nuôi con
bằng sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu?


16
 (H13): Những người trên 30 tuổi có mức độ quyết định ni con hồn tồn bằng sữa
mẹ trong sáu tháng đầu cao hơn những nhóm tuổi cịn lại hay không?


17
IV.

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN THANG ĐO


1. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
Dựa trên những mục tiêu nghiên cứu đã xác định, chúng tơi lựa chọn loại hình nghiên
cứu mơ tả. Nghiên cứu mơ tả giúp hình dung rõ các biến số như thu nhập, sức khỏe, nghề
nghiệp,... Loại hình thiết kế này mơ tả được các biến số bằng cách trả lời các câu hỏi ai, cái gì,
tại sao và như thế nào? Bên cạnh đó nó miêu tả được các vấn đề như thái độ, dự định hành vi
về việc ni con hồn tồn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của các bà mẹ, để từ đó chúng tơi
có những quyết định đúng hơn trong việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ cho
các bà mẹ.
2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu được sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: Nghiên cứu định lượng.
 Bên cạnh phương pháp nghiên cứu chính trên, nhóm cịn sử dụng phương pháp thu
thập dữ liệu (dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp) là thảo luận nhóm song song với phân tích xử lý
từng vấn đề khía cạnh khúc mắc. Phương pháp này sử dụng những thơng tin đã có sẵn từ các
nguồn khác nhau cũng như thu thập trực tiếp thông qua phỏng vấn và đối mặt trực tiếp với sự
vật, hiện tượng. Mục tiêu của phương pháp này là thu thập những bằng chứng chất lượng cho
phép phân tích dẫn đến việc đưa ra các câu trả lời thuyết phục và đáng tin cậy cho các câu hỏi
đã được đặt ra.
 Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu. Đối với phương pháp xử lý số liệu,
các tài liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lý bằng các phương pháp thống kê mô tả bằng
phần mềm Excel và SPSS.


×