Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

TIÊP NHẬN TAM QUÔC CHÍ DIỄN NGHĨA tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 25 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TIẾP NHẬN
TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA
TẠI VIỆT NAM

GVHD: PGS.TS TRẦN LÊ HOA TRANH
Thực hiện: Lê Đỗ Như Quỳnh
Vương Nguyễn Toàn Thiện
Nguyễn Thị Huyền Trang


KẾT CẤU ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

KẾT LUẬN

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Sơ lược về quá trình tiếp

Các hình thức tiếp



và lý thuyết tiếp nhận

nhận văn bản dịch TQCDN

nhận khác


MỞ ĐẦU


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LA QUÁN
TRUNG VÀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN

1.1 La Quán Trung – Cuộc đời và sự nghiệp
1.2 Tổng lược về tác phẩm Tam Quốc Chí Diễn nghĩa
1.3 Tổng quan về lý thuyết tiếp nhận


1.1 La Quán Trung – Cuộc đời và sự nghiệp

* La Qn Trung xuất thân trong mợt gia đình có trùn thớng văn học. Ơng từng có
hoài bãi chính trị nhưng bị tan vỡ nên ở ẩn và bắt đầu sáng tác văn học.
* Tác phẩm tiêu biểu: Tam Quốc Chí Diễn nghĩa, Triệu Thái Tổ Long Hỗ Phong Vân
Hội, Tuỳ Đường Chí Truyện, Tân Đường ngũ đại sử diễn nhĩa truyện, Tam Toại Bình
Yêu Truyện, v.v..


1.2 Tởng lược về tác phẩm TQCDN




Là tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Q́c.



Kể về c̣c chiến tranh giữa 3 nước Nguỵ – Thục – Ngô do Tào Tháo, Lưu Bị
và Tôn Quyền đứng đầu để giành quyền thớng trị thiên hạ.



Hơn 400 nhân vật



Nhân vật chính: Tào Tháo, Lưu Bị, Khổng Minh, Quan Vũ, Trương Phi


1.3 Tổng quan về lý thuyết tiếp nhận

Tác giả
Độc giả

Tác phẩm


CHƯƠNG 2: sơ lược về quá trình tiếp nhận văn bản
dịch
tam quốc chí DIỄN NGHĨA tại việt nam vào đầu tHẾ
KỈ XX


2.1 Tiếp nhận TQCDN dưới góc nhìn ngơn ngữ học thông qua các văn bản
dịch
2.2 TQCDN trong văn học viết Việt Nam


Q trình dịch thuật tiểu thuyết Trung Q́c

Ngun nhân:



Được thực dân Pháp “ủng hợ ngầm”



Văn hố tương đờng  dễ tiếp nhận


Q trình dịch thuật tiểu thuyết Trung Q́c
Những tác phẩm văn học Trung Quốc khác cũng được chuyển dịch và xuất bản
trên các báo:



Nơng cở mín đàm: Liêu trai chí dị, Kim cở kì quan, Bao cơng kì án,...



Lục tỉnh tân văn: Giang hồ kiếm hiệp, Nga My kiếm hiệp,…


Những tên t̉i dịch giả nởi tiếng và có nhiều đóng góp lớn như: Nguyễn Chánh Sắc,
Nguyễn An Khương, Trần Phong Sắc, Đinh Văn Đầu,…


Hành trình TQCDN du nhập vào Việt Nam
TQCDN là tác phẩm truyện Tàu được dịch thuật sớm nhất

Nguyên nhân:



Gần gũi với tinh thần thượng võ, nghĩa hiệp của dân tợc



Kết cấu chương hồi  dễ nắm bắt nội dung


2.1.2 Quá trình tiếp nhận văn bản dịch TQCDN tại Việt Nam

Hành trình TQCDN du nhập vào Việt Nam
Ai là người đầu tiên
dịch TQCDN sang
chữ Quốc ngữ?

Lương Khắc Ninh (Vương

Nguyễn Chánh Sắt (Lưu Hồng


Hồng Sển – thú chơi sách)

Sơn – tạp chí NCVH 2009)
hay

 Bản dịch đầu tiên: “Tam Quốc chí tục dịch” của Nguyễn Chánh Sắt và Nguyễn An
Khương, đăng trên báo Nông cổ mín đàm


Năm

Dịch giả

Nhan đề

NXB

Giới thiệu

1907

 Nguyễn Chánh Sắt – Nguyễn An

Tam Quốc Diễn

Imprimerie De

24 quyển, 5 hồi/quyển

Khương


nghĩa

L'Opinion (Sài Gòn)

Phan Kế Bính

Tam Quốc Diễn

Impimerie – Express

tuyên truyền cho việc học

nghĩa

(Hà Nội)

chữ Quốc ngữ

 

31 cuốn, có hình minh hoa

Tam Quốc Diễn

Nhà in Nguyễn Văn

38 tập, hơn 1500 trang

nghĩa


Viết

 

Nhà in Phúc Chi (Hà

1909

1928

Nguyễn Liên Phong – Nguyễn An Cư  Tam Quốc Diễn
nghĩa

1930

1949

Nguyễn Chánh Sắt

Hồng Việt

khoảng 2000 trang

Nội)
1960

Phan Kế Bính
(Bùi Kỷ chỉnh lý)


Tam quốc diễn nghĩa

NXB Phổ thông

13 tập


Năm

Dịch giả

Nhan đề

NXB

Giới thiệu

1966

Mộng Bình Sơn

 

NXB Hương Hoa

1 tập dày gần 1700 trang

1967 – 1968

Tử Vi Lang


 

NXB Á Châu

8 tập, có lời bình và ngoai thư
ở cuối sách

1972

Phan Kế Bính

Tam Quốc Chí Diễn

Nhà sách Khai Trí (Sài Gòn)

 

NXB Đai học và Giáo dục

8 tập, đính kèm bản đồ địa

chuyên nghiệp

danh trận địa thời Nguyên –

nghĩa
1987

Phan Kế Bính


 

Minh

2004

 Phan Kế Bính

Tam Quốc Chí

NXB Mũi Cà Mau

sách ảnh, gồm 7124 bức do
hoa sĩ Trung Quốc ve

2007

 Phan Kế Bính

Tam quốc diễn nghĩa

NXB Văn học

 


Số lượng dịch giả: Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn An Khương  Phan Kế
Bính  Nhóm dịch giả Nguyễn Liên Phong, Ngũn An Cư Hờng Việt 
Mợng Bình Sơn  Tử Vi Lang


 Bản dịch của dịch giả Phan Kế Bính (Bùi Kỷ chỉnh lý) là bản dịch hay
nhất.


Hiệu quả chuyển dịch và tiếp nhận


Truyền bá, thúc đẩy chữ Quốc ngữ phát triển Xây dựng nền văn học chữ
Q́c ngữ  thể hiện lòng tự tơn dân tợc



Tạo tiền đề chuyển dịch các văn bản bằng ngôn ngữ khác  tiếp cận với
văn hoá thế giới, đặc biệt là phương Tây.


2.2 TQCDN trong văn học viết Việt Nam

 Điển tích, điển cố
Điển tích, điển cố

Sử dụng

Thấy nhau mừng rỡ trăm bê
thảo lư

Dọn thuyên mới rước nàng vê thảo lư
Truyện Kiều – Nguyễn Du


Khổng Minh toạ lầu

tên vở cải lương, vở tuồng

Vườn đào, luận anh hùng, Đổng Tước, kê lặc, v.v..


2.2 TQCDN trong văn học viết Việt Nam

 Thành ngữ
Tam cố thảo lư, Tư Mã Chiêu thi tâm (Lòng dạ Tư Mã Chiêu), Phó thang đạo họa (vào nơi
nước sơi lửa bỏng), Anh hùng vô dụng võ chi địa (Anh hùng khơng đất dụng võ) v.v..

Ngoài ra còn có những thành ngữ cải biên từ TQCDN:



Nóng như Trương Phi



Đa nghi như Tào Tháo



Tào tháo rượt



Vòng vo Tam Q́c



CHƯƠNG 3: Các hình thức tiếp nhận
Tam Q́c Chí Diễn nghĩa KHÁC TẠI Việt Nam

3.1 Sự tiếp nhận TQCDN qua các tác phẩm nghệ thuật chuyển thể
3.2 Sự tiếp nhận TQCDN trong đời sống


3.1 Sự tiếp nhận TQCDN qua các tác phẩm nghệ thuật chuyển thể

 Điện ảnh, trùn hình


Tam Q́c diễn nghĩa (1995)



Điêu Thùn (1987), Lữ Bớ và Điêu Thùn (2003), Gia Cát Lượng, Trận chiến Xích
Bích, v.v..

 Sân khấu


Phụng Nghi Đình của Trương Quang Tiền



Quan Cơng thất thủ hạ bì của Trần Phong Sắc




V.v..


Tam Quốc Diễn Nghĩa

Gia Cát Lượng

Lữ Bố và Điêu Thuyền
(2003)


3.2 Sự tiếp nhận TQCDN trong đời sống

Trò chơi trực tuyến
Tam Quốc Chí, Mộng Tam Quốc, Tam Quốc Sơn Hà, Ma Chiến Tam Quốc,
v.v..

Tín ngưỡng
Thờ Quan Công, cúng lễ

Sách triết lí Tam Quốc, truyện tranh Tam Quốc
Tam quốc @ diễn nghĩa, Tam quốc chí hài hước, Phẩm Tam Quốc, v.v..


Đánh vào tâm lí giới trẻ Đưa TQCDN đến gần với người
trẻ
Hiệu quả tiếp
nhận TQCDN


Phần nhìn bắt mắt, hấp dẫn, sinh đợng dễ hình dung
Tích cực

qua các hình
thức khác
Có lời thoai, lời bình  dễ hiểu

Nội dung bị phóng tác quá nhiều so với nguyên tác
Tiêu cực

Dùng từ hiện đai  dễ hiểu nhầm


KẾT ḶN



Tiếp nhận qua nhiều phương tiện



Đa dạng hố các hình thức tiếp nhận  TQCDN đến
với tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội


Cảm ơn
quý thầy cô
và các bạn
đã lắng nghe!



×