Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

THỰC tập QUÁ TRÌNH và THIẾT bị MẠCH lưu CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.84 KB, 18 trang )

THỰC TẬP Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
MẠCH LƯU CHẤT
I.

Mục đích
_ Khảo sát hiện tượng tổn thất dọc đường của các dịng chảy trên một đoạn đường ống

trịn khơng có các chi tiết nối ống.
_ Khảo sát hiện tượng tổn thất cục bộ ở các chi tiết nối ống như mở rộng, co hẹp, đoạn
ống cong, các loại van, …
II.
1.

Tính tốn
Đo tổn thất dọc đường

1.1.

Ống thép không gỉ D = 26.64mm
Bảng 1- Kết quả đo tổn thất dọc đường trên ống thép không gỉ D=26.64mm

Độ trên cột áp mmH2O
Lần đo

o

Nhiệt độ C

Đĩa chắn

1


29
5081
2
30
4585.3
3
30
3974
4
30
3488.3
5
30
4462.3
Ta tính tốn cụ thể cho lần đo thứ 1.

Đĩa chắn (N/m2)

P1A-P1B

49844.61
44981.793
38984.94
34220.223
43775.163

84.6
79
70
63.3

78

P1A-P1B
(N/m2)
829.926
774.99
686.7
620.973
765.18

Ta có:
Với và giả sử tại Re = 104 thì ta tìm được hệ số hiệu chỉnh:
CD =
Tương tự như thế ta có bảng giá trị CD theo chuẩn số Re = 105, 106, 107
Bảng 2- Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh lưu lượng vào chuẩn số Reo và tỉ lệ Do/D
Hệ số hiệu
chỉnh CD

Chuẩn số Reynolds - Re0
104

0.2
0.25

105

0.6000
0.5950
0.6025
0.5970

0.4
0.6100
0.6030
Vận tốc sơ bộ của dòng chảy qua đĩa chắn:
Tính giá trị Reo theo Vo sơ bộ:

106

107

0.5940
0.5950
0.5980

0.5940
0.5950
0.5980


Reo = =
Tương tự các lần đo 2,3,4,5 ta có bảng số liệu
Bảng 3- Kết quả tính giá trị V’o và Reo của ống thép khơng gỉ D=26.64mm

Lần
đ
o
1
2
3
4

5

Nhiệt độ

(kg/m3)

µ.103(m2/s)

Vo (m/s)

Reo

29
30
30
30
30

995.98
995.68
995.68
995.68
995.68

0.818
0.8007
0.8007
0.8007
0.8007


10.024
9.524
8.867
8.307
9.395

148171
143777
133851
125405
141836

Tại giá trị Reo = 148171.502 và tỉ số , ta xác định hệ số hiệu chỉnh CD
CD =
Tính lại vận tốc Vo theo hệ số hiệu chỉnh CD
Tính lưu lượng Q qua đĩa chắn:

Tính vận tốc dịng lưu chất qua ống:
V = =1.243 (m/s)
Tính lại Re theo V và D
=

 chế độ chảy quá độ Re > 40000
Trong giới hạn độ nhám tương đối nên:
Xét tỉ số
Suy ra: (nguồn: Sổ tay QTTB tập 1)
=

Tính tổn thất dọc đường hd:


)
Chuyển tổn thất dọc đường sang chênh lệch cột áp (N/m2):
h’d = hd g = 0.096 9.81 995.98 = 936.406 (N/m2)
Tính tương tự cho các lần đo 2,3,4,5 ta có bảng số liệu:
Bảng 4- Kết quả tính tốn tốn cho ống thép không gỉ D = 26.64mm

2


v0'

Lầ
n

v0
(
m
/
s
)

Reo

CD

(
m
/
s
)


Q
(m3/s
)

v
(m/s
)

Re



hd
(m)

1
10.
0
2
4

1481
7
2

9.5
2
4


1437
7
8

8.8
6
7

1338
5
1

8.3
0
7

1254
0
5

9.3
9
5

1418
3
6

2


3

4

5

0.597

5.9
8
3

0.000
69
2

0.597

5.6
8
5

0.000
65
8

0.597

5.2
9

3

0.000
61
2

0.597

4.9
5
9

0.000
57
4

0.597

5.6
0
8

0.000
64
9

1.30
0

421

8
2

0.02
6
5

0.107

1.23
6

409
3
2

0.02
6
5

0.097

1.15
0

381
0
8

0.02

6
8

0.085

1.07
8

357
0
4

0.02
7
0

0.075

1.21
9

403
8
0

0.02
6
6

0.094


Độ chênh cột áp (N/m2)

1100
1000
900
800
700
600
000.001 000.001 000.001 000.001 000.001 000.001 000.001 000.001 000.001

Lưu lượng (m3/s)
Vẽ đồ thị:

3

h’d
(N/m
2
)

104
3
.
5
3
945.
2
2
0

826.
6
3
8
731.
8
0
2
921.
4
2
3


Hình 1- Đồ thị biểu diễn sự phụ phụ thuộc tổn thất dọc đường theo lưu lượng của ống thép khơng
gỉ (D=26.64mm)

Nhận xét:
Độ chênh lệch cột áp tính tốn thấp hơn so với độ chênh lệch cột áp đo
được. Khi lưu lượng dịng chất lỏng tăng thì tổn thất dọc đường cũng tăng.
Ở mức lưu lượng 0.00065 m3/s thì tổn thất của lý thuyết là 765.18 N/m2 còn tổn
thất đo được là 922.34 N/m2. Tổn thất thực tế cao hơn tổn thất lý thuyết là 157.16 N/m2.
Khi lưu lượng dòng chảy qua ống tăng thì tổn thất dọc đường cũng tăng theo. Vì
tổn thất dọc đường tỉ lệ thuận với bình phương lưu lượng

Ta thấy, tổn thất cột áp đo được có chênh lệch so với tổn thất cột áp theo tính tốn.
Ngun nhân là do:
+ Trong q trình tính tốn ta làm trịn số nhiều lần
+ Khi xác định độ chênh cột áp tại đĩa chắn, do lưu lượng không ổn định và thay
đổi trong một khoảng rộng nên ta xác định giá trị tương đối chưa chính xác.

+ Tại đĩa chắn có bị tổn thất nhưng ta bỏ qua
+Hệ số ma sát chỉ mang tính tương đối, chưa chính xác.
+Đường kính ống khơng chính xác do cặn ở đáy đường ống làm giảm vận tốc dòng
chảy.
1.2.

Ống nhựa đường kính D = 15.8mm
Bảng 5- Kết quả đo tổn thất dọc đường trên ống nhựa D=15.8mm

Độ trên cột áp mmH2O
Lần đo

Nhiệt độ oC

1
2
3

31
30
30

Đĩa chắn

Đĩa chắn (N/m2)

P2A-P2B

191.3
58

30

1876.653
568.98
294.3

119
42
22.3

4

P2A-P2B
(N/m2)
1167.39
412.02
218.763


4
5

31
30

114.6
65.6

1124.226
643.536


77
49.3

755.37
483.633

Ta tính tốn cụ thể cho lần đo thứ 1.
Ta có:
Với và giả sử tại Re = 104 thì ta tìm được giá trị hệ số hiệu chỉnh
CD = = 0.6025
Tương tự như thế ta có bảng giá trị CD theo chuẩn số Re = 105, 106, 107. Tương như bảng 2
Vận tốc sơ bộ của dòng chảy qua đĩa chắn:
Tính giá trị Reo theo Vo sơ bộ:
Reo = =
Tương tự các lần đo 2,3,4,5 ta có bảng số liệu
Bảng 6- Kết quả tính giá trị V’o và Reo của ống nhựa D=15.8mm

Lần đo
1
2
3
4
5

Nhiệt độ
31
30
30
31

30

(kg/m3)
995.37
995.68
995.68
995.37
995.68

µ.103(m2/s)

0.784
0.8007
0.8007
0.784
0.8007

V’o (m/s)

1.946
1.071
0.770
1.506
1.139

Tại giá trị Reo = 29988 và tỉ số , ta xác định hệ số hiệu chỉnh CD
CD =
Tính lại vận tốc Vo theo hệ số hiệu chỉnh CD
Tính lưu lượng Q qua đĩa chắn:
Tính vận tốc dòng lưu chất qua ống:

V = = 0.691 (m/s)
Tính lại Re theo V và D
=
 chế độ chảy rối Re 4000.
Do ống bằng nhựa nên độ nhám = 0, ta xem như gần bằng 1.10-9.
Tính chỉ số Regh = 6= 6 = 2.71012
Suy ra: 4000 < Re < Regh nên tính  theo cơng thức:

 = 0.0296
Tính tổn thất dọc đường hd:
5

Reo

29988
16170
11630
23211
17197


)
Chuyển tổn thất dọc đường sang chênh lệch cột áp (N/m2):
h’d = hd g = 0.056 9.81 995.37 = 404.930 (N/m2)
Tính tương tự cho các lần đo 2,3,4,5 ta có bảng số liệu:
Bảng 7- Kết quả tính tốn tốn cho ống nhựa D = 15.8mm
v0'

Lầ
n

1

2

3

4

5

v0
(
m
/
s
)

Reo

1.9
4
6

2998
8

1.0
7
1


1617
0

0.7
7
0

1163
0

1.5
0
6

2321
1

1.1
3
9

1719
7

CD

(
m
/
s

)

Q
(m3/s)

v
(m/s
)

Re



0.02
9
6

0.056

hd
(m)

0.601

1.1
7
0

0.000
13

5

0.69
1

138
5
4

0.602

0.6
4
5

0.000
07
5

0.38
1

748
1

0.03
5
2

0.020


0.602

0.4
6
4

0.000
05
4

0.27
4

538
3

0.03
8
8

0.011

0.602

0.9
0
6

0.000

10
5

0.53
5

107
3
1

0.03
1
7

0.036

0.602

0.6
8
6

0.000
07
9

0.40
5

795

5

0.03
4
5

0.022

6

h’d
(N/m
2
)

542.
1
3
3
195.
9
5
2
111.
9
9
4
348.
7
6

6
217.
6
4
3


Tổn thất dọc đường (N/m2)

14 00
1200
1000

Thực tế

thuyết

800
600
4 00
200
0
000.000

000.000

000.000

000.000


000.000

000.000

Lưu lượng (m3/s)
Vẽ
đồ thị:
Hình 2- Đồ thị biểu diễn sự phụ phụ thuộc tổn thất dọc đường theo lưu lượng của ống nhựa
(D=15.8mm)

Nhận xét:
Độ chênh lệch cột áp tính tốn thấp hơn so với độ chênh lệch cột áp đo được. Khi
lưu lượng dịng chất lỏng tăng thì tổn thất dọc đường cũng tăng.
Ở mức lưu lượng 0.000135 m3/s thì tổn thất của lý thuyết là 542.133 N/m2 còn tổn
thất đo được là 1167.39 N/m2. Tổn thất thực tế cao hơn tổn thất lý thuyết là 625.257 N/m2.
Khi lưu lượng dòng chảy qua ống tăng thì tổn thất dọc đường cũng tăng theo. Vì
tổn thất dọc đường tỉ lệ thuận với bình phương lưu lượng

Ta thấy, tổn thất cột áp đo được có chênh lệch so với tổn thất cột áp theo tính tốn.
Ngun nhân là do:
+ Trong q trình tính tốn ta làm tròn số nhiều lần
+ Khi xác định độ chênh cột áp tại đĩa chắn, do lưu lượng không ổn định và thay
đổi trong một khoảng rộng nên ta xác định giá trị tương đối chưa chính xác.
+ Tại đĩa chắn có bị tổn thất nhưng ta bỏ qua
+Hệ số ma sát chỉ mang tính tương đối, chưa chính xác.

7


+Đường kính ống khơng chính xác do cặn ở đáy đường ống làm giảm vận tốc dịng

chảy.
1.3.

Ống nhựa đường kính D = 12.52mm
Bảng 8- Kết quả đo tổn thất dọc đường trên ống nhựa D=12.55mm

Độ trên cột áp mmH2O
Lần đo

Nhiệt độ oC

1
2
3
4
5

30
31
31
31
31

Đĩa chắn

Đĩa chắn (N/m2)

P3A-P3B

37.6

15.3
12.0
25.3
69.0

368.856
150.093
117.72
248.193
676.89

108.6
37.3
29.0
71.1
187.0

P3A-P3B
(N/m2)
1065.366
365.913
284.49
697.491
1834.47

Ta tính tốn cụ thể cho lần đo thứ 1.
Ta có:
Với , ta tìm được chuẩn số Reynolds theo bảng 2.
Giả sử tại Re = 104 thì CD =
Tương tự như thế ta có bảng giá trị CD theo chuẩn số Re = 105, 106, 107. Tương tự như

bảng 2.
Vận tốc sơ bộ của dòng chảy qua đĩa chắn:
Tính giá trị Reo theo Vo sơ bộ:
Reo = = 13020
Tương tự các lần đo 2,3,4,5 ta có bảng số liệu
Bảng 9- Kết quả tính giá trị V’o và Reo của ống nhựa D=12.52mm

Lần đo
1
2
3
4
5

Nhiệt độ
30
31
31
31
31

(kg/m3)
995.68
995.37
995.37
995.37
995.37

µ.103(m2/s)


V’o (m/s)

Reo

0.8007
0.784
0.784
0.784
0.784

0.862
0.550
0.487
0.708
1.169

13020
8481
7511
10906
18010

Tại giá trị Reo = 29988 và tỉ số , ta xác định hệ số hiệu chỉnh CD
CD =
Tính lại vận tốc Vo theo hệ số hiệu chỉnh CD
Tính lưu lượng Q qua đĩa chắn:
8


Tính vận tốc dịng lưu chất qua ống:

V = = 0.488 (m/s)
Tính lại Re theo V và D
=
 chế độ chảy rối Re 4000.
Do ống bằng nhựa nên độ nhám = 0, ta xem như gần bằng 1.10-9.
Tính chỉ số Regh = 6= 6 = 2.11012
Suy ra: 4000 < Re < Regh nên tính  theo cơng thức:

 = 0.035
Tính tổn thất dọc đường hd:

)
Chuyển tổn thất dọc đường sang chênh lệch cột áp (N/m2):
h’d = hd g = 0.041 9.81 995.68 = 404.930 (N/m2)
Tính tương tự cho các lần đo 2,3,4,5 ta có bảng số liệu:
Bảng 10- Kết quả tính tốn tốn cho ống nhựa D = 12.52mm
v0'

Lầ
n
1

2

3

4

(
m

/
s
)

0.8
6
2
0.5
5
0

v0
Reo

1302
0

8481

0.4
8
7

7511

0.7
0
8

1090

6

CD

(
m
/
s
)

v
(m/s
)

Q
(m3/s)

Re



hd
(m)

0.602

0.5
1
9


0.000
06
0

0.48
8

760
4

0.03
5

0.041

0.603

0.3
3
2

0.000
03
8

0.31
2

495
5


0.04
0

0.019

0.603

0.2
9
4

0.000
03
4

0.27
6

438
9

0.04
1

0.016

0.602

0.4

2
6

0.000
04
9

0.40
1

637
1

0.03
7

0.029

9

h’d
(N/m
2
)

404.
9
3
0
187.

6
9
3
152.
9
7
7
287.
2
5
8


1.1
6
9

1801
0

0.602

0.7
0
3

0.000
08
1


0.66
1

105
1
3

000.000

000.000

000.000

0.03
2

0.069

2000

Tổn thất dọc đường (N/m2)

5

1600
Thực
tế

1200
800

4 00
0
000.000

000.000

000.000

000.000

Lưu lượng (m3/h)
Vẽ đồ
thị:
Hình 3- Đồ thị biểu diễn sự phụ phụ thuộc tổn thất dọc đường theo lưu lượng của ống nhựa
(D=12.52mm)

Nhận xét:
Độ chênh lệch cột áp tính tốn thấp hơn so với độ chênh lệch cột áp đo được. Khi
lưu lượng dòng chất lỏng tăng thì tổn thất dọc đường cũng tăng.
Ở mức lưu lượng 0.000081 m3/s thì tổn thất của lý thuyết là 676.703 N/m2 còn tổn
thất đo được là 1834.470 N/m2. Tổn thất thực tế cao hơn tổn thất lý thuyết là 1157.767
N/m2.
Khi lưu lượng dịng chảy qua ống tăng thì tổn thất dọc đường cũng tăng theo. Vì
tổn thất dọc đường tỉ lệ thuận với bình phương lưu lượng
Ta thấy, tổn thất cột áp đo được có chênh lệch so với tổn thất cột áp theo tính tốn.
Ngun nhân là do:
+ Trong q trình tính tốn ta làm trịn số nhiều lần
+ Khi xác định độ chênh cột áp tại đĩa chắn, do lưu lượng không ổn định và thay đổi
trong một khoảng rộng nên ta xác định giá trị tương đối chưa chính xác.
10


676.
7
0
3


+ Tại đĩa chắn có bị tổn thất nhưng ta bỏ qua
+Hệ số ma sát chỉ mang tính tương đối, chưa chính xác.
+Đường kính ống khơng chính xác do cặn ở đáy đường ống làm giảm vận tốc dòng chảy.

Tổn thất dọc đường (N/m2)

1900
1600

Ống thép không gỉ
(D=24.64mm)
Ống nhựa (D=15.8mm)
Ống nhựa (D=12.52mm)

1300
1000
700
400
100
000.000

000.000


000.000

000.000

000.000

000.001

000.001

000.001

Lưu lượng (m3/h)
Vẽ đồ thị nhận xét khi có sự thay đổi về chất liệu và đường kính ống.
Hình 4- Đồ thị biểu diễn sự phụ phụ thuộc tổn thất dọc đường theo lưu lượng của ba ống

Nhận xét:
Từ đồ thị ta nhận thấy khi tăng lưu lượng dòng chảy qua ống thì tổn thất cột
áp cũng tăng theo. Đường kính càng nhỏ thì tổn thất càng cao.
Giải thích:
Lưu lượng dòng chảy tỉ lệ thuận với tổn thất cột áp, đường kính ống tỷ lệ
nghịch với tổn thất cột áp.

Ta thấy, với ống nhựa D = 15.8mm có mức lưu lượng là 0.000079 và ống
nhựa D = 12.52mm có mức lưu lượng là 0.000081, ta xem như mức lưu lượng là

11


gần bằng nhau thì tổn thất của ống nhựa D = 12.52mm bằng 1834.47 N/m2 lớn hơn

gấp gần 4 lần so với D = 15.8mm có tổn thất là 483.633 N/m2.
Nếu so sánh tổn thất dọc đường dựa vào chất liệu làm ống thì ống thép
khơng gỉ có tổn thất lớn hơn so với ống nhựa nếu khảo tại cùng một lưu lượng và
đường kính ống bằng nhau. Vì ống thép khơng gỉ có độ nhám tuyệt đối bằng
4.6x10-2 mm lớn hơn so với độ nhám của ống nhựa có độ nhám gần bằng 0.

12


2. Đo tổn thất cục bộ
Bảng 11- Kết quả đo tổn thất cục bộ

Lần

Nhiệt
độ (oC)

đo
1
2
3
4
5

Độ chênh lệch cột áp

Độ chênh lệch cột

(mmH2O)


áp giữa hai đĩa chắn
(mmH2O)

29
29
29
29
29

3871.6
4732.3
5274.3
5382.6
4871

P4A - P4B
53
58.3
65.3
66
61

P5A - P5B
47.6
56
59.3
56.3
54

Chuyển đổi đơn vị từ mmH2O sang Pa (N/m2) và tính tốn hcb thực tế, ta có bảng sau:

Bảng 12- Kết quả đo tổn thất cục bộ (N/m2)

Độ chênh lệch
Lần đo

cột áp giữa hai
đĩa chắn (Pa)

1
2
3
4
5

Độ chênh lệch cột áp

37948.07
46384.35
51696.84
52758.36
47743.84

hcb (m)

(N/m2)
P4A - P4B
519.49
571.44
640.05
646.91

597.90

P5A - P5B
466.56
548.89
581.24
551.83
529.29

P4A - P4B
0.0530
0.0583
0.0652
0.0659
0.0609

P5A - P5B
0.0476
0.0560
0.0592
0.0563
0.0540

Ta tính tốn cho lần đo thứ nhất:
 Tính lưu lượng dịng chảy Q:
- Từ độ chênh lệch cột áp tại đĩa chắn (mmH2O) ta chuyển sang đơn vị N/m2
- Tính VO bằng cơng thức
- Từ VO sơ bộ ta tính chuẩn số Reynolds theo công thức
13



- Dựa vào chuẩn số Reynolds và hệ số hình dạng ống , ta tra được CD theo như
bảng 2.
- Từ CD ta tính lại VO.
VO = Vo sơ bộ x CD = 8.73 x 0.597 = 5.211 m/s
-Từ VO ta tính lưu lượng

 Tính hệ số tổn thất cục bộ :
- Tính tổn thất cục bộ thục tế:
- Tính hệ số tổn thất cục bộ :
 Tính tốn tương tự cho các lần đo 2,3,4,5 ta có kết quả thí nghiệm như sau:

14


Bảng 13- Kết quả tính tốn hcb của hai loại co 900 và co 1800

 Giá trị hệ số tổn thất cục bộ trung bình của co 90o: 0.0318
 Giá trị hệ số tổn thất cục bộ trung bình của co 180o: 0.0358
Hệ số tổn thất cục bộ
Lầ
n
đo

V(m/s)
sơ bộ

Re

CD


V (m/s)
lần 2

Co 90o

Co 180o

Q (m3/s)

1

8.73

132640

0.597

5.211

0.0344

0.0383

0.000603

2

9.65


146644.4

0.597

5.761

0.0331

0.0344

0.000667

3

10.19

154814.5

0.597

6.082

0.0314

0.0346

0.000704

4


10.29

156395.9

0.597

6.144

0.0292

0.0343

0.000711

5

9.79

148777.9

0.597

5.845

0.0310

0.0350

0.000676


Từ bảng số liệu vẽ đồ thị:

Tổn thất cục bộ hcb (m)

0.07
0.06
0.06
0.05
0.05
0.04
0

0

0

0

0

Lưu lượng (m3/s)

15

0

0


Hình 5- Biểu đồ so sánh tổn thất cục bộ ở hai loại co 180o và co 90o theo lưu lượng


Nhận xét:
Tổn thất cục bộ tại vị trí ống thay đổi hướng dịng chảy tăng khi góc thay đổi càng
lớn. Từ đồ thị và bảng số liệu thực nghiệm, cho thấy rằng tổn thất tại vị trí hướng chảy
thay đổi góc 1800 lớn hơn tại vị trí góc 900. Ngun nhân chủ yếu của hiện tượng này là
do hệ số tổn thất cục bộ của co 180O lớn hơn hệ số tổn thất cục bộ của co 90O. Trong quá
trình chất lưu chuyển động có sự ma sát của các phân tử chất lỏng với thành ống và giữa
các phần tử chất lỏng với nhau, đặc biệt ma sát càng lớn hơn khi càng chảy rối (tức là Re
càng lớn), và khi chất lưu di chuyển bị đổi hướng thì sự ma sát này tăng làm cho năng
lượng trong chất lỏng sẽ bị tiêu hao và biến thành nhiệt tăng, kết quả sự chênh lệch năng
lượng trước và sau vị trí đổi hướng tăng hay tổn thất cục bộ sẽ tăng. Khi góc thay đổi
càng lớn thì sự xáo trộn và ma sát càng tăng dẫn đến tổn thất càng lớn.
III.

Câu hỏi bàn luận

Câu 1: Tại sao cần phải ghi lại số liệu nhiệt độ chất lỏng trong quá trình làm thí
nghiệm?
Trong q trình làm thí nghiệm ta cần phải ghi lại nhiệt độ của dịng chất lỏng vì
khối lượng riêng của chất lỏng cũng như độ nhớt của chất lỏng chịu ảnh hưởng bởi nhiệt
độ. Nếu không ghi lại nhiệt độ của dòng chất lỏng mà lấy nhiệt độ mơi trường thì kết quả
tính tốn sẽ khơng chính xác, sai lệch.
Câu 2. Các phương pháp hạn chế tổn thất trên đường ống?
Có thể hạn chế tổn thất bằng nhiều cách:
16


_ Sử dụng ống có độ nhám thấp như ống nhựa, cao su, …
_ Sử dụng ống có đường kính nhỏ.
_ Điều chỉnh lưu lượng của lưu chất trong ống thấp.

_ Sử dụng đường ống ngắn nhất có thể.
_ Hạn chế nối ống, sử dụng van, thay đổi đường kính ống, hay đổi hướng
chuyển động, …
Tuy nhiên, việc sử dụng các biện pháp trên là tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: loại
lưu chất cần vận chuyển, lưu lượng cần đáp ứng, và độ bền yêu cầu, nhiệt độ của môi
trường làm việc của ống, chức năng của ống, và yếu tố kinh tế, … Do đó, trên thực tế tùy
vào yêu cầu và mục đích sử dụng cụ thể mà điều chỉnh các yếu tố cho hợp lý, tìm ra điều
kiện tối ưu, để đạt được hiệu quả và năng suất làm việc, đảm bảo độ bền của ống cũng
như an tồn sử dụng.
Ngồi ra, trong q trình sử dụng đường ống nên thường xuyên kiểm tra, vệ sinh
và sửa chữa đường ống, … để tránh hiện tượng ăn mòn, bám bẩn đường ống gây ra tổn
thất làm giảm hiệu suất sử dụng.
Câu 3. Tại sao không sử dụng van cầu điều chỉnh lưu lượng mà sử dụng van kim? Tại
sao không đặt van kim sau van cầu?
Van kim có thể điều chỉnh được những mức lưu lượng nhỏ mà van cầu khơng làm được
và van kim có độ chính xác cao hơn. Nếu sử dụng van cầu thì rất khó điều chỉnh lưu lượng ở
những mức độ nhỏ vì van cầu chỉ có một cửa đóng mở 90o.
Van kim đặt sau sẽ phù hợp hơn. Nếu đặt van kim trước van cầu thì khi điều chỉnh lưu
lượng nhỏ có thể gây ra hiện tượng thiếu nước làm giảm tiết diện mặt cắt ướt trong ống, ta sẽ rất
khó để xác định được diện tích mặt cắt ướt trong trường hợp này.

17


Tài Liệu Tham Khảo
1.

Giáo trính TT.QT&TB trong Cơng nghệ Hóa học. Bộ mơn Cơng nghệ Hóa

học, khoa Cơng nghệ, trường Đại học Cần Thơ.

2.
Sổ tay QT & TB Công nghệ hóa chất tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội.
3.
Các q trình, thiết bị trong cơng nghệ hốt chất và thực phẩm, Tập 1 các
q trình thủy lực, bơm quạt, máy nén. Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

18



×