Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo chí công dân cơ hội và thách thức đối với nhà báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 33 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ
QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

LỚP: “BỒI DƯỠNG CHỨC DANH PHÓNG VIÊN,
BIÊN TẬP VIÊN HẠNG III”
MÃ SỐ: K14-PV,BTVIII.02.online.ĐT

TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ
ĐỀ TÀI:

XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ CÔNG DÂN:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
NHÀ BÁO TẠI VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA CHIỀU

Họ tên học viên: PHAN THỊ
MỸ THIỆN
Chức vụ: …
Đơn vị công tác: Báo Bình Thuận

Hà Nội, năm 2022

0


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1-3
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................3


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................4-13
1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu.....................................4
1.1.1. Khái niệm Báo chí 4
1.1.2. Khái niệm báo chí cơng dân ..............................................................................6
1.1.2.1. Nhà báo cơng dân là gì?

6

1.1.2.1.1. Một số quan niệm về báo chí cơng dân trên thế giới
1.1.2.1.2. Quan điểm về báo chí cơng dân ở Việt Nam

6

7

1.2. Báo chí cơng dân – Xu thế phát triển tất yếu ..........................................................9
1.3. Khó khăn và thuận lợi của nhà báo cơng dân .......................................................12
1.3.1. Khó khăn............................................................................................................12
1.3.2. Thuận lợi............................................................................................................12
1.4. Những hạn chế của báo chí cơng dân

12

CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA NHÀ BÁO TRONG BỐI
CẢNH TRUYỀN THƠNG ĐA CHIỀU ..............................................................14-26
2.1. Vai trị của độc giả trên các tờ báo ở Việt Nam ....................................................14
2.2. Sự bùng nổ của báo chí cơng dân trên các trang mạng xã hội..............................16
2.3. Tính hai mặt của báo chí công dân .......................................................................18
2.3.1. “Cầu nối” gắn kết trái tim nhân loại ..................................................................18

2.3.2. “Con dao 2 lưỡi” ...............................................................................................19
2.3.3. Sức ép đối với các nhà báo chính thống
21
2.4. Cơ hội và thách thức đối với các nhà báo chính thống .........................................24
2.4.1. Cơ hội ...............................................................................................................24
2.4.2. Những thách thức ..............................................................................................25
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ
CƠNG DÂN ...................................................................................................................
27-28
3.1. Đề xuất cho sự phát triển của báo chí cơng dân ...................................................27
3.2. Giải pháp để báo chí cơng dân phát triển và mang lại hiệu quả cao ...................27
KẾT LUẬN ................................................................................................................29

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................30

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, báo chí
thế giới, báo chí Việt Nam cùng với mọi ngành nghề trong xã hội đều có những
bước chuyển mình để phù hợp với yêu cầu của thời đại công nghệ số. Công nghệ
số và mạng Internet đã và đang phủ khắp toàn cầu với tốc độ nhanh, những người
làm báo chí, truyền thơng đã có trong tay những công nghệ tiên tiến nhất để thực
hiện những chương trình, ấn phẩm hay, hấp dẫn, hiệu quả hơn rất nhiều so với
công nghệ truyền thống.
Mạng Internet ra đời vào những thập kỷ 1980, và chỉ trong một thời gian
tương đối ngắn, nó đã làm xoay chuyển tất cả mọi hoạt động hàng ngày của con
người. Từ một công cụ thường xuyên, Internet ngày nay đã trở thành một cơng cụ

chính mà con người dùng để giao tiếp, giải trí và làm việc. Nguồn gốc ra đời của
báo Trực tuyến nằm ở thời gian 25 năm sau khi máy tính được sáng tạo ra vào
năm 1945. Trước đó, các máy tính chỉ được sử dụng để nhập thơng tin mãi cho
đến năm 1990. Cũng bắt đầu từ giữa những năm 1990, Internet đã có một tác động
mang tính cách mạng đối với các lĩnh vực như: văn hóa, thương mại, cơng nghệ
và giải trí. Chính nhờ sự phát triển không ngừng của cộng đồng các nhà nghiên
cứu và giáo dục, con người được tiến lại gần nhau hơn nhờ sự tương tác hai chiều
của các diễn đàn, blog, mạng xã hội và các trang web mua sắm trực tuyến. Lượng
lớn các thông tin trực tuyến kể cả thương mại, giải trí và mạng xã hội đã góp phần
thúc đẩy sự phát triển internet trên toàn cầu.
Theo GlobalWebindex, con người dành trung bình 1,72 giờ mỗi ngày để
lướt Web. Trong đó, khoảng 56% người Mỹ trưởng thành và 26% trẻ em ở Mỹ sử
dụng các thiết bị điện tử có kết nối internet để truy cập tin tức mỗi ngày. Điều này
2


có thể phần nào giải thích lý do vì sao số người tham gia vào việc thu thập tin tức
và cung cấp thông tin qua mạng internet lại đang tăng lên từng ngày. Chính vì thế,
quan niệm “báo chí cơng dân” xuất hiện và trở thành một vấn đề gây tranh cãi
hiện nay.
Ngày nay, độc giả hầu như không thể xác định sự khác biệt giữa Báo chí
Cộng đồng và Báo chí Cơng dân, tức những nhà báo chun nghiệp và những
cộng tác viên nghiệp dư. Chính nhờ sự phát triển khơng ngừng của cơng nghệ mà
một người dân bình thường trên đường phố cũng có khả năng sản xuất và phân
phối nội dung tin tức riêng của mình thơng qua các trang mạng xã hội như:
Facebook, Twitter, Intagrams, Blogs và gần đây là Tik Tok,…
Báo chí Cộng đồng, bản chất của nó vốn là loại hình báo chí chun nghiệp
và đưa tin có định hướng vào một vấn đề cộng đồng nhất định. Các nhà báo Cộng
đồng là các phóng viên, hay biên tập viên đã trải qua các chương trình đào tạo
hoặc có kinh nghiệm làm báo chun nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện

“Báo chí Cơng dân (Citizen Journalism)” được quản lý và viết bởi các bloggers
hoặc các “cây bút” trực tuyến. Đa phần những “nhà báo công dân” thường là
những người nghiệp dư và không có nền tảng báo chí. Đây là loại hình báo chí
mới và đang phát triển, có liên quan đến cơng chúng và thường được đăng trên
các trang mạng hoặc báo trực tuyến.
Nói đến báo chí cơng dân, người ta lại nhớ ngay đến vụ khủng bố 11/9 ở
Mỹ vào năm 2001. Khi đó, người đưa thơng tin đầu tiên về vụ khủng bố không
phải là một nhà báo chuyên nghiệp mà chỉ là một cơng dân bình thường. Chỉ với
một chiếc điện thoại thơng minh có kết nối internet, thì việc truy cập hay đăng tải
các hình ảnh, video clips hay các tin tức sự kiện ngày càng đơn giản và nhanh
chóng. Đó cũng chính là cộng sự và trợ năng đắc lực giúp các nhà báo cơng dân
hồn tồn có thể phát huy năng lực của mình. Việt Nam cũng khơng ngoại lệ khi
hàng loạt các tin tức “nóng” được công dân cung cấp hoặc tự đưa lên các trang
mạng xã hội. Từ những thông tin đầu tiên này, những nhà báo chuyên nghiệp mới
chính thức vào cuộc để khác thác và làm tin chính thống.
3


Việc tích hợp phương tiện trên nền tảng của cuộc cách mạng công nghệ, kỹ
thuật mới đang tạo ra một xu thế phát triển có tính tất yếu của báo chí, truyền
thơng thế kỷ XXI - đó là xu thế Báo chí cơng dân. Đây là lý do để tác giả chọn
nghiên cứu đề tài: “Xu thế phát triển của báo chí cơng dân: Cơ hội và thách
thức đối với nhà báo tại Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa chiều”.
Sớm có mặt trong làng báo quốc tế và Việt Nam, “Báo chí cơng dân” sớm
nhận được sự ưu ái của người cầm bút lẫn công chúng. Bởi ở đó nó thể hiện tính
cá nhân, tính cơng dân của mỗi con người. Họ vừa là người tiếp nhận thông tin
vừa là người đưa tin. Nhiều người đã đi tìm cho mình câu trả lời “Báo chí cơng
dân – anh là ai?”. Nhiều định nghĩa trong nước và ngoài nước được đưa ra. Song,
theo khảo sát thì thực tế vẫn chưa có một tài liệu chính thức nào nghiên cứu sâu về
hiện tượng này. Rõ ràng việc tìm hiểu về đề tài này là điều cần thiết nhất là với

mỗi nhà báo trẻ tương lai trong xu thế phát triển báo chí cơng dân của thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Sẽ là thiếu sót nếu chúng ta chỉ nghĩ rằng: ta là nhà
báo. Nhưng thực sự thì chưa hẳn đã vậy. Đó là lý do tơi hứng thú khi chọn đề tài
này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về xu thế phát
triển của báo chí công dân tại Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa chiều, phát
hiện các vấn đề thực tiễn và đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng thông
tin được đăng tải một cách khách quan, chính xác, trung thực, có sự kiểm chứng
chứ khơng vì một lợi ích cá nhân nào. Ngồi ra, mục đích của tiểu luận này là
mong muốn làm rõ hơn các khái niệm về “Báo chí cơng dân”. Đồng thời phân tích
tính hai mặt của vấn đề này. Nó có thực sự là “sợi dây vơ hình” gắn kết cơng
chúng và báo chí, hay là “con dao hai lưỡi” gây sức ép đối với các nhà làm báo
chân chính trong thời đại truyền thơng đa chiều như ngày nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các cơ quan báo chí, cơng dân làm báo tại Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
4


5


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm Báo chí
Báo chí hiện đại có thể được hiểu là những ấn phẩm xuất bản định kỳ (hoặc
không định kỳ như báo mạng điện tử) được sản xuất với khối lượng lớn, phát hành
rộng rãi đến đông đảo cư dân (cơng chúng). Khái niệm báo chí theo nghĩa rộng

được dùng để chỉ các sản phẩm phát hành thông qua các loại hình báo in, phát
thanh, truyền hình và báo mạng điện tử.
* Nhà báo là gì?
Có nhiều những định nghĩa khác nhau về nhà báo. Có người cho rằng: nhà
báo là người đưa tin đến với công chúng.
Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Nhà báo là người làm nghề viết báo
chuyên nghiệp”(Nguyên Như Ý - chủ biên, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn
hóa – thơng tin, Tr. 1225).
Định nghĩa pháp lý ở Pháp thì cho rằng: nhà báo chuyên nghiệp là người
làm nghề báo thường xuyên, có ăn lương, làm việc cho một hoặc nhiều tờ báo hay
hãng thơng tấn có thu nhập chính từ nghề báo (chiếm trên 50% tổng thu nhập),
được cấp thẻ nhà báo và phải đổi thẻ hàng năm. (Dẫn lại theo Trần Quang, Xã
hội học báo chí, Tr.93-94).
Theo Vũ Bằng, ở Hà Nội thời kỳ tiền chiến, trong một tòa soạn báo ngồi
chủ nhiệm và chủ bút cịn lại “tất cả các cộng sự viên của một tờ báo đều được
gọi bằng một danh từ chung: Nhà báo, đúng theo tiếng Pháp là Journalistes”.
(Văn sĩ tiền chiến, NXB Hội nhà văn, Tr. 305).
Ở nước ta theo chức danh và được Nhà nước qui định: “Nhà báo là người
có quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam; có đủ tiêu chuẩn chính
trị, đạo đức nghề nghiệp báo chí do Nhà nước qui định, đang hoạt động hoặc
cộng tác thường xuyên với một cơ quan báo chí Việt Nam và được cấp thẻ nhà
6


báo”. (Vụ Báo chí, Các qui định pháp lý về báo chí, Bộ Văn hóa – Thơng tin,
Hà Nội 1998, Tr.16).
Như vậy khái niệm nhà báo có thể được nhìn nhận theo các góc độ khác
nhau. Tuy nhiên, theo cách hiểu chung, đơn giản thì nhà báo thường dùng để chỉ
những người hoạt động nghiệp vụ thường xuyên trong lĩnh vực báo chí nói chung.
* Vai trị của nhà báo

Báo chí sớm xuất hiện ở Phương Tây. Nếu như trước đây nhà báo chỉ
được xem là những tay viết thuê, thường bị coi thường và có địa vị thấp kém trong
xã hội. Thì giờ đây, báo chí được xem như một “quyền lực thứ tư” với sức mạnh
vạn năng của nó.
Hiện nay, nhà báo đóng một vai trị quan trọng trong cơ quan báo chí và
cuộc sống. Theo đó, nhà báo được hiểu như sau:
- Nhà báo là người đứng nơi mũi đầu thông tin để truyền tải thông tin đến
với cơng chúng. Anh khơng thể nói khi mà anh bảo anh khơng biết; anh khơng thể
viết khi anh nói anh khơng hiểu gì. Nhà báo phải lao vào đầu nguồn tin như người
chiến sĩ lao vào trận đánh. Sứ mệnh của nhà báo là thông tin. Cuộc sống của nhà
báo là thông tin.
- Những thông tin của nhà báo khơng chỉ là thơng tin mà cịn góp phần
định hướng cơng chúng. Sức mạnh của báo chí là ở điểm này. Công chúng luôn
mong chờ nguồn thông tin mới nhất, nóng hổi nhất.
- Là cầu nối dân với Đảng, chính sách Nhà nước đến với nhân dân. Nghị
quyết Đảng ta nêu rõ nhiệm vụ của báo chí là “cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà
nước và là diễn đàn của quần chúng nhân dân”. Nhà báo lao vào cuộc sống, họ là
người gần dân nhất. Họ hiểu cuộc sống của dân cho đến quan. Qua đó nói lên
nguyện vọng của nhân dân với Đàng, Nhà nước. Góp phần xây dựng chính phủ và
xã hội dân chủ. Đồng thời nhà báo thơng qua các phương tiện đưa các chính sách
của Đảng tới dân. Giúp hoàn thiện hơn Nhà nước pháp quyền.
Vai trò nhà báo thể hiện rõ nét nhất trong sự phát triển của đất nước hiện
nay. Nhà báo ngày càng đóng vai trị quan trọng. Họ ln phải chạy theo thông
7


tin. Sự thực thì với hơn 17.000 người được cấp thẻ báo chí chưa đủ để họ có mặt
trên mọi miền đất nước, đến với đầu nguồn thông tin. Và báo chí cơng dân ra đời
đã bùng phát lên một hiện tượng mới trong làng báo chí nhất là báo mạng điện tử.
1.1.2. Khái niệm báo chí Cơng dân

Khơng có một định nghĩa rõ ràng nào về báo chí cơng dân. Ta có thể hiểu
báo chí cơng dân là loại hình báo chí mà thơng tin được thu thập, phân tích và
phổ biến bởi những người dân bình thường.
1.1.2.1. Nhà báo cơng dân là gì?
1.1.2.1.1. Một số quan niệm về báo chí cơng dân trên thế giới
Báo chí cơng dân (citizen journalism) có rất nhiều những tên gọi khác
nhau như: báo chí tham gia ( participatory journalism), báo chí cơng cộng ( public
journalism) hay báo chí đám đơng ( mass journalism)… Đây là một thuật ngữ
rộng vừa mang tính cụ thể lại vừa trừu tượng, vì thế đã có rất nhiều những quan
niệm khác nhau về hiện tượng truyền thông này:
Theo Charlence Porter ông đưa ra quan niệm rằng: Báo chí cơng dân là
nền báo chí mà ở đó mỗi cơng dân là một phóng viên, một nhà báo trong kỹ nghệ
truyền thông. Theo nghĩa này cho chúng ta thấy, những nhà báo công dân được
thai nghén trong các công cụ truyền thơng, vì thế để trở thành nhà báo cơng dân
thì trước hết họ phải có kiến thức truyền thông.
Oh Yeon Ho người khởi xướng tổ chức Oh MyNews đã khẳng định rất
quyết đoán khi đưa ra thuật ngữ này: “ mỗi cơng dân là một nhà báo”.
Dưới góc độ nghiên cứu, các nhà lý luận phương Tây đã rút ra những
kết luận, báo chí cơng dân là khái niệm dùng để chỉ hoạt động truyền thông của
những nhà báo khơng chun nghiệp. Hiểu một cách rộng, báo chí cơng dân là
hoạt động thu thập, phân tích và chia sẻ truyền thơng trên phương tiện truyền
thơng đại chúng (chính xác là trên môi trường Internet) của những người không
phải là nhà báo. Trên một cuộc bàn tròn trực tiếp, TS Rebeca MC Kinnon người
đã quyết định rời bỏ vị trí của một nhà báo nổi tiếng của CNN để tham gia vào
một dự án phát triển Weblog tại trường đào tạo về School of Government của
8


trường Đại Học Harvard. Với tư cách là một nhà truyền thơng, Rebeca cho rằng
báo chí cơng cộng là ở đó “Tất cả mọi người đều có thể trở thành nhà báo thơng

qua Weblog, ai cũng có thể tạo ra phương tiện truyền thông”
Dan Gillmor người đi tiên phong trong lĩnh vực báo chí cơng dân, đã nói
“Trong một thế giới mà ở đó các cơng cụ truyền thơng có mặt ở mọi lúc mọi nơi,
ở trong đó bất cứ ai cũng có thể có mặt ở hiện trường, tham gia cộng sự ở bất cứ
lúc nào”.
Jorvis cũng khẳng định “Báo chí cơng dân trong thời đại truyền thơng
cho phép nhà báo trẻ có thể tư duy như một nhà kinh doanh”.
Trong bài viết có tên “ We media how audiences are shapping the future
of new and information” Shayne Bownman và Chris Willis đưa ra định nghĩa
báo chí tham dự là hoạt động cảu các cơng dân muốn đóng góp một vai trị tích
cực trong tiến trình thu thập tường thuật, phân tích, phổ biến tin tức và thơng tin.
Như vậy có thể thấy dù xuất hiện dưới những tên gọi khác nhau nhưng
ngay từ đầu chúng ta phải khẳng định rằng tất cả chúng đều có một đặc điểm đó là
tơn trọng ngun tắc tính dân chủ và gắn với những phwong tiện truyền thơng
hiện đại. Chính điều đó đã làm nên tính đặc trưng của trào lưu này.
1.1.2.1.2. Quan niệm về báo chí cơng dân ở Việt Nam
Khi thuật ngữ báo chí cơng dân vào Việt Nam lập tức dân luận đã tung ra
trên mạng, sách báo rất nhiều những ý kiến, lời bình ( comment). Đặc biệt đối với
dân mạng, thuật ngữ này đã trở thành đề tài nóng hổi được mang ra tranh luận. Vì
thế để đưa ra một thuật ngữ báo chí cơng dân đầy đủ, báo giới Việt Nam đã tổn
hao không biết bao nhiêu giấy mực. Dưới đây là một số cách nhìn về báo chí cơng
dân của dân chúng dùng mạng:
Ơng Vũ Mạnh Cường – Phó TBT báo Lao Động khi hội thảo về đề tài
“Blog: báo chí cơng dân” đã phát biểu: “ báo chí cơng dân là một trào lưu mà ở
đó nhà báo nghiệp dư và nhà báo ngồi nghiệp dư có thể tự do tham gia viết bài,
chia sẻ thông tin về mọi vấn đề xoay quanh cuộc sống thực tiễn. Ví như ở Việt
9


Nam, câu chuyện tỏ tình gây chấn động của một sinh viên trường ĐH Bách Khoa,

vụ cảnh sát chặn bắt taxi vượt đèn đỏ, nhật ký của Trần Tuyên – chàng trai bị
bệnh máu trắng là những ví dụ sinh động về việc báo chí thống nhất sử dụng
nguồn tin của báo chí cơng dân” ( trích : Nguồn Vietbao.com).
Nhà báo Hải Đăng trong bài viết “ Nhà báo vỉa hè lái nhà báo salon”
cũng nêu ra quan niệm: báo chí cơng dân là một hình thức cụ thể của phương tiện
truyền thơng cơng cộng. Thực chất, nó phản ánh khía cạnh hợp tác làm việc, thảo
luận giữa các nhà báo chuyên nghiệp và nhà báo không chuyên nghiệp.
Theo TTXVN, nhà báo Lê Quang đã phân tích: báo chí cơng dân là bước
phát triển tất yếu của công nghệ truyền thông cho những người muốn trở thành
nhà báo công dân bằng hình ảnh, SMS, Fax để chuyển tải mọi thơng tin thông qua
không gian ảo.
Gần đây, dư luận trên mạng đang có xu hướng đồng nhất hóa giữa Blog
và báo chí cơng dân là một. Nhưng khi xét trên thực tế ở góc độ truyền thồng, tuy
chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau song Blog xét cho cùng cũng chỉ là một
phần, biểu hiện cụ thể của báo chí cơng dân.
Những quan niệm trên đây cho chúng ta thẩy, mỗi nhà báo, ở mỗi góc độ
tiếp cận khác nhau, có những góc độ tiếp cận khác nhau. Đó là những cơ sở để
hình thành nên một khái niệm đầy đủ nhất về báo chí cơng dân. Song

giữa

các

quan niệm trên chúng cũng có những nét tương đồng: khẳng định tính cơng khai,
dân chủ hóa báo chí như ở trên ta đã nói, tạo mơi trường tự do sẻ chia thơng tin
của những người ngồi ngành báo, gói gọn thơng qua mạng lưới truyền thông…
Tổng hợp những quan niệm trên đây cho chúng ta một định nghĩa chung
nhất về thuật ngữ báo chí cơng dân.
Báo chí cơng dân là loại hình báo chí ở đó mỗi cơng dân được xem như
một nhà báo, họ có thể tự do cung cấp, chia sẻ thông tin mọi vấn đề, ở mọi lúc,

mọi nơi thơng qua một hệ thống truyền thơng hóa tồn cầu.
Với khái niệm trên cho chúng ta thấy dường như quyền lưc của báo chí
đang được thiết lập giữa nhà báo chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp.
10


1.2.“Báo chí cơng dân” - xu thế phát triển tất yếu
Nền tảng báo chí cơng dân ngày càng trở nên phổ biến, trở thành công cụ
đắc lực bổ trợ cho báo chí chuyên nghiệp. Đặc biệt là trong thế giới mà mạng lưới
truyền thông xã hội ngày càng lan tỏa như hiện nay. Bắt nguồn từ sự phát triển của
khoa học kĩ thuật và nhu cầu được nói lên chính kiến cũng hay bày tỏ quan điểm
của mình.
Báo chí cơng dân (Citizen Journalism) - loại hình báo chí mới sinh ra trong
kỷ nguyên Internet, đang trở thành trào lưu mạnh mẽ trên tồn thế giới. Đại diện
chính cho báo chí cơng dân chính là những tờ báo mạng, trang tin tức và cộng đồng
blog, mạng xã hội khổng lồ. Có thể nói, báo chí cơng dân ngày nay đã thực sự là
một quyền lực, không chỉ ảnh hưởng tới xã hội mà còn là một đối trọng, là sức ép
đối với báo chí chính thống.
Một số trang “báo chí cơng dân” khá nổi tiếng là: NowPublic.com, với
99.214 phóng viên ở 3651 thành phố; OhmyNews.com, một trong những trang tin
điện tử có ảnh hưởng nhất Hàn Quốc hiện nay thu hút hơn 1 triệu độc giả mỗi ngày
với 50.000 “nhà báo công dân”, YouWitnessNews của Yahoo! chuyên đăng tải nội
dung do người dùng gửi về, sau khi đã qua màn chỉnh trang của các biên tập viên
chuyên nghiệp, YouTube chuyên đăng tải các đoạn video cá nhân “hút”hàng triệu
lượt truy cập mỗi ngày..., trang tin bách khoa trực tuyến WikiPedia (wikipedia.org.
hiện có tới hơn chục ngàn cộng tác viên tích cực, với hàng triệu bài viết dưới nhiều
ngôn ngữ khác nhau (cả tiếng Việt).
Nói đến báo chí cơng dân là phải nhắc tới cộng đồng blog. Theo thống kê
của hãng nghiên cứu Technorati (Mỹ), hiện tại trên toàn thế giới cứ 0.5 giây 1
blog ra đời, mỗi ngày trên Internet lại có thêm khoảng 100 nghìn blog mới và

khoảng 1,3 triệu đề mục được đăng tải.
Vụ khủng bố 11/9 ở Mỹ năm 2001, vụ đánh bom tàu điện ngầm ở London
năm 2005 và hàng loạt các thiên tai ở Đông Nam Á đều được những thường dân
11


chụp ảnh, quay phim bằng máy điện thoại di động và nhanh chóng truyền tin đi
khắp thế giới. Vai trị của “nhà báo công dân”đã được thiết lập.
Với sự phổ biến của các phương tiện kỹ thuật số, việc truyền dữ liệu - hình
ảnh, âm thanh và video - từ ĐTDĐ đến ĐTDĐ hay đưa lên các website ngày càng
đơn giản, các nhà báo cơng dân hồn tồn có thể phát huy năng lực của mình. Sự
phát triển như vũ bão của mơ hình này khiến giới truyền thơng tồn cầu phải tự đặt
câu hỏi, liệu đây có phải là tương lai của báo chí? Báo chí cơng dân biến mọi điểm
yếu của báo in truyền thống là tốc độ, “đất” đăng tin, nguồn tin và phản hồi của độc
giả trở thành những thế mạnh của mình dựa vào sức mạnh của cơng nghệ. Nó khiến
tin tức đã đăng trên báo khơng có nghĩa là kết thúc, mà thực sự bắt đầu khi công
chúng thảo luận về câu chuyện, bổ sung và sửa chữa nó.
Khơng ai có thể phủ nhận hay ngăn chặn được làn sóng mới trong ngành
truyền thơng khi mà mỗi người đều có thể là một phóng viên. Trên thế giới hiện
nay, đúng như lời Nick nói “Làm gì có báo nào thiếu mục Thư bạn đọc”. Qua
khảo sát, xin đưa ra một số dẫn chứng cho sự bùng nổ của báo chí cơng dân hiện
nay.
* Năm 2000, một số nhà báo Seoul ham viết lách đã bắt tay nhau nhất trí
thành lập một blog cao cấp. Nghĩ là không chỉ như một trang nhật ký mang tính cá
nhân và tùy tiện mà cịn là một tờ báo mạng chính cống. Mỗi người ghi lại những
quan sát, trải nghiệm và quan điểm của mình rồi lăng xê lên mạng dưới đầu đề
chung là “OhMyNews”. Người khởi xướng là nhà báo Oh Yeon – Ho bắt đầu với
4 nhân viên. Trang tin OhMyNews có trụ sở tại Hàn Quốc được coi là một trong
những trang thông tin đi tiêng phong trong lĩnh vực báo chí cơng dân. Phóng viên
chuyên nghiệp Oh Yeon-ho khởi động trang tin với tư cách một thử nghiệm về

tham gia truyền thông trực tuyến với hơn 700 nhà báo công dân. Đến nay Oh là
chủ của 70 nhân viên có hợp đồng và 70.000 cộng tác viên khơng chun trên
tồn cõi kim chi. Năm 2004 Ohmy News có chi nhánh nước ngồi đầu tiên và
2006 ra số tiếng Nhật. Năm 2000, sự thành công và phát triển của OhmyNews bắt
12


đầu thu hút sự quan tâm chú ý của giới quan sát truyền thơng tồn thế giới khi
cộng đồng mạng tại Hàn Quốc tích cực tham gia vào cuộc bầu cử tổng thống và
tác động tới kết quả bầu cử.
Uy tín tồn cầu của trang tin và người sáng lập ra nó lên đến đỉnh cao khi
Trường Báo chí Missouri danh tiếng ở Mỹ tháng 10/2007 trao huân chương danh
dự Vì Sự nghiệp Báo chí cho Oh Yeon-ho “ghi nhận nỗ lực tiên phong của ông
trong việc lôi kéo công dân trở thành phóng viên hoạt động vì nền dân chủ”.
Giải thưởng này có hơn 70 năm lịch sử và những người được nhận giải thưởng
này đều là các tác giả, các phóng viên báo in và báo hình hàng đầu.
Thành công đột phá của Oh Yeon-ho không chỉ dựa trên niềm đam mê
Internet của dân sở tại, mà một phần cũng vì luật báo chí ở đây tuy nêu danh nghĩa
“tự do ngôn luận” song vẫn chịu tác động mạnh mẽ từ chính phủ. Phóng viên “gai
góc” thường khó được dự các buổi họp báo cao cấp, thông tin nội chính do đó
thường trơn tru một chiều, khiến người đọc ưa tự khai thác các nguồn dữ liệu
ngoài luồng. Hôm nay OhmyNews cũng ngắc ngoải trong cơn bão khủng hoảng
tài chính và chịu sự cạnh tranh của các mạng xã hội khác, song hàng ngày tối
thiểu vẫn có hơn 2,5 triệu người truy cập - con số trong mơ đối với mọi báo giấy
của thế giới này.
* Ở Pune, Ấn Độ, Hiệp hội Báo chí Sakaal đã xây dựng “phụ trang cơng dân”
hàng tuần. Phụ trang này hồn tồn do độc giả tự viết. Biên tập viên Deendayal
Vaidya cho biết: “Mọi người muốn đọc những tin tức tích cực, những việc làm
tích cực bởi cuộc sống của họ đã quá vất vả rồi. Họ muốn được động viên tinh
thần”. Khoảng 1.000 độc giả, chủ yếu là những người trước kia chưa từng viết

lách, đã viết cho phụ trang này.
* Tờ báo Le Monde (Thế giới) nổi tiếng của Pháp đang cung cấp blog cho
những người đặt mua báo này. Bên cạnh những mục tiêu khác, tờ báo muốn
khuyến khích độc giả theo dõi ấn bản điện tử khi họ du hành, những tin bài hay
nhất có thể truy cập qua những trang du lịch trên trang web của tờ báo.
* Ở Chi-lê, số lượng phát hành tờ báo quốc gia Las Ultimas Noticias (Thời sự)
13


đã tăng 30% sau khi các biên tập viên của tờ báo kiểm tra những tin bài được đọc
nhiều nhất trên trang web của họ và sau đó sử dụng một phần thông tin để quyết
định những tin bài nào sẽ xuất hiện trên báo in. Mặc dù đây không phải là nội
dung tin tức do người sử dụng tạo ra, nhưng nó cho thấy người sử dụng ngày càng
có ảnh hưởng đối với sự lựa chọn nội dung đăng tải của các cơ quan thông tấn.
Bảng dưới đây sẽ cho thấy số lượng người truy cập vào các trang tin về thời
sự và các sự kiện quần chúng mà không phải là những trang báo lớn, tiếng tăm.
Bảng do Công ty Nielsen - được coi là một trong những công ty hàng đầu về việc
đánh giá lượt truy cập của khán giả - thực hiện từ năm 2007.
1.3. Khó khăn và thuận lợi của nhà báo công dân
1.3.1. Thuận lợi
- Khơng bị bó buộc ở một cơ quan nhất định cũng như một công việc nhất
định. Họ là những nhà báo đường phố, hoạt động nghề bằng sự say mê.
- Họ khơng quan tâm đến sản phẩm đó có được chấp nhận hay không? Điều
quan trọng là họ đã ghi lại chí ít là cho riêng họ biết, chia sẻ với bạn bè và vì thế
tiền “nhuận bút” khơng thành vấn đề.
- Không chịu sự áp lực của không gian tác nghiệp và thời gian hồn thành
tác phẩm.
- Khơng nhất thiết phải sử dụng những thiết bị nhà nghề lình kình. Chỉ cần
một chiếc ĐTDĐ có chức năng ghi hình, chụp ảnh, ghi âm hay MP3 họ đã có thể
tác nghiệp như một nhà báo thực thụ.

1.3.2. Khó khăn
- Kỹ năng nghiệp vụ vẫn là yếu tố quan trọng.
- Phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan – khách quan để tác nghiệp kiểu như
“thích thì làm” vì họ khơng chịu một áp lực nào.
- Có thể họ sẽ gặp nhiều cản trở khi tác nghiệp khi trên cổ không đeo tấm
thẻ thông hành như các nhà báo chuyên nghiệp.
1.4. Những hạn chế của báo chí cơng dân
14


Mặc dù báo chí cơng dân có khả năng đem đến những thông tin độc, hấp
dẫn và khách quan ở một góc độ nào đó, nhưng bên cạnh đó báo chí cơng dân
cũng có những hạn chế và điểm yếu. Điều đáng nói đầu tiên đó là độ tin cậy báo
chí của các “nhà báo cơng dân” rất khó kiểm chứng, đặc biệt là yếu tố chủ quan
của người thông tin rất cao. Vì thế, việc xã hội hố báo chí theo kiểu này đơi khi
là “con dao 2 lưỡi”đối với các tờ báo thiếu các biên tập viên tỉnh táo, có tay nghề
cao, nhạy cảm với “thời tiết thơng tin”. Bởi, không phải công dân nào cũng đưa ra
được những thơng tin chính xác, có thể đó chỉ là những nhận định chủ quan vô
căn cứ của họ, hay như vì một mục đích cá nhân họ sẵn sàng gửi đến các tồ soạn
những thơng tin sai lệch… điều đó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng khi thơng tin
được đăng và thơng tin tới cho tồn bộ cơng chúng. Để giải quyết vấn đề này, các
cơ quan báo chí cần thiết phải có một bộ phận biên tập viên có đủ năng lực để xác
nhận và kiểm chứng các thông tin do độc giả mang tới.
Ngày nay, công chúng khơng chỉ đóng vai trị là người tiếp nhận sản phẩm
báo chí mà cịn có thể tham gia vào q trình sản xuất thơng tin. Trào lưu “báo chí
cơng dân”đã thể hiện rằng báo chí và nền dân chủ phải kết hợp với nhau để cùng
tồn tại. Trong tương lai, các cơ quan báo chí và các nhà báo công dân sẽ sự liên
kết với nhau để tạo nên một xã hội thông tin đa chiều.

15



CHƯƠNG 2
NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA NHÀ BÁO TRONG BỐI CẢNH
TRUYỀN THƠNG ĐA CHIỀU
2.1. Vai trị của độc giả trên các tờ báo ở Việt Nam
Tính tới ngày 30/11/2021, cả nước
có 816 cơ quan báo chí (in và điện tử), 72
cơ quan có giấy phép hoạt động phát
thanh, truyền hình (2 đài phát thanh,
truyền hình quốc gia, 1 đài truyền hình kỹ
thuật số (VTC), 64 đài địa phương, 5 đơn
vị hoạt động truyền hình khơng có hạ tầng
phát sóng truyền hình riêng). Đặc biệt, cả
nước có hơn 41.000 người hoạt động
trong lĩnh vực báo chí, trong đó có 17.161
người được cấp thẻ nhà báo và khoảng
27.000 người là hội viên hội nhà báo Việt
Nam. Song không ai tự tin nói rằng, số
lượng nhà báo trên đã đủ để đáp ứng nhu
cầu thông tin của công chúng.
Trên thực tế, trong những năm gần
đây, khi mạng Internet phát triển thì thơng
tin được mở rộng hơn và nguồn tin cũng
phong phú hơn. Tuy nhiên nhà báo cũng
không thể “ba đầu sáu tay” đến với mọi
nẻo đường thông tin. Điều này đặt ra câu
hỏi: Ngồi các nhà báo lấy tin thì cịn ai
tham gia?
Đúng như lời Nick – biên tập viên thời sự CNN International thì khơng có

tờ báo nào thiếu “Thư bạn đọc”. Báo Tuổi trẻ được coi là tờ báo có khả năng
16


tương tác cao. Trên báo in, báo dành hẳn 1-2 trang dành cho bạn đọc viết. Trên
trang tuoitre.com.vn lượng phản hồi của độc giả luôn cao. Các bài viết của độc giả
liên tục được cập nhật. Đặc biệt, báo luôn dành một góc đăng tải các video cho
bạn đọc cung cấp có kèm hướng dẫn cách gửi. Ngồi ra, mục BẠN ĐỌC cũng là
một điểm nhấn trên trang báo. Phần lớn các thông tin đều được bạn đọc gửi hoặc
lấy trên trạng xã hội để phản ánh.
Trong khi đó, trang VNEXPRESS.NET cũng là trang báo điện tử nhận được
nhiều phản hồi của bạn đọc và số lượng bạn đọc tham gia làm báo cũng khá đơng
đảo. Báo có mục Thăm dị ý kiến. Đó cũng là cách để cơng chúng tham gia xây
dựng góp ý về một vấn đề nào đó. Ngồi ra cịn có trang bạn đọc.
Riêng Báo Bình Thuận cũng dành hẳn 2 trang (trang 6 và 7) để đăng tải các
thông tin do bạn đọc cung cấp hoặc do chính bạn đọc viết và gửi đến Tịa soạn
báo. Đó là mục Diễn đàn nhân dân và mục Bạn đọc – Tịa soạn. Riêng trang
điện tử báo Bình Thuận ( thì có hẳn chun mục
Bạn đọc (Ý kiến bạn đọc; Tin nóng 24/7, Đi, thấy và viết; Hộp thư cộng tác viên)
với mục đích phát huy vai trị tự do báo chí của cơng dân, đa dạng hóa các thơng
tin

Ch
un mục Bạn đọc trên trang Báo Bình Thuận

Có thể nói, ở góc độ này hoặc góc độ khác, báo chí Việt Nam đang dần khẳng
định tầm quan trọng của “báo chí cơng dân”. Bạn đọc là người tiếp nhận và suy
17



cho cùng cũng là người cung cấp thơng tin. Đó là điều mà báo chí truyền thống
trước đây khơng có.
Sự xuất hiện của báo chí cơng dân là cầu nối giúp “nhà báo” và “độc giả”
có thể tương tác qua lại với nhau thơng qua các bình luận, đóng góp ý kiến và đưa
tin. Chính vì thế, tờ báo trở nên sống động hơn, được nhiều bạn đọc quan tâm hơn
và thu hút lượng độc giả cũng như cộng tác viên tham gia nhiều hơn. Đồng thời,
báo chí cơng dân cịn là tiếng nói của cơng chúng. Có thể nói, báo chí cơng dân
khơng chỉ góp phần nâng tầm sức mạnh cho tiếng nói của người dân, mà nó cịn
làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn. Từ đó mới có được những nguồn thơng
tin đa chiều và cách tiếp cận thông cũng cũng trở nên đơn giản và dễ dàng hơn.
2.2.

Sự bùng nổ của báo chí cơng dân trên các trang mạng xã hội

Kể từ khi việc tiếp cận internet trở nên phổ biến hơn, người dùng mạng xã
hội trên tồn cầu cũng vì thế mà tăng lên. Nó vươn ra cả những vùng miền xa xơi
hẻo lánh nhất trên trái đất và ở cả những quốc gia nghèo trên thế giới. Cũng từ đó,
những con người ở những quốc gia nghèo khó, hay nơi bị chiến tranh tàn phá
cũng có thể đánh thức và thu hút sự chú ý của cơng chúng trên khắp thế giới về
phía họ thơng qua cách làm báo cơng dân. Điển hình, một gia đình tị nạn ở Syria
đã sử dụng Twitter trong tuyệt vọng để cầu xin sự giúp đỡ khi họ bị rơi vào tình
cảnh khẩn cấp ở khu vực chiến tranh rất nguy hiểm. Với một chiếc điện thoại có
kết nối internet, người mẹ và cơ con gái đã phát trực tiếp các vụ đánh bom ác liệt
ở Aleppo vào ngày 24/9/2016. Ngay sau đó, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã
nhanh chóng tổ chức cuộc họp để tìm ra giải pháp ngăn chặn cuộc chiến tranh leo
thang ở Allepo.
Báo chí cơng dân là một hoạt động đang ngày càng trở nên phổ biến trong
xã hội hiện đại. Đây là một thuật ngữ diễn tả hiện tượng những người dân bình
thường lại giữ vai trị như những nhà báo. Họ cung cấp các nguồn thông tin, bên
cạnh những kênh tin tức và phương tiện truyền thông truyền thống. Có rất nhiều

thuật ngữ khác thường xuyên được sử dụng nhằm diễn tả trào lưu này, ví dụ như:
báo chí dân chủ, báo chí đường phố hay “du kích” báo chí…
18


Ngày nay, công chúng không chỉ là người tiếp nhận thơng tin báo chí, mà
họ cịn có thể tham gia sản xuất thơng tin. Chính vì thế, báo chí cơng dân là xu thế
tất yếu giúp liên kết các cơ quan báo chí và các nhà báo cơng dân với nhau để tạo
nên một xã hội thông tin đa chiều. Với ưu điểm nhanh, nhạy và có mặt mọi lúc
mọi nơi, cộng đồng các nhà báo công dân đang trở thành xu hướng tất yếu trong
cuộc cạnh tranh “khốc liệt” giữa những người làm báo “truyền thống” và nhà báo
“công dân”.
Tuy mới chỉ len chân vào Việt Nam từ năm 2005 nhưng này blog (nhật ký
điện tử cá nhân) Việt đã thực sự bùng nổ. “Dân số” của blog Việt hết sức đa dạng,
từ dân xì tin (giới trẻ) đến các nhà báo, ca sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng và thậm chí cả
những doanh nhân thành đạt... Vơ hình chung, blog Việt đã mang lại cho báo chí
Việt Nam một loại hình báo chí mới: Báo chí cơng dân. Nhờ blog, một số nhân vật
đời thường bỗng nhiên được làng báo “biết mặt biết, tên”.
Không chỉ nhanh nhẹn với thông tin, các "nhà báo cơng dân" cịn vơ cùng
sắc sảo với vốn kiến thức sâu rộng, khiến các nhà báo chuyên nghiệp phải cẩn
trọng hơn trong mỗi bài viết. Blogger Cao Ngọc Thái Sơn, một du học sinh VN
đang

theo

học

Trường

Đại


học

New

South

Wales

(Australia)

() "soi" báo khá kỹ khi phát hiện ra sai lầm của Báo
Thanh Niên khi đăng tải bài viết về một "trình duyệt web thế hệ mới", trong đó đề
cập tới việc Microsoft và Mozilla Foundation liên kết để phát triển trình duyệt
Microsoft Firefox 2007 trên số 345, ra ngày 11.12.2006. Thông tin này thực chất
chỉ là một trò đùa được phát tán trên mạng Internet. Diễn đàn (forum) cũng là
khoảng đất cho các nha báo cơng dân thể hiện mình.
Có thể nói tất cả những điều đó đang manh nha cho một nền báo chí cơng
dân phát triển. Nó giúp cho cơng chúng cái nhìn thơng tin nhiều chiều, buộc cơ
quan chức năng phải lên tiếng. Đó là sự manh nha báo chí cá nhân ở Việt Nam.
Nhưng ở Việt Nam khơng có báo chí tư nhân. Chính vì vậy, các blog hay diễn đàn
mới chỉ dừng lại ở đó. Các nguồn tin gửi đến báo luôn được kiểm duyệt trước khi
đăng. Tự do ngơn luận, tự do báo chí là một trong các quyền cơ bản đã được ghi
19


nhận trong Hiến pháp. Điều đó có nghĩa ai cũng có quyền đưa các hình ảnh, clip,
bài viết lên mạng, miễn là những thông tin ấy không được xâm hại lợi ích của
Nhà nước, khơng được xâm phạm đời tư và danh dự, nhân phẩm của người
khác…

2.3.

Tính hai mặt của báo chí cơng dân

2.3.1. “Cầu nối” gắn kết trái tim nhân loại
Sự xuất hiện của báo chí cơng dân là cầu nối giúp “nhà báo” và “độc giả”
có thể tương tác qua lại với nhau thơng qua các bình luận, đóng góp ý kiến và đưa
tin. Chính vì thế, tờ báo trở nên sống động hơn, được nhiều bạn đọc quan tâm hơn
và thu hút lượng độc giả cũng như cộng tác viên tham gia nhiều hơn. Đồng thời,
báo chí cơng dân cịn là tiếng nói của cơng chúng. Có thể nói, báo chí cơng dân
khơng chỉ góp phần nâng tầm sức mạnh cho tiếng nói của người dân, mà nó cịn
làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn. Từ đó mới có được những nguồn thơng
tin đa chiều và cách tiếp cận thông cũng cũng trở nên đơn giản và dễ dàng hơn.
Kể từ khi việc tiếp cận internet trở nên phổ biến hơn, người dùng mạng xã
hội trên tồn cầu cũng vì thế mà tăng lên. Nó vươn ra cả những vùng miền xa xôi
hẻo lánh nhất trên trái đất và ở cả những quốc gia nghèo trên thế giới. Cũng từ đó,
những con người ở những quốc gia nghèo khó, hay nơi bị chiến tranh tàn phá
cũng có thể đánh thức và thu hút sự chú ý của cơng chúng trên khắp thế giới về
phía họ thơng qua cách làm báo cơng dân. Điển hình, một gia đình tị nạn ở Syria
đã sử dụng Twitter trong tuyệt vọng để cầu xin sự giúp đỡ khi họ bị rơi vào tình
cảnh khẩn cấp ở khu vực chiến tranh rất nguy hiểm. Với một chiếc điện thoại có
kết nối internet, người mẹ và cô con gái đã phát trực tiếp các vụ đánh bom ác liệt
ở Aleppo vào ngày 24/9/2016. Ngay sau đó, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã
nhanh chóng tổ chức cuộc họp để tìm ra giải pháp ngăn chặn cuộc chiến tranh leo
thang ở Allepo.
Điểm tích cực của báo chí cơng dân chính là việc kết nối cộng đồng từ
những nơi khác với những nền văn hóa khác nhau có thể hiểu nhau hơn về những
điều đang xảy ra trên thế giới xung quanh. Nhờ đó, báo chí cơng dân có thể đánh
20



thức lịng trắc ẩn của lồi người và mang đến những kết quả tốt đẹp hơn. Báo chí
cơng dân phản ánh các vấn đề rất đơn giản, gần gũi và mang “hơi thở” của cuộc
sống vào các trang thông tin thời sự. Đơn giản chỉ là câu chuyện một em học sinh
lớp 6 ở Đồng Nai nhặt rác đang che miệng cống để khơi thơng dịng chảy khi đang
trên đường đi học về trong cơn mưa. Hay câu chuyện đời thường của những mảnh
đời bất hạnh cần được giúp đỡ và đến những thông tin về pháp luật, đời sống, y tế,
văn hóa, xã hội cũng được các nhà báo “công dân” chia sẻ mạnh trên các trang
mạng xã hội và các trang báo điện tử. Chính những thơng tin đó, con người có
nhiều cơ hội để cập nhật tình hình đang xảy ra xung quanh mình.
Ngày nay, cơng chúng khơng chỉ là người tiếp nhận thơng tin báo chí, mà
họ cịn có thể tham gia sản xuất thơng tin. Chính vì thế, báo chí cơng dân là xu thế
tất yếu giúp liên kết các cơ quan báo chí và các nhà báo công dân với nhau để tạo
nên một xã hội thông tin đa chiều. Với ưu điểm nhanh, nhạy và có mặt mọi lúc
mọi nơi, cộng đồng các nhà báo công dân đang trở thành xu hướng tất yếu trong
cuộc cạnh tranh “khốc liệt” giữa những người làm báo “truyền thống” và nhà báo
“công dân”.
2.3.2. “Con dao 2 lưỡi”
Khơng thể phủ nhận báo chí cơng dân có những đóng góp và đạt được một
số thành cơng nhất định trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên,
ở một số lĩnh vực nào đó, độ tin cậy và tính chính xác của báo chí cơng dân cần
được thẩm định kỹ lưỡng trước khi đến với công chúng. Rất khó để kiểm chứng
độ tin cậy của các nhà báo công dân, đặc biệt yếu tố chủ quan của người thơng tin
rất cao. Vì thế, việc xã hội hóa báo chí theo kiểu này đơi khi chính là “con dao 2
lưỡi” đối với các tờ báo thiếu các biên tập viên tỉnh tảo và tay nghề cao. Đặc biệt,
những vấn đề “nhạy cảm” như bí mật chính trị hay những nhận định chủ quan vơ
căn cứ có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng khi thông tin được đăng công
khai.
Thử thách lớn nhất mà các nhà báo cơng dân phải đối mặt chính là khả năng
nhận diện thơng tin chính xác, chân thực theo cách khách quan nhất. Tuyệt đối

21


khơng được sử dụng thơng tin vì mục đích cá nhân. Dù là nhà báo chuyên nghiệp
hay nhà báo công dân thì họ có chung một mục đích là cung cấp thơng tin đến độc
giả nhanh nhất và chính xác nhất. Tuy nhiên, để có được thơng tin nhanh nhất,
chính xác nhất thì các cơ quan báo chí cần phải có một bộ phận biên tập viên đủ
năng lực để xác nhận và kiểm chứng thông tin do công chúng mang đến.
Câu nói “mỗi cơng dân đều là một nhà báo” chỉ thật sự đúng với những
cơng dân có niềm say mê với cơng việc, có nhiệt huyết, chịu học hỏi, chịu dấn
thân và chịu tu dưỡng. Với người làm báo, dù là báo chí cơng dân hay báo chí
chun nghiệp cũng nên trang bị cho minh những cách ứng xử văn hóa và thấm
nhuần đạo đức nghề nghiệp để không bị những cám dỗ vật chất đánh “gục” bản
thân.
Không phủ nhận được những lợi ích của mạng Internet cũng như các blog
hay forum ra đời. Song mặt trái của nó cũng khơng nhiều như nhà báo Lê Quang
viết “Gậy ơng đập lưng ơng”.
- Đó là sự khó kiểm sốt trong chất lượng nội dung thông tin. Sức mạnh của
mạng xã hội rất khó kiểm sốt. Hơn nữa, đó cịn được coi là thế giới ảo mà nhiều
người dù muốn hay khơng cũng rất dễ tìn vào. Trong lúc khai thác khá nhiều
thơng tin từ “báo chí cơng dân”, báo chí chính thống nhiều phen mắc lỡm. Cụ thể
là vụ “một nam thanh niên 19 tuổi” đã khiến báo chí chính thống tại Bình Thuận
bị một phèn “mắc lưỡm” vì cho là đã nhảy cầu Cà Ty tự tử khi người dân phát
hiện thư tuyệt mệnh cùng các vật dụng của thanh niên này trên cầu Cà Ty
(Tp.Phan Thiết, Bình Thuận) vào rạng sáng ngày 23/5/2022. Tuy nhiên, 3 ngày
sau (26/5), mọi chuyện mới bị vỡ lỡ khi nam thanh niên này bất ngờ được người
nhà đưa về nhà và trình báo sự việc lên cơng an địa phương.

22



Chú thích ảnh: Báo Bình Thuận đưa tin vụ nam thanh niên 19 tuổi nghi nhảy cầu
Cà Ty
- Nhiễu loạn về mặt thơng tin. Nói gì cũng được của blog là một sự tự do
cá nhân song mặt trái của nó là sự rối loạn thơng tin.
- Lợi dụng mạng xã hội để đánh bóng tên tuổi. Đó là việc các “sao” muốn
nổi lên không phải bằng thực lực mà bằng các scandal. Đó là một ca sĩ (đang ở
hạng hát bài gì khơng ai nhớ) “chọc ngốy” một ca sĩ đàn chị trên Facebook của
mình, lập tức được lên báo, hình ảnh của cơ cịn lớn gấp mấy lần mấy dịng chữ
ngắn ngủn cơ tự viết trên Facebook của mình. Người hưởng lợi nhiều nhất trong
vụ này dĩ nhiên là cơ ca sĩ chưa hạng nói trên, tờ báo mạng cũng hưởng lợi nhờ
câu được số khá đông độc giả tò mò, còn tất nhiên người mất là độc giả - mất thời
gian, mất tiền truy cập những thông tin nước lã.
Có thể nói đó là những hạt sạn khơng nhỏ khi báo chí cơng dân xuất hiện.
Điều quan trọng là người sử dụng phải có ý thức sử dụng hiệu quả các trang mạng
xã hội. Đồng thời người tiếp nhận phải có sự sàng lọc thơng tin.
2.3.3. Sức ép đối với các nhà báo chính thống
Với khả năng thơng tin nhanh chóng những sự việc đang hoặc vừa mới xảy
ra chính là ưu điểm lớn nhất của báo chí cơng dân. Chính bởi loại hình báo chí
này ít bị chi phối bởi cơ quan truyền thơng, nó đang thực sự có sức ảnh hưởng lớn
tới xã hội và là sức ép đối với các nhà báo chính thống.
Xu thế báo chí cơng dân là một thách thức đồng thời cũng là cơ hội lớn đối
với các nhà báo. Nhờ thông tin của lực lượng cộng tác viên, các nhà báo có thêm
23


thông tin và đề tài để khai thác vấn đề theo hướng riêng của mình, góp phần làm
phong phú thêm nội dung và sản phẩm báo chí. Tuy nhiên, thách thức lớn là sự
cạnh tranh thông tin và năng lực làm báo đa phương tiện của các nhà báo truyền
thống. Nếu như phóng viên các tờ báo khơng tự điều chỉnh mình, hồn thiện kỹ

năng tác nghiệp của mình hơn thì nhà báo cơng dân sẽ chiếm ưu thế. Bởi ưu thế
của họ là thông tin nhanh hơn, sinh động hơn và họ có thể tự đăng tải lên mạng xã
hội ngay lập tức mà không cần qua các bước biên tập.
Cũng chính nhờ sự cạnh tranh đầy “khốc liệt” giữa “báo chí cơng dân” và
“báo chí truyền thống” mà các nhà báo có nhiều điều kiện để rèn luyện kỹ năng
chun nghiệp hơn, thơng tin có định hướng và bắt nhịp nhanh với dòng thời sự
hơn. Mỗi nhà báo và cơ quan báo chí phải là nơi cung cấp nguồn tin chính thống
đáng tin cậy nhất của mỗi người dân. Dù mạng xã hội có thơng tin sự việc ấy rất
nhanh, nhưng độc giả vẫn ln muốn tìm đến các tờ báo chính thống để có được
thơng tin chính xác nhất và có sự sàng lọc kỹ lưỡng nhất.
Hiện nay, sức hút của khái niệm “báo chí cơng dân” khơng hề nhỏ. Song nó
dần được thay thế bằng khái niệm toàn diện hơn: “tin tức do người sử dụng tạo
ra”. Như vậy là vấn đề khơng chỉ cịn xoay quanh “báo chí” với tư cách một
chuyên ngành với bộ quy tắc và đạo đức riêng biệt, khác với những quy tắc của
những người viết nhật ký mạng, mà giờ đây khơng phải là đối thủ của phóng viên
mà là những người xây dựng tin tức bổ sung. Từ “tin tức do người sử dụng tạo ra”
cũng làm cho quan niệm về sự tham gia của cơng dân khơng cịn ý nghĩa. Nội
dung tin tức có thể do khách hàng, độc giả và cả các nhà bình luận tạo ra. Tuy
nhiên, cần có các biên tập viên chuyên nghiệp để biến nội dung tin tức đó trở
thành “tin tức báo chí”.
Việc có q nhiều nguồn cung cấp tin là một thách thức lớn đối với ngành
báo chí ngay từ những ngày đầu ra đời, đó là làm thế nào để xác định nguồn tin đó
có chính xác hay khơng. Theo George Brock, biên tập viên The Times (Thời đại)
của Luân-đôn ra thứ bảy hàng tuần, “Vấn đề quan trọng nhất của độc giả khi đọc
tin bài và bình luận là tự hỏi: Mình có tin nguồn tin này khơng? Đây là một bài
24


×