Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

SLIDE BAI GIANG_KIEN TRUC PHAT GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 61 trang )

BÀI 6
KIẾN TRÚC

PHẬT GIÁO

MAI LÊ NGỌC HÀ


• Trong 3 phút, mỗi bạn chuẩn bị ra giấy vài ý để
giới thiệu một ngôi chùa Việt Nam mà mình
biết.
• Điều gì khiến bạn nhận biết được chùa Việt
Nam?


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Đặc điểm :
-MB chữ nhị, chữ tam, chữ
Đinh (), chữ Công, nội
Công ngoại Quốc. Rộng 5
gian hay 7 gian.

-Xd tại vị trí có phong cảnh đẹp,
gần với chất thiền, hướng chính
thường quay về phía Nam. Một số
chùa lợi dụng địa thế để xây CT
như Chùa Hương Tích-Hà Tây,
Chùa Thầy-Hà Tây, Chùa Nhị
Thanh-Tam Thanh (Lạng Sơn),
Chùa Yên Tử (Đông Triều-Quảng
Ninh),…






KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chùa Dâu (thời Trần)

Là trung tâm Phật giáo cổ nhất VN (tk 2 SCN). Hiện ở tòa Thượng
điện còn sót một số chạm khắc thời Trần-Lê.



KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Chùa Dâu (thời Trần)

Sấu đá́

Bà Chúa Dâu


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Chùa Dâu (thời Trần)


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Chùa Dâu – tháp Hòa Phong


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chùa Dâu


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Chùa Dâu


Chùa Phật Tích



Chùa Phật Tích


Chùa Phật Tích


Chùa Diên Hựu


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chùa Bút Tháp (thời Trần)


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chùa Bút Tháp (thời Trần)

MB theo kiểu "Nội Công Ngoại Quốc". Đời Tự Đức, năm 1876, khi vua qua

đây thấy có một cây tháp hình dáng khổng lồ liền gọi tên là Bút Tháp, nhưng
trên đỉnh vẫn ghi là tháp Bảo Nghiêm.
Chùa được trùng tu vào các năm 1739, 1903, 1915, 1921 và 1992-1996. Đây là
ngơi chùa có kiến trúc quy mơ hồn chỉnh nhất còn lại ở Việt Nam.


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chùa Bút Tháp (thời Trần)

Quần thể kiến trúc cịn nhiều di tích tk 17. Ở giữa có 8 đơn ngun chạy
song hành được bố trí đăng đối trên một đường "Thần Đạo“ dài 100m và
được bao bởi hai dãy hành lang chạy dọc 2 bên chùa (tịa Tiền Đường
Thượng Điện), cầu đá tịa Thích Thiện Am Trung Đường, phủ thờ nhà Hậu
Đường và hàng tháp đá. Qua tam quan, đến gác chuông hai tầng, tám mái.
Kiến trúc chùa vẫn
dùng khung gỗ chịu
lực nhưng nền bệ
lan can đá, trên có
khắc hình động vật.


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chùa Bút Tháp (thời Trần)


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Chùa Bút Tháp (thời Trần)



KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Chùa Bút Tháp (thời Trần)


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Chùa Bút Tháp (thời Trần)


KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Chùa Bút Tháp (thời Trần)


×