Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

KN chung ve tu van phap luat CLC 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.22 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022
1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
BTN
CĐR
CLO
CTĐT
GV
GVC
KTĐG
LT
LVN
MT
NC
Nxb
PGS
SV
TC
TNC
TS



Bài tập
Bài tập nhóm
Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra của học phần
Chương trình đào tạo
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Phó giáo sư
Sinh viên
Tín chỉ
Tự nghiên cứu
Tiến sĩ
Vấn đề

2


TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT
BỘ MÔN KỸ NĂNG CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT
Bậc đào tạo:

Cử nhân chất lượng cao ngành Luật


Tên học phần:

Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật

Số tín chỉ:

02

Loại học phần:

Tự chọn

1. THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên cơ hữu
- PGS. TS Vũ Thị Lan Anh - Giảng viên, Phó Hiệu trưởng.
Điện thoại: 0936444150
Email:
- TS. Vũ Văn Cương – GV chính, Giám đốc Trung tâm TVPL
Điện thoại: 0912125620
Email:
- TS. Đỗ Ngân Bình – GV chính, Phó Giám đốc Trung tâm TVPL
Điện thoại: 0913520601
Email:
- Ths. Nguyễn Thị Bích Hồng – Giảng viên TT Tư vấn pháp luật
Điện thoại: 0912599919
Email:
- TS. Trần Kim Liễu – GV chính, Trưởng phịng HC - Tổng hợp
Điện thoại: 0908387504
Email:
- TS. Lê Thị Giang - GV Khoa Pháp luật Dân sự

Điện thoại: 01656. 065.665
Email:
1.2. Giảng viên thỉnh giảng
3


- Luật sư Đào Ngọc Chuyền - Công ty luật TNHH Đào và Đồng nghiệp
(Đoàn Luật sư HN)
Điện thoại: 0982347747
Email:
- Luật sư Nguyễn Văn Nghi – Công ty Luật TNHH An Dân
Điện thoại: 0909. 949607
Email:
- Luật sư Nguyễn Ngọc Khiêm – Công ty Luật TNHH Tuệ Lâm
Điện thoại: 0933.898.868
Email:
- Luật sư Đào Ngọc Lý – Công ty Luật TNHH Đào Ngọc Lý
Điện thoại: 0903.440.138
Email:
- Luật sư Dương Quang Hà – Văn phòng luật sư Đồng bào Việt
Điện thoại: 0902. 286.568
Email: dươ
- Luật sư Nguyễn Thùy Trang – Công ty Luật TNHH SHL Việt Nam
Điện thoại: 0904.687988
Email:
- Luật sư Nguyễn Duy Hùng – Công ty Luật TNHH IPIC
Điện thoại: 024. 730 1886
Email:
1.3. Văn phịng Bộ mơn
Tầng 2 Nhà thực hành pháp luật (nhà F) - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.

* Điện thoại: 0437735432; Fax: 04.37738854
* Website: www.tuvanphapluatdhl.vn
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: Không
4


3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
“Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật” được thiết kế là học phần tự chọn
trong chương trình đào tạo cử nhân luật của Trường Đại học Luật Hà Nội.
Học phần này cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về tư vấn pháp
luật. Việc nghiên cứu, giảng dạy học phần này nhằm giúp người học tiếp
cận, hiểu và nâng cao nhận thức về hoạt động tư vấn pháp luật, trang bị cho
người học các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong hoạt động tư vấn pháp
luật, tạo nền tảng cho việc nghiên cứu các kỹ năng tư vấn pháp luật chuyên
ngành.
Học phần “Kỹ năng chung về tư vấn pháp luật” được thiết kế theo hướng
cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về tư vấn pháp luật, để người
học có thể tiếp tục học các mơn kỹ năng tư vấn pháp luật chuyên sâu ở
từng lĩnh vực pháp luật. Đây là học phần tiên quyết cho các học phần kỹ
năng tư vấn pháp luật chuyên ngành trong chương trình đào tạo của
Trường.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1: Những vấn đề chung về tư vấn pháp luật và kỹ năng tư vấn
pháp luật
1.1. Những vấn đề chung về tư vấn pháp luật
1.1.1. Khái niệm tư vấn pháp luật
1.1.2. Đặc điểm của tư vấn pháp luật
1.1.3. Vai trò của hoạt động tư vấn pháp luật
1.1.4. Phân loại tư vấn pháp luật

1.1.5. Những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật
1.1.6. Cơ sở pháp lý và điều kiện tiến hành hoạt động tư vấn pháp luật
1.2. Những vấn đề chung về kỹ năng tư vấn pháp luật
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại kỹ năng
1.2.2. Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật
1.2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của kỹ năng tư vấn pháp luật;
1.2.2.2. Vai trò của kỹ năng trong hoạt động tư vấn pháp luật
1.2.2.3. Các kỹ năng cơ bản trong tư vấn pháp luật
Vấn đề 2: Kỹ năng tiếp xúc khách hàng, ký kết hợp đồng tư vấn và
duy trì quan hệ với khách hàng
5


2.1. Kỹ năng tiếp xúc khách hàng
2.1.1 Những vấn đề chung về tiếp xúc khách hàng
2.1.1.1 Mục đích của việc tiếp xúc khách hàng
2.1.1.2 Phân loại đối tượng khách hàng
2.1.1.3 Quy trình tiếp khách hàng
2.1.1.4 Một số kỹ năng cần lưu ý khi tiếp xúc khách hàng
2.1.1.5 Lưu ý khi đưa ra nhận định, đánh giá bước đầu về vụ việc theo yêu
cầu của khách hàng.
2.1.2. Kỹ năng tìm hiểu yêu cầu tư vấn của khách hàng
2.2. Kỹ năng đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp
luật
2.2.1 Các loại hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật
2.2.2 Nội dung của hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật
2.2.3 Những lưu ý khi đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng dịch vụ tư
vấn pháp luật.
2.3. Kỹ năng duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng
Vấn đề 3. Kỹ năng nghiên cứu vụ việc và xác định giải pháp cho vụ

việc tư vấn pháp luật
3.1. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ việc
3.1.1. Nghiên cứu diễn biến, hồ sơ tài liệu của vụ việc
3.1.2. Khai thác, bổ sung thêm thông tin
3.1.3. Xác định chứng cứ
3.1.4. Xác định yêu cầu của khách hàng
3.2. Kỹ năng tra cứu cơ sở pháp lý
3.2.1. Quy trình tra cứu cơ sở pháp lý
3.2.2. Kỹ năng xử lý các vướng mắc khi tra cứu cơ sở pháp lý
3.3. Kỹ năng phân tích, đánh giá vụ việc
3.4. Kỹ năng xây dựng các phương án tư vấn
Vấn đề 4. Các hình thức tư vấn pháp luật
4.1. Kỹ năng tư vấn pháp luật bằng lời nói
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tư vấn bằng lời nói
4.1.2. Những lưu ý trong tư vấn bằng lời nói
4.1.3. Kỹ năng trình bày các phương án tư vấn bằng lời nói
4.1.4. Kỹ năng hướng dẫn khách hàng sử dụng kết quả tư vấn bằng lời nói.
6


4.2. Kỹ năng tư vấn pháp luật bằng văn bản
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm của tư vấn bằng văn bản
4.2.2. Những lưu ý trong tư vấn bằng văn bản
4.2.3. Kỹ năng viết văn bản trình bày phương án tư vấn
4.2.4. Kỹ năng hướng dẫn khách hàng sử dụng kết quả tư vấn bằng văn bản.
4.3. Kết hợp giữa tư vấn bằng lời nói và tư vấn bằng văn bản
Vấn đề 5. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng
5.1. Khái niệm đại diện ngoài tố tụng
5.2. Nội dung đại diện ngoài tố tụng
5.3. Các kỹ năng đại diện ngoài tố tụng.

5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1. Hiểu được những khái niệm, đặc trưng cơ bản, vai trò của hoạt động tư
vấn pháp luật; phân biệt được các loại tư vấn pháp luật;
K2. Nắm được những nguyên tắc và những yêu cầu cơ bản của hoạt động
tư vấn pháp luật; điều kiện để thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật;
K3. Nắm được nội dung lý thuyết về các kỹ năng cơ bản trong hoạt động
tư vấn pháp luật.
b) Về kỹ năng
S4. Biết và thực hiện được các kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng tiếp xúc
khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn; Kỹ năng đàm phán, soạn thảo, ký kết
hợp đồng dịch vụ pháp lý; Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ; Kỹ năng khai thác,
bổ sung thêm thơng tin; Kỹ năng tìm kiếm cơ sở pháp lý; Kỹ năng phân
tích, đánh giá vụ việc; Kỹ năng xây dựng phương án giải quyết vụ việc; Kỹ
năng tư vấn pháp luật bằng lời nói và bằng văn bản; Kỹ năng đại diện
ngồi tố tụng cho khách hàng.
S5. Có khả năng ứng dụng các kỹ năng cơ bản vào hoạt động tư vấn pháp
luật cho các đối tượng khách hàng; rèn luyện kỹ năng làm việc tư vấn pháp
luật hiệu quả; biết cách lập kế hoạch, tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật.
S6. Phát triển kỹ năng tư vấn để có thể giải quyết các yêu cầu tư vấn
chuyên sâu trong hoạt động nghề nghiệp;
S7. Phát triển kỹ năng làm việc độc lập; kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm;
7


S8. Phát triển kỹ năng giao tiếp và thích ứng với môi trường làm việc trong
nước và quốc tế;
S9. Phát triển kỹ năng thương lượng, đàm phán với đối tác;

S10. Kỹ năng ứng phó, xử lý một cách kịp thời, đúng pháp luật đối với các
tình huống xảy ra trong thực tiễn cuộc sống và công việc.
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T11. Có thái độ đúng đắn về hoạt động tư vấn pháp luật; tuân thủ mọi quy
định của pháp luật đối với hoạt động tư vấn pháp luật.
T12. Hiểu được trách nhiệm của người tư vấn pháp luật, người tổ chức
hoạt động tư vấn pháp luật đối với xã hội và người được tư vấn;
T13. Trau dồi đạo đức nghề luật nói chung và nghề tư vấn pháp luật nói
riêng;
T14. Tự tin, có phương pháp, có định hướng giải quyết được những vấn đề
nảy sinh trong hoạt động tư vấn pháp luật;
T15. Mong muốn tiếp tục tìm hiểu những kiến thức pháp lí chun ngành
được sử dụng trong tư vấn pháp luật.
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR Chuẩn
của kiến thức
của
học
CTĐT
phần
S17
(CLO) K12
K1



K2




K3



S18 S21 S22 S24 S25 S26 S27 S28 S29 S30 S31 T32 T33 T34 T35 T36

S4















S5
















S6















S7



S8

S9
S10
T11








Chuẩn năng lực
của CTĐT

Chuẩn kỹ năng của CTĐT




















8


T12











T13












T14











T15











6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT

1.

Nhữn
g vấn
đề
chung
về tư
vấn
pháp
luật
và kỹ
năng
tư vấn
pháp
luật

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của tư vấn
pháp luật.
1A2. Nêu được các
vai trò của hoạt
động tư vấn pháp
luật
1A3. Nêu được 8
cách phân loại hoạt

động tư vấn pháp
luật.
1A4. Nêu được
những nguyên tắc
cơ bản của hoạt
động tư vấn pháp
luật
1A5. Nêu được các
yêu cầu cơ bản của
hoạt động tư vấn
pháp luật
1A6. Nêu được cơ
sở pháp lý điều
chỉnh hoạt động tư
vấn pháp luật.

1B1. Nêu và phân
tích được các quan
điểm khác nhau về
khái niệm tư vấn
pháp luật;
1B2. Phân tích các
đặc điểm của tư vấn
pháp luật.
1B3. Phân tích được
các vai trò của hoạt
động tư vấn pháp
luật.
1B4. Làm rõ được ý
nghĩa của mỗi cách

phân loại hoạt động
tư vấn pháp luật.
1B5. Phân tích được
những nguyên tắc cơ
bản trong hoạt động
tư vấn pháp luật.
1B6. Làm rõ được
các yêu cầu cơ bản
của hoạt động tư vấn
pháp luật.
1B7. Phân tích được

1C1. Bình luận
được các định
nghĩa về tư vấn
pháp luật.
1C2. So sánh được
hoạt động tư vấn
pháp luật với hoạt
động tư vấn khác.
1C3. Làm rõ tự
tương đồng và
khác biệt giữa hoạt
động tư vấn pháp
luật với hoạt động
tuyên truyền phổ
biến, giáo dục
pháp luật
1C4. Bình luận
được một số vụ

việc tư vấn pháp
luật để rút ra được
nguyên tắc và yêu
cầu của hoạt động
tư vấn pháp luật.
1C5. Bình luận về
các điều kiện tiến
9


1A7. Nêu các điều
kiện để thực hiện
hoạt động tư vấn
pháp luật
1A8. Nêu khái
niệm kỹ năng và kỹ
năng tư vấn pháp
luật.
1A9. Nêu được tên
các kỹ năng cơ bản
trong hoạt động tư
vấn pháp luật.
2.
2A1. Nêu được
Kỹ
mục đích và các kỹ
năng năng cần có khi tiếp
tiếp
xúc khách hàng.
xúc

2A2. Nêu được các
khách tiêu chí phân loại
hàng, đối tượng khách
ký kết hàng
hợp 2A3. Nêu được quy
đồng trình tiếp khách
tư vấn hàng trong hoạt

động tư vấn.
duy
2A4. Nêu các kỹ
trì
năng cần sử dụng
quan để nắm bắt vụ việc
hệ với và yêu cầu tư vấn
khách của khách hàng.
hàng 2A5. Nêu được các
kỹ năng trong nhận
định, đánh giá bước
đầu về vụ việc để
đáp ứng yêu cầu

điều kiện tiến hành
hoạt động tư vấn
pháp luật.
1B8. Phân biệt được
giữa kỹ năng với
phản xạ, kỹ năng với
thói quen.


hành hoạt động tư
vấn pháp luật.
1C6. Giải thích vì
sao kỹ năng tư vấn
pháp luật được xếp
vào kỹ năng hỗn
hợp (bao gồm cả
kỹ năng cứng, kỹ
năng mềm)

2B1. Phân tích, làm
rõ tầm quan trọng của
việc tiếp xúc với
khách hàng, tìm hiểu
u cầu tư vấn của
khách hàng.
2B2. Phân tích làm rõ
ý nghĩa của việc phân
loại đối tượng khách
hàng.
2B3. Phân tích và chỉ
ra các lỗi có thể mắc
của người tư vấn khi
tìm hiểu nắm bắt vụ
việc tư vấn và yêu
cầu của khách hàng.
2B4. Phân tích và chỉ
ra các lỗi có thể mắc
của người tư vấn
trong quá trình nhận

định, đánh giá bước
đầu về vụ việc và yêu

2C1. Đưa ra các ý
kiến nhận xét bình
luận về các kỹ
năng tiếp xúc
khách hàng được
nghiên cứu.
2C2. Đưa ra các ý
kiến nhận xét, bình
luận về các kỹ
năng tìm hiểu yêu
cầu tư vấn của
khách hàng.
2C3. Đưa ra các ý
kiến nhận xét bình
luận về các kỹ
năng đàm phán,
soạn thảo và ký kết
hợp đồng dịch vụ
tư vấn pháp luật.

10


của khách hàng.
2A6. Nêu được các
kỹ năng cần có
trong đàm phán,

soạn thảo và ký kết
hợp đồng dịch vụ
TVPL.
2A7. Nêu được các
kỹ năng cần sử
dụng để duy trì và
phát triển mối quan
hệ với khách hàng.
3.
3A1. Nêu được
Kỹ
cách thức nghiên
năng cứu hồ sơ, tìm
nghiê kiếm, khai thác
n cứu thơng tin về khách
vụ
hàng, về vụ việc
việc 3A2. Nêu được
và xác cách thức phân tích,
định đánh giá vụ việc
giải
3A3. Nêu được
pháp cách thức tra cứu,
cho vụ tìm kiếm quy định
việc tư pháp luật áp dụng
vấn
3A4. Nêu được các
pháp cách xây dựng các
luật
phương án tư vấn


cầu tư vấn của khách
hàng.
2B5. Phân tích được
nội dung các điều
khoản chủ yếu cần
thỏa thuận với khách
hàng cũng như những
nội dung cần đưa vào
hợp đồng dịch vụ
TVPL.

3B1. Phân tích được
cách thức, ý nghĩa,
vai trị của việc
nghiên cứu hồ sơ, tìm
kiếm, khai thác thơng
tin về khách hàng, về
vụ việc.
3B2. Phân tích và chỉ
ra các lỗi có thể mắc
của người tư vấn khi
phân tích đánh giá sơ
bộ vụ việc.
3B3. Phân tích và chỉ
ra các lỗi có thể mắc
của người tư vấn khi
tra cứu, tìm kiếm các
quy định pháp luật
điều chỉnh vấn đề cần

tư vấn.
3B4. Phân tích và chỉ
ra các lỗi có thể mắc
của người tư vấn

3C1. Thực hành
các kỹ năng nghiên
cứu hồ sơ, tìm
kiếm, khai thác
thơng tin về khách
hàng, về vụ việc,
sau đó đưa ra các ý
kiến nhận xét bình
luận về các kỹ
năng được nghiên
cứu, thực hành.
3C2. Thực hành
các kỹ năng phân
tích đánh giá được
vụ việc tư vấn,
đồng thời đưa ra
các ý kiến nhận xét
bình luận về các
kỹ năng được
nghiên cứu, thực
hành.
3C3. Thực hành
11



4A1. Nêu được
4.
khái niệm đặc điểm
Các của tư vấn bằng lời
hình nói;
thức 4A2. Nêu được
tư vấn những điểm lưu ý
pháp trong tư vấn bằng
luật
lời nói.
4A3. Nêu được kỹ
năng trình bày các
phương án tư vấn
bằng lời nói và kỹ
năng hướng dẫn
khách hàng sử dụng
kết quả tư vấn bằng
lời nói.
4A4. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của tư vấn
bằng văn bản;

trong xây dựng và các kỹ năng tra
phân tích các phương cứu, tìm kiếm
án tư vấn.
chính xác được
quy định của pháp
luật đồng thời bình
luận được các kỹ

năng được nghiên
cứu, thực hành.
3C4. Thực hành
các kỹ năng xây
dựng phương án tư
vấn và bình luận
được về kỹ năng
này.
4B1. Phân tích được 4C1. Thực hành
đặc điểm của tư vấn các kỹ năng tư vấn
bằng lời nói và những bằng lời nói và đưa
lưu ý trong tư vấn ra ý kiến bình luận
bằng lời nói.
của cá nhân về các
4B2. Phân tích chỉ ra kỹ năng này.
các lỗi có thể mắc 4C2. Thực hành
của người tư vấn khi các kỹ năng tư vấn
tư vấn bằng lời nói và bằng văn bản và
hướng dẫn khách đưa ra ý kiến bình
hàng sử dụng kết quả luận của cá nhân
tư vấn bằng lời nói.
về các kỹ năng
4B3. Phân tích được này.
đặc điểm của tư vấn 4C3. Thực hành
bằng văn bản và các kỹ năng hướng
những lưu ý trong tư dẫn khách hàng sử
vấn bằng văn bản
dụng kết quả tư
4B4. Phân tích chỉ ra vấn bằng lời nói và
các lỗi có thể mắc bằng văn bản.

của người tư vấn khi Đồng thời đưa ra ý
12


5.
Kỹ
năng
đại
diện
ngoài
tố
tụng

4A5. Nêu được
những điểm cần lưu
ý trong tư vấn bằng
văn bản
4A6. Nêu được kỹ
năng viết văn bản
trình bày phương án
tư vấn và kỹ năng
hướng dẫn khách
hàng sử dụng kết
quả tư vấn bằng văn
bản.
5A1. Nêu được
khái niệm, đặc
điểm của đại diện
ngoài tố tụng.
5A2. Nêu được nội

dung đại diện ngoài
tố tụng
5A3. Nêu được các
kỹ năng đại diện
ngoài tố tụng.

tư vấn bằng văn bản
và khi hướng dẫn
khách hàng sử dụng
kết quả tư vấn bằng
văn bản.
4B5. So sánh được
hai hình thức tư vấn
bằng lời nói và bằng
văn bản; chỉ ra được
ưu, khuyết điểm của
từng hình thức tư vấn
đó.
5B1. Phân tích được
khái niệm, đặc điểm
của đại diện ngồi tố
tụng.
5B2. Phân tích được
các nội dung đại diện
ngồi tố tụng.
5B3. Phân tích và chỉ
ra các lỗi có thể mắc
của người tư vấn khi
thực hiện việc đại
diện ngoài tố tụng.


kiến bình luận về
các kỹ năng này .

5C1. Bình luận
được quy định về
đại diện ngoài tố
tụng.
5C2. Thực hành
các kỹ năng đại
diện ngoài tố tụng.
Đồng thời, đưa ra
các ý kiến bình
luận về các kỹ
năng đại diện
ngồi tố tụng đã
được nghiên cứu
và thực hành

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng


Vấn đề 1

9

8

6

23

Vấn đề 2

7

5

3

15

Vấn đề 3

4

4

4

12

13


Vấn đề 4

6

5

3

14

Vấn đề 5

3

3

2

8

Tổng

29

25

18


72

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA
CỦA HỌC PHẦN
Mục
tiêu

Chuẩn
kiến thức
K1 K2 K3

Chuẩn kỹ năng
S4

S5

S6

S7

S8

Chuẩn năng lực
S9 S10 T11 T12 T13 T14 T15

1A1

x


x

x

x

1A2

x

x

x

x

1A3

x

x

x

x

1A4

x


x

x

x

1A5

x

x

x

x

1A6

x

x

x

x

1A7

x


x

x

x

1A8

x

x

x

x

1A9

x

x

x

x

1B1

x


x

x

x

1B2

x

x

x

x

1B3

x

x

x

x

1B4

x


x

x

x

1B5

x

x

x

x

1B6

x

x

x

x

1B7

x


x

x

x

x

x

x

1B8

x

1C1

x

x

x

x

1C2

x


x

x

x

1C3

x

x

x

x

14


1C4

x

x

x

x

1C5


x

x

x

x

x

x

x

1C6

x

2A1

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

2A2

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

2A3

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


2A4

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

2A5

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

2A6

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

2A7

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

2B1

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


2B2

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

2B3

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

2B4

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

2B5

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

2C1

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


2C2

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

2C3

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

3A1

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

3A2

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

3A3

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

3A4

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

3B1

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

3B2

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


3B3

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

3B4

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

3C1

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

3C2

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

15


3C3

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


3C4

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

4A1

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

4A2

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

4A3

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

4A4

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

4A5


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

4A6

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

4B1

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

4B2

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

4B3

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

4B4


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

4B5

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

4C1

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

4C2

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

4C3

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

5A1


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

5A2

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

5A3

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

5B1

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

5B2

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

5B3

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

5C1

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

5C2

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
16


* Giáo trình

TS. Phan Chí Hiếu, ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ biên), Kĩ năng
tư vấn pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011.
* Sách
Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Mai Hương, Nghiệp vụ của Luật sư về tư vấn
pháp luật và tư vấn hợp đồng, Hà Nội, NXB. Thống kê, Hà Nội, 2008.
* Văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động TVPL
- Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về Tư vấn
pháp luật;
- Thơng tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 của Bộ Tư pháp quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 77/2008/NĐCP ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật;
- Luật Luật sư năm 2006, Luật sửa đổi bổ sung năm 2012;
- Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 hướng dẫn và biện pháp thi
hành Luật Luật sư được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 137/2018/NĐCP ngày 08 tháng 10 năm 2018;
- Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam - ban hành
kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của Hội đồng
Luật sư toàn quốc.
- Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017
- Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 quy định chi tiết một số
điều của Luật Trợ giúp pháp lý,
- Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hơn nhân và
gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Nghị định số 30/2020/NĐ/CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về cơng tác
văn thư.
* Các bài tạp chí
- Nguyễn Hải Anh, Về kỹ năng tư vấn pháp luật trong hoạt động trợ giúp
pháp lý, Pháp lý. Hội Luật gia Việt Nam, Số chuyên đề 2002.
- Ngơ Hồng Oanh, Đào tạo kĩ năng tư vấn pháp luật ở các trường Luật
Hoa kì và một vài suy nghĩ với địa tạo luật ở Việt Nam, Tạp chí Nghề luật.
Học viện Tư pháp, số 1/2011.


17


- Chu Liên Anh, Kĩ năng thể hiện sự trung thực với khách hàng của Luật
sư trong tư vấn pháp luật, Tâm lí học. Viện tâm lí học số 10/2010.
- Chu Liên Anh, Kĩ năng thu thập thông tin từ khách hàng trong hoạt động
tư vấn pháp luật của Luật sư, Tạp chí Nghề luật số 03/2010.
- Chu Liên Anh, Kĩ năng xây dựng mối quan hệ với khách hàng của luật sư
trong tư vấn pháp luật, Tạp chí nghề luật. Học viện Tư pháp, số 6/2010.
- Chu Liên Anh, Kĩ năng cung cấp giải pháp trong tư vấn pháp luật của
luật sư, Tâm lí học. Viện tâm lí học, số 5/2011.
- Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Hằng Nga, Một số khó khăn thường
gặp trong việc tiếp xúc khách hàng yêu cầu tư vấn và cách xứ lí, Tạp chí
Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 5/2011.
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách
TS. Phan Chí Hiếu, PGS. TS. Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Đạo
đức nghề luật, NXB. Tư pháp, Hà Nội, 2011.
* Văn bản pháp luật
- Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp
pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật;
- Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi,
bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thơng tư số
05/2008/TT-BTP ngày 23 tháng 9 năm 2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP
ngày 25/ 8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 9/02/2010 của Bộ
Tư pháp;
- Văn bản hợp nhất 8017/VBHN-BTP năm 2013 hợp nhất Nghị định hướng
dẫn Luật Luật sư do Bộ Tư pháp ban hành

- Văn bản hợp nhất 8018/VBHN-BTP năm 2013 hợp nhất Nghị định hướng
dẫn Luật luật sư về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư do Bộ Tư pháp
ban hành;
- Thông tư số 02/2015/TT-BTP ngày 16/01/2015 quy định một số mẫu giấy
tờ về luật sư và hành nghề luật sư;
- Thông tư số 02/2019/TT-BTP ngày 15/3/2019 quy định nghĩa vụ tham gia
bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư;
18


- Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15/11/2017 quy định chi tiết một số
điều của Luật Trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ
giúp pháp lý;
- Thông tư số 12/2018/TT-BTP ngày 28/8/2018 hướng dẫn một số hoạt
động nghiệp vụ pháp lý và quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý,
* Các bài tạp chí
- Trần Thị Thanh Hà, Về vai trò của các cấp cơng đồn trong cơng tác Tư
vấn pháp luật cho người lao động tại các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện
nay, Nhà nước và Pháp luật, số 05/2009.
- Đào Thị Anh Tuyết, Hình thức tư vấn pháp luật trong trợ giúp pháp lí,
Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề 6/2011.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ

Hình thức tổ chức dạy-học
LT Seminar LVN TNC

KTĐG
Nhận danh mục đề BT

cá nhân

Tổng
số

1

1

2

0

2

3

2
3
4
5

2
3
4
5

1
1
1

1

2
2
2
2

2
2
2
2

3
3
3
3

Số tiết

12

16

10

15

53

Số giờ TC


12

8

5

5

30

Nộp BT cá nhân

4
6
6
6
6

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1:Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ
Nội dung chính
dạy-học TC

- Giới thiệu khái niệm, đặc trưng, vai trị của
thuyết
2 hoạt động tư vấn pháp luật.
- Giới thiệu cách phân loại hoạt động tư vấn


Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc:
Chương 1,
Giáo trình
19



thuyết

LVN
Tự NC

Tư vấn

pháp luật.
Kỹ năng tư
pháp
- Giới thiệu các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản vấn
luật
(Học
của hoạt động tư vấn pháp luật.
viện

- Giới thiệu các điều kiện để thực hiện hoạt
pháp)

động tư vấn pháp luật;

các văn bản
- Giới thiệu khái quát về kỹ năng tư vấn pháp pháp
luật
luật
liên
quan
trực
tiếp
- Nhận danh mục BT cá nhân
hoạt
2 - So sánh hoạt động tư vấn pháp luật với các đến
động

vấn
hoạt động tư vấn khác;
- Các hình thức tổ chức hoạt động tư vấn pháp pháp luật
luật
- Phân biệt hoạt động tư vấn pháp luật của tư
vấn viên, cộng tác viên pháp luật với hoạt
động tư vấn pháp luật của luật sư, của trợ giúp
viên pháp lý
- Phân biệt kỹ năng với phản xạ;
- Phân biệt kỹ năng với thói quen;
- Phân biệt kỹ năng với kiến thức
- Phân biệt kỹ năng cứng, kỹ năng mền, kỹ
năng hỗn hợp.
- Quá trình hình thành kỹ năng nói chung và
kỹ năng tư vấn pháp luật nói riêng.
Chia nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một tổ
1

chức hành nghề tư vấn pháp luật khác nhau
Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp luật điều
1
chỉnh hoạt động tư vấn pháp luật
- Nội dung: giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập, chỉ dẫn khái thác các nguồn tài liệu
- Thời gian: Chiều thứ năm
- Địa điểm: Tầng 2 nhà thực hành pháp luật (nhà F), Văn phòng
Trung tâm Tư vấn pháp luật.

Tuần 2: Vấn đề 2
20


Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

u cầu SV
chuẩn bị

- Giới thiệu kỹ năng tiếp xúc với khách hàng;
- Giới thiệu kỹ năng tìm hiểu yêu cầu tư vấn
của khách hàng;
- Giới thiệu kỹ năng đàm phán, soạn thảo và
ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý
- Giới thiệu kỹ năng duy trì và phát triển mối
quan hệ với khách hàng


Đọc:
Chương 2,
Giáo trình
Kỹ năng tư
vấn
pháp
luật
(Học
viện

pháp)


thuyết

2

Seminar
1

1

Thảo luận các kỹ năng tiếp xúc khách hàng
tìm hiểu yêu cầu tư vấn. Thảo luận kỹ năng
duy trì và phát triển mối quan hệ với khách
hàng

Seminar
2


1

Thảo luận các kỹ năng đàm phán, soạn thảo
và ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn.

1

Đóng vai khách hàng và người tư vấn trong
các tình huống khác nhau để rèn luyện kỹ
năng giao tiếp, tìm hiểu đúng yêu cầu tư vấn
của khách hàng.

LVN

Tự NC

Tư vấn

1

Nghiên cứu mẫu hợp đồng dịch vụ tư vấn;
Tập soạn thảo hợp đồng dịch vụ tư vấn trong
những vụ việc cụ thể.
- Nội dung: giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập, chỉ dẫn khái thác các nguồn tài liệu
- Thời gian: Chiều thứ năm
- Địa điểm: Tầng 2 nhà thực hành pháp luật (nhà F), Văn phòng
Trung tâm Tư vấn pháp luật.


Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
21


- Giới thiệu kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, tìm
kiếm khai, thác thông tin về khách hàng, về Đọc:
Chương 3,
vụ việc;
Giáo trình

2 - Giới thiệu kỹ năng phân tích, đánh giá vụ
Kỹ năng tư
việc
thuyết
vấn pháp
- Giới thiệu kỹ năng tra cứu, tìm kiếm điều
luật (Học
luật áp dụng
viện

- Giới thiệu kỹ năng xây dựng các phương án pháp)
tư vấn đánh giá ưu điểm, nhược điểm của

từng phương án;
- Thực hành nghiên cứu các hồ sơ tư vấn đã
Seminar
1 được thực hiện tại Trung tâm, sau đó cho ý
1
kiến đánh giá;
- Về cách thức và nguồn tìm kiếm văn bản,
Seminar
1 điều luật để thực hiện hoạt động tư vấn cho
2
vụ việc cụ thể mà giảng viên đưa ra;
- Nghiên cứu các vụ việc, tình huống để rèn
LVN
1
luyện về kĩ năng tư vấn pháp luật.
Tự thực hành các kĩ năng đã được hướng dẫn
TNC
1
nghiên cứu.
- Nội dung: giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập, chỉ dẫn khái thác các nguồn tài liệu
Tư vấn - Thời gian: Chiều thứ năm
- Địa điểm: Tầng 2 nhà thực hành pháp luật (nhà F), Văn phòng
Trung tâm Tư vấn pháp luật.
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC



thuyết

2

Nội dung chính
- Giới thiệu các kỹ năng tư vấn pháp luật
bằng lời nói :
+ Đặc trưng của việc tư vấn bằng lời nói và
những lưu ý trong tư vấn bằng lời nói;
+ Kỹ năng trình bày các phương án tư vấn

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Đọc:
Chương 1,
Giáo trình
Kỹ năng tư
22


với khách hàng (bằng lời nói);
- Giới thiệu kỹ năng tư vấn pháp luật bằng
văn bản:
+ Đặc trưng của việc tư vấn bằng văn bản và
những lưu ý trong tư vấn bằng văn bản;
+ Kỹ năng viết văn bản trình bày phương án
tư vấn với khách hàng
+ Kỹ năng viết các văn bản kèm theo phương
án tư vấn
Seminar

1

1

Seminar
2

1

LVN

1

TNC

Tư vấn

1

vấn pháp
luật (Học
viện

pháp)

Thực hành kỹ năng tư vấn pháp luật bằng lời
nói theo các tình huống được giảng viên chỉ
dẫn.
Thực hành kỹ năng tư vấn pháp luật bằng
văn bản theo các tình huống được giảng viên

chỉ dẫn.
- Tập đóng vai người tư vấn để tư vấn cho
khách hàng bằng lời nói; Nhóm nghe đóng
góp ý kiến để rút kinh nghiệm cho thành viên
của nhóm.
- Tìm hiểu thực tế những khó khăn gặp phải
khi thực hiện tư vấn bằng lời nói và bằng văn
bản.

- Những kĩ năng mềm cần lưu ý khi tư vấn
pháp luật cho khách hàng.
- Nội dung: giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập, chỉ dẫn khái thác các nguồn tài liệu
- Thời gian: Chiều thứ năm
- Địa điểm: Tầng 2 nhà thực hành pháp luật (nhà F), Văn phòng
Trung tâm Tư vấn pháp luật.

Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức Số
tổ chức giờ

Nội dung chính

u cầu SV
chuẩn bị
23


dạy-học TC


thuyết

2

Seminar
1

1

Seminar
2

1

LVN

TNC

Tư vấn

1

1

- Giới thiệu khái niệm về đại diện ngồi tố
tụng;
- Các cơng việc người tư vấn thường làm khi
thực hiện là người đại ngoài tố tụng cho
khách hàng
- Các kỹ năng hỗ trợ khách hàng ngoài tố

tụng.
- Nộp BT cá nhân
Thực hành kỹ năng xây dựng phương án tư
vấn pháp luật cho khách hàng theo tình
huống có thật tại Trung tâm hoặc Văn phịng
Luật sư (tình huống do giảng viên lựa chọn).
Thực hiện việc so sánh phương án tư vấn của
người học với sản phẩm tư vấn đã được Tư
vấn viên hoặc Luật sư thực hiện để rút ra bài
học kinh nghiệm.
Thực hành kỹ năng đại diện ngoài tố tụng
theo hướng dẫn của giảng viên

Đọc:
Chương 21,
Giáo trình
Kỹ năng tư
vấn pháp
luật (Học
viện

pháp).

- Rèn luyện các kỹ năng đại diện ngoài tố
tụng cho khách hàng trong một số vụ việc giả
định;
- Tìm hiểu thực tế những khó khăn gặp phải
khi làm đại diện ngoài tố tụng cho khách
hàng.


- Những kĩ năng mềm cần lưu ý khi làm đại
diện ngoài tố tụng cho khách hàng.
- Nội dung: giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập, chỉ dẫn khái thác các nguồn tài liệu
- Thời gian: Chiều thứ năm
- Địa điểm: Tầng 2 nhà thực hành pháp luật (nhà F), Văn phòng
Trung tâm Tư vấn pháp luật.
24


10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy định chung của Trường.
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia LVN, hoặc
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức

Tỉ lệ

Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận

10%

01 BT cá nhân
Thi kết thúc học phần


30%
60%

11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận
thức (từ 1 đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Khơng tích cực/Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 BT cá nhân
- Yêu cầu chung: BT cá nhân phải đáp ứng đầy đủ về mặt nội dung,
hình thức, nộp đúng hạn.
- Hình thức: BT cá nhân có thể viết tay hoặc đánh máy từ 5 đến 10 trang
A4, giãn dòng đơn, kiểu chữ Times New Roman hoặc Vn.Time, cỡ chữ 14.
- Nội dung:
+ BT cá nhân được chọn trong danh mục BT cá nhân được Bộ môn
25


×