Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Luật đất đai CLC 3TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.26 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
BTN
CĐR
CLO
CTĐT
GV
GVC
KTĐG
LT
LVN
MT
NC
Nxb
PGS
SV
TC
TNC
TS


2


Bài tập
Bài tập nhóm
Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra của học phần
Chương trình đào tạo
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Phó giáo sư
Sinh viên
Tín chỉ
Tự nghiên cứu
Tiến sĩ
Vấn đề


KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI

Bậc đào tạo:

Cử nhân chất lượng cao ngành Luật

Tên học phần:


Luật Đất đai

Số tín chỉ:

03

Loại học phần:

Bắt buộc

1. THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Nga – GVCC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0903225819
E-mail:
2. PGS. TS. Nguyễn Quang Tuyến - GVCC, Trưởng Khoa
Điện thoại: 0913231544/0389928999
E-mail:
3. TS. Trần Quang Huy – GVC
Điện thoại: 0904131033
E-mail:
4. TS. Nguyễn Thị Dung – GVC
Điện thoại: 0915542568
E-mail:
5. TS. Phạm Thu Thuỷ - GVC, Phó Bộ mơn
Điện thoại: 0915230081
E-mail:
6. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung - GV
Điện thoại: 0912172071
E-mail:
7. ThS. Đỗ Xuân Trọng – GV

Điện thoại: 0904545369
E-mail:
3


Văn phịng Bộ mơn Luật Đất đai
Phịng 1504, Tầng 15, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật Hành chính
- Luật Dân sự
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật đất đai là mơn khoa học pháp lí chun ngành, có tính ứng
dụng cao trong thực tiễn. Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và
chuyên sâu về chế độ sở hữu đất đai đặc thù ở Việt Nam, chế độ quản lí đất
đai ở Việt Nam dựa trên nền tảng của chế độ sở hữu toàn dân về dân về đất
đai và xu thế điều chỉnh các quan hệ đất đai trong nền kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế; Luật đất đai cũng thể hiện dưới góc độ lí luận và thực
tiễn về địa vị pháp lý của người sử dụng đất và những cơ chế pháp lý đặc
thù về việc sử dụng đất của một số chủ thể: hộ nông dân trực tiếp sản xuất
nông nghiệp, các đối tượng yếu thế trong xã hội sử dụng đất, quyền của
phụ nữ trong lĩnh vực đất đai. Môn học cũng cung cấp những chế định cơ
bản về quản lý và sử dụng đối với các loại đất, đặc biệt là những chế định
đặc thù đối với một số loại đất cần phải được quản lý và kiểm soát và bảo
vệ nghiêm ngặt với xu hướng của phát triển bền vững. Học phần cung cấp
hệ thống kiến thức về thanh tra, giám sát; xử lý các vi phạm pháp luật đất
đai; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai nhằm đảm bảo
việc thực thi có hiệu quả pháp chế trong lĩnh vực đất đai.

Học phần được xây dựng với 1 module, kết cấu 4 phần chính gồm:
Các vấn đề lí luận chung về luật đất đai và sở hữu tồn dân về đất đai; chế
độ quản lí đất đai; địa vị pháp lý của người sử dụng đất; thanh tra, giám sát,
xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất
đai. Nội dung chi tiết học phần chia thành 08 vấn đề chủ yếu bao quát toàn
bộ các chế định của ngành luật đất đai.

4


4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận chung về ngành luật đất đai
1.1. Khái niệm ngành luật đất đai
1.1.1. Định nghĩa ngành luật đất đai
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh
1.1.3. Phương pháp điều chỉnh
1.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành luật đất đai
1.2. Nguồn của luật đất đai
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các loại nguồn
1.3. Các nguyên tắc của ngành luật đất đai
1.3.1. Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện
chủ sở hữu
1.3.2. Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo pháp luật
1.3.3. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất
1.3.4. Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp
1.3.5. Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, cải tạo và bồi bổ đất đai
1.4. Quan hệ pháp luật đất đai
1.4.1. Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai
1.4.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai

Vấn đề 2. Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2.1. Cơ sở của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta
2.1.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2.2. Khái niệm, đặc điểm của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2.3. Nội dung của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2.3.1. Quyền sở hữu toàn dân về đất đai
2.3.2. Cơ chế bảo đảm thực hiện quyền sở hữu toàn dân về đất đai
Vấn đề 3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và giao đất, cho thuê đất,
thu hồi đất
3.1. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.1.1. Khái niệm, vai trò của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.1.2. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ
3.1.3. Căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ
3.1.4. Nội dung quy hoạch, kế hoạch SDĐ
5


3.1.5. Lập, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SDĐ
3.1.6. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ
3.2. Giao đất, cho thuê đất
3.2.1. Khái niệm giao đất, cho thuê đất
3.2.2. Căn cứ giao đất, cho thuê đất
3.2.3. Hình thức giao đất, cho thuê đất
3.2.4. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất
3.3. Thu hồi đất
3.3.1. Khái niệm thu hồi đất
3.3.2. Các trường hợp thu hồi đất
3.3.3. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
3.3.4. Thẩm quyền thu hồi đất

Vấn đề 4. Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Giấy chứng nhận)
và hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về đất đai
4.1. Đăng ký đất đai
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm
4.1.2. Các hình thức đăng ký đất đai
4.1.3. Trách nhiệm và thẩm quyền đăng ký đất đai
4.2. Cấp giấy chứng nhận
4.2.1. Khái niệm giấy chứng nhận
4.2.2. Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận
4.2.3. Các trường hợp được cấp giấy chứng nhận
4.2.4. Điều kiện được cấp giấy chứng nhận
4.2.5. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận
4.3. Hệ thống thông tin về đất đai và cơ sở dữ liệu về đất đai
4.3.1. Hệ thống thông tin đất đai
4.3.2. Cơ sở dữ liệu về đất đai
Vấn đề 5. Giá đất và các nghĩa vụ tài chính về đất đai
5.1. Giá đất
5.1.1. Giá đất do Nhà nước quy định
5.1.2. Giá đất thị trường
5.2. Các nghĩa vụ tài chính về đất đai
5.2.1. Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất
5.2.2. Thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất
6


5.2.3. Phí và lệ phí
5.2.4. Nghĩa vụ tài chính khác
Vấn đề 6. Địa vị pháp lí của người sử dụng đất
6.1. Một số vấn đề chung về địa vị pháp lý của người sử dụng đất

6.1.1. Khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất
6.1.2. Những đảm bảo của Nhà nước đối với người sử dụng đất
6.1.3. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
6.2. Các quyền cụ thể của người sử dụng đất
6.2.1. Quyền của tổ chức trong nước sử dụng đất
6.2.2. Quyền của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
6.2.3. Quyền của cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo sử dụng đất
6.2.4. Quyền của tổ chức nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi sử dụng đất
Vấn đề 7. Chế độ pháp lí các loại đất
7.1. Chế độ pháp lí nhóm đất nơng nghiệp
7.1.1. Khái niệm và phân loại nhóm đất nơng nghiệp
7.1.2. Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp
7.1.3. Hạn mức đất nông nghiệp
7.1.4. Quản lý và sử dụng quỹ đất công ích
7.1.5. Quản lý và sử dụng các loại đất khác
7.2. Chế độ pháp lí nhóm đất phi nơng nghiệp
7.2.1. Khái niệm và phân loại nhóm đất phi nơng nghiệp
7.2.2. Quản lý và sử dụng đất ở
7.2.3. Quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất,
khu công nghệ cao
7.2.4. Quản lý và sử dụng các loại đất khác
Vấn đề 8. Những vấn đề pháp lí về giám sát, thanh tra, giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất đai
8.1. Những vấn đề pháp lý về giám sát quản lý và sử dụng đất đai
8.1.1. Hoạt động giám sát của cơ quan Nhà nước và công dân
8.1.2. Hoạt động theo dõi và đánh giá đối với quản lý và sử dụng đất đai
8.2. Những vấn đề pháp lí về thanh tra chuyên ngành đất đai
8.2.1. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra chuyên ngành đất đai
8.2.2. Nội dung của thanh tra chuyên ngành đất đai

8.3. Những vấn đề pháp lí về giải quyết tranh chấp đất đai
7


8.3.1. Hòa giải tranh chấp đất đai
8.3.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
8.4. Những vấn đề pháp lí về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất
đai
8.4.1. Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai
8.4.2. Giải quyết tố cáo trong lĩnh vực đất đai
8.5. Những vấn đề pháp lí về xử lí vi phạm pháp luật về đất đai
8.5.1. Các loại vi phạm pháp luật đất đai
8.5.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật
đất đai
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1. Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù của các quan hệ thuộc
phạm vi điều chỉnh của ngành luật đất đai và xu thế phát triển của quan hệ
đất đai trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế;
K2. Nắm được nội dung hệ thống quan điểm, cơ sở lí luận và thực tiễn, tư
duy pháp lí của Đảng và Nhà nước ta trong việc điều chỉnh các quan hệ đất
đai bằng pháp luật; Chế định sở hữu toàn dân về đất đai; chế định quản lí,
sử dụng đất đai; Chế độ pháp lí các nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi
nơng nghiệp; Các quy định về giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai;
K3. Nhận diện được tính liên ngành, đa ngành của các quan hệ đất đai và
trọng tâm là mối quan hệ trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thương mại và
đầu tư; dân sự, hình sự, hành chính, hơn nhân gia đình và mơi trường.

b) Về kĩ năng
S4. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp,
hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; Kĩ năng so sánh, phân
tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của pháp luật đất đai;
S5. Xây dựng được hệ thống các căn cứ pháp lí, các lập luận, tìm và lựa
chọn luận cứ giải quyết các vấn đề pháp lí cụ thể; Lựa chọn, vận dụng một
cách phù hợp các điều luật, cơ chế thích hợp để giải quyết các vụ việc đất
đai;
S6. Hình thành và phát triển kĩ năng phân tích, bình luận, nhận định và
8


đánh giá chính sách, pháp luật đất đai và pháp luật khác có liên quan; Phát
triển kĩ năng tư vấn, trợ giúp pháp lí và xử lý các tình huống, các vụ việc
đất đai cụ thể; Kĩ năng lập luận, thuyết trình, hùng biện trước cơng chúng;
phát triển kĩ năng nghiên cứu độc lập;
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7. Chủ động, tự tin, trung thực, khách quan, chính xác trong việc phân
tích, lý giải và đánh giá một vấn đề pháp luật và những sự kiện, tình huống
đất đai phát sinh trong thực tiễn;
T8. Tơn trọng và lắng nghe các ý kiến, quan điểm của người cung cấp
thơng tin và các chủ thể khác có liên quan;
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR CỦA CTĐT

CHUẨN
KIẾN
THỨC
CỦA CTĐT


CHUẨN KỸ
NĂNG CỦA
CTĐT

CHUẨN
NĂNG LỰC
CỦA CTĐT

K4
K5
K6
K9
K11
K12
S17
S18
S19
S21
S22
S24
S25
S26
S27
S30
S31
T32
T33
T34


CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN (CLOs)
K1 K2 K3
S4
S5
S6
T7
T8
























































9


T35
T36







6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC

6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT

1.
Những
vấn đề
lí luận
chung
về
ngành
luật đất
đai

10


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nhận diện
được các quan hệ
xã hội thuộc
phạm vi điều
chỉnh của ngành
luật đất đai.
1A2. Trình bày
được lịch sử hình
thành và phát
triển của ngành
luật đất đai.
1A3. Phân biệt
được các quan hệ
đất đai với các
quan hệ xã hội
khác.
1A4. Trình bày
được đối tượng
điều
chỉnh,
phương pháp điều
chỉnh của luật đất
đai.
1A5. Nêu được

hai phương pháp
điều chỉnh của
luật đất đai và đặc
trưng của mỗi
phương pháp.

1B1. Sử dụng được các
căn cứ pháp lí, dấu hiệu
cụ thể để xác định, phân
biệt quan hệ đất đai với
các quan hệ pháp luật
khác.
1B2. Phân biệt được
tính đặc thù của quan hệ
tài sản là đất đai với các
quan hệ tài sản khác.
1B3. Vận dụng được hai
phương pháp điều chỉnh
của luật đất đai để điều
chỉnh một số quan hệ cụ
thể.
1B4. Vận dụng được
cách thức lựa chọn và cơ
chế áp dụng các loại
nguồn nhằm điều chỉnh
các quan hệ của ngành
luật đất đai.
1B5. Nhận thức được
quá trình hình thành và
phát triển của các quan

hệ pháp luật đất đai qua
các thời kỳ lịch sử là
một quá trình phát triển
phù hợp.

1C1. Bình luận
được bản chất các
quan hệ đất đai
trong điều kiện kinh
tế thị trường.
1C2. Đưa ra được
quan điểm riêng về
đối tượng điều
chỉnh, nội dung,
phạm vi, phương
pháp nghiên cứu
của luật đất đai.
1C3. Bình luận,
đánh giá được về
vấn đề xây dựng và
hoàn thiện luật đất
đai trong điều kiện
kinh tế thị trường
theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
1C4. Đánh giá
được thực trạng
pháp luật đất đai
Việt Nam và xu thế
đổi mới trong tương

lai.
1C5. Bình luận
được ưu, nhược


1A6. Nêu được
năm nguyên tắc
của ngành luật đất
đai.
1A7. Nêu được
các căn cứ phát
sinh, thay đổi và
chấm dứt quan hệ
pháp luật đất đai
2.
2A1. Nêu được
Chế độ khái niệm về sở
sở hữu hữu toàn dân về
toàn dân đất đai, bản chất
về đất sở hữu tồn dân
đai
về đất đai.
2A2. Nêu được cơ
sở lí luận và cơ sở
thực tiễn của việc
xây dựng chế độ
sở hữu tồn dân về
đất đai.
2A3. Trình bày
được các hệ thống

lí luận, quan
điểm, học thuyết
về các hình thức
sở hữu đất đai.

điểm, các quan
điểm và các học
thuyết về luật đất
đai Việt Nam và các
nước.

2B1. Chứng minh được
sở hữu toàn dân về đất
đai là hình thức sở hữu
đất đai đặc thù của Việt
Nam.
2B2. So sánh được hình
thức sở hữu tồn dân về
đất đai với các hình thức
sở hữu đất đai khác và
chỉ ra được ưu, nhược
điểm của mỗi hình thức
sở hữu đất đai này.
2B3. Nhận thức được sự
cần thiết khách quan
phải tiếp tục củng cố và
hoàn thiện chế độ sở
hữu toàn dân về đất đai
trong điều kiện nền kinh
tế thị trường theo định

hướng xã hội chủ nghĩa.
2B4. Sự tác động và ảnh
hưởng của chế độ sở
hữu toàn dân về đất đai
tới chế độ quản lý và sử
dụng đất
2B5. So sánh, đánh giá

2C1. Đánh giá
được ưu, nhược
điểm của sở hữu
toàn dân về đất đai.
2C2. Đánh giá
được sự phức tạp,
khó khăn của q
trình xây dựng hồn
thiện chế độ sở hữu
tồn dân về đất đai.
2C3. Bình luận,
đưa ra được quan
điểm của cá nhân
về quá trình thực
hiện chế độ sở hữu
toàn dân về đất đai
trong nền kinh tế thị
trường theo định
hướng xã hội chủ
nghĩa và xu thế hội
nhập quốc tế.
2C4.

Kiểm soát
quyền lực nhà nước
trong lĩnh vực đất
đai nhằm đảm bảo
thực thi có hiệu quả
11


3.
Quy
hoạch,
kế hoạch
sử dụng
đất và
giao đất,
cho thuê
đất, thu
hồi đất

12

3A1. Nhận thức
được vai trò của
quy hoạch, kế
hoạch sử dụng
đất.
3A2. Phân biệt
được quy hoạch
sử dụng đất và kế
hoạch sử dụng

đất.
3A3. Nêu được
các nguyên tắc,
căn cứ lập quy
hoạch, kế hoạch
sử dụng đất.
3A4. Nắm được
nội dung của quy
hoạch, kế hoạch
sử dụng đất.
3A5. Nêu được
các căn cứ giao
đất, cho thuê đất,
phân biệt giữa
giao đất và thuê
đất.
3A6. Trình bày
được 2 hình thức
giao đất, hai hình
thức thuê đất theo
quy định của pháp
luật hiện hành.

được chế độ sở hữu đất
đai ở nước ta với chế độ
sở hữu đất đai của một
số nước.
3B1. Nhận diện được sự
tác động và ảnh hưởng
của quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất tới hoạt
động phân bổ và điều
chỉnh đất đai.
3B2. Nhận diện được sự
cần thiết phải đảm bảo
tính minh bạch, dân chủ
và cơng khai, tính thống
nhất, tính khả thi trong
xây dựng và phê duyệt
quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất.
3B3. Nhận diện được
các yêu cầu của quy
hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đối với an ninh quốc
phòng, an tồn lương
thực quốc gia, vấn đề
mơi trường và phát triển
bền vững.
3B4. Chỉ rõ được mục
đích của việc phân loại
các hình thức giao đất,
cho thuê đất.
3B5. Vận dụng được các
quy định của pháp luật
để giải quyết một số tình
huống tư vấn pháp luật
về giao đất, cho thuê

chế độ sở hữu tồn

dân về đất đai trong
thực tế.
3C1. Chỉ rõ được
vai trị của quy
hoạch, kế hoạch sử
dụng đất, đặc biệt là
kế hoạch sử dụng
đất hàng năm của
cấp huyện đối với
hiệu quả của quản
lý nhà nước về đất
đai. 3C2. Bình luận,
đánh giá về thực
tiễn thi hành quy
hoạch, kế hoạch sử
dụng đất.
3C3. Nhận diện
được xu hướng điều
chỉnh đối của pháp
luật đất đai hiện
hành đối với các
quan hệ gia đất, cho
thuê đất, nhất là đối
với các chủ thể sử
dụng đất để thực
hiện các dự án đầu
tư.
3C4. Bình luận,
đánh giá về thực
trạng áp dụng các

quy định pháp luật
về giao đất, cho
thuê đất.


3A7. Trình bày
được thẩm quyền
giao đất, cho thuê
đất.
3A8. Nêu được
các trường hợp
Nhà nước thu hồi
đất.
3A9. Nêu được
các căn cứ và
nguyên tắc thu
hồi đất.
3A10. Nêu được
các điều kiện bồi
thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà
nước thu hồi đất.

4.
Đăng ký
đất đai,
cấp giấy
chứng
nhận và
hệ thống


4A1. Nêu được
các hình thức
đăng ký đất đai.
4A2. Nêu được
trách nhiệm và
nghĩa vụ đăng ký
đất đai.

đất.
3B6. Chỉ rõ được mục
đích của việc phân loại
các hình thức thu hồi
đất.
3B7. Nhận diện được
vai trị của tính minh
bạch, cơng khai, cơng
bằng và dân chủ trong
bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước
thu hồi đất.
3B8. Chỉ rõ được vai trò
và yêu cầu cần thiết
khách quan của tính
minh bạch, chính xác,
trung thực, khách quan
trong cơ chế kiểm đếm,
kiểm đếm bắt buộc
trong bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư khi Nhà nước

thu hồi đất.
3B9. Vận dụng được các
quy định của pháp luật
để tư vấn cho người sử
dụng đất liên quan đến
bồi thường giải phóng
mặt bằng.
4B1. Phân tích được
mục đích, ý nghĩa của
hoạt động đăng ký đất
đai.
4B2. Chỉ rõ được mục
đích, ý nghĩa của hoạt
động cấp giấy chứng

3C5. Bình luận
được các quy định
về tính cơng bằng
hiện nay trong việc
thu hồi đất, bồi
thường giải phóng
mặt bằng.
3C5. Bình luận
được việc hạn chế
quyền của người sử
dụng đất đối với
các dự án thu hồi
đất nhưng đang
trong tình trạng dự
án treo, quy hoạch

treo.
3C7. Bình luận,
đánh giá thực trạng
áp dụng pháp luật
về bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi
đất.

4C1. Đánh giá thực
trạng đăng ký đất
đai hiện nay.
4C2. Đánh giá
được thực trạng về
cấp giấy chứng
13


thông
tin, cơ
sở dữ
liệu về
đất đai

14

4A3. Nêu được
các trường hợp
được Nhà nước
cấp giấy chứng

nhận.
4A4. Nêu được
các điều kiện để
được cấp giấy
chứng nhận.
4A5. Nêu được
các nguyên tắc và
thẩm quyền cấp
giấy chứng nhận.
4A6. Nêu được
khái niệm và các
thành phần của hệ
thống thông tin
đất đai.
4A7. Nêu được
khái niệm về các
thành phần của cơ
sở dữ liệu đất đai.
4A8. Nắm được
các nguyên tắc
của việc xây
dựng, quản lý và
khai thác hệ thống
thông tin đất đai;
cơ sở dữ liệu đất
đai.

nhận quyền sử dụng đất.
4B3. Chỉ rõ được sự
khác nhau cơ bản và

điều kiện tiên quyết để
người sử dụng đất khi
được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất
không phải trả tiền sử
dụng đất và phải trả tiền
sử dụng đất.
4B4. Vận dụng được các
quy định của pháp luật
để tư vấn cho người sử
dụng đất về cấp giấy
chứng nhận quyền sử
dụng đất trong các
trường hợp cụ thể.
4B5. Phân tích được
mục đích, ý nghĩa của
hệ thống thông tin đất
đai và cơ sở dữ liệu đất
đai.
4B6. Phân tích được
hoạt động quản lý, khai
thác hệ thống thông tin
đất đai và cơ sở dữ liệu
đất đai.
4B7. Vận dụng được các
quy định pháp luật để tư
vấn người sử dụng đất
tiếp cận hệ thống thông
tin đất đai.


nhận trong thực tiễn
hiện nay.
4C3. Phân tích
được mối quan hệ
giữa đăng ký đất
đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng
đất và hệ thống
thông tin, cơ sở dữ
liệu về đất đai.
4C4. Chỉ rõ được
biểu
hiện
của
những sai phạm
phổ biến, điển hình
trong đăng ký, cấp
giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
dẫn đến thất thốt
và lãng phí trong
quản lý nhà nước
về đất đai. Chỉ rõ
những nguyên nhân
của tình trạng đó và
đề xuất được một
số giải pháp khắc
phục.
4C5. Đánh giá
được thực trạng

hoạt động xây
dựng, quản lý và
khai thác hệ thống
thơng tin đất đai.
4C6. Phân tích
được mối quan hệ
giữa các thành phần


5.
Giá đất
và các
nghĩa vụ
tài chính
về đất
đai

5A1. Nêu được
nguồn hình thành
giá đất.
5A2. Nêu được
các nguyên tắc
xác định giá đất.
5A3. Nêu được
các trường hợp áp
dụng giá đất.
5A4. Nêu được
các nguồn thu tài
chính từ đất đai.
5A5. Nhận biết

được các loại
nghĩa vụ tài chính
cụ thể áp dụng
cho từng đối
tượng sử dụng
đất.
5A6. Nêu được
các đối tượng
được miễn, giảm
tiền sử dụng đất,
tiền thuê đất, thuế
thu
nhập
từ
chuyển quyền sử
dụng đất.

5B1. Phân tích được
nguyên tắc xác định giá
đất.
5B2. Phân biệt được
mục đích của việc xác
định bảng giá đất và giá
đất cụ thể.
5B3. Phân tích được vai
trị của tổ chức tư vấn
giá đất.
5B4. Giải thích được tại
sao Nhà nước lại phân
loại thành nhiều nghĩa

vụ tài chính khác nhau
áp dụng đối với người
sử dụng đất.
5B5. Vận dụng được các
loại nghĩa vụ tài chính
cụ thể áp dụng trong các
trường hợp đất được
giao, cho thuê, khi Nhà
nước cấp giấy chứng
nhận, khi người sử dụng
đất chuyển quyền sử
dụng đất và trước bạ nhà
đất.
5B6. Phân biệt được sự
khác nhau giữa hai loại lệ
phí: Lệ phí trước bạ và
lệ phí địa chính.

của hệ thống thơng
tin đất đai.
4C7. Đánh giá thực
trạng hệ thống cơ
sở dữ liệu đất đai.
5C1. Chỉ rõ được
vai trị của chính
sách tài chính đối
với đất đai trong
việc nâng cao hiệu
quả của quản lý nhà
nước đối với đất

đai.
5C2. Phân tích
được những tồn tại
và bất cập của
chính sách tài chính
về đất đai hiện hành
và những định
hướng cơ bản hoàn
thiện vấn đề này
trong thời gian tới.
5C3. Liên hệ thực
tế và chỉ rõ được
những thất thoát lớn
từ các nguồn thu tài
chính về đất đai
hiện nay. Cho được
những ví dụ thực tế,
chỉ rõ nguyên nhân
và đề xuất biện
pháp khắc phục.
5C4. Đưa ra được
quan điểm riêng về
những giải pháp để
15


6.
Địa vị
pháp lí
của

người sử
dụng đất

16

6A1. Trình bày
được khái niệm
và phân loại các
chủ thể sử dụng
đất.
6A2. Nêu được
những đảm bảo
chung của Nhà
nước đối với
người sử dụng
đất.
6A3. Nêu được
các quyền chung,
nghĩa vụ chung
của người sử
dụng đất.
6A4. Nêu được
các quyền, nghĩa
vụ của tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân,
cộng đồng dân cư,
cơ sở tơn giáo sử
dụng đất.
6A5. Nêu được
quyền, nghĩa vụ

của
tổ
chức,
doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước

5B7. Phân tích được bản
chất của quy định: Nhà
nước điều tiết phần giá
trị tăng thêm từ đất mà
không do đầu tư của
người sử dụng đất mang
lại.
6B1. Phân tích được ý
nghĩa của việc phân loại
chủ thể sử dụng đất.
6B2. Chỉ rõ được mục
đích và ý nghĩa của
quyền lựa chọn hình
thức thuê đất.
6B3. Phân tích được sự
khác nhau về quyền của
hộ gia đình, cá nhân sử
dụng đất thuê trả tiền
một lần với đất thuê trả
tiền hàng năm.
6B4. So sánh được điểm
khác nhau về quyền của
các tổ chức được giao
đất không thu tiền sử

dụng đất với giao đất có
thu tiền.
6B5. Chỉ rõ được sự
khác nhau cơ bản về
quyền của doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước
ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài sử
dụng đất tại Việt Nam
với quyền và nghĩa vụ
của tổ chức sử dụng đất

kiểm sốt tình trạng
“sốt” đất, chống
đầu cơ đất đai.

6C1. Nhận diện
được xu hướng điều
chỉnh của pháp luật
đất đai đối với địa vị
pháp lý của các chủ
thể sử dụng đất khi
tham gia vào quan hệ
pháp luật đất đai.
6C2. Bình luận
được các quy định
về thời điểm thực
hiện quyền của
người sử dụng đất.
6C3. Đưa ra được

những bình luận,
đánh giá về các
phương thức tiếp
cận đất đai từ Nhà
nước và tiếp cận đất
đai từ thị trường
trong các quá trình
thực hiện các dự án
đầu tư.
6C4. Bình luận các
quyền của người sử
dụng đất trong khu
công nghiệp, khu
công nghệ cao, khu


7.
Chế độ
pháp lý
các loại
đất

ngoài, người Việt
Nam định cư ở
nước ngoài sử
dụng đất.

ở trong nước sử dụng
đất để thực hiện các dự
án đầu tư.

6B6. Bình luận về quyền
của người Việt Nam
định cư ở nước ngoài
mua và sở hữu nhà ở tại
Việt nam.

7A1. Nhận thức
được cách thức
phân loại đất của
pháp luật đất đai
hiện hành.
7A2. Xác định
được các loại đất
cụ thể trong từng
nhóm đất.
7A3. Nắm được
các quy định về
thời hạn sử dụng
đất.
7A4. Nắm được
các quy định về
hạn mức đất nông
nghiệp.
7A5. Nắm được
các quy định về
quản lý và sử
dụng đất trồng
lúa, quỹ đất cơng
ích, đất trồng


7B1. Phân tích được căn
cứ của việc phân loại đất
theo pháp luật đất đai
hiện hành.
7B2. Trình bày được
mục đích, ý nghĩa của
việc phân loại đất.
7B3. Phân tích được
mục đích, ý nghĩa của
việc quy định thời hạn
sử dụng đất nông
nghiệp.
7B4. Phân tích cơ sở của
việc quy định hạn mức
đất nơng nghiệp.
7B5. Phân tích được
những đặc trưng trong
quản lý và sử dụng các
loại đất nơng nghiệp.
7B6. Phân tích được
những đặc trưng trong các
quy định về quản lý và
sử dụng các loại đất ở.

kinh tế và khu chế
xuất.
6.C5. Phân tích và
đưa ra được những
nhận định, đánh giá
của riêng cá nhân

về cơ chế bảo đảm
từ Nhà nước đối với
việc thực hiện các
quyền của người sử
dụng đất trong q
trình sử dụng đất.
7C1. Phân tích và
chỉ rõ được những
cơ chế bảo đảm cho
việc bảo vệ quỹ đất
nơng nghiệp trong
bối
cảnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Đưa
ra những nhận định,
đánh giá về việc
thực thi vấn đề này
trên thực tế.
7C2. Đưa ra được
những bình luận,
đánh giá về xu
hướng tích tụ và tập
trung đất nơng
nghiệp nhằm phát
triển sản xuất nơng
nghiệp.
7C3. Phân tích và
chỉ ra được những
u cầu cần phải

17


8.
Những
vấn đề
pháp lí
về giám
sát,
thanh
tra, giải
quyết
tranh
chấp,
18

rừng.
7A6. Nắm được
các quy định về
quản lý và sử
dụng đất ở nông
thôn và đất ở đô
thị.
7A7. Nắm được
các quy định về
quản lý và sử
dụng đất trong
khu công nghiệp,
khu công nghệ
cao, khu kinh tế

và khu chế xuất.
7A8. Nắm được
các quy định về
quản lý và sử
dụng các loại đất
khác.

7B7. Phân tích được
những đặc trưng trong các
quy định về quản lý và
sử dụng đất an ninh,
quốc phịng.
7B8. Phân tích được
những đặc trưng trong các
quy định về quản lý và
sử dụng đất trong khu
công nghiệp, khu công
nghệ cao, khu kinh tế và
khu chế xuất
7B9. Phân tích được
những đặc trưng trong các
quy định về quản lý và
sử dụng các loại đất phi
nông nghiệp khác.

8A1. Nêu được
quyền giám sát
của các cơ quan
Nhà nước và công
dân trong quản lý

và sử dụng đất
đai.
8A2. Nêu được hệ
thống theo dõi và
đánh giá đối với
quản lý và sử

8B1. Phân tích và chỉ rõ
được vai trị của Nhà
nước và công dân trong
thực hiện quyền giám
sát trong quản lý và sử
dụng đất đai.
8B2. Phân tích và chỉ rõ
được vai trò của hệ
thống theo dõi và đánh
giá đối với quản lý và sử
dụng đất đai.

nghiêm túc thực
hiện khi chuyển
mục đích sử dụng
đất nơng nghiệp
sang sử dụng vào
các mục đích khác.
Chỉ rõ những vấn
đề bất cập hiện nay
khi thực hiện các
quy định này.
7C4. Đề xuất được

các giải pháp hoàn
thiện các quy định
về quản lí và sử
dụng nhóm đất phi
nơng nghiệp, đặc
biệt là các loại đất
cho sản xuất kinh
doanh như: đất kinh
doanh dịch vụ du
lịch, nghỉ dưỡng,
đất để kinh doanh
văn hóa du lịch tâm
linh…
8C1. Bình luận và
đánh giá được hoạt
động giám sát của
Nhà nước và công
dân trong quản lý
và sử dụng đất trên
thực tế.
8C2. Bình luận và
đánh giá được hiệu
quả của hoạt động
thanh tra đất đai


khiếu
nại, tố
cáo và
xử lý vi

phạm
trong
lĩnh vực
đất đai

dụng đất đai.
8A3. Nêu được
khái
quát
hệ
thống thanh tra
chuyên ngành đất
đai.
8A4. Nêu được
khái quát các
dạng tranh chấp
đất đai và các
phương thức giải
quyết tranh chấp
đất đai.
8A5. Nêu được
khái quát các
dạng khiếu nại đất
đai và giải quyết
khiếu nại trong
lĩnh vực đất đai.
8A6. Nêu khái
quát các dạng tố
cáo và giải quyết
tố cao trong lĩnh

vực đất đai.
8A7. Nêu được
khái quát các dạng
vi phạm pháp luật
đất đai và các hình
thức trách nhiệm
pháp lý đối với các
vi phạm pháp luật
đất đai.

8B3. Phân tích và chỉ rõ
được vai trị của thanh
tra chun ngành đất
đai.
8B4. Phân tích mục
đích, ý nghĩa của hoạt
động hịa giải tranh chấp
đất đai.
8B5. Phân tích và chỉ rõ
được vai trị của hệ
thống TAND và UBND
trong giải quyết tranh
chấp đất đai.
8B6. Phân biệt được sự
khác biệt cơ bản giữa
khiếu nại, khiếu kiện và
tố cáo trong lĩnh vực đất
đai.
8B7. Xác định được quy
trình, thủ tục thực hiện

khiếu nại, tố cáo trong
lĩnh vực đất đai.
8B8. Phân biệt được
giữa vi phạm pháp luật
đất đai với tội phạm.

trong thực tế.
8C3. Bình luận và
đánh giá được thực
trạng giải quyết
tranh chấp đất đai
trên thực tế.
8C4. Chỉ rõ được
những tác động và
ảnh hưởng của các
Án lệ trong giải
quyết tranh chấp
đất đai và những
những yêu cầu đối
với việc giải quyết
một số các tranh
chấp đất đai đặc thù
như:
tranh chấp
kiện đòi lại đất,
tranh chấp tài sản
khi vợ chồng ly
hôn, tranh chấp về
hợp đồng trong các
giao dịch về quyền

sử dụng đất…
8C5. Đánh giá
được thực trạng giải
quyết khiếu nại, tố
cáo về đất đai trên
thực tế.
8C6. Tư vấn cho cá
nhân và cộng đồng
các doanh nghiệp
thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo và
giải quyết tranh
19


chấp trong lĩnh vực
đất đai.
8C7. Bình luận
được thực trạng thi
hành pháp luật về xử
lí vi phạm pháp luật
về đất đai trên thực
tế.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4

Vấn đề 5
Vấn đề 6
Vấn đề 7
Vấn đề 8
Tổng

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

7
3
10
8
6
5
8
7
54

5
5
9
7
7
6

9
8
56

5
4
7
7
4
5
4
7
45

17
12
26
22
17
16
21
22
153

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA
CỦA HỌC PHẦN
Mục tiêu
1A1.
1A2.
1A3.

1A4.
1A5.
1A6.
1A7.
1B1
20

Chuẩn kiến thức
K1 K2 K3
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X

X
X
X
X
X
X

Chuẩn kỹ năng

S4
S5
S6
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

Chuẩn năng lực
T7
T8
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X


1B2
1B3
1B4
1B5
1C1
1C2
1C3
1C4
1C5
2A1
2A2
2A3
2A4
2B1
2B2
2B3
2B4
2B5
2C1
2C2
2C3
2C4
2C5

3A1
3A2
3A3
3A4
3A5
3A6
3A7
3A8
3A9
3A10
3B1

X
X

X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X


X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X


X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
21


3B2
3B3
3B4
3B5
3B6
3B7
3B8
3B9
3B10
3C1
3C2
3C3
3C4
3C5
3C6
3C7
4A1
4A2

4A3
4A4
4A5
4A6
4A7
4A8
4B1
4B2
4B3
4B4
4B5
4B6
4B7
4C1
4C2
4C3
22

X
X
X
X
X

X

X
X

X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X

X


X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X

X


X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


4C4
4C5
4C6
4C7
5A1
5A2
5A3
5A4
5A5
5A6
5B1
5B2
5B3
5B4
5B5

5B6
5B7
5C1
5C2
5C3
5C4
5C5
5C6
6A1
6A2
6A3
6A4
6A5
6B1
6B2
6B3
6B4
6B5
6B6

X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X


X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
23


6C1
6C2
6C3
6C4
7A1
7A2
7A3
7A4
7A5
7A6
7A7
7A8
7A9
7B1
7B2
7B3
7B4
7B5
7B6
7B7
7B8
7B9
7C1
7C2
7C3

7C4
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
8A6
8A7
8A8
24

X
X

X

X
X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X


X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


8A9
8A10
8A11
8A12
8A13
8A14
8A15
8A16

8B1
8B2
8B3
8B4
8B5
8B6
8B7
8B8
8B9
8B10
8B11
8B12
8B13
8B14
8B15
8B16
8C1
8C2
8C3
8C4
8C5
8C6
8C7
8C8
8C9
8C10

X

X


X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X

X

X
X
X
X

X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


X

X

X
X

X
X

X
X
X

X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×