Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp thị trấn xuân hòa huyện hà quảng tỉnh caobằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

ĐÀM MẠNH CẦM
Tên đề tài:

“TÌM HIỂU VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ
PHỤ TRÁCH NƠNG NGHIỆP THỊ TRẤN XN HỊA,
HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học


: 2014 - 2018

Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

ĐÀM MẠNH CẦM
Tên đề tài:

“ TÌM HIỂU VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ
PHỤ TRÁCH NƠNG NGHIỆP THỊ TRẤN XN HỊA,
HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài: Hướng ứng dụng
Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: Kinh tế và PTNT


Lớp

: K46 – KTNN - N02

Khóa học

: 2014 - 2018

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Yến

Thái nguyên, năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan:
-Em đã luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình
nghiên cứu đề tài
- Các thơng tin trong khóa luận đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp,
xử lý từ nhiều nguồn khác nhau và được đưa vào luận văn đúng quy định.
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này hồn tồn trung thực.
Thái Ngun, ngày tháng năm 2018
Sinh viên

Đàm Mạnh Cầm


ii


LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
và Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, em tiến hành thực hiện đề
tài: “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp thị trấn
Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh CaoBằng”.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập
tốt nghiệp theo kế hoạch của trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đặt ra. Có được kết
quả này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, khoa
Kinh tế & PTNT, cùng với tồn thể thầy cơ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường và tạo điều kiện
về mọi mặt để em thực hiên đề tài.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị Yến - giáo
viên hướng dẫn em trong q trình thực tập. Cơ đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho
em những kiến thức lý thuyết và thực tế cũng như các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ cho
em những thiếu sót và sai lầm của mình giúp em chỉnh sửa kịp thời để hồn thành bài
báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết quả tốt nhất.
Trong thời gian thực tập tại địa phương cho phép em gửi lời cảm ơn chân
thành tới Chủ tịch UBND thị trấn Xn Hịa, cơ Bế Thị Thơm – phó chủ tịch
UBND thị trấn và các Ban ngành đồn thể, các nhân viên cán bộ của UNND thị trấn
Xuân Hịa đã tận tình giúp đỡ em, cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để
phục vụ cho bài báo cáo.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức cịn hạn hẹp nên bài khóa luận
này của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của q thầy cơ và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh viên
Đàm Mạnh Cầm



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Nội dung và thời gian thực tập ......................................................... 5
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Xuân Hòa năm 2017 .............. 22
Bảng 3.2. Tình hình dân số, dân tộc thị trấn Xn Hịa năm 2017 ................. 25
Bảng 3.3: Tình hình sử dụng nhân khẩu và lao động thị trấn Xuân Hòa năm2017.... 25
Bảng 3.4. Kết quả sản xuất kinh tế của địa phương năm 2017 ...................... 26
Bảng 3.5: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của thị trấn
qua 3 năm (2015 - 2017) ................................................................................. 27
Bảng 3.6: Tình hình chăn nuôi của thị trấn qua 3 năm (2015 - 2017) ............ 28


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức thị trấn Xn Hịa........................................ 38
Hình 3.2. Mơ tả cơng việc của CBPTNN thị trấn Xuân Hòa ......................... 43


v

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt


Nguyên nghĩa

1

CBNN

Cán bộ nông nghiệp

2

CBNNTT

Cán bộ nông nghiệp thị trấn

3

CBPTNN

Cán bộ phụ trách nơng nghiệp

4

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

5

CP


Chính phủ

6

CT-XH

Chính trị - Xã hội

7

CĐML

Cánh đồng mẫu lớn

8

DTNN

Diện tích tự nhiên

9

ĐBSCL

Đồng bằng sông cửu long

10

HĐND


Hội đồng nhân dân

11

HTX

Hợp tác xã

12

KH

Kế hoạch

13

KHKT

Khoa học kỹ thuật

14

KT-XH

Kinh tế - xã hội

15

KTNN


Kinh tế nông nghiệp

16

MTQG

Mục tiêu quốc gia

17

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

18



Nghị định

19

NN

Nhà nước

20

NN&PTNT


Nông nghiệp và phát triển nông thôn

21

NTM

Nông thôn mới

22

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

23

TT

Thông tư

24

UBND

Ủy ban nhân dân


vi

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................ v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập.................................................... 1
1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện .......................................................... 3
1.3.1. nội dung thực tập ..................................................................................... 3
1.3.2. Phương pháp thực hiện............................................................................ 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 4
1.4.1. Thời gian thực tập ................................................................................... 4
1.4.2. Địa điểm: UBND thị trấn Xuân Hòa, Hà Quảng, Cao Bằng .................. 5
1.4.3. Kế hoạch thực tập: .................................................................................. 5
1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập ................................................. 6
Phần 2. TỔNG QUAN ...................................................................................... 7
2.1. Về cơ sở lý luận.......................................................................................... 7
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ................................. 7
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập. ......................... 10
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 12
2.2.1. Kinh nghiệm của các địa phương khác ................................................. 12
2.2.12. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp sạch của tỉnh Đồng Tháp ........... 15
2.2.2. Bài học kinh nghiệm cho thị trấn Xuân Hòa......................................... 18


vii


Phần 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP...................................................................... 21
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21
3.1.2. Điều kiện kinh- xã hội ........................................................................... 24
3.1.3. Điều kiện văn hóa- xã hội, y tế, giáo dục.............................................. 30
3.1.4. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 32
3.1.5. Những thành tựu đã đạt được của thị trấn............................................. 33
3.1.6. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ............ 35
3.1.6.1. Thuận lợi ............................................................................................ 35
3.2. Kết quả thực tập ....................................................................................... 37
3.2.1. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................ 37
3.2.2. Mơ tả nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập 44
3.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ................................................... 50
3.3.4. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 52
Phần 4 KẾT LUẬN ........................................................................................ 55
4.1. Kết luận .................................................................................................... 55
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 56
4.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước. .................................................................. 56
4.2.2.Đối với tỉnh Cao Bằng. .......................................................................... 57
4.2.3. Đối với huyện Hà Quảng. ..................................................................... 57
4.2.4. Đối với UBND thị trấn Xn Hịa. ....................................................... 58
4.2.5.Đối với người nơng dân ......................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập

Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ cán
bộ cơng chức cấp thị trấn, thị trấn có một vai trị rất quan trọng, bởi đội ngũ cán bộ
công chức thị trấn, thị trấn là lực lượng nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy
tổ chức chính quyền cấp thị trấn. Vì vậy, đội ngũ cán bộ, cơng chức của hệ thống
chính trị cấp thị trấn, thị trấn là một trong những nhân tố có ý nghĩa chiến lược,
quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Nghị quyết T.Ư 7 (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có khẳng
định vai trị quan trọng của Ban cán sự Đảng Chính Phủ các bộ, ngành Trung ương,
các tỉnh ủy, thành ủy căn cứ vào Nghị quyết triển khai các nhiệm vụ cụ thể về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với các cấp ủy,
các tổ chức đoàn thể quần chúng tham gia tích cực thực hiện Nghị quyết. Xây dựng
và triển khai các chương trình “xây dựng nơng thơn mới”, “bảo tồn và phát triển
làng nghề” “đào tạo nguồn nhân lực”; “phát triển kinh tế hợp tác” trong nông thơn.
Thực tế cho thấy khu vực nơng thơn cịn nhiều vấn đề còn tồn đọng trên các
lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Vì vậy, để nền nơng nghiệp nơng thơn ngày
một phát triển, có khả năng cạnh tranh với hàng hóa các nước thì u cầu đặt ra là
người dân phải có kiến thức về sản xuất, chăm sóc cây trồng, vật ni, nắm được
u cầu và quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, thơng tin thị trường… Một trong
những kênh thơng tin giúp người dân có được những điều đó là hệ thống các cán bộ
nơng nghiệp không chỉ là bạn của riêng nhà nông mà CBNN cịn góp phần là người
tư vấn, giúp đỡ cho nhu cầu cơ bản mà vô cùng quan trọng trong cuộc sống của tất
cả mọi người là lương thực, thực phẩm. Trực tiếp đưa những thành tựu của khoa
học vào cuộc sống, vào từng vụ mùa, vào từng bữa ăn hàng ngày của mọi người đó
là niềm kiêu hãnh của cán bộ kỹ thuật nơng nghiệp có thể đem đến tương lai khởi
sắc cho người nông dân, nâng cao năng lực và phát huy vai trị của các CBNN chính
là góp phần cho sự phát triển thêm bền vững của nền nông nghiệp nước nhà.
Cán bộ phụ trách nông nghiệp nơng thơn đóng góp vai trị quan trọng trong
việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đóng vai trò quan trọng vào quá



2

trình đào tạo rèn luyện tay nghề cho nơng dân, tư vấn giúp nông dân nắm bắt
được các chủ trương, chính sách về nơng, lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
mang lại nhiều kiến thức và kỹ thuật, thông tin về thị trường. Góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao
năng suất, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và
xuất khẩu; Thúc đẩy tiến trình nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thôn mới,
bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, ổn định KT-XH, bảo vệ mơi trường..
Nhận thức vai trị quan trọng của CBNN, CP đã ban hành một số nghị định
như: Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của CP quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và
nhiệm vụ quản lý NN của UBND xã về NN&PTNT. Để các tổ chức chuyên ngành
thuộc Sở NN&PTNT có cơ sở tuyển chọn, hợp đồng hoặc điều động, hướng dẫn
hoạt động đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật về công tác trên
địa bàn thị trấn.
Xn Hịa là một thị trấn thuần nơng với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu
bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp..., tuy nhiên trong những năm gần đây
giá trị sản xuất trong ngành nông nghiệp cịn rất thấp, chưa tương xứng với tiềm
năng sẵn có của thị trấn. Một phần do bà con nông dân cịn chưa thay đổi được tư
duy mà vẫn làm nơng nghiệp theo kinh nghiệm là chính, chưa làm theo hướng dẫn
về quy trình, kỹ thuật ni trồng, chăm sóc của CBNN. Mặt khác cho thấy CBNN
của xã trình độ cịn hạn chế, chưa phát huy hết vai trị của mình. Tơi mong muốn
tìm ra những tiềm năng phát triển và những mặt cịn hạn chế về phát triển KT-XH,
tìm hiểu những cơng việc mà CBNN phải thực hiện từ đó tìm ra những thế mạnh để
phát triển hơn nữa và những mặt cịn hạn chế của cán bộ nơng nghiệp thị trấn để tìm
ra hướng khắc phục, hướng đi đúng để phát triển KT-XH cho địa phương. Do đó,
tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán

bộ phụ trách nông nghiệp thị trấn Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về chuyên môn, nghiệp vụ


3

- Tìm hiểu khái qt vai trị, chức năng, nhiệm vụ của CBNNTT
- Nắm vững kiến thức cơ sở ngành, chun ngành về KTNN.
- Nắm được vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và từng cán bộ
trong cơ quan.
- Phát hiện những ưu, nhược điểm về năng lực cán bộ cấp thị trấn trong việc
phát triển KT-XH tại địa phương.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của CBNN đang gặp phải hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của
CBNNX.
1.2.2. Về thái độ, kỹ năng làm việc
- Có tinh thần và thái độ làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch đã
được quy định trong thời gian thực tập.
- Có tinh thần trách nhiệm cao khi nhận công việc được giao, làm đến nơi
đến chốn, chính xác, kịp thời do đơn vị thực tập phân công.
- Năng động, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cao trong cơng việc.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập.
- Không ngừng học tập trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ về chun mơn.
1.2.2. Về kỹ năng sống
- Giữ mối quan hệ tốt và nghiêm túc với tất cả cán bộ công chức, viên chức tại
đơn vị thực tập.
- Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, luôn giữ thái độ khiêm
nhường và cầu thị.
- Nhiệt tình, chủ động, trách nhiệm với những cơng việc.

1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện
1.3.1. nội dung thực tập
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hóa, an ninh tại thị trấn Xn Hịa.
- Tìm hiểu về bộ máy tổ chức, quản lý và môi trường làm việc thuộc lĩnh vực
địa chính, nơng nghiệp, xây dựng và mơi trường .
- Tìm hiểu hoạt động của CBPTNN của thị trấn.


4

- Tham gia trực tiếp các hoạt động chỉ đạo SXNN và một số nội dung khác
khi UBND yêu cầu.
- Tham gia các hoạt động xã hội do UBND thị trấn tổ chức trong thời
gian thực tập.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp: các thông tin thứ cấp được
lấy từ các thông tin thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như sách, Internet,
báo cáo tổng kết của thị trấn, các nghị định, thông tư, quyết định của Nhà nước.
 Phương pháp kế thừa
Trên cơ sở các tài liệu của thị trấn, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học,
các báo cáo tổng kết của cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và địa phương có
liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài được chọn lọc và xử lý theo yêu cầu
đề tài.
 Phương pháp thống kê
Tổng hợp các tài liệu, số liệu đã thu thập, chọn lọc các tài liệu cần thiết.
 Phương pháp quan sát
Quan sát tác phong làm việc, cách làm việc và xử lí cơng việc của các cán bộ
công nhân viên chức nhằm học hỏi kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm.
 Phương pháp phỏng vấn sâu

Thu thập thông tin từ việc phỏng vấn các cán bộ có kinh nghiệm trong các
lĩnh vực, người có nhiều thành tích, đạt thành cơng trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Phương pháp này nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người
cung cấp thông tin thông qua chính ngơn ngữ của người ấy.
 Phương pháp chun gia
Thu thập thông tin qua các cán bộ địa phương, người lãnh đạo trong cộng
đồng và những người dân có uy tín trong cộng đồng. Phương pháp này rất quan
trọng và đặc biệt hữu ích trong việc nắm bắt các thông tin tổng quát cũng như cụ thể
của địa bàn nghiên cứu.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
1.4.1. Thời gian thực tập
Từ ngày 15/1/2018 đến 20/5/2018


5

1.4.2. Địa điểm: UBND thị trấn Xuân Hòa, Hà Quảng, Cao Bằng
1.4.3. Kế hoạch thực tập:
Bảng 1.1. Nội dung và thời gian thực tập
TT

1

2

3

4

5


Thời gian

Nội dung
thực tập

Địa điểm

Người thực hiện

Công việc
hồn thành

20/125/1/2018

- Gặp mặt lãnh
đạo thị trấn.
- Tìm hiểu điều
kiện mơi trường
làm việc tại cơ sở
thực tập

26/131/1/2018

Tìm hiểu bộ máy
quản lý chức năng,
vai trị, nhiệm vụ
và mơi trường làm
việc của các cán bộ
trong cơ quan


- CBNN Bế Thị
UBND thị
Thơm
trấn Xuân
- Sinh viên Đàm
Hòa
Mạnh Cầm

Chủ động đi chào hỏi, trò
chuyện với các cán bộ ở cơ
quan thực tập. Từ đó biết
được vị trí các phịng ban,
các cán bộ làm việc ở các
phịng ban đó.

1/210/5/2018

Tham gia trực tiếp
vào các nội dung,
cơng việc cùng
CBNN

- CBNN Bế Thị
UBND thị
Thơm
trấn Xn
- Sinh viên Đàm
Hịa
Mạnh Cầm


Ln lắng nghe, học chủ
động, sáng tạo thực hiện
các công việc được giao
phó để trau dồi rất nhiều
kinh nghiệm cho bản than.

11/5/2018

Hội trường
Tổng kết đợt thực UBND thị
tập
trấn Xn
Hịa

12/521/5/2018

Hồn thành và nộp
báo cáo thực tập,
nhật ký thực tập
cho Giáo viên phụ
trách thực tập

- GVHD TS. Nguyễn
UBND thị
Thị Yến
trấn Xuân
- Sinh viên Đàm
Hòa
Mạnh Cầm


Cùng cán bộ hướng dẫn đi
tham quan quanh địa bàn
thị trấn và nắm bắt được
các điều kiện tự nhiên KTXH của thị trấn

- Sinh viên thực tập báo
- Lãnh đạo UBND xã
cáo kết quả thực tập và
và cán bộ các phòng
cảm ơn UBND thị trấn.
ban
- Lắng nghe ý kiến chỉ đạo,
- Sinh viên thực tập
góp ý của lãnh đạo thị trấn.

- GVHD TS.
UBND thị
Nguyễn Thị Yến
trấn Xuân
- Sinh viên Đàm
Hòa
Mạnh Cầm

Nộp báo cáo đúng thời
hạn.


6


1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập
- Thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế của cơ sở thực tập, tích cực,
nhiệt tình, có trách nhiệm trong cơng việc.
- Giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của cơ sở thực tập.
- Tham gia lao động cơng ích, hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội vì cộng
đồng phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của cơ sở thực tập.
- Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ người hướng dẫn thực tập
để có thể hồn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của bản thân.
- Quan sát, học tập và học hỏi kinh nghiệm làm việc của CBPTNN để hồn
thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.


7

Phần 2
TỔNG QUAN
2.1. Về cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên
liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên
liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều
chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, công nghệ sau thu hoạch;
Theo nghĩa rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước,
đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển và nông nghiệp
chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế [11].
Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định SXNN thuộc dạng
nào cũng rất quan trọng:

- Nông nghiệp thuần nông hay nơng nghiệp sinh nhai: là lĩnh vực SXNN có
đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi
người nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nơng nghiệp sinh nhai[11].
- Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực SXNN được chuyên mơn hóa trong tất
cả các khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt,
chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp
chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt
sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lại tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ
cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng
hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong SXNN chuyên
sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc,
các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi... [11].


8

2.1.1.2. Khái niệm về đội ngũ cán bộ
- Cán bộ, công chức là 2 phạm trù khác nhau. Theo điều 4 luật cán bộ công
chức 2008:

+ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
NN, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây
gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN[10].

+ Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN, tổ
chức CT-XH ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; Trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc

phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ
sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công
lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN, tổ chức CT-XH (sau đây gọi chung là đơn
vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN; Đối với
công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì
lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
của pháp luật[10].
- Cán bộ xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức
vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Bí thư, Phó Bí thư
Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức CT-XH; Công chức cấp thị trấn là công dân Việt
Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp
thị trấn, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN.
- CBNN là người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong một cơ quan
hoặc một tổ chức quan hệ trực tiếp đến sản xuất và các ngành khoa học kỹ thuật
trong nông nghiệp.
- CBNNX là những người trực tiếp chỉ đạo hoặc trực tiếp làm công tác trong
lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn cấp thị trấn. Đây là những người trực tiếp tiếp cận
với người nông dân và tổ chức chỉ đạo hoặc triển khai các hoạt động nông nghiệp


9

cho nông dân.
Ở đây CBNNTT được chia làm 2 loại: lãnh đạo, quản lý; Cán bộ chuyên môn
nông nghiệp cấp thị trấn ( cán bộ khuyến nông cấp thị trấn, thú y cấp thị trấn, kiểm lâm
cấp thị trấn) [10].

 Vai trị của đội ngũ cán bộ nơng nghiệp cấp thị trấn
CBNNTT chịu trách nhiệm cung cấp thông tin giúp nông dân hiểu được và
ra quyết định về một vấn đề cụ thể (ví dụ áp dụng một cách làm ăn mới, gieo trồng

một loại giống mới). khi nông dân đã quyết định làm theo, CBNNTT chuyển giao
kiến thức, kỹ năng cần thiết để họ áp dụng thành công cách làm mới đó. Như vậy
vai trị của CBNNTT là đem kiến thức đến cho nông dân và giúp họ sử dụng kiến
thức đó một cách có hiệu quả[9].
CBNNTT phải biết giúp người dân phát triển sản xuất trên những điều kiện,
nguồn lực sẵn có của họ. muốn vậy CBNNTT phải thường xuyên hỗ trợ, động viên
nông dân phát huy những tiềm năng và sáng kiến của họ để chủ động giải quyết
những vấn đề trong cuộc sống.
Một CBNNTT thực sự sẽ thực hiện những vai trò quan trọng đối với nông
dân ở các mặt sau: CBNNTT là người Tổ chức, lãnh đạo, quản lý, cố vấn, làm bạn
với người dân, là chất xúc tác giúp người dân bày tỏ quan điểm, đưa ra lý do cá
nhân của họ, người lắng nghe ý kiến nhân dân, người thông tin cho người dân và
đương nhiên là nhà đào tạo về các kĩ thuật, phương pháp mới tới người sản xuất.
CBNNTT còn là trọng tài của dân trong các lần tranh luận [9].
* Chức năng của đội ngũ CBNN cấp thị trấn
- Cung cấp kiến thức KHKT và huấn luyện nông dân, biến những kiến thức,
kỹ năng đó thành những kết quả cụ thể trong sản xuất đời sống.
- Đào tạo, tập huấn, hướng dẫn nông dân thông qua các lớp tập huấn, xây
dựng mơ hình, tham quan, hội thảo đầu bờ.
- Thúc đẩy, tạo điều kiện, cho người nông dân phát triển sản xuất, giải quyết
các vấn đề khó khăn tại địa phương, cung cấp thông tin về giá cả, thị trường tiêu thụ
sản phẩm...


10

- Trao đổi thông tin tuyên truyền, vận động, phổ biến chủ trương chính sách
của Đảng, NN, chon lọc ra các thông tin cần thiết, phù hợp từ các nguồn khác nhau
phổ biến cho nông dân cùng giúp nhau chia sẻ, học tập.
- Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới; Tư

vấn kỹ thuật và tổ chức các hoạt động nông nghiệp, hoặc thử nghiệm trên hiện trường
từ đó làm cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng.
- Hỗ trợ nơng dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát triển sản
xuất quy mô trang trại[8].

 Nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ nông nghiệp cấp thị trấn
- Giúp UBND thị trấn tổ chức và thực hiện quy hoạch, chương trình, kế hoạch
đề án khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn.
- Hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật trong SXNN, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt, tham mưu xây dựng các mơ
hình sản xuất thuộc chương trình Mục tiêu quốc gia về NTM, đào tạo nghề nghiệp
cho lao động nông thôn.
- Hướng dẫn việc triển khai và phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền
thống nông thôn; Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất, phát
triển ngành nghề mới nhằm giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân địa
phương.
- Giúp UBND thị trấn tổ chức thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ công
về NN&PTNT.
- Tuyên truyền, phổ biến luật, chính sách của Đảng và NN về công tác khuyến
nông[8].
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập.
* Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương:
Quyết định số 34/2007/QĐ-TT ngày 12 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức
phối hợp liên ngành.
Quyết định số 08/2001/QD-TTG, ngày 11/1/2011 của Thủ tướng CP về ban
hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên


11


cũng có những quy định khuyến khích làm nơng lâm kết hợp. Ví dụ: được tận dụng
tối đa 20% diện tích đất chưa có rừng được giao để sản xuất nông nghiệp và ngư
nghiệp (Điều 30).
Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng chính phủ
về ban hành bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới.
Thơng tư 04/2009/TT- BNN: Hướng dẫn nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên
chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn công tác trên địa
bàn cấp xã,thị trấn.
Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hướng dẫn quy hoạch phát
triển sản xuất nông nghiệp cấp xa, thị trấn theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Thông tư số 06/2012/TT- BVN của Bộ nội vụ: Hướng dẫn về chức trách, tiêu
chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn.
Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày
16/10/2013 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày
9/01/2012 của thủ tướng chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy
trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn xây
dựng đề án và phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới công ty nông, lâm nghiệp theo
Nghị định số118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ...
Số: 14/2015/TTLT- BNNPTNT- BNN Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2015
thông tư liên tịch: “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, cấp huyện”.
Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 về quy định cơng tác Khuyến nơng. Theo đó
ngày 2/8/1993 đã ban hành thông tư liên bộ số 02/LBTT về hướng dẫn thi hành
nghị định số 13/CP. Sau khi có nghị định 13/CP, cơng tác Khuyến nơng lâm ở Việt
Nam đã có những bước phát triển rất nhanh chóng.
Căn cứ Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về
khuyến nông.

Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của


12

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương
đảng khóa X “về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn”.
* Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của huyện Hà Quảng:
Thực hiện quyết định số: 2316/QĐ-UBND ngày 27/12/2016 của UBND
huyện Hà Quảng V/v giao chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, toán thu ngân sách nhà
nước trên địa bàn, chi ngân sách địa phương năm 2017: và nghị quyết của đảng bộ
thị trấn Xuân Hòa, nghị quyết kì họp thứ 3 HDNN thị trấn về phát triển KTXHQPAN năm 2017.
Và các văn bản hướng dẫn của các Sở, ban, ngành có liên quan.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nghiệm của các địa phương khác
2.2.1.1. Kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp từ hiệu quả mơ hình “ Cánh đồng mẫu
lớn”(CĐML) Tại Đồng bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL)
Từ vụ sản xuất vụ lúa hè thu năm 2007 thành công, bước sang vụ đông xuân
2007-2008, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện liên kết với nông dân tại các tỉnh sản
xuất lúa theo hướng hiện đại, nông dân gọi là CĐML, theo cách gọi của chương
trình đầu tiên. Từ đó, mơ hình lan rộng ra các tỉnh Tây Ninh (12 xã thuộc 6 huyện
trong tỉnh), tỉnh Trà Vinh (xã Phong Phú, huyện Cầu Kè), Đồng Tháp (huyện Tam
Nông), An Giang (huyện Thoại Sơn, Châu Thành, Châu Phú …) .
Qua 3 năm thực hiện, từ 2008-2011, tỉnh đã xây dựng CĐML ở các Hợp tác
xã Tân Cường (Tam Nông) với diện tích 430ha, 273 hộ tham gia, Hợp tác xã Thắng
Lợi (huyện Tháp Mười) với diện tích 260ha, 120 hộ tham gia, cánh đồng 959 kinh
tế quốc phòng 118ha. Cánh đồng này thực hiện với tiêu chí nhằm chuyển giao tiến
bộ KHKT ứng dụng trong sản xuất để nâng cao chất lượng lúa. Từ khi tham gia

CĐML, nông dân ứng dụng kỹ thuật tốt hơn, họ sử dụng chủ yếu giống xác nhận do
các cơng ty hỗ trợ cấp, trong đó nhiều nhất là các giống Jasmine85, OM4900,
OM6162, OM6218.


13

Để tạo q trình sản xuất hiện đại, ngồi ứng dụng cánh đồng 1 giống, nơng
dân cịn ứng dụng sạ hàng. So với sạ tay như trước đây, nông dân tiết kiệm khoảng
80kg-100kg giống/ha, đồng thời họ cũng áp dụng kỹ thuật để bón phân cân đối hơn,
giúp lượng phân giảm đáng kể. Mặt khác, hàng tuần nông dân cùng các cán bộ kỹ
thuật đi thăm đồng định kỳ, tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng, không lạm dụng phân,
thuốc, vả lại mật độ cây lúa thưa nên sâu bệnh ít phát triển, từ đó mang lại hiệu quả
kinh tế cao, đảm bảo an tồn cho mơi trường và sức khỏe người dân.
Trạm Khuyến nông huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp cho biết, từ khi nơng
dân áp dụng quy trình sản xuất lúa theo hướng hiện đại, họ an tâm hơn trong sản
xuất, dù họ vẫn tự đầu tư vốn cho sản xuất, từ vật tư nông nghiệp cho đến mua
giống, ngồi vốn nhà, họ cịn vay vốn ngân hàng nhưng vì áp dụng đúng kỹ thuật,
cây lúa phát triển cứng cáp, hạt lúa chắc, mẩy hơn, chất lượng cao hơn nên đầu ra
khả quan, giúp họ thấy khả quan và khơng cịn lo sợ bị thương lái ép giá mỗi khi
đến mùa thu hoạch. Chính thành cơng này giúp cho các nông dân của Hợp tác xã
(HTX) Tân Cường, huyện Tam Nơng ngăn dịng nước lũ làm vụ lúa thu đơng 2011
với diện 430ha./.
* Từ mơ hình CĐML tại ĐBSCL Nhiều mơ hình áp dụng đạt hiệu quả cao
Với Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang, trong vụ Hè Thu 2011, công
ty đã thực hiện xây dựng mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm ở xã Vĩnh Bình, huyện
Châu Thành với quy mơ 1.600ha . Trong đó, cơng ty thực hiện cung ứng giống,
phân bón, thuốc trừ sâu cho nông dân với lãi suất 0% và trừ lại khi nông dân bán lúa
cho công ty. Trong q trình canh tác, nơng dân được đội ngũ cán bộ kỹ thuật của
công ty, gọi tắt là FF (Farmer Friend) thực hiện tư vấn canh tác. Mỗi FF của công ty

sẽ phụ trách hướng dẫn kỹ thuật cho nơng dân trên diện tích 50ha.
Sau khi thu hoạch, nơng dân được hỗ trợ chi phí vận chuyển, chi phí sấy và
lưu kho trong vòng 30 ngày và mua theo giá trị trường. Qua kết quả, nông dân tham
gia mô hình có chi phí sản xuất thấp hơn nơng dân khơng tham gia mơ hình này, giá
thành sản xuất lúa của nơng dân tham gia mơ hình là 2.581 đ/kg, trong khi đó giá
thành sản xuất lúa của nơng dân ngồi mơ hình là 3.302 đồng/kg. Lợi nhuận trong
mơ hình khoảng 27 triệu đồng/ha, lợi nhuận ngồi mơ hình chỉ 15 triệu đồng/ha.


14

Trong vụ Thu Đông 2011, công ty mở rộng diện tích lên đến 2.000ha tại các huyện
Châu Thành, Châu Phú và Thoại Sơn.
Tại ấp Cầu Tre, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh chủ yếu là đồng
bào dân tộc Khmer. Trước đây, ấp này là vùng đất khó sản xuất, có sản xuất cũng
chỉ dựa vào nước mưa nên mỗi năm chỉ sản xuất được 1 vụ lúa trong mùa mưa. Vào
đầu năm 2007, các nhà khoa học, doanh nghiệp, quản lý đã chọn khu vực này xây
dựng mơ hình “cùng nơng dân ra đồng” để sản xuất lúa chất lượng cao. Chỉ sau hơn
4 năm với 11 vụ sản xuất, năng suất lúa liên tục tăng từ 4 tấn/ha (2007) lên 7-8
tấn/ha, có hộ đạt 9,5 tấn/ha trong vụ hè thu 2011.
Năng suất lúa tăng, kéo theo đời sống của người dân từng bước được cải
thiện và nâng lên đáng kể; một số hộ liên tiếp trúng mùa trở nên khá, giàu, sắm sửa
được nhiều phương tiện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt gia đình,…Bộ mặt nông
thôn của ấp gần như “lột xác,” nhiều nhà khang trang được xây mới; năm 2006,
tồn ấp có 136 hộ nghèo, nay chỉ cịn 30 hộ; đặc biệt có 3 hộ nghèo trước đây nay
trở nên khá giả. Xã Phong Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh cũng đã thành lập 10
tổ sản xuất lúa theo mơ hình CĐML, tăng năng suất và tăng thu nhập, giúp xóa đói
giảm nghèo trong tồn xã.
Các cơng ty, doanh nghiệp tham gia CĐML như Công ty Xuất Nhập khẩu
An Giang (ANGIMEX) cung ứng giống và phân bón, thu mua lúa với giá cao hơn

thị trường từ 200-300 đồng/kg, Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang liên kết
cung ứng giống, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cho nơng dân với lãi suất 0%,
sau khi thu hoạch, nông dân được hỗ trợ chi phí vận chuyển, sấy và lưu kho trong
tháng đầu, Công tửctách nhiệm hữu hạn ADC sẽ thu mua toàn bộ lúa nguyên liệu
đạt tiêu chuẩn GLOBALGAP, thu mua cao hơn giá thị trường tại thời điểm 10% và
thực hiện hợp đồng lâu dài với Liên hiệp Hợp tác xã Nông nghiệp - đơn vị đại diện
cho các tổ hợp tác nông dân sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GLOBALGAP.
Cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền đầu tư trả chậm cho nơng dân giúp
giảm chi phí đầu như giống giảm 120.000 đồng/ha, phân giảm 480.000 đồng/ha,
thuốc bảo vệ thực vật giảm 105.000 đồng/ha[13].


15

2.2.12. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp sạch của tỉnh Đồng Tháp

Nếu so sánh nông sản sạch với nông sản được sản xuất thông thường về
mặt chủng loại, sản lượng thì chắc rằng nơng sản sạch vẫn chưa thể chiếm ưu
thế hơn. Tuy nhiên, đứng trước thực trạng nông sản “bẩn”, nơng sản “chưa an
tồn” tràn lan như hiện nay thì nơng sản sạch đang bắt đầu tìm được chỗ đứng
trên thị trường, đặc biệt là chiếm được niềm tin của doanh nghiệp, người tiêu
dùng. Từ sự đón nhận đó, càng làm tăng thêm nguồn động lực để những lão
nông, những thanh niên trẻ quyết tâm thay đổi cách trồng trọt, chăn nuôi vốn
đã ăn sâu vào tiềm thức, để mang đến cho cuộc sống này những “nông sản tử
tế” và lấy lại giá trị quý báu của nông sản mà bấy lâu nay người nông dân tự
đánh mất.
 Lão nông làm nông nghiệp sạch
Một trong những lão nông ấy có thể kể đến ơng Phan Cơng Chính (hay
cịn gọi là ông Bảy Lâu) – Giám đốc Hợp tác xã nơng nghiệp Tân Bình
(huyện Thanh Bình) hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề trồng lúa, chưa có

loại sâu bệnh nào mà ơng khơng nắm và quy trình sử dụng phân bón, thuốc
trừ sâu như thế nào đạt hiệu quả trên cây lúa cũng như tăng năng suất thì với
ơng “thuộc như lịng bàn tay”.
Qua 02 vụ lúa, lão nơng 65 tuổi này phải mày mị từng quy trình, cơng
đoạn trồng lúa hữu cơ, không sử dụng phân, thuốc. Bắt đầu sản xuất thử
nghiệm từ vụ Hè Thu 2016, 01 ha lúa Nàng hoa 9 của ông Bảy Lâu chỉ thu
hoạch được 3,5 tấn, nếu sản xuất thông thường năng suất lúa đạt từ 6,5 đến 07
tấn/ha. Năng suất thấp nhưng đổi ngược lại, ơng Bảy Lâu có được giá bán gạo
cao gấp đơi (24.000 đồng/kg), hơn hết là có được sản phẩm gạo sạch, an tồn
cho người tiêu dùng.
Cịn với ông Lê Ngọc Mới (xã Mỹ Hoà, huyện Tháp Mười) năm nay 53
tuổi, sau khi quyết định bỏ nghề nuôi vịt đẻ chạy đồng và bán hết bầy vịt, ông
Mới lại tìm thấy cơ hội cho cái nghề ni vịt đẻ mà ơng đã găn bó từ năm 16


16

tuổi. Đó là nhận thấy nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường cho trứng vịt
sạch là rất lớn và giá trị của trứng vịt sạch cao gấp nhiều lần so với trứng vịt
thông thường. Thế là ông quyết tâm trở lại với nghề! Nhưng lần này, ông nuôi
vịt theo phương pháp ni rọ (ni chuồng và có kiểm sốt) và làm theo quy
trình VIETGAHP. Với sản phẩm trứng vịt sạch, ông Lê Ngọc Mới tham gia
đủ 03 lần ở phiên chợ Nông nghiệp xanh do tỉnh tổ chức.
Không riêng nơng dân Phan Cơng Chính, Lê Ngọc Mới đã và đang thay
đổi phương thức sản xuất để góp phần giải được “cơn khát nông sản sạch”
của người tiêu dùng. Nhờ vào việc tuân thủ quy trình sản xuất nên hằng tuần
Tổ hợp tác sản xuất Ổi Minh Thọ, Hợp tác xã Chanh Cao Lãnh được Công ty
Đầu tư sản xuất phát triển nơng nghiệp VINECO (thuộc Tập đồn VinGroup)
tiêu thụ hàng tấn ổi và chanh mỗi tuần, với giá 13.000 đồng/kg tại hệ thống
siêu thị của Tập đoàn v.v..[14].

 Khởi nghiệp với nơng sản sạch
Tiếp nối trong hành trình làm nông nghiệp sạch của nông dân tỉnh Đồng
Tháp, không chỉ có những “lão nơng tri điền” mới thay đổi phương thức sản
xuất, mà cả những “nông dân 8X, 9X” khởi nghiệp từ nông nghiệp cũng xác
định sản xuất sạch là hướng đi đúng đắn.
Chàng thanh niên “9X” - Võ Văn Tiếng, quê xã Thường Thới Tiền,
huyện Hồng Ngự trăn trở trước việc nơng dân q mình sử dụng q nhiều
phân thuốc hoá học để trồng lúa, điều này trước nhất là ảnh hưởng sức khoẻ
của người nông dân, sau đó làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường và sức khoẻ
người tiêu dùng khi hằng ngày ăn phải sản phẩm khơng an tồn.
Chính vì thế, sau khi xuất ngũ, Võ Văn Tiếng đã mạnh dạn khởi nghiệp
với 01 ha lúa sạch, cũng từ đây Nông trại Tâm Việt ra đời và ước mơ làm
nông nghiệp sạch của Tiếng trở thành hiện thực.
Chia sẻ về cách làm của mình, Tiếng cho biết, nông trại sản xuất lúa theo
hướng tự nhiên, không sử dụng phân thuốc hoá học, chất bảo quản nên sản


×