PGS. TS. Quách Trọng Đức
Bộ môn Nội Tổng Quát, ĐHYD TP. HCM
• Khơng có qui ước thời gian chặc chẽ
• Theo thời gian
• Cấp: Đau mới vài ngày, nặng dần lên
• Mạn: Đau đã kéo dài nhiều tháng không thay đổi mức độ
• Bán cấp: khung thời gian giữa
• Dựa trên đánh giá lâm sàng:
• Nặng dần lên / đã đạt đỉnh điểm đau / kéo dài nhưng
ngắt quãng, đợt cấp của cơn đau mạn
• Phân nhóm nguyên nhân đau bụng
• Nội khoa / phẫu thuật
• Trong ổ bụng / ngồi ổ bụng
• Bệnh của lồng ngực, cột sống, cơ quan sinh dục
• Đau liên tục, có vị trí đau chính xác khu trú rõ ràng
tương ứng trực tiếp với vùng viêm.
• Do cảm giác đau được truyền dẫn bởi TK cảm giác chi
phối PM thành.
• Đau do viêm PM ln ln tăng lên khi tăng áp lực
hoặc thay đổi độ căng của PM.
• Đau quặn từng cơn, không khu trú được vị trí chính xác
• Nhiều trường hợp đau liên tục (cơn đau quặn mật do tăng
áp lực cấp tính/ quặn thận, xoắn ruột), mất dần cơn (tắc ruột
cơ học gđ trễ: ruột dãn & mất trương lực)
• Tắc ruột non: đau quặn cơn quanh / trên rốn
• Tắc đại tràng: đau quặn dưới rốn, mức độ ít hơn ruột non,
có thể lan đến vùng xương cùng
• Quan niệm nhầm lẫn: bệnh lý MM ổ bụng thường gây đau
bụng đột ngột, dữ dội.
• Ít gặp: Đau đột ngột, dữ dội và lan tỏa: huyết khối / huyết tắc
ĐMMT tràng trên / phình ĐMCB sắp vỡ
• Thường gặp:
• Tắc ĐM mạc treo tràng trên: đau mức độ nhẹ, liên tục,
lan tỏa (diffuse) 2 – 3 ngày, sau đó mới xuất hiện dấu
hiệu VPM hoặc trụy mạch.
• Phình ĐMCB dọa (gần) vỡ: Đau bụng lan sang hông,
vùng xương cùng và cơ quan sinh dục: xảy ra vài trước
khi vỡ với biểu hiện trụy mạch.
• Đau do nguyên nhân thần kinh: do tổn thương TK cảm
giác, đau kiểu rát bóng, khu trú theo phân bố khoanh da
của TK ngoại biên.
• Thường chỉ cần những kích thích nhẹ nhàng như sờ hay
thay đổi nhiệt độ ở vùng này thì cũng chuyển thành cảm
giác đau.
• Đau do nguyên nhân thành bụng
• Đau liên tục
• Tăng khi vận động, đứng lâu, đè ấn trên vùng đau
• Có thể giả lập hầu hết các nguyên nhân gây đau bụng khác
• Nên nghĩ đến khi khơng tìm được NN lý giải đau bụng
• Khơng chun biệt, đau bụng thường chuyển đổi về thời
gian và cường độ
• Nguyên nhân:
• HC ure huyết cao
• ĐTĐ nhiễm ceton acid: có thể được thúc đẩy bởi nguyên nhân nền:
VRT cấp, tắc ruột … cần tìm NN khởi phát
• Tăng calci máu
• Suy thượng thận
• Khai thác tính chất đau bụng: vị trí, cách khởi phát và
diễn tiến, mức độ nặng, yếu tố tăng / giảm đau và các
triệu chứng đi kèm.
• Tiền sử cơn đau tương tự
• Tuổi và tổng trạng có thể ảnh hưởng biểu hiện: người có
tuổi & bệnh nhân sử dụng corticoide có thể bị che mờ và
giảm mức độ nặng thực sự của đau bụng.
• Đột ngột, dữ dội ngay từ đầu: thủng loét, vỡ tạng, vỡ thai
ngồi TC, phình bóc tác động mạch chủ, TKMP tự phát
• Đau đạt đỉnh sau 10 – 60 phút: viêm tụy cấp, VTM cấp,
tắc ruột cơ học, tắc mạch mạc treo.
• Từ từ tăng dần lên trong nhiều giờ: VRT cấp, viêm túi
thừa đại tràng, một số trường hợp VTM cấp và tắc mạch
mạc treo.
• Đau kiểu tạng (visceral pain):
• Do viêm nhiễm hoặc căng các tạng trong ổ bụng.
• Đau lan tỏa và điểm đau mơ hồ khó xác định vị trí
• Đau dạng cơ thể (somatic pain):
• Xuất phát từ thành bụng, phúc mạc thành, rễ mạc treo, cơ hồnh.
• Vị trí đau rõ và dễ xác định hơn đau kiểu tạng
• Đau qui chiếu (referred pain):
• Vị trí đau ở xa cơ quan tổn thương nhưng có cùng phân bố chi phối
thần kinh cảm giác.
• Vị trí đau rõ và dễ xác định ~ đau dạng cơ thể
18
Viêm phúc mạc: nằm ngữa, ít dám cử động
Đau tăng lên sau ăn:
Bệnh tụy, tắc ruột cơ học, thiếu máu cục bộ mạc treo, IBS.
Tắc tá tràng khởi phát cơn đau ngay sau ăn
Tắc hồi tràng khởi phát đau sau ăn 1 – 2 giờ.
Đau do tụy: nặng khi nằm ngữa, giảm đi khi ngồi cúi ra trước.
Kích thích cơ psoas (áp xe …): bệnh nhân nằm ngữa với chân phải
co ở vùng chậu và đùi
• TC tiêu hóa : buồn nơn, nơn, tiêu chảy, táo bón, tiêu máu ...
• TC tồn thân: sốt, lạnh run, sụt cân
• TC tim mạch – hơ hấp: ho, khó thở,
• TC tiết niệu, sinh dục
Nôn:
nôn xảy ra trước khi đau thường do bệnh lý không PT.
Bệnh ngoại khoa: đau bụng thường xảy ra trước khi nộn.
Tiêu chảy:
Dấu hiệu chỉ điểm tình trạng khơng cần phải phẫu thuật (trừ
viêm ruột thừa, một số XH nội là ngoại lệ).
Người già đau cấp tính bụng trái kèm tiêu máu: phải nghĩ
đến viêm đại tràng do thiếu máu cục bộ.
Sốt cao (> 39o5C)
xuất hiện sớm trong quá trình đau bụng: gợi ý nhiễm trùng
đường mật, viêm đài bể thận, viêm ruột nhiễm trùng
(infectious enteritis), viêm phổi …
xuất hiện muộn: gợi ý ổ nhiễm trùng khu trú (viêm ruột
thừa, viêm túi thừa, viêm túi mật …)
Vàng da: gợi ý bệnh lý gan – mật – tụy.
21
Tiền sử sỏi mật:
VTC, VTMC, NTĐM do sỏi, tắc ruột đoạn xa do sỏi
Bệnh tim mạch: NMCT, thiếu máu cục bộ mạc treo
Phẫu thuật trước đó: tắc ruột
Xơ gan báng bụng: VPM nhiễm khuẩn nguyên phát
Thai kỳ: viêm VRT, bệnh sỏi mật, VTC, viêm đài bể
thận cấp, bệnh phụ khoa
1. Khám tồn thân
2. Nhìn - nghe - sờ - gõ
3. Khám hậu môn trực tràng
Một số điểm lưu ý trong thăm khám
• Nhu động ruột (tần số, âm sắc)
• Tăng
• Giảm
• Âm thổi mạch máu
• Gợi ý phình mạch
• Tiếng cọ bao gan / bao lách
• Sau vỡ lách
• Vỡ tổn thương ở gan