Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

RỐI LOẠN LO ÂU (MỚI) SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THI PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 73 trang )

RỐI LOẠN LO ÂU

ThS.BS NGUYỄN THI PHÚ
Bộ Môn Tâm Thần-ĐHYD-TpHCM


MỤC TIÊU LÝ THUYẾT

2


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1. Sợ : là những cảm xúc hoặc trạng thái của não bộ
xuất hiện khi đối diện trực tiếp một nguy hiểm, là
một phản ứng cấp tính và tức thì khi bất ngờ gặp
phải những mối đe dọa.
2. Lo âu: là những cảm xúc hoặc trạng thái của não bộ,
gây ra bởi những dấu hiệu được dự đốn sắp xảy ra,
khơng phải là những nguy hiểm hiện diện tức thời.


TỔNG QUAN

1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh lý
2. Mơ hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu
3. Phân biệt các rối loạn lo âu
4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản


SỢ VÀ LO ÂU LÀ CẦN THIẾT VÀ HỢP LÝ


• Một dấu hiệu báo động nhằm phản ứng với các tình
huống đe dọa.
• Sự chuẩn bị của cơ thể để hành động nhanh.
• Một trạng thái sẵn sàng cho chiến đấu hoặc bỏ chạy.
• Sợ và lo âu là bình thường và cần thiết trong cuộc sống.


SỢ VÀ LO ÂU BẤT THƯỜNG KHI
• Ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình, xã hội, nghề nghiệp.
• Cản trở làm việc.
Phân biệt lo âu bình thường & lo âu bệnh lý
Nguyên nhân
Khả năng kiểm soát
Cường độ
Thời gian
Hành vi


CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ CỦA LO ÂU
Tim

Nhịp tim nhanh, mạnh, không đều, cảm giác nặng vùng ngực
trái

Hệ mạch máu

Xanh tái hoặc đỏ mặt và tứ chi, tay chân lạnh - vã mồ hôi, tăng
huyết áp

Hệ cơ


Run, yếu vùng gối, bồn chồn, căng thẳng cơ, cảm giác yếu liệt,
đau các khớp – tay - chân, cảm giác tê và châm chích.

Hệ hơ hấp

Tăng thơng khí, cảm giác co thắt và hụt hơi, sợ bị nghẹt thở

Hệ tiêu hóa

Nghẹn họng: khó nuốt, nôn, đau dạ dày, tiêu chảy.

Hệ thần kinh thực vật

Vã mồ hôi, giãn đồng tử, mắc tiểu

Hệ thần kinh trung ương

Chống váng, hoa mắt, mờ mắt, nhìn đơi, đau đầu, mất ngủ,
giảm tập trung, đuối sức, yếu cơ


CƠ THỂ

SUY NGHĨ/CẢM NHẬN

Run rẩy, vã mồ hơ,
đánh trống ngực,
chóng mặt, căng cơ,
buồn nôn, thở hổn

hển, đau bao tử, cảm
giác kiến bị

Điều gì đó khủng khiếp
sắp xảy đến, tơi phải
thốt khỏi đây, tôi đang
tuyệt vọng, cảm thấy
căng thẳng, lo lắng,
hoảng loạn, không thực,
sợ phát cuồng, sợ sắp
chết, sợ mất kiểm sốt

HÀNH VI

(Hexalratgeber, 1995)

Né tránh,

Tấn cơng


CÁC VẤN ĐỀ CỦA RỐI LOẠN LO ÂU

 Tần suất suốt đời 15% (các nước Phương Tây )
 Là một trong các rối loạn cảm xúc thường gặp trong cộng đồng
 Thường khơng được chẩn đốn, chẩn đốn trễ hoặc ít được điều trị chuyên biệt
hay được điều trị thích hợp
 Thường tiến triển mạn tính khi khơng được điều trị
 Hiếm khi tự hồi phục ở người trưởng thành.



NGUY CƠ MÃN TÍNH

1. Lạm dụng rượu hoặc Bezodiazepine thứ phát
2. Trầm cảm thứ phát.
3. Quá tải

- Hệ thống chăm sóc y tế ( q nhiều chẩn đốn, chẩn đốn sai, trị
liệu khơng thích hợp)
- Hệ thống chăm sóc tâm lý xã hội (công việc không hiệu quả, thất
nghiệp)


TỔNG QUAN
1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh

2. Mơ hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu
3. Phân biệt các rối loạn lo âu
4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản


MƠ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI


YẾU TỐ SINH HỌC


LIÊN HỆ GIỮA TRIỆU CHỨNG LO ÂU VỚI CÁC VÙNG TRÊN
NÃO BỘ CÙNG CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỂN THẦN KINH


Triệu chứng lo sợ ( hoảng loạn, ám ảnh sợ) điều khiển bởi các đường hướng về amygdala
Triệu chứng lo âu điều khiển bởi vòng vỏ não-thể vân-đồi thị-vỏ não
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008


CẢM XÚC LO SỢ

Cảm xúc lo sợ được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đến Anterior
Cingulate Cortex (ACC) và từ Amygdala đến Orbital Frontal Cortex ( OFC)
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008


HÀNH VI NÉ TRÁNH

Hành vi né tránh được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ
Amygdala đến PeriAqueductal Gray ( PAG)
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008


THAY ĐỔI NỘI TIẾT

ục

Amygdala kích hoạt trục hạ đồi tuyến yên, tuyến thượng thận
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008


THAY ĐỔI HƠ HẤP

Thay đổi về hơ hấp được điều hoà đường dẫn truyền từ Amygdala đến

Parabrachial nucleus (PBN)
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008


THAY ĐỔI THẦN KINH THỰC VẬT

Thần kinh thực vật được điều hoà bởi đường dẫn truyền từ Amygdala
đến Locus Coeruleus (LC)
Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008


YẾU TỐ SINH HỌC

• Yếu tố di truyền
• Các bất thường hình ảnh học ở não
Giảm tốc độ chuyển hóa ở nhân đáy và chất trắng (PET)
Gia tăng hoạt động ở thùy trán, nhân đáy (PET)
Giảm kích thước nhân đi, thùy thái dương phải (CT, MRI)


MƠ HÌNH STRESS – TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG


TỔNG QUAN
1. Phân biệt giữa sợ hãi - lo âu bình thường và bệnh

2. Mơ hình sinh - tâm - xã hội của rối loạn lo âu
3. Phân biệt các rối loạn lo âu
4. Các nguyên tắc điều trị cơ bản



CÁC DẠNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU
• Ám ảnh sợ xã hội (social phobia)
• Sợ khoảng rộng ( agoraphobia)
• Sợ chuyên biệt ( specific phobia)
• Rối loạn hoảng loạn ( panic disorder )
• Rối loạn lo âu chia ly ( separation anxiety disorder )
• Rối loạn lo âu lan tỏa ( generalized anxiety disorder)
• Rối loạn lo âu liên quan đến chất/ thuốc ( substance/ medication
induced anxiety disorder)


CÁC DẠNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU

• Rối loạn lo âu liên quan đến tình trạng y khoa khác ( anxiety disorder due to
another medical condition)
• Câm chọn lọc ( selective mutism)
• Rối loạn lo âu chuyên biệt khác (other specified anxiety disorder)
• Rối loạn lo âu khơng đặc hiệu (unspecified anxiety disorder)
• Rối loạn ám ảnh - cưỡng chế ( obsessive-compulsive disorder )
• Rối loạn stress sau chấn thương ( posttraumatic stress disorder )
• Rối loạn stress cấp ( acute stress disorder )


CHỨNG SỢ CHUYÊN BIỆT

Sợ súc vật, sâu bọ,
côn trùng, chỗ cao, vật nhọn, nơi
đóng kín, máu, tiêm chích, vết
thương



×