Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

3 tiếp cận hệ thống ECG SAU ĐẠI HỌC BSNT YDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.26 MB, 40 trang )



- Sóng dương đầu tiên là R
- Sóng âm Đi trước sóng dương là Q
- Sóng âm Đi sau sóng dương là S
- Tùy biên độ mà có r/R q/Q s/S


- Minh họa thêm V3R, V4R


- Sóng P biểu hiện cho hoạt động nút xoang
- QRS dãn rộng là dẫn truyền theo đường khác bình thường


- Nếu P DI không dương phải luôn chú ý việc mắc điện cực sai hoặc tim nằm bên
phải (dextrocardia)
- Loạn nhịp xoang do hơ hấp: hít vơ là tim nhanh lên, thở ra là tim chậm đi (sinh
lý)

- DII: đoạn đầu nhanh, rồi chậm rồi nhanh  loạn nhịp hô hấp


- DI aVL âm. Thường thì aVR sẽ dương nhưng ở đây dẹt quá không thấy.
- Quy luật II = I + III. Mắc sai thì cái này khơng bằng.

- Phía trên mặt cắt qua nút AV gọi là RLN trên thất, dưới là RPN thất


- BN hẹp van hai lá, nghe tim loạn nhịp hồn tồn.
- Khơng thấy sóng P mà là sóng f nhỏ lăn tăn


- Phức độ QRS cách nhau không đều

- Loạn nhịp hồn tồn, mất hồn tồn sóng P, đường đẳng điện thay bằng sóng f
lăn tăn gọi là rung nhĩ.
- V1 V2 sóng lăn tăn  Rung nhĩ đáp ứng thất chậm (vì tần số tim chậm)
- Nếu nhìn DII, sóng f lăn tăn q nhỏ nhìn như đẳng điện  Lợi dụng vơ loạn
nhịp hồn tồn và khơng có sóng P để xác định


- Trước khi BN vơ rung nhĩ thường có cuồng nhĩ (khi có khi khơng)
- Thay f lăn tăn là F lớn răng cưa
- 2 đỉnh răng cưa thường cách nhau 1 ô. Trên phát 300 dưới đập không nổi nên có
nút AV ngăn lại, 2 cái xuống được 1 cái  2:1 thì thất đập 150
- 4:1 thì thất đập 75


- Khi lên tới 150, khơng cịn là nhịp nhanh xoang.
- Cơn kịch phát nghĩa là lâu lâu mới xảy ra, mỗi lần ngắn (vài phút)
- Cảm giác hồi hội đánh trống ngực, mệt quá phải nằm  nhập viện
- Còn gọi là AVNRT: Nhịp nhanh do vòng vào lại tại bộ nối nhĩ thất
+ Nút nhĩ thất phát ra xung động liên tục, khử cực thất liên tục
+ Như hình con chó cố gắng cắn đi mình

- Phức bộ QRS hẹp vì hệ dẫn truyền bình thường, nút nhĩ thất phát xung sẽ theo
nhánh phải nhánh trái rồi khử cực toàn tâm thất
- Đều và liên tục, khoảng 150-300 nhịp.
- Sóng P khó thấy, lẫn lộn vào trong nhịp nhanh  Không phải nhịp xoang
- PSVT: Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất. Giờ sâu hơn chia ra hai loại



+ Vòng vào lại do nút nhĩ thất: học cái này
+ Vòng vào lại do nhĩ thất (đường phụ từ nhĩ xuống thất, ngồi nút)

- Vì lý do gì đó, nút xoang tê liệt. Trung tâm bên dưới sẽ chủ nhịp
- Khơng cịn sóng P, khơng cịn là nhịp xoang
- Bộ nội phát xung: một đi xuống thất, một đi ngược lên khử cực nút xoang
+ Nếu khử cực quá nhanh thì lẫn vào phức bộ
+ Sóng P âm hoặc đảo chiều
- Nhịp thốt bộ nối: nút xoang khơng làm việc, bộ nối thốt ra
- Các nhịp cịn lại khó, không học

- DII: P âm đi sau QRS. aVR: P dương sau QRS (nhú lên). Tần số 55


- NTT từ đầu tiên nghĩ tới là đến sớm, một nhịp ngoại lai đến sớm / chu kỳ cơ bản
- Nguồn gốc từ ổ phát nhịp ngoại lai
- NTT bộ nối như nhịp bộ nối, xung chạy lên nên P âm hoặc không thấy ở DII do
lẫn vào QRS.
- NTT thất nằm ngoài đường dẫn truyền, trong ngay cơ tâm thất có tốc độ dẫn
truyền thấp nên QRS rộng dị dạng.
+ PAC NTT nhĩ, PJC NTT bộ nối, PVC NTT thất.
+ PAV và PJC không cần phân biệt, như khi khơng thấy sóng P. Cứ QRS hẹp là
gọi ngoại tâm thu trên thất (nhĩ + bộ nối). QRS rộng là NTT thất.


- Nhịp đơi 1 bình thường: 1 bất thường

- Có lúc nhịp ba: 2 cái bình thường, 1 cái bất thường



- Nhịp thoát tự thất (khi bộ nối cũng ăn hành luôn): 20-40 lần / phút
- P và QRS không liên hệ với nhau (nếu nhĩ còn phát nhịp được) hoặc mất ln
sóng P.

- QRS rộng dị dạng, nhịp nhanh.
- Gặp trong ICU trở nặng chứ bình thường khơng có đâu :)))
- Tóm lại:
+ Rung nhĩ: loạn nhịp hồn tồn ; P ko có thay bằng sóng f nhỏ lăn tăn
+ Flutter nhĩ: hình răng cưa, coi tần số thất. 2:1 khó thấy do đơi khi nó lẫn vơ QRS
nhưng nếu cóP dạng răng cưa, nhịp khoảng 150 lần thì nghĩ nhiều. 4:1 thì dễ,
thường thấy 3P 1 lẫn vơ, thất 75.


+ NTT: nhịp xoang đều, có nhịp đến sớm rồi nghỉ bù. QRS hẹp là NTT trên thất,
rộng là NTT thất
+ Nhịp nhanh kịch phát trên thất: đều, hẹp, tần số tim nhanh (150->200).

- Khoảng như sinh hiệu của điện tâm đồ, bắt buộc phải xem.


- Hẹp là < 0.10s hay 2.5 ô nhỏ

- Nếu nhịp xoang bình thường mà xuống QRS rộng thì vấn đề ở thất rồi, có 3 TH
- IVCD nhánh phải nhánh trái bình thường nhưng tới đoạn xa khơng dẫn được tốt,
xung len lỏi theo những đường cơ để khử cực.
- Xem ở DI, V1 và V6 vì nó có hình dạng đặc biệt.
Tài liệu được ghi chép và chia sẻ bởi
/>

- Dẫn truyền bất thường gây dị dạng sóng, khơng giải thích cơ chế

- V1: rSr’. R’ rất cao. Ở DI, V6 là chuyển đạo trái thì S rộng thay cho r’ cao.
- Mọi bất thường nằm ở 50% sau vì nó bị hỏng 1 nhánh, 1 nhánh bình thường.

V1: rS  Giờ nó rSr’ mà r’ giãn rộng và cao. Coi DI 50% trước r hẹp bình thường,
50% phía sau là S giãn rộng. (terminal delay)
V2 đọc là R cao móc, vì chưa về đẳng điện
DII: Có NTT với P’ khác P thường  NTT nhĩ.


- Khơng có sóng Q: mất vector khử cực đầu tiên ở vách liên thất

V1 QS, V23 rS


- V1 nhìn giống giống dạng rsr’ (block nhánh phải)
- V6 nhìn giống R móc (block nhánh trái)
 IVCD khơng đặc hiệu chứ đâu có thằng nào vừa block phải vừa block trái








×