Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính trong các trường đại học công lập việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.99 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ ĐẦM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ
VÀ TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC
KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN
THANH TUYỀN Hiệu trưởng trường
Đại học Kinh Tế TPHCM

TP HỒ CHÍ MINH - 2000


Mục Lục
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
LẬP VIỆT NAM
I. KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC VIỆT


NAM:.....................................................................................9
I.1. KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH NÓI CHUNG..............................................9
I.2. KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM.10
II. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VIỆT
NAM:...................................................................................11
II.1.HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA NƯỚC TA.............................................11
II.2.NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY
11
III. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VIỆT NAM:..........................................................15
III.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐƠN VỊ DỰ TOÁN.................................................15
III.2. CÁC LOẠI HÌNH ĐƠN VỊ DỰ TOÁN..................................................16
III.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC...............................................................................................16
III.3.1. Luật NSNN:..........................................................................16
III.3.2. Thông tư số 103/1998/TT-Bộ Tài Chính ngày 18-7-1998
hướng dẫn
việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán NSNN
..............................................................................................19
III.3.3. Hệ thống mục lục NSNN ban hành kèm theo
thông tư số 280/TC/QĐ/NSNN ngày 15-4-1997 của
Bộ Tài Chính có bổ sung, sửa đổi theo thông tư
hướng dẫn, bổ sung, sửa đổi hệ thống mục lục
NSNN số 156/1998/TT-Bộ Tài Chính ngày 12-12-1998...19


III.3.4. Quyết định số 999-TC /QĐ/CĐKT ngày 2-11-1996
của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành

hệ thống chế độ kế toán hành chính
sự nghiệp...........................................................................20


III.3.5. Quyết định số 70/ 1998/QĐ/ -TTg của Thủ Tướng
Chính Phủ về việc thu và sử dụng học phí ở
các cơ sở giáo dục đào tạo công lập thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân........................................21
III.3.6. Thông tư liên tịch số 54/1998 Thông tư liên tịch Bộ
GD&ĐT-Tài
Chính......................................................................................21
III.3.7. Thông tư 01/TC/HCVX ngày 04-1-1994 của Bộ Tài
Chính qui định tạm thời chế độ quản lý tài
chính đối với cơ quan hành chánh, đơn vị
sự nghiệp, các đoàn thể, hội quần chúng tài chính
hoạt động có thu...............................................................22
III.3.8. Và một số văn bản pháp qui khác............................22
CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
VIỆT NAM TỪ KHI CÓ LUẬT NSNN ĐẾN NAY
. CƠ CHẾ:............................................................................18
I.1. VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC.......................................................18
I.1.1. hủ trương chung:..................................................................18
I.1.2. nghóa của Đại hội giáo dục:...........................................19
I.2. QUY MÔ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC

VIỆT

NAM.................................................................................20


I.2.1. Tình hình trường lớp:..........................................................20
I.2.2. Quy mô sinh viên:..............................................................21
I.2.3. Đội ngũ cán bộ:..............................................................21
II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ:............................................................22
III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG
CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM:...........................................23
III.1. PHÂN BỔ TÀI CHÍNH....................................................................23
III.2. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN.......................................24
III.3. TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ NƠI LÀM VIỆC CỦA BỘ MÁY KẾ TOÁN.25
III.4. TỔ CHỨC CHỨNG TỪ, HỆ THỐNG SỔ VÀ HỆ THỐNG BÁO CÁO
KẾ TOÁN....................................................................................25
III.4.1. Tổ chức chứng từ kế toán:........................................25


III.4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán:.................................26
III.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:.......................26
IV.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG
CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM:.......................27
IV.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NSNN CẤP........................................27
IV.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HỌC PHÍ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
29
IV.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA

HỌC,


LĐSX- DV:..................................................................................30

IV.4. NGUỒN THU TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI TR, VIỆN TR.................30
V. MỘT SỐ MẶT ƯU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN
TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP VIỆT NAM.......................................................30
V.1. ƯU ĐIỂM......................................................................................30
V.2. MỘT VÀI VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI.................................................31
V.2.1. Tình hình NSNN đầu tư chưa trọng điểm:.........................31
V.2.2. Các văn bản hướng dẫn thu và chi sử dụng nguồn
tài chính ngoài
NSNN còn vướng mắc.....................................................31
V.2.3. Các văn bản hướng dẫn sử dụng nguồn tài chính từ
các hoạt động
nghiên cứu khoa học và LĐSX còn chậm:..................34
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT ĐỂ
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỦA VIỆT
NAM:...................................................................................39
I.1. TUÂN THỦ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH..............................................39
I.1.1. hủ trương chung:..................................................................39
I.1.2. Luật giáo dục:...................................................................42
I.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............................................................42
I.2.1. hướng phát triển về quy mô học sinh - sinh viên:.....42


I.2.2. hướng phát triển về đội ngũ giáo viên:...................43

I.2.3. tính đầu tư:...........................................................................44
I.2.4. hướng phát triển về nghiên cứu khoa học:...............44
II. NÂNG CAO VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ
QUYỀN HẠN
CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM:. . . .44
II.1.MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHUNG.........................................................44
II.2.NÂNG CAO VỊ TRÍ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP.......................45
III.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT NHẰM

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
LẬP VIỆT NAM:.................................................................47
III.1. HOÀN THÀNH SỚM VIỆC QUY HOẠCH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC

ĐẠI HỌC

2001 ĐẾN 2020:...................................................................47

III.1.1. Phân tích dự báo phát triển của các lónh vực kinh tế
– xã hội và nhu
cầu nguồn nhân lực:.......................................................47
III.1.2. Phân tích các thông tin dự báo, định hướng chiến
lược phát triển
giáo dục đại học của Nhà nước Việt nam:................48
III.1.3. Những yêu cầu đối với quy hoạch mạng lưới các
trường đại học và
cao đẳng là:......................................................................49

III.2. HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH......................................................................................53
III.2.1. Các văn bản hướng dẫn thực hiện cần phù hợp
với thực tiễn, đi vào
cuộc sống:.........................................................................53
III.2.2. Các văn bản hướng dẫn thực hiện cần kịp thời và
thống nhất quan
điểm....................................................................................53
III.3. CẦN NÂNG CAO VAI TRÒ CHỦ ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG.............53
III.4. TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT QUẢN LÝ.............54


PHẦN MỞ ĐẦU

I. TÍNH CẦNÀN THIẾT
IE ÁT CỦA
CU
ÛA VẤNÁN ĐỀ
ĐE À
NGHIÊNÂN CỨU

ÙU::
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của đất
nước, trong nhiều năm qua ngành Giáo dục & Đào tạo
với nhiều định hướng phát triển - Và nổi ray rứt về
một Đại học Việt Nam hiện đại để bước vào thế kỷ 21
của đất nước Công nghiệp hóa vẫn canh cánh bên
lòng mỗi người trong chúng ta.
Thật vậy bước vào kỷ nguyên Internet với cuộc
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật phát triển mạnh mẽ thì

nguồn lực con người Việt Nam phải là con người phát
triển cao về trí tuệ, cường tráng về sức khoẻ và trong
sáng về đạo đức.
Giáo dục và đào tạo là nội dung cơ bản của
nguồn lực con người, là cơ sở để phát triển nhân tố
con người. Đảng và Nhà nước ta coi Giáo dục và Đào
tạo là quốc sách và là quốc sách hàng đầu. Nhưng
cụ thể hóa của quốc sách hàng đầu với chính sách
đầu tư, cơ chế quản lý là một khoảng cách. Trong
thực tế ngành Đại học cũng tìm tòi đường lối để phát
triển theo các mục tiêu dân trí, nhân lực và nhân tài.
Để đảm bảo là trung tâm đào tạo chất lượng cao
của đất nước là cái nôi của nhân tài sau này, mỗi
tổ chức đào tạo Đại học và sau Đại học phải tính toán
trong nhiệm vụ của mình, xác định những hệ chuẩn và
mở rộng, tổ chức đào tạo ở hoàn cảnh chưa có chính
sách đầu tư tương ứng với "Quốc sách hàng đầu" mà

- Trang 7
-


phải thực hiệïn đồng thời ba mục tiêu với sự lựa chọn
tỷ trọng hợp lý.
Trước những yêu cầu bức xúc như trên, luận án
nghiên cứu "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác quản lý Tài chính trong các trường Đại học công
lập Việt Nam" với mong muốn được góp phần ý kiến
vào những vấn đề tìm giải pháp giải quyết mối quan
hệ về đào tạo, tài chính, tổ chức cán bộ vừa đảm

bảo dân chủ sáng tạo vừa đảm bảo thực hiện luật
Ngân sách Nhà nước.

- Trang 8
-


II. PHẠMÏM VI NGHIÊNÂN CỨU
CƯ ÙU CỦA
CU ÛA LUẬNÄN ÁNÙN
toa
ùn:

Việc quản lý Tài chính của các trường Đại học
liên quan đến 3 cấp dự
- Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị dự toán
cấp 1
-

Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị dự toán
cấp 2

-

Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị dự toán
cấp 3

Phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ đi sâu nghiên
cứu về việc quản lý
Tài chính tại đơn vị dự toán cấp 2 và3.

III. MỤCÏC ĐÍCH NGHIÊNÂN CỨU
CƯ ÙU CỦẢA LUẬNÄN
ÁNÙN::
Luận án nghiên cứu nhằm đạt 3 mục tiêu cơ
bản như sau:
Tổng hợp, trình bày những vấn đề lý luận về
tài chính của một trường Đại học và vai trò Ngân
sách Nhà nước trong sự nghiệp đào tạo Đại học
và sau Đại học.
Thông qua phân tích thực hiện thực trạng tình
hình quản lý Tài chính tại các trường Đại học trong
thời gian qua, rút ra những kết quả tốt đã đạt
được đồng thời trình bày những thiếu sót còn tồn
tại.
Đề nghị những giải pháp hoàn thiện công
tác quản lý Tài chính tại các đơn vị tổ chức đào
tạo.
G NGHIÊN
IV. ĐỐI
ĐO ÁI TƯNÏNG
IE ÂN CỨU
CƯ ÙU CỦA
CU ÛA LUẬNÄN
ÁNÙN
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu những
vấn đề có liên quan đến công tác quản lý thu,
chi tài chính và tác động đến các cơ chế, chính
sách tài chính phục vụ cho mục tiêu đào tạo nhân



lự
c,
nh
â
n

i
cu
ûa

A
Ø PHƯƠNG PHÁPÙP NGHIÊNÂN CỨU
CƯ ÙU CỦÛA
LUẬNÄN
Á
N V.1. Cơ sở lý luận của luận án gồm:
Ù
N::
Các văn kiện về văn hóa giáo dục từ sau Đại
Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng.

mo Luật Ngân sách Nhà nước.
ät Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luạât NSNN.
tổ
ch

c
Đa
øo

tạ
o.
V. CƠ
SỞ
Û

Ù
LUA
ÄNÄ
N



-

Các văn bản pháp quy khác.

-

Các sách giáo khoa, đề tài nghiên cưú của q thầy cô
đã từng giảng dạy môn tài chính
V.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án:
Luận án chỉ sử dụng chủ yếu nghiên cứu các
phương pháp sau:

-

Phương pháp biện chứng:
Những vấn đề nghiên cứu trong luận án được xem
xét trong thực tiễn thời gian, không gian cụ thể và trong

mối quan hệ biện chứng của công tác quản lý Tài
chính của đơn vị dự toán cấp cơ sở ở nước ta.

-

Phương pháp đối chiếu so sánh:
Thông qua tài liệu, chính sách, cơ chế quản lý
trong luận án nghiên cứu đối chiếu so sánh với tình
hình thực tiễn của nhiều đơn vị, đào tạo để xây dựng
những giải pháp cần thiết.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
Căn cứ kết quả nghiên cứu, tiến hành phân tích
tổng hợp tình hình hệ thống lý thuyết Khoa học vừa có
tính kế thừa vừa đảm bảo tính phát triển lâu dài và
nhằm hoàn thiện dần công tác quản lý Tài chính.
VI. KẾTÁT CẤU LUẬNÄN ÁNÙN::
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các
tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chương với nội dung
như sau:
CHƯƠNG I:

Một số lý luận về công tác quản

lý Tài chính trong các trường Đại học.
CHƯƠNG II:

Thực trạng công tác quản lý Tài

chính trong các trường Đại học công lập


Việt Nam từ

khi có luật NSNN đến nay.
CHƯƠNG III: Một số giải pháp trước mắt để hoàn
thiện công tác quản lý Tài chính trong các trường Đại
học công lập Việt Nam


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

m vềà tàiøi chính trong các
I. Kháùii niệäm
ca ùc
trườn
g Đại
trươ øng
Đa ïi họcïc Việtät Nam:
I.1.

Khái niệm về tài chính nói chung:

Tài chính là một loại quan hệ phân phối dựa trên
cơ sở chủ thể là Nhà Nước được hình thành trong quá
trình tái sản xuất xã hội, nhằm thực hiện nhu cầu
của chức năng Nhà Nước. Tài chính cũng là một
nhánh riêng biệt trong quan hệ phân phối xã hội, có
tác dụng chặt chẽ và mối liên hệ nội tại với nền

kinh tế xã hội. Có thể nói rằng tài chính cùng ra đời
với Nhà Nước, bản chất của tài chính cũng được xác
định dựa theo bản chất của Nhà Nước, mức độ dồi
dào hay hạn hẹp của nền tài chính được thể hiện qua
sự hưng thịnh hay suy vong của nền kinh tế xã hội và
sức mạnh của đất nước. Nhà Nước và nền kinh tế xã
hội thuộc loại hình nào sẽ có nền tài chính tương ứng
với loại hình đó.
Tài chính là một phạm trù kinh tế và cũng là một
phạm trù lịch sử. Xét về mặt thực chất của tài chính,
điều quyết định sự ra đời và phát triển của tài
chính, không chỉ đơn thuần thuộc về Nhà Nước, mà là
tái sản xuất xã hội. Nếu tái sản xuất không có sản
phẩm dư thừa, không có thu nhập quốc dân, không có


sức mạnh của đất nước được tạo ra từ các yếu tố tinh
thần và yếu tố vật chất, Nhà Nước khó đứng vững
được và nền tài chính cũng không còn nữa. Vì thế có
thể hiểu: Tài chính là một phạm trù giá trị phản ánh
tổng thể các quan hệ kinh tế – xã hội nhiều tầng,
nhiều chiều giữa các chủ thể kinh tế – xã hội phát
sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ
bằng tiền nhằm thực hiện những mục tiêu đã định.


I.2. Khái niệm về tài chính trong các trường Đại
học Việt Nam:
Tài chính các trường Đại học là các quỹ bằng tiền
của các cơ sở đào tạo. Hình thái vật chất của các

quỹ bằng tiền này có thể là chất xám của người
thầy, người quản lý, kế đó là cơ sở vật chất, máy
móc thiết bị của các phòng thí nghiệm, vốn bằng
tiền khác... xét về mặt chất: tài chính trong các
trường Đại học Việt Nam là những mối quan hệ kinh tế
biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá
trình hình thành và sử dụng các quỹ bằng tiền nhằm
phục vụ cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất
nước.
Nội dung những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài
chính trong các trường Đại học Việt Nam bao gồm:
1.
Những quan hệ kinh tế giữa các Trường
với Nhà nước:
Ngân sách nhà nước cấp kinh phí chi thường xuyên,
chương trình mục tiêu, nghiên cứu khoa học ... cho các
Trường. Các trường phải thực hiện các nghóa vụ tài chính
đối với Nhà nước (nộp thuế nếu có)
2.
Những quan hệ kinh tế giữa các Trường
với xã hội (người đi học):
Từ sự đa dạng hóa hình thức sở hữu trong nền kinh
tế thị trường, mối quan hệ giữa nhân dân và Nhà
nước trong việc tiến hành xã hội hóa giáo dục cũng
hết sức đa dạng. Do vậy, quan hệ này được thể hiện
như sau: tiền của người đi học được huy động để đầu tư
cho sự nghiệp phát triển trong lãnh vực văn hóa, giáo
dục, giải quyết hỗ trợ đời sống của giáo viên. Bên
cạnh đó, việc đầu tư này được sử dụng vào chính
sách khuyến khích học sinh giỏi bằng cách khen thưởng


- Trang
10 -


và cấp học bổng... tạo cơ chế thuận lợi để xây dựng
trường lớp khang trang...
3.
Những quan hệ kinh tế trong nội bộ Nhà
trường:
Gồm quan hệ kinh tế với các phòng ban chức
năng trong việc nhận tạm ứng và thanh toán các
khoản chi cần thiết. Quan hệ với giáo viên, CBCNV

- Trang
10 -


trong việc phân phối thu nhập dưới hình thức thanh toán
giờ giảng, thanh toán thù lao NCKH, tiền lương, tiền
thưởng ...
Nhìn chung, những quan hệ trên một mặt phản ánh
rõ các Trường là những đơn vị cơ sở độc lập, chiếm địa
vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh
rõ nét mối quan hệ giữa tài chính của các Trường với
các tổ chức tài chính khác trong hệ thống tài chính
nước ta.
ng Đại
II. Nguồn
Nguo àn lựcïc tài

ta øi chính trong các
ca ùc trườ
trươ øng
Đa ïi
học
ho ïc Việtät Nam:
II.1. Hệ thống tài chính của nước ta:
Hiện nay hệ thống tài chính nước ta bao gồm các
khâu sau đây:
1. Ngân sách Nhà nước (NSNN).
2. Các tổ chức tài chính trung gian như: tín dụng, bảo
hiểm...
3. Tài chính các tổ chức xã hội và cư dân.
4. Tài chính các doanh nghiệp.
II.2. Nguồn tài chính trong các trường Đại học
Việt Nam hiện nay:
Với cơ chế mở và xã hội hóa giáo dục nguồn thu
tài chính trong các trường Đại học Việt Nam hiện nay
giống như một hệ thống tài chính thu nhỏ bao gồm
nhiều khâu kể cả ngoại tệ. Nó được cụ thể như sau:
1.

Ngân sách Nhà nước cấp:

Khác hẳn với các Đại học dân lập, Đại học công
lập được cấp một phần kinh phí trong NSNN theo chỉ tiêu
được giao. Hiện nay chỉ tiêu sinh viên được cấp NS
thường chiếm từ 20% - 40% so với chỉ tiêu tuyển sinh,
chỉ riêng các trường đặc thù như Nông Lâm, Kiến
Trúc, Sư Phạm tỉ lệ này được cao hơn các trường khác.


- Trang 16
-


Đơn cử cụ thể chỉ tiêu SV được NSNN cấp, chỉ tiêu
tuyển sinh ở một số trường từ năm 1997 đến 2000 (xem
phụ lục A).
Từ bảng thống kê ở phụ lục A, chúng ta nhận thấy
tỉ lệ sinh viên được cấp NSNN so với chỉ tiêu tuyển sinh
như sau:

- Trang 17
-


Bảng 1: Chỉ tiêu sinh viên được cấp NSNN so với
chỉ tiêu tuyển sinh
STT
1

Trường

1997

1998

1999

2000


Đại học Kỹ Thuật

20.00
22.50
23.81
31.50
%
%
%
%
2 ĐH Khoa học Tự
12.73
15.91
24.30
34.00
Nhiên
%
%
%
%
3 ĐH Khoa học XH&NV
15.00
19.44
25.00
28.57
%
%
%
%

4 Đại học Kinh Tế
11.40
13.00
19.05
31.58
%
%
%
%
5 Đại học Kiến Trúc
27.27
34.55
52.63
56.00
%
%
%
%
6 Đại học Sư Phạm
17.65
23.53
27.40
34.00
Kthuật
%
%
%
%
7 Đại học Nông Lâm
54.29

60.00
53.33
58.00
%
%
%
%
8 Đại học Luật
13.33
16.00
30.00
35.56
%
%
%
%
Tỉ trọng chi NSNN dành cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo so với tổng chi NSNN năm 1996 là 11.4%, năm
2000 là 15% trong đó chi đào tạo khoản trên dưới 2.5%.
cụ thể như sau:
Bảng 2: NSNN đầu tư cho giáo dục và đào tạo năm
1996 – 2000
(Theo số liệu Bộ Tài chính phân bổ hàng năm)
STT

Năm % tổng chi GD-ĐT
so với tổng

1
2

3
4
5

1996

% đào tạo so với tổng
chi NSNN

chi NSNN
11.4

2.4
5
1997
12.5
2.7
6
1998
13.6
2.5
3
1999
14.0
2.4
6
6
2000
15.0
2.6

0
3
Số liệu trên cho thấy, mặc dù còn gặp rất nhiều

khó khăn về kinh tế – xã hội. Nhà nước ta đã và
không ngừng tăng NSNN chi cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo, nhất là từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần


thứ VIII của Đảng. Thật vậy, để thực hiện Nghị quyết
Đại hội VIII, hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung
ương khóa VIII đã thảo luận và quyết định về định
hướng chiến lược và mục


tiêu, nhiệm vụ đến năm 2000, trên hai lãnh vực có ý
nghóa hết sức quan trọng trước mắt cũng như lâu dài là
giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ.
Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào
tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa: “Thực
sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu... Giữ
vai trò nòng cốt của các Trường công lập đi đôi với
đa dạng hóa các loại hình giáo dục, đào tạo. Một trong
những giải pháp chủ yếu là tăng cường các nguồn
lực cho giáo dục đào tạo. Đầu tư cho giáo dục – đào tạo
lấy từ nguồn chi thường xuyên và nguồn chi phát triển
của NSNN. NSNN giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn
lực cho giáo dục – đào tạo và phải được sử dụng tập
trung, ưu tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên,
đào tạo cán bộ cho một số ngành trọng điểm, bồi

dưỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục ở những vùng
khó khăn và diện chính sách. Tăng dần tỷ trọng chi
ngân sách cho giáo dục – đào tạo để đạt được 15% tổng
chi NS vào năm 2000.”
Như vậy, nhìn về số lượng NSNN đầu tư đúng với tinh
thần của Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp
hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về định hướng chiến
lược phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000.
2.

Nguồn học phí và lệ phí:

Học phí: ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân là khoản đóng góp
của gia đình hoặc bản thân học sinh, sinh viên để cùng
với Nhà nước đảm bảo các hoạt động giáo dục & đào
tạo.


Trong thời kỳ đầu của nền kinh tế thị trường,
từng bước thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục,
vào khoảng những năm học 90-91, 91-92 ... nguồn học
phí chỉ gọi là cải thiện đời sống cho giáo viên và
CBCNV của các Trường.
Từ năm học 95-96 đến nay, theo tiến độ vận hành
phát triển của nền kinh tế thị trường đáp ứng nhu
cầu xã hội, nguồn học phí đã tăng vọt, thậm chí có
Trường nguồn học phí cao hơn kinh phí được cấp từ NSNN.



Lệ phí: ngoài học phí, các Trường và cơ sở giáo
dục đào tạo còn được phép thu lệ phí tuyển sinh, lệ phí
nội trú ...
3.

Nguồn

lực

tài

chính

từ

hoạt

động

NCKH, lao động sản xuất – dịch vụ:
Đây là nguồn tài chính thu từ kết quả ứng dụng
khoa học trên lý thuyết vào thực tiễn, nguồn thu này
đối với các Trường Khoa học cơ bản là rất lớn, đặc
biệt là các Đại học Kỹ thuật, Đại Học Sư Phạm, Đại
Học Tự Nhiên... và các loại hình hoạt động dịch vụ.
4.

Nguồn lực tài chính từ hoạt động viện


trợ, tài trợ được phát triển trên cơ sở quan
hệ hợp tác giữa các trường Đại học Việt
Nam, tổ chức NCKH, các cá nhân trong và
ngoài nước quan tâm đến sự nghiệp phát
triển giáo dục Đại học.
Nghị quyết Trung ương II cũng chỉ rõ: “Tích cực huy
động các nguồn ngoài NSNN như học phí, nghiên cứu
khoa học ban hành chính sách đóng góp phí đào tạo từ
phía các cơ sở sử dụng lao động, huy động một phần
lao động công ích để xây dựng Trường sở.
Khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế,
xã hội xây dựng quỹ khuyến học, lập quỹ giáo dục
quốc gia, phát hành xổ số kiến thiết để xây dựng
trường học.
Cho phép các Trường dạy nghề, trung học chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học và các viện nghiên cứu lập
cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học đúng với ngành
nghề đào tạo. Xây dựng và công bố công khai quy định
về học phí và các khoản đóng góp theo nguyên tắc
không thu bình quân, miễn giảm cho người nghèo và


người thuộc diện chính sách. Căn cứ vào nhu cầu phát
triển giáo dục, tình hình kinh tế và khả năng đóng góp
của các tầng lớp nhân dân địa phương, hội đồng
nhân dân và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung


ương quy định mức học phí cụ thể trong khung học phí do

Chính Phủ quy định cho từng khu vực và các khoản đóng
góp ổn định khác.”
Nhìn chung, quán triệt Nghị quyết của Đảng các
trường Đại học Việt Nam đều công khai quy định về học
phí và các khoản khác, đồng thời miễn giảm cho các
đối tượng chính sách theo quy định của Nhà nước. Song
việc huy động phí đào tạo từ phía các cơ sở sử dụng lao
động các trường hiện nay chưa tiến hành được.
III. Cơ sở
sơ û pháp
pha ùp lýù để
đe å quản
qua ûn lýù tài
ta øi chính
trong các
g Đại
ca ùc trườn
trươ øng
Đa ïi học
ho ïc Việtät Nam:
III.1. Khái niệm về đơn vị dự toán:
Đơn vị hành chánh sự nghiệp xét về phương diện
tài chính còn gọi là đơn vị dự toán – tên gọi chung cho
các cơ quan quản lý hành chính, quản lý kinh tế, các
đơn vị văn hóa, nghệ thuật, y tế, giáo dục, đoàn thể
xã hội, lực lượng vũ trang ... hoạt động bằng nguồn
kinh phí do NSNN cấp và các nguồn kinh phí khác thu từ
kinh doanh dịch vụ...
Các đơn vị dự toán được chia làm 3 cấp:
+ Đơn vị dự toán cấp 1: quan hệ trực tiếp với cơ quan

tài chính ở cấp Bộ hoặc Sở.
+ Đơn vị dự toán cấp 2: quan hệ tài chính với đơn vị dự
toán cấp 1.
+ Đơn vị dự toán cấp 3: quan hệ tài chính với đơn vị tài
chính cấp 2 hoặc cấp 1 trực thuộc.
Các trường Đại học Việt Nam thường là đơn vị dự
toán cấp 2. Đơn vị cấp trên của Trường là đơn vị dự
toán cấp 1 (có thể là Bộ hoặc ĐHQG). Và đơn vị cấp
dưới của Trường làm nhiệm vụ dự toán cấp 3 (các Trung
tâm có con dấu và tài khoản riêng).


III.2. Các loại hình đơn vị dự toán:
Trong công tác quản lý tài chính nói chung bao giờ
cũng có các đơn vị quản lý cấp trên, các đơn vị cấp
cơ sở và các đơn vị cấp dưới cơ sở. Do vậy, công tác
quản lý tại các đơn vị dự toán phân theo các cấp quản
lý như sau:
Đơn vị dự toán cấp chủ quản: là đơn vị dự toán
tiếp nhận và phân bổ kinh phí hoạt động cho các đơn
vị cấp dưới, giám đốc việc cấp dưới chấp hành dự
toán cấp 1 (Vụ KH-TC, 2 ĐHQG) và các đơn vị dự toán
cấp 2 thực hiện chức năng của đơn vị cấp trung gian
(các Đại học khu vực).
Đơn vị dự toán cấp cơ sở: là các đơn vị trực tiếp
thu, chi NSNN. Bao gồm các đơn vị dự toán cấp 3 và các
đơn vị dự toán cấp 2 không có chức năng của đơn vị
cấp trung gian.
III.3. Cơ sở pháp lý để quản lý tài chính trong
các trường Đại học

III.3.1. Luật NSNN:
Luật NSNN đã được công bố theo lệnh số 47/L-CTN
ngày 03-04-1996 của Chủ Tịch Nước Cộng hòa Xã Hội
Chủ Nghóa Việt Nam.
Sau nhiều giai đoạn đổi mới về quản lý tài chính,
đây là lần đầu tiên nước Cộng hòa Xã Hội Chủ
Nghóa Việt Nam ban hành Luật NSNN để quản lý thống
nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng NSNN lành
mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm,
có hiệu quả tiền của Nhà Nước, tăng tích lũy để thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghóa, đáp ứng yêu cầu phát trieån


×