Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.33 KB, 75 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với mỗi quốc gia, giáo dục luôn là một trong những vấn đề
được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là giáo dục đại học. Trong bối cảnh
hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trước vấn đề làm sao để
được công nhận ngang tầm với nền giáo dục của nhiều quốc gia trên thế
giới như Mỹ, Anh, Úc hay với ngay những nước trong cùng khu vực như
Singapore, Malaysia. Chính vì vậy, đổi mới giáo dục đã trở thành một
yêu cầu cấp thiết. Để thực hiện thành công đổi mới giáo dục nói chung
và giáo dục đại học nói riêng thì đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục
cần phải được quan tâm như một trong những ưu tiên hàng đầu.
Sau nhiều năm chiến tranh, Việt Nam tiến lên với một xuất phát
điểm thấp kém, nền giáo dục Việt Nam chịu rất nhiều thiệt thòi. Cơ sở
vật chất cho giáo dục nghèo nàn,lạc hậu, số lượng giảng viên và sinh
viên đều thiếu, giáo dục đại học Việt Nam không thể đứng trên đơi chân
của mình. Trong điều kiện đó, cơ chế bao cấp trong giáo dục là điều cần
thiết.
Nhưng trong giai đoạn hiện nay, khi giáo dục đào tạo nói chung và
giáo dục đại học Việt Nam nói riêng đạt được những thành tựu đáng kể
với yêu cầu nâng cao cả về chất lượng và hiệu quả thì cơ chế bao cấp về
tài chính trong giáo dục đã thể hiện nhiều bất cập:
• Nguồn thu của giáo dục đại học chủ yếu vẫn nhờ ngân sách nhà
nước.
• Chi về lương chiếm tỷ trọng cao trong chi thường xuyên.
• Chi cho đầu tư phát triển còn thấp. Tiêu biểu năm 2002, ngân sách
giáo dục đại học: chiếm 2% GDP, 80% ngân sách cho chi lương và

1



Đề tài nghiên cứu khoa học

chi thường xuyên nhằm duy trì hoạt động, chỉ khoảng hơn 10% chi
đầu tư phát triển nâng cao chất lượng đào tạo.
• Xuất hiện sự mất cân đối trong quy mô đào tạo giữa các ngành
nghề.
...
Tất cả những điều này là trở lực cho sự phát triển. Chính vì vậy, cơ
chế bao cấp trong giáo dục đại học đã mất đi “sứ mệnh lịch sử” của
mình và cần được thay thế bằng một cơ chế mới.
Từ thực tiễn ấy, việc nghiên cứu các cơ chế quản lý tài chính mới
trong giáo dục đại học, mà một trong số đó là cơ chế tự chủ tài chính là
một việc làm cần thiết để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả
của giáo dục.
Đề tài “Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học cơng
lập Việt Nam hiện nay” phân tích cơ chế tài chính trong giáo dục đại
học Việt Nam hiện nay, từ đó nêu lên sự cần thiết của cơ chế tự chủ tài
chính, làm rõ những tác động tích cực, tiêu cực và những giải pháp
nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính và hạn chế những tác động tiêu
cực khi triển khai áp dụng.
Đề tài được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận
và thực tiễn của cơ chế tài chính của giáo dục đại học Việt Nam trong
phạm vi các trường Đại học cụng lp trực thuộc Bộ giỏo dc và đào tạo
vi các số liệu và thông tin giai đoạn gần đây 2001- 2005.
Đề tài được kết cấu thành các phần:
Chương I: Giáo dục đại học và cơ chế tự chủ tài chính trong giáo
dục đại học.
Chương II: Thực trạng cơ chế tài chính trong giáo dục đại học
Việt Nam.
2



Đề tài nghiên cứu khoa học

Chương III: Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng tự chủ tài chính
trong giáo dục đại học Việt Nam.

3


ti nghiờn cu khoa hc

chơng i
GIáO DụC ĐạI HọC và cơ chế tự chủ tài chính
trong GIáO DụC ĐạI HäC
1.1. Giáo dục ĐH:
GD là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến
quyền lợi vµ nghĩa vụ của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội,
đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm
của một quốc gia.
Bất cứ một quốc gia nào cũng phải được xây dựng và phát triển
trên nền tảng con người, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền
kinh tế tri thức đã trở thành một xu thế thời đại. Nhận thức được vấn đề
đó, Đảng và Chính phủ ta đã luôn coi trọng phát triển GD, coi GD là
quốc sách hàng đầu. Từ khi nước nhà được hoàn toàn thống nhất, Đảng
và nhân dân ta đã góp cơng, chung sức xây dựng nên hệ thống GD
XHCN.
Sau 20 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu về kinh tế, GD
Việt Nam cũng đã có những chuyển biến to lớn. Nó chứng tỏ sự đúng
đắn của Nghị quyết TW 2 Khóa VIII, rồi được phát triển thêm một bước

và ghi trong Báo cáo chính trị Đại hội tồn quốc lần thứ IX của Đảng :
"Phát triển GD - ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người". GD
tạo ra kiến thức, kỹ năng, giá trị và hình thành thái độ. GD là sự cần thiết
cơ bản đối với kỷ cương xã hội nói chung và từng cá nhân nói riêng.
Một nền GD tốt là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế

4


Đề tài nghiên cứu khoa học

nhanh, bền vững và giảm đói nghèo - mục tiêu hàng đầu của các quốc
gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam hiện nay.
Đầu tư từ NSNN của Chính phủ Việt Nam cho sự nghiệp GD ĐT
tăng lên hàng năm. Trong giai đoạn 2001-2005, dự toán NSNN đầu tư
cho các dự án thuộc chương trình MTQG về GD khoảng 7550 tỷ đồng
(tương đương 500 triệu USD) và đến năm 2004, mức thực cấp là 3757 tỷ
đồng (đạt 49,8% dự toán) so với 5000 tỷ đồng đã được đầu tư trong toàn
bộ thời kỳ 1991-2000. Ngân sách dành cho các chương trình MTQG về
GD trong năm 2004 là 1250 tỷ VNĐ, gấp đôi so với ngân sách dành cho
năm 2000.
Hệ thống GD quốc dân Việt Nam tương đối hoàn chỉnh với đầy đủ
các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo từ mầm non đến ĐH, với CSVC
được cải thiện, đội ngũ giảng viên §H trưởng thành nhanh về số lượng
và trình độ, quy mơ đào tạo, lực lượng lao động qua đào tạo được mở
rộng, trình độ dân trí, chất lượng con người được nâng cao, chất lượng
GD có nhiều chuyển biến tích cực.
Trong GD thì GD §H có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển
kinh tế - xã hội đất nước. GD ĐH có thể hiểu là :

- GD ĐH là GD sau trung học phổ thông (Xác định của
UNESCO).
- GD ĐH đã mang tính đại trà, khơng cịn giới hạn ở GD tinh hoa
như ĐH truyền thống. GD ĐH luôn gắn với GD dạy nghề, là GD dạy
nghề. Mỗi trường ĐH đều đào tạo những ngành nghề cụ thể nhất định.
Danh mục ngành nghề đào tạo ấy không cố định, khép kín mà ln thay
đổi, mở rộng theo u cầu của đời sống xã hội.

5


ti nghiờn cu khoa hc

Các trờng ĐH là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao cho
đất nước, nơi tiếp cận tri thức ở mức cao nhất, nơi sản sinh ra tri thức
mới, tư duy mới, thúc đẩy một số lĩnh vực đi vào kinh tế tri thức, góp
phần tạo ra những bước nhảy vọt về sản xuất tiến bộ, là cửa ngõ để khoa
học kỹ thuật quốc gia đến với thế giới và thế giới đến với quốc gia. Nó
cũng là nơi đào tạo ra các nhà giáo cho những bậc học thấp hơn. Vì vậy,
GD ĐH có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển xã hội, đặc biệt ở giai
đoạn hiện nay, khi KHCN tiến bộ vượt bậc, kinh tế tri thức đang hình
thành và phát triển.
GD ĐH là sự nghiệp chung khơng chỉ được hiểu là mọi người có
trách nhiệm tích cực góp phần vào sự nghiệp phát triển GD ĐH, đóng
góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD ĐH mà còn được hiểu là
mọi người được tạo cơ hội tiếp cận với học vấn ĐH. Để cung cấp cho
đất nước một đội ngũ nhân lực khoa học, cơng nghệ trình độ đa dạng, có
ý chí phấn đấu kiên cường và năng lực giải quyết thành công những vấn
đề do thực tiễn phát triển đất nước đặt ra, các trường ĐH cần bồi dưỡng
cho sinh viên niềm say mê học tập suốt đời, tìm tịi phát hiện những điều

mới, quyết tâm cống hiến thật nhiều cho đất nước với hoài bão sớm đưa
đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ đã căn
dặn.
GD ĐH nước ta đầu thế kỷ XXI phải làm tròn sứ mạng đào tạo gắn
với nghiên cứu, gắn với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, phát triển
nguồn nhân lực, góp phần đắc lực phục vụ mục tiêu tổng quát của chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 do ĐH IX của Đảng đề ra là :
“Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời

6


Đề tài nghiên cứu khoa học

sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm
2020, nước ta cơ bản trở thành một nước CNH theo hng hin i.
1.2. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính
Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng, Chính phủ đà có
quyết định phê duyệt chơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nớc
giai đoạn 2001-2010 với bốn nội dung lớn: cải cách thể chế, cải cách bộ
máy, đổi mới và nâng cao chất lợng cán bộ, công chức và cải cách tài
chính công. Trong đó, cải cách cơ chế quản lý tài chính theo hớng giao
thêm quyền cho các đơn vị sử dụng Ngân sách là một bớc đột phá.
1.2.1. Tự chủ trong quản lý thu
Các trờng đợc tự chủ về các khoản thu và mức thu. Đối với các
khoản thu theo quy định thì nhà trờng có nghĩa vụ phải thu đúng, thu đủ.
Bên cạnh đó, Nhà trờng có thể căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị
mình để đề ra các khoản thu mới với mức thu phù hợp (nhng vẫn phải
nằm trong 'khung' cho phép của Nhà nớc). Các trờng đợc quyết định các
khoản thu, mức thu đối với các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ,

liên doanh liên kết theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích
luỹ; đối với hoạt động thu phí, lệ phí và sản phẩm Nhà nớc đặt hàng, đơn
vị thực hiện theo mức thu hoặc khung mức thu do Nhà nớc quy định.
Thc hin t ch ti chớnh thỡ giao khoỏn thu cho các trường là cần
thiết. Các trường cần phải tự thu, đa dạng hóa các nguồn thu thì mới có
nguồn tài chính để hoạt động. Các khoản thu của nhà trường bao gồm:
i) Các loại phí, lệ phí hiện hành:

7


Đề tài nghiên cứu khoa học

- Học phí của người học thuộc các cấp đào tạo (trung học, cao
đẳng, ĐH và sau ĐH), các loại hình đào tạo (chính quy, khơng chính
quy: vừa học vừa làm ở Trường và địa phương, ĐH bằng thứ hai,
hồn thiện kiến thức...);
- Phí dịch vụ đào tạo (các loại hình đào tạo cấp chứng chỉ);
- Lệ phí tuyển sinh ĐH (chính quy, vừa học vừa làm ở Trường và
địa phương);
- Thu về chi phí làm thủ tục nhập học, cấp văn bằng, chứng chỉ,
ôn thi tuyển sinh ĐH hệ vừa học vừa làm tại trường (nếu thí sinh có
nhu cầu); tiền th phịng ở nhà khách, ký túc xá; khai thác internet
hoặc intranet; thuê giáo trình, trơng giữ xe đạp, xe máy...
ii) Các khoản thu từ các hoạt động KHCN, sản xuất, cung ứng
dịch vụ:
- Thu từ các hợp đồng nghiên cứu, dịch vụ KHCN, liên kết khoa
học sản xuất của các đơn vị và cá nhân;
- Thu từ các dự án KHCN với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước;

iii) Các khoản thu từ các dự án viện trợ, quà biếu tặng và vay tín
dụng mang tên Trường hoặc tên đơn vị, tổ chức thuộc Trường.
iv). Các khoản thu từ những chương trình liên kết đào tạo cho các
doanh nghiệp, các công ty.
v). Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật như lãi suất
tiền gửi ngân hàng, bán thanh lý tài sản cố định, cho thuê nhà, trụ sở làm
việc, địa điểm kinh doanh dịch vụ...
vi). Các khoản thu khác theo quy định của Trường như tiền sử
dụng điện, xăng xe của các Trung tâm, các chương trình dự án đề tài

8


Đề tài nghiên cứu khoa học

KHCN, lao động nghĩa vụ đóng góp kỷ niệm trường của sinh viên, đóng
góp của cán bộ đi học tập hoặc làm chuyên gia ở nc ngoi ...
Các trờng đợc chủ động tìm kiếm các nguồn đầu t mới, mở rộng
liên kết với các tổ chức khác, phong phú các loại hình đào tạo to
thờm ngun thu: Các trờng đào tạo đà tổ chức các hình thức đào tạo
chớnh quy, không chính quy, đào tạo tập trung và đào tạo từ xa; một số
trờng H lớn nh Trờng H Quốc Gia Hà Nội, ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí
Minh đà tổ chức liên kết với nớc ngoài, mời chuyên gia nớc ngoài vào
mở trờng lớp đào tạo hoặc gửi sinh viờn đi đào tạo ở nớc ngoài.

1.2.2. Tự chủ trong quản lý chi
Một nguyên tắc để quản lý tốt hoạt động chi Ngân sách là cần kết
hợp chặt chẽ hai yếu tố thẩm quyền và trách nhiệm. Các đơn vị sử dụng
Ngân sách cần đợc giao một quyền hạn rõ ràng, đợc phân bổ các nguồn
lực phù hợp để thực hiện cung cấp dịch vụ công một cách nhanh chóng

và có hiệu quả nhất. Đồng thời với quyền hạn đợc giao cần phải gắn cho
họ những trách nhiệm cụ thể thì Ngân sách phân bổ cho đơn vị mới đợc
sử dụng hợp lý, hiệu quả. Các đơn vị chỉ có thể thành công trong việc
chịu trách nhiệm đối với việc sử dụng các nguồn lực khi họ đợc thực sự
quản lý, linh hoạt sử dụng các nguồn lực đó. Cân bằng giữa quyền quản
lý và trách nhiệm là một thử thách quan trọng trong việc quản lý mối liên
hệ giữa các chức năng tài chính và các đơn vị sự nghiệp.
Cơ chế tự chủ tài chính đặt ra một số vấn đề xuất phát từ việc
chuyển từ chế độ dự toán sang chế độ tự hạch toán hay hạch toán độc
lập. Những năm đầu, có thể có ba mức hạch toán: một số đơn vị cha có
khả năng thu vẫn tiếp tục thực hiện chế độ dự toán; một số đơn vị có điều

9


ti nghiờn cu khoa hc

kiện tự hạch toán, có thể cân đối thu chi thì thực hiện cơ chế hạch toán
độc lập đầy đủ. Còn lại số đơn vị nằm ở khoảng giữa, có thu nhng không
đủ chi thì áp dụng cơ chế tự hạch toán một phần, lấy thu bù chi và nhận
một phần nguồn tài chính từ Ngân sách trong một thời gian nhất định.
Trong quá trình cải cách từng bớc, những đơn vị dự toán sẽ chuyển thể
dần thành đơn vị hạch toán một phần; những đơn vị hạch toán một phần
sẽ chuyển thể dần thành đơn vị tự hạch toán đầy đủ.
Giao khoỏn chi cho các trường là việc cần phải làm để có tự chủ tài
chính trong GD ĐH. Các trường phải tự hạch tốn các khoản chi trong
khn khổ cho phép, chủ động tài chính trong các khoản chi này để vừa
có hiệu quả trong đào tạo lại vừa thu thêm lợi nhuận, tăng thu cho
trường. Bước đầu NSNN có thể bù đắp cho các khoản chi vượt quá, sau
đó dần tiến tới các trường tự chi mà không phụ thuộc vào Nhà nước.

Các khoản khốn chi gồm:
- Tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp
- Học bổng khuyến khích học tập
- Tiền thưởng
- Phúc lợi tập thể
- Các khoản đóng góp: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
cơng đồn
- Các khoản thanh tốn cho cá nhân
- Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng
- Vật tư văn phịng
- Thơng tin, liên lạc
- Hội nghị
- Cơng tác phí
10


Đề tài nghiên cứu khoa học

- Chi phí thuê mướn
- Chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định
- Chi phí nghiệp vụ chun mơn
- Một số khoản chi khác phát sinh trong thực tế hoạt động
Tù chđ trong viƯc sử dụng nguồn tài chính: ngoài việc các trờng đợc qun chđ ®éng sư dơng ngn kinh phÝ NSNN cÊp bảo đảm hoạt
động thờng xuyên, nguồn thu sự nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ đợc
giao thì các trờng đợc phép tự quyết định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn
so với mức quy định của Cơ quan Nhà nớc và phù hợp với tình hình chi
trả của nhà trờng, đợc chủ động đến mức để đảm bảo đủ chi phí trong
quá trình đào tạo, trong NCKH tức là vừa có hớng nghiên cứu mới cho
nhà trờng vừa nhận đợc những NCKH mà Nhà nớc giao.
Nhà nớc khuyến khích các trờng tăng thu tiết kiệm chi, tinh giảm

biên chế để tạo nguồn tài chính, nâng cao thu nhập cho cán bộ viên chức.
Tuỳ theo kết quả hoạt động tài chính trong năm, các trờng đợc xác định
tổng mức chi trả thu nhập trong năm của trờng tối đa không quá ba lần
quỹ tiền lơng, cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nớc quy định. Nhà trờng tạo điều kiện tăng thu nhập cho những giáo viên và công nhân viên
nhà trờng trên cơ sở ngời nào có hiệu suất lao động cao, đóng góp nhiều
cho việc tăng thu, tiết kiệm chi đợc trả nhiều hơn. Hiệu trởng, giám đốc
các trờng lập phơng án chi trả thu nhập theo quy chế chi tiêu nội bộ của
đơn vị. S thu lớn hơn chi đợc sử dụng để tăng thu nhập cho cán bộ viên
chức và mức tăng sẽ do hiệu trởng các trờng quyết định.
Các trờng đợc tự chủ sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong
năm để trích lập các quỹ: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ khen
thởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.

11


ti nghiờn cu khoa hc

1.2.3. Các vấn đề đi kèm cơ chế tự chủ tài chính
Nếu hiểu tự chủ là các trờng muốn làm gì cũng đợc thì vô hình
chung hoạt động của Nhà trờng sẽ trở thành vô Chính phủ. Các trờng đợc
tự chủ về tài chính nhng phải nằm trong khuôn khổ quy định của pháp
luật. Nhà nớc giao cho các trờng quyền chủ động trong vấn đề tài chính
nhng bên cạnh đó vẫn có các văn bản luật hớng dẫn, quy định thực hiện.
Bộ quản lý Nhà nớc về GD cũng không phải là Bộ chủ quản của các trờng mà thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nớc là tạo môi trờng
thuận lợi cho GD phát triển, thiết kế chính sách, huy động nguồn lùc cđa
x· héi, tỉ chøc thùc hiƯn, ®iỊu tiÕt, kiĨm tra, giám sát và đánh giá.
Tự chủ là một mặt của vấn đề, mặt thứ hai là nhà tròng phải tự chịu
trách nhiệm với xà hội - nơi cung cấp nhân lực và với Bộ GD&ĐT. Do
đó cần thiết phải xây dựng cơ chế tự chịu trách nhiệm và phải xây dựng

một 'khung' cụ thể. Trong khung đó, các trờng đợc quyền tự quyết định
mọi vấn đề nhng nếu vợt qua sẽ vi phạm pháp luật.
Cùng với việc giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm thì việc
tăng cờng phát huy dân chủ ở các cơ sở là vô cùng quan trọng để ngời
lao động, giáo viên, cán bộ công nhân viên thực sự tham gia quản lý
công việc của nhà trờng. Không thể giao tự chủ thì Hiệu trởng, Giám đốc
các trờng đợc toàn quyền quyết định

1.3. Nhng xu hướng tác động có thể có khi thực hiện tự chủ
tài chính

12


Đề tài nghiên cứu khoa học

Tù chđ tµi chÝnh trong GD ĐH là một tất yếu do yêu cầu phát triển
đặt ra. Thực hiện tự chủ tài chính chúng ta sẽ thu đợc nhiều lợi ích to lớn
song bên cạnh đó có thể vấp phải không ít những khó khăn.
1.3.1. Nhng xu hng tỏc ng tớch cc
Thứ nhất, tăng quyền tự chủ cho các đơn vị đào tạo sẽ nâng cao
hiệu quả hoạt động, khuyến khích các trờng làm tốt hơn công tác của
mình mà trớc hết là giảm đợc rất nhiều thời gian và những chi phí vô ích.
Theo cơ chế cũ, trờng phải xin ý kiến của Bộ chủ quản từ việc đấu thầu
đến việc tổ chức quản lý, nãi chung tõ viƯc lín tíi viƯc nhá. Do thủ tục
hành chính có nhiều phức tạp nên mỗi lần nh thÕ sÏ rÊt tèn kÐm vỊ thêi
gian cịng nh tiền bạc. Nếu giao cho các trờng quyền tự chủ hơn trong
vấn đề tài chính sẽ giúp các trờng chủ động hơn trong nhiều vấn đề mà
không cần phải qua xét duyệt của cấp trên, giảm đợc nhiều khâu thủ tục
không cần thiết, tiết kiệm đợc thời gian và tiền của, góp phần tăng thu

tiết kiệm chi. Thứ nữa, tự chủ tài chính sẽ làm giảm chi phí thanh tra,
giám sát. Trớc đây, khi mọi việc đều do Bộ chủ quản quyết định thì phải
duy trì hệ thống thanh tra, kiểm tra cồng kềnh để quản lý việc sử dụng
tài chính theo quy định. Cơ chế quản lý nh vậy gây ra tâm lý ỷ lại, thiếu
trách nhiệm bởi nếu có vấn đề gì thì cơ quan cấp trên sẽ đứng ra giải
quyết, dẫn đến tình trạng làm qua loa, đại khái, không hiệu quả. Nhng
khi các trờng phải chủ động hơn về tài chính, mọi hoạt động đều gắn liền
với trách nhiệm thì nhà trờng sẽ làm việc có hiệu quả hơn, năng suất hơn
và làm giảm chi phí thanh tra, giám sát.
Thứ hai, tự chủ về tài chính sÏ tiÕn tíi tù chđ vỊ néi dung, n©ng cao
chÊt lợng Giáo dục - đào tạo, tăng quyền lợi cho sinh viên. Bởi khi thực
hiện tự chủ thì các trờng phải tự hạch toán thu - chi sao cho có l·i nªn
13


ti nghiờn cu khoa hc

nhà trờng sẽ phải đổi mới nội dung GD theo kịp với xu thế phát triĨn trªn
thÕ giíi nh»m thu hót thªm nhiỊu sinh viªn. Với động lực mạnh mẽ
khuyến khích tạo nguồn thu, các trờng đà nhanh chóng đa ra các chơng
trình đào tạo phong phó nh häc chÝnh quy, häc b¸n thêi gian, học từ xa
nhằm đáp ứng nhu cầu ngời học. Do cơ chế tự chủ, các trờng sẽ tích cực
hơn trong việc tìm kiếm những hợp đồng GD, đặc biệt là tìm kiếm những
cơ hội liên kết với các trờng ĐH nớc ngoài, tạo thuận lợi cho sinh viên đợc tiếp cận với những nền GD tiên tiến trên thế giới. Chất lợng GD ngày
càng tăng, nguồn nhân lực cung cấp cho xà hội có trình độ ngày càng
cao góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Đặc
biệt trong tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế thế giới đang dần
chuyển sang kinh tế tri thức thì nâng cao trình độ ngời lao động là yếu tố
quan trọng để phát triển.
Th ba, tự chủ tài chính theo khuynh hớng tăng thu tiết kiệm chi đÃ

giúp cho các trờng tăng lơng cho cán bộ viên chức, nâng cao hơn nữa đời
sống của cán b viên chức. Giáo viên, giảng viên có thể yên tâm tập
trung vào công tác giảng dạy, đầu tư nhiều hơn vào việc NCKH nâng
cao chất lượng GD và tăng thêm nguồn thu từ nghiên cứu cho nhà
trường, củng cố thêm lòng tin vào uy tín của nhà trường, thu hút thêm
sinh viên, tạo cơ hội liên kết, hợp tác đào tạo với nước ngồi.
Thứ tư, tù chđ tµi chÝnh thúc đẩy cạnh tranh giữa các trường, giảm
được các tiêu cực trong quản lý và đào tạo. Để khẳng định cũng như
nâng cao uy tín của mình, các trường sẽ phải chú trọng hơn đến từng
khâu hoạt động. Ví dụ ngay từ khâu tuyển sinh, các trường phải đảm bảo
tuyển sinh được những sinh viên, học viên có chất lượng phù hợp với
nội dung đào tạo, tránh tuyển sinh ồ ạt, chỉ chú trọng vào số lượng. Điều

14


Đề tài nghiên cứu khoa học

này cũng giảm bớt những tiêu cực về đầu vào, là một trong những vấn
đề nhức nhối hiện nay của GD ĐH.

1.3.2. Nh÷ng xu hướng tác động tiêu cực
Thứ nhất, mục tiêu xã hội của GD b nh hng. Một mối quan
tâm hàng đầu là nguy cơ những ngời nghèo dễ bị tổn thơng do mất đi cơ
hội sử dụng những dịch vụ về GD. GD là dịch vụ có ý nghĩa thiết yếu với
quá trình phát triển ở Việt Nam, đồng thời có ảnh hởng to lớn đối với ngời nghèo. Nếu đợc thực hiện tốt, tự chủ tài chính sẽ mang lại nhiều lợi
ích nhng nếu quản lý kém có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến tiến bộ xÃ
hội, cơ cấu bình đẳng và thống nhất của xà hội do tạo ra cơ chế khuyến
khích duy nhất cho các trờng bỏ qua trách nhiệm xà hội và chỉ tập trung
vào việc cung ứng các dịch vụ tốt nhất cho những ngời có khả năng chi

trả. Lấy ví dụ một trong những biện pháp tăng thu mà các trờng dễ áp
dụng là tăng học phí. Nếu học phí quá cao sẽ làm mất đi cơ hội học tập
của nhiều ngời nghèo. Lúc này thì những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ học
sinh, sinh viên nghèo của Nhà nớc và các tổ chức xà hội là rất cần thiết
để đảm bảo GD bình đẳng cho mäi ngêi d©n.
Thứ hai, xt hiƯn sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các trường
ĐH có cùng một nội dung đào tạo. Để thu hút học viên, các trường có
thể đưa ra những ưu đãi hấp dẫn như sự cạnh tranh về học phí... Vì phải
bù đ¾p sự thiếu hụt về nguồn thu do hạ học phí các trường cắt giảm thời
gian đào tạo, đào tạo nhồi nhét trong thời gian ngắn đồng thời cắt giảm

15


Đề tài nghiên cứu khoa học

những dịch vụ đi kèm đào tạo dẫn tới giảm chất lượng đào tạo và sinh
viên học viên là những người chịu thiệt thòi nhiều nhất.
Thứ ba, tù chđ tµi chÝnh cũng sẽ gây khó khăn cho các trường nhỏ,
có bề dày hoạt động chưa nhiều. Đó là những khó khăn về thu hút học
sinh, sinh viên, khó khăn do CSVC nhỏ, uy tín chưa được khẳng định
mạnh, đủ để tạo lòng tin với các đối tác nước ngồi. Tuy nhiên, những
khó khăn này lại là một động lực thúc đẩy các trường chú trọng hơn nữa
vào chất lượng GD&§T, họ sẽ mất nhiều thời gian hơn để đủ lực cạnh
tranh bình đẳng với các trường lớn, nhưng những bước tiến của họ là
những bước tiến vững chắc.
Thứ tư, tù chđ tµi chÝnh cịn có một tác động tiêu cực nữa là có thể
làm xuất hiện xu thế chạy theo lợi nhuận, dẫn tới vi phạm những quy
định, quy chế trong GD ĐH. Vì lợi nhuận, một số trường §H sẽ mở rộng
quy mơ đào tạo tức là tăng số học viên, sinh viên, tăng số giờ dạy và các

hình thức đào tạo để tăng nguồn thu, nhưng lại lơi lỏng trong quản lý và
nâng cao chất lượng GD như “thoáng” hơn trong cơ chế xét đầu vào,
dẫn tới chất lượng học viên thấp, không phù hợp với nội dung đào tạo,
đào tạo sẽ không hiu qu, gõy lóng phớ.

1.4. Các chủ trơng của Nhà níc vỊ tù chđ tµi chÝnh:
Thùc hiƯn tù chđ tµi chính đang là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu
trong tình hình đổi mới ở nớc ta hiện nay. Để triển khai công việc có
hiệu quả, Nhà nớc đà ban hành nhiều văn bản pháp quy quy định và hớng dÉn viƯc tỉ chøc thùc hiƯn.
1.4.1. Lt NSNN
16


ti nghiờn cu khoa hc

Theo Luật NSNN năm 1996, cơ quan tài chính của các cấp chính
quyền phải tuân thủ chế độ quản lý giám sát của các đơn vị sử dụng ngân
sách thông qua quản lý chặt chẽ việc chi tiêu của các đơn vị này. Các
đơn vị này phải thống nhất ngân sách của mình với các cơ quan tài chính
theo chi tiết các hạng mục, sau đó không đợc phép thay đổi mục đích chi
của 9 khoản mục đợc kiểm soát. Mục đích chi chỉ có thể thay đổi sau khi
có sự phê duyệt chính thức. Bên cạnh đó, các đơn vị sử dụng ngân sách
có nghĩa vụ phải tuân thủ các quy định về tài chính và phân bổ ngân sách
do Bộ, ngành mình đề ra. Những quy định này cho thấy một cơ chế còn
"cứng nhắc" và kém linh hoạt trong quản lý và điều hành Bộ máy Nhà nớc đối với các đơn vị sự nghiệp. Điều này đà gây ra sự cản trở không nhỏ
tới mọi hoạt động của các đơn vị và dẫn tới tình trạng kém hiệu quả tại
các đơn vị sự nghiệp ở nớc ta.
Để khắc phục hạn chế này, Luật NSNN năm 2002 đà có những sửa
đổi nhằm tăng thêm quyền chủ động ngân sách cho các đơn vị thụ hởng
từ NSNN trên phạm vi rộng hơn. Cụ thể là: số lợng các khoản chi ngân

sách đợc kiểm soát đà giảm từ 9 mục xuống còn 4 nhóm mục trong đó
có 3 nhóm mục chi thờng xuyên là chi cho con ngời, chi hoạt động và
bảo dỡng và chi khác. Hơn thế nữa, hệ thống định mức phân bổ ngân
sách đà đợc thay đổi theo hớng ngành nào, lĩnh vực nào cần nhiều thì cấp
nhiều. Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và với các trờng ĐH Công lập nói riêng thì sự sửa đổi của Luật NSNN năm 2002 đÃ
giúp giảm bớt sự phụ thuộc tài chính theo sự chỉ đạo từ ngân sách. Tuy
nhiên, quyền tự chủ chi ngân sách ở Luật này vẫn hẹp hơn so với Nghị
định 10/NĐ-CP. Nghị định này hớng tới mục tiêu giao quyền và khuyến
khích hoạt động có hiệu quả và thúc đẩy sự tích cực hơn nữa của các đơn
vị sự nghiệp. Nó làm thay đổi cơ bản cơ chế cấp kinh phí cho các đơn vị
sự nghiệp có thu và giảm mức lệ thuộc của các đơn vị này vào NSNN.
17


ti nghiờn cu khoa hc

1.4.2. Nghị định 10/NĐ-CP
Nghị định 10/NĐ-CP qui định việc áp dụng dự toán ngân sách theo
hình thức khoán chi đối với tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp. Trên
thực tế thì tất cả các trờng ĐH công lập ở nớc ta đều là các đơn vị hành
chính sự nghiệp nên Nghị định 10/NĐ-CP cũng là một văn bản pháp quy
phải tuân theo trong quá trình triển khai tự chủ tài chính.
Nghị định 10/NĐ-CP hớng tới mục tiêu giao quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các đơn vị hành chính sự nghiệp để hoàn thành nhiệm
vụ đợc giao, phát huy có hiệu quả mọi khả năng của đơn vị để cung cấp
nhiều hàng hoá, dịch vụ với chất lợng ngày càng cao cho xà hội. Nghị
định quy định việc chuyển từ cấp NSNN cho đơn vị thụ hởng ngân sách
sang hình thức khoán chi với mức khoán giao ổn định trong 3 năm. Thực
hiện Nghị định 10/NĐ-CP sẽ làm tăng thêm quyền tự quyết của thủ trởng
các đơn vị: họ đợc quyền chủ động phân bổ ngân sách, đợc khuyến khích

tổ chức lại bộ máy hành chính và đơn giản hoá các thủ tục hành chính.
Đặc biệt để khuyến khích các đơn vị tăng thu tiết kiệm chi, Nghị định
trao quyền sử dụng phần lớn khoản kinh phí tiết kiệm đợc để tăng thu
nhập cho cán bộ nhân viên trong mức giới hạn theo quy định của pháp
luật.
Nghị định 10/NĐ-CP cho phép các trờng ĐH đợc phép vay tín
dụng ngân hàng hoặc Quỹ hỗ trợ phát triển để mở rộng các loại hình đào
tạo và nâng cao chất lợng GD, đồng thời có thể mở các tài khoản tại
ngân hàng hoặc Kho bạc để phản ánh các khoản thu chi tài chính. Các trờng cũng đợc quyền giữ lại khấu hao tài sản cũng nh tiền bán thanh lý tài
sản mà trớc đây quy định là phải nộp NSNN, đồng thời đợc chủ động
quyết định mức phí dịch vụ đối với nhữnh dịch vơ kh«ng thiÕt u. Qua
18


ti nghiờn cu khoa hc

đó, Nghị định 10/NĐ-CP làm thay đổi cơ bản cơ chế cấp kinh phí cho
các đơn vị sự nghiệp có thu và giảm mức lệ thuộc của các đơn vị này vào
NSNN.
Nghị định 10/NĐ-CP khuyến khích nhà trờng tăng thu tiết kiệm chi
và cho phép sử dụng các khoản thu đợc để tái đầu t, tăng thu nhập cho
cán bộ công nhân viên. Theo Nghị định 10/NĐ-CP, thủ trởng đơn vị đợc
lập phơng án chi trả tăng thêm và quyết định sau khi thống nhất với tổ
chức công đoàn đơn vị, theo nguyên tắc: ngời nào có hiệu suất công tác
cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu tiết kiệm chi đợc trả nhiều hơn.
Cũng theo Nghị định 10/NĐ-CP, nhà trờng phải tự bảo đảm các khoản
tiền lơng tăng thêm theo quy định của pháp luật từ các khoản thu sự
nghiệp, nếu không đủ khi ®ã NSNN míi xem xÐt ®Ĩ bỉ sung thªm.
Cã thĨ nói, Nghị định 10/NĐ-CP đà tiến khá xa trong việc ¸p dơng
c¸c biƯn ph¸p khun khÝch híng tíi thÞ trêng nhm tăng hiệu quả sử

dụng tài chính tại các đơn vị sự nghiệp. Các quy định trong Nghị định
10/NĐ-CP trao quyền kiểm soát đáng kể việc phân bổ ngân sách cho nhà
trờng. Bằng cách khuyến khích nhà trờng tăng thu, tiết kiệm chi, chủ
động trong các khoản thu - chi, Nghị định 10/NĐ-CP sẽ góp phần làm
hoàn thiện hơn nữa hệ thống GD ĐH nớc ta.
1.4.3. Thông t liờn tch s 21/2003/TTLT-BTC-BGD&TBNV ngy 24/3/2003
Liên Bộ Tài chính, Giáo dục - Đào tạo và Nội vụ đà ban hành
thông t 21 hớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các cơ sở GD & ĐT
công lập hoạt động có thu.
Theo đó, các cơ sở GD & ĐT công lập đợc chủ động trong nhiều
khoản chi trả tài chính. Các cơ sở này có 11 khoản thu sự nghiệp và 11
19


ti nghiờn cu khoa hc

khoản chi thờng xuyên. Cơ sở GD & ĐT công lập hoạt động có thu tự
đảm bảo đợc toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên thì đợc giao dự toán
ổn định trong 3 năm. Cơ quan chủ quản không giao số thu sản xuất cung
ứng dịch vụ cho cơ sở GD & ĐT công lập hoạt động có thu. Trờng hợp
đơn vị tiết kiệm chi kinh phí thờng xuyên hoặc tăng thu phần phí, lệ phí
đợc để lại so với dự toán đợc giao thì đơn vị đợc sử dụng toàn bộ nguồn
kinh phí tiết kiệm đợc và số tăng thu để bổ sung quỹ tiền lơng và kinh
phí hoạt động của đơn vị. Trờng hợp hụt thu so với dự toán đợc giao thì
đơn vị phải có biện pháp giảm chi tơng ứng để bù đắp lại.
Đối với những đơn vị sự nghiệp đợc cơ quan có thẩm quyền giao
thu về sản xuất, cung ứng dịch vụ, khi thu vợt chi thì đơn vị đợc sử dụng
toàn bộ số d ra để tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên, đầu t vào cở sở
vật chất và khi giảm thu đơn vị phải giảm chi tơng ứng.
Cũng theo Thông t 21, thủ trởng của các cơ sở GD & ĐT công lập

hoạt động có thu đợc quyền sắp xếp lại cán bộ, công chức, viên chức để
nâng cao hiệu quả hoạt động tại đơn vị.
1.4.4. Luật GD
Trong Lut GD ó c Quc hi nước Cộng hồ Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam Khố X, thơng qua ngày 2 tháng 12 năm 1998 có hẳn
một điều luật quy định vấn đề TCTC trong các trường ĐH.
Điều 55. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường cao
đẳng, trường ĐH
Trường cao đẳng, trường ĐH được quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm theo quy định của pháp luật và theo Điều lệ nhà trường trong các
công tác sau đây:

20


Đề tài nghiên cứu khoa học

1. Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập
đối với các ngành nghề được phép đào tạo;
2. Tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu của Bộ GD & ĐT, tổ chức q
trình đào tạo, cơng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng theo thẩm quyền;
3. Tổ chức bộ máy nhà trường;
4. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục
tiêu GD;
5. Hợp tác với các tổ chức kinh tế, GD, văn hoá, thể dục, thể thao,
y tế, NCKH trong nước và nước ngoài theo quy định của Chính phủ.

21



ti nghiờn cu khoa hc

Chơng ii
Cơ chế tài chính trong GIáO DụC ĐạI HọC việt nam

2.1. Tình hình phát triển GD đào tạo ĐH Việt Nam trong giai
đoạn gần đây
Nền kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới đà thu đợc những thành
tựu to lớn: góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo ra sự chuyển biến mạnh
mẽ, khắc phục về căn bản khủng hoảng kinh tế xà hội, đẩy nền kinh tế
tăng trởng và phát triển nhanh, cải thiện đời sống nhân dân. Về cơ bản đÃ
xoá bỏ mô hình phát triển kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung và
chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định
hớng XHCN.
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế - xà hội, đào tạo ĐH ở Việt
Nam trong gần 10 năm qua đà đạt đợc những thành tựu to lớn về các
mặt: nâng cao dân trí, mở rộng mạng lới, phát triển quy mô, tăng cờng
CSVC nhà trờng, xây dựng đội ngũ giáo viên, đào tạo nhân lực và đà có
những thay đổi về mặt cơ cấu, cơ chế và chính sách.
Mạng lới các trờng ĐH trong cả nớc đang đợc bố trí, sắp xếp, điều
chỉnh lại theo Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt: Quy hoạch mạng lới các trờng ĐH và cao
đẳng giai đoạn 2001-2010 và Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày
28/12/2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt: Chiến lợc phát triển GD
2001-2010.
Tính đến tháng 3/2006, cả nớc có 110 trờng ĐH, học viện, trong đó
có 89 trờng ĐH công lập. Các trờng đợc phân bổ trong cả nớc nhng tập

22



Đề tài nghiên cứu khoa học

trung nhiỊu nhÊt vÉn lµ ë hai thµnh phè lín lµ TP Hµ Néi vµ TP HCM.
Các trờng trực thuộc các cơ quan quản lý khác nhau với nhiều hình thức
sở hữu khác nhau: 44 trêng thuéc Bé GD - §T, 9 trêng thuéc Bé Y tế, 5
trờng thuộc Bộ Văn hóa thông tin...

2.1.1. Về đội ngũ giáo viên của các trờng ĐH và cao đẳng
Đặc điểm quan trọng của lao động ngành GD&ĐT là cán bộ giáo
viên thuộc biên chế Nhà nớc, giảng viên nữ chiếm tỷ lệ không nhỏ, năm
2003-2004 chiếm 37,56%, năm 2004-2005 tăng lên chiếm 38,10%. Hầu
hết giáo viên đà đợc đào tạo chuyên môn từ các trờng trung học s phạm
trở lên, cán bộ giáo viên trong ngành đợc phân cấp chủ yếu cho các địa
phơng trực tip quản lý.
Về chất lợng, hiện còn có số lợng đáng kể giáo viên không có đủ
trình độ hoặc chỉ có trình độ cơ bản, tỷ lệ giáo viên sau Đại học còn thấp.
ở nhiều trờng ĐH, giáo viên còn giảng dạy theo phơng pháp truyền
thống độc thoại, cha để sinh viên phát huy đợc tính chủ động trong giờ
học. Trình độ tin học và ngoại ngữ của giáo viên còn thấp trừ giáo viên
chuyên môn tin học và tiếng anh.
Trình độ giảng viên ĐH xét chỉ tiêu tiến sĩ và thạc sĩ qua hai thời
kì 2003-2004 và 2004-2005 đều có sự gia tăng về số lợng (tiến sĩ tăng
798 ngời, thạc sĩ tăng 2250 ngời) nhng về số tơng đối thì lợng tiến sĩ
giảm 0,61% và thạc sĩ tăng 1,35%. Điều này có rất nhiều nguyên nhân
và cơ chế bao cấp về tài chính là một trong những nguyên nhân quan
trọng. Với những quy định mới về trình độ giảng viên ĐH trong đó có
quy định về trình độ tối thiểu là thạc sĩ thì lợng thạc sĩ tăng lên hàng năm
23



ti nghiờn cu khoa hc

đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng về lợng giảng viên ĐH, trong khi
thực tế với mức lơng hiện nay cán bộ giảng viên hầu hết chỉ muốn tham
gia giảng dạy, quản lý điều hành các trung tâm dịch vụ hoặc các hoạt
động đào tạo khác để tăng thu nhập. Các hoạt động này chiếm phần lớn
thời gian của cán bộ giảng viên, chính vì vậy thời gian đầu t cho NCKH
và tiếp tục nâng cao trình độ bị hạn chế, điều này làm cho số lợng thạc sĩ
luôn nhiều hơn tiến sĩ.

24


ti nghiờn cu khoa hc

Bảng 1. Trình độ giảng viên ở đào tạo ĐH
Đơn vị tính: ngời, %
Năm

2000-2001

2001-2002

2002-2003

2003-2004

2004-2005

Tuyệt Tơng


Tuyệt Tơng

Tuyệt Tơng

Tuyệt Tơng

Tuyệt Tơ

đối

đối

đối

đối

đối

đối

đối

đối

đối

đố

Tổng


24362 100

25546 100

27393 100

28434 100

33969 10

Tiến s

4454

18,28

4812

18,84

5286

19,3

5179

18,21

5977


Thạc s 6596

27,07

7583

29,68

8326

30,39

9210

32,39

11460 33

Chuyên 569

2,34

586

2,29

540

1,97


529

1,86

507

17

1,5

khoa I
và II
ĐH và 12422 50,99

12361 48,39

12893 47,07

13288 46,73

15613 45

204

348

228

412


cao
đẳng
Trình

321

1.32

0,8

1,27

0,81

độ
khác
Nguồn: Thống kê GD - Bộ GD&T

2.1.2. Quy mô đào tạo
Những năm đổi mới, nhờ việc tăng quy mô các nguồn tài chính đầu
t cho đào tạo ĐH mà số lợng sinh viên tăng lên, số lợng các trờng ĐH và
cao đẳng đợc mở rộng thêm, quy mô đào tạo tăng lên ở tất cả các loại
hình đào tạo dài hạn, tập trung, chuyên tu, tại chức cũng nh các loại hình

25

1,2



×