Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Các thời điểm trong hợp đồng dân sự " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.43 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
50 tạp chí luật học số 5/2011



TS. Phạm Văn Tuyết *
p ng dõn s l phng tin phỏp lớ
cỏc ch th trao i li ớch v thc
hin cỏc hnh vi dch v i vi nhau. Khi
hp ng c giao kt hp phỏp thỡ bờn cú
ngha v trong hp ng ú phi thc hin
ngha v theo ỳng nhng gỡ m cỏc bờn ó
cam kt tho thun trong hp ng. Vic
thc hin cỏc ngha v ó cam kt ca mi
bờn trong hp ng nhm ỏp ng cỏc li
ớch ca bờn kia. Vỡ vy, thc hin hp ng
(hay cũn gi l thc hin cỏc ngha v ó
cam kt trong hp ng) luụn mang tớnh bt
buc. Tuy nhiờn, tớnh bt buc ny hỡnh
thnh t khi no thỡ cn phi cn c vo cỏc
thi im ca hp ng ú.
Hp ng c coi l ó giao kt t khi
no? T thi im no thỡ hp ng cú hiu
lc? T thi im no bờn cú ngha v trong
hp ng bt u phi thc hin ngha v?
Ngoi ra, trong cỏc hp ng c th cũn cú
nhiu thi im khỏc nhau nh thi im
chuyn quyn s hu ti sn, thi im chu
ri ro i vi ti sn trong mua bỏn


Trong phm vi bi vit ny, chỳng tụi ch
bn v ba thi im sau: 1) Thi im giao
kt hp ng; 2) Thi im cú hiu lc ca
hp ng; 3) Thi im thc hin ngha v.
1. V thi im giao kt hp ng
Thi im giao kt hp ng cú ý ngha
quan trng trong vic xỏc nh i tng trong
hp ng ú. Chng hn, nu ti sn l i
tng ca hp ng mua bỏn cha cú vo thi
im giao kt hp ng hoc ó cú nhng bờn
bỏn cha cha xỏc lp quyn s hu thỡ hp
ng ú l hp ng mua bỏn ti sn hỡnh
thnh trong tng lai. Theo ú, cỏch thc xỏc
nh v ti sn l i tng ca hp ng s
khỏc nhau. Bi l, cỏch thc xỏc nh v ti
sn hỡnh thnh trong tng lai hon ton khỏc
vi cỏch thc xỏc nh ti sn cú sn. Trong
nhiu trng hp, thi im giao kt hp ng
cũn l mc thi gian xỏc nh giỏ ca hp
ng. Chng hn, nu cỏc bờn tho thun v
giỏ ca hp ng theo giỏ th trng thỡ giỏ th
trng vo thi im giao kt hp ng s l
giỏ ca hp ng. Hoc trong hp ng bo
him ti sn thỡ giỏ tr ca i tng bo him
c xỏc nh ti thi im giao kt hp ng
ú. Ngoi ra, thi im giao kt hp ng cũn
l mt trong cỏc cn c xỏc nh thi im
cú hiu lc ca hp ng.
Vi ý ngha trờn, thi im giao kt ca
hp ng luụn phi c xỏc nh mt cỏch

c th. Tu thuc vo hỡnh thc thit lp hp
ng m hp ng dõn s c coi l giao
kt vo cỏc thi im sau õy:
- Nu hp ng dõn s c thit lp theo
trỡnh t mt bờn gi vn bn ngh giao kt
hp ng v mt bờn gi vn bn tr li thỡ hp
ng c coi l giao kt vo thi im bờn
ngh nhn c tr li chp nhn giao kt.
- Nu hp ng c giao kt theo trỡnh
t trờn m trong ú cỏc bờn tho thun im
H
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 51
lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết thì hợp
đồng dân sự được coi là giao kết vào thời
điểm hết thời hạn trả lời mà bên nhận được
đề nghị vẫn im lặng.
- Nếu hợp đồng được giao kết bằng lời nói
thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm
các bên đã thoả thuận về nội dung của hợp đồng.
- Nếu hợp đồng được giao kết bằng văn
bản thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời
điểm bên sau cùng kí vào văn bản.
2. Về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là
thời điểm mà kể từ đó các bên trong hợp đồng

buộc phải thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết.
Trong thực tế, có rất nhiều trường hợp, mặc
dù hợp đồng đã được coi là giao kết nhưng
vẫn chưa có sự ràng buộc về quyền và nghĩa
vụ giữa các bên nếu hợp đồng đó chưa đến
thời điểm có hiệu lực. Chẳng hạn, hợp đồng
có thời điểm giao kết ngày 10/03/2011 nhưng
trong hợp đồng đó các bên có thoả thuận về
thời điểm có hiệu lực là ngày 20/05/2011.
Chúng ta đều biết rằng hợp đồng dân sự
là căn cứ xác lập nghĩa vụ. Tuy nhiên, nghĩa
vụ chỉ được xác lập từ hợp đồng dân sự nếu
hợp đồng đó được giao kết hợp pháp và
nghĩa vụ cũng chỉ xác lập từ thời điểm hợp
đồng đó có hiệu lực. Vì thế, việc xác định
hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm nào là vấn
đề quan trọng đối với các bên liên quan đến
hợp đồng đó. Chẳng hạn, trong hợp đồng
bảo hiểm thì rủi ro xảy ra trong thời hạn có
hiệu lực của hợp đồng (thời hạn có hiệu lực
của hợp đồng được xác định từ thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng đến thời điểm hợp
đồng chấm dứt) mới được coi là sự kiện bảo
hiểm và theo đó bên bảo hiểm mới phải chi
trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm.
Điều 405 Bộ luật dân sự (BLDS) năm
2005 đã quy định về thời điểm có hiệu lực
của hợp đồng dân sự như sau: "Hợp đồng
được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời
điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận

khác hoặc pháp luật có quy định khác"
Như vậy, có thể dựa vào một trong ba
căn cứ sau để xác định thời điểm có hiệu lực
của hợp đồng dân sự: 1) Thời điểm giao kết
hợp đồng; 2) Thoả thuận của các bên ; 3)
Quy định khác của pháp luật.
- Nếu căn cứ vào thời điểm giao kết hợp
đồng thì hợp đồng dân sự có hiệu lực vào
một trong các thời điểm sau đây:
+ Nếu hợp đồng dân sự được thiết lập theo
trình tự một bên gửi văn bản đề nghị giao kết
hợp đồng và một bên gửi văn bản trả lời thì
hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm bên đề
nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết.
+ Nếu hợp đồng được giao kết theo trình
tự trên mà trong đó các bên có thoả thuận im
lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết. thì hợp
đồng có hiệu lực vào thời điểm hết thời hạn
trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng.
+ Nếu hợp đồng được giao kết bằng lời nói
thì hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm các bên
đã thoả thuận về nội dung của hợp đồng.
+ Nếu hợp đồng được giao két bằng văn
bản thì hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm
bên sau cùng kí vào văn bản.
- Nếu căn cứ vào sự thoả thuận của các
bên trong hợp đồng thì hợp đồng dân sự có
hiệu lực vào một trong các thời điểm sau đây:
+ Nếu các bên có thoả thuận về sự kiện là
điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thì hợp

đồng có hiệu lực từ thời điểm xảy ra sự kiện
đó. Ví dụ: A thoả thuận bán cho B một con bò.
Hai bên đã lập và cùng kí vào văn bản mua


nghiªn cøu - trao ®æi
52 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011
bán nhưng trong văn bản hợp đồng mua bán
đó, các bên đã thoả thuận rằng hợp đồng chỉ có
hiệu lực nếu đàn bò nhà A đã sinh thêm được
một con bê thì thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng này là thời điểm con bê được sinh ra.
+ Nếu các bên thoả thuận hợp đồng có
hiệu lực vào thời điểm giao kết thì hợp đồng
có hiệu lực ngay vào thời điểm đó.
+ Nếu các bên thoả thuận hợp đồng có
hiệu lực vào ngày cụ thể thì hợp đồng có
hiệu lực từ thời điểm bắt đầu của ngày đó. Ví
dụ: Trong hợp đồng các bên đã thoả thuận
Hợp đồng có hiệu lực vào ngày 15/05/2011
thì hợp đồng đó sẽ có hiệu lực từ lúc 0 giờ
ngày 15/05/2011.
Như chúng ta đã thấy hợp đồng dân sự
có hiệu lực vào nhiều thời điểm khác nhau
tuỳ thuộc vào căn cứ xác định thời điểm có
hiệu lực và theo từng trường hợp cụ thể khác
nhau. Tuy nhiên, trong ba căn cứ để xác định
thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
được quy định trong Điều 405 BLDS năm
2005 thì dựa vào căn cứ nào trước, căn cứ

nào sau để xác định thời điểm có hiệu lực
của hợp đồng là vấn đề mà chúng tôi thấy
rằng cũng cần bàn đến để có cách áp dụng
thống nhất về điều luật.
Điều 405 BLDS quy định: “Hợp đồng
được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời
điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận
khác hoặc pháp luật có quy định khác” cần
được hiểu rằng hợp đồng được giao kết hợp
pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết nếu
các bên không có thoả thuận khác và pháp
luật không có quy định khác. Nói cách khác,
chỉ được căn cứ vào thời điểm giao kết để
xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
trong những trường hợp các bên trong hợp
đồng đó không có thoả thuận về thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng và loại hợp đồng đó
pháp luật không có quy định riêng về thời
điểm có hiệu lực. Nếu có thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định riêng về thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng thì phải căn cứ vào
thoả thuận hoặc quy định riêng trước.
Cách hiểu trên được làm rõ hơn thông
qua hai ví dụ sau:
Ví dụ 1: Ngày 20/02/2011 A và B lập hợp
đồng mua bán tài sản bằng văn bản và các
bên đều đã kí vào hợp đồng đó. Trong hợp
đồng, các bên đã thoả thuận A bán cho B một
chiếc laptop hiệu HP với giá 8.000.000 đồng,
hợp đồng có hiệu lực vào ngày 10/03/2011.

Trong trường hợp này khi cần xác định xem
hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm nào thì
phải căn cứ vào sự thoả thuận của các bên, vì
vậy, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng này
là thời điểm bắt đầu của ngày 10/03/2011.
Ví dụ 2: Ông A lập hợp đồng để cho con
là B quyền sử dụng một thửa đất ở, cả hai
bên đều đã kí vào văn bản hợp đồng và hợp
đồng đã được công chứng nên hợp đồng này
được coi là đã giao kết. Sau đó, vì cha con
phát sinh mâu thuẫn nên ông A không cho
nữa. Anh B cho rằng mình có quyền nhận tài
sản đó và ông A buộc phải cho vì hợp đồng
đã được kí kết. Tuy nhiên, để xác định ông A
có buộc phải giao tài sản đó cho B hay
không cần phải xác định hợp đồng tặng cho
đó đã có hiệu lực hay chưa. Đối với hợp
đồng tặng cho tài sản thì pháp luật đã có quy
định riêng về thời điểm có hiệu tại Điều 466
và Điều 467 BLDS. Vì vậy, cần phải căn cứ
vào các quy định này để xác định thời điểm
có hiệu lực của hợp đồng tặng cho. Điều 467
BLDS đã quy định:


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 53
“Hợp đồng tặng cho bất động sản có
hiệu lực kể từ thời điểm đăng kí; nếu bất
động sản không phải đăng kí quyền sở hữu

thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời
điểm chuyển giao tài sản”. Theo quy định
này thì hợp đồng giữa A và B chưa có hiệu
lực pháp luật nên ông A không buộc phải
chuyển giao tài sản cho B.
Theo trên, ta thấy rằng nếu có thoả thuận
hoặc quy định khác của pháp luật về thời
điểm có hiệu lực của hợp đồng thì phải căn
cứ vào thoả thuận hoặc quy định khác của
pháp luật để xác định thời điểm có hiệu lực
của hợp đồng mà không được căn cứ vào
thời điểm giao kết.
Mặt khác, trong trường hợp vừa có thoả
thuận, vừa có quy định khác của pháp luật về
thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thì căn
cứ vào thoả thuận trước hay căn cứ vào quy
định của pháp luật trước để xác định thời
điểm có hiệu lực của hợp đồng?
Chẳng hạn, A thoả thuận với B (bằng
văn bản hợp đồng tặng cho) với nội dung:
Vào ngày sinh nhật của B, A sẽ cho B năm
mươi triệu đồng; hợp đồng có hiệu lực kể từ
ngày các bên kí vào văn bản hợp đồng. Tuy
nhiên, chưa đến ngày sinh nhật của B thì hai
bên phát sinh mâu thuẫn nên A tuyên bố
không cho B số tiền đã hứa.
Về loại hợp đồng này, Điều 466 BLDS
đã có quy định về thời điểm có hiệu lực như
sau: “Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu
lực khi bên được tặng cho nhận tài sản; đối

với động sản mà pháp luật có quy định đăng
kí quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có
hiệu lực kể từ thời điểm đăng kí”.
Trong trường hợp trên, nếu xác định theo
thoả thuận thì hợp đồng có hiệu lực ngay từ
thời điểm các bên đã kí vào văn bản hợp
đồng, nếu xác định theo quy định của pháp
luật thì hợp đồng chưa có hiệu lực vì chưa
giao nhận tài sản. Đây là vấn đề hiện còn có
các quan điểm trái ngược nhau.
Có quan điểm cho rằng cần căn cứ vào
sự thoả thuận trước bởi nguyên tắc của luật
dân sự là tôn trọng sự thoả thuận của các
bên, chỉ khi nào các bên không thoả thuận
thì mới áp dụng quy định của pháp luật.
Quan điểm khác lại cho rằng cần căn cứ
vào quy định khác của pháp luật trước vì nếu
pháp luật đã quy định về thời điểm có hiệu
lực của hợp đồng thì thoả thuận của các bên
về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mà
khác với quy định của pháp luật thì thoả
thuận đó là thoả thuận trái luật.
Về phía mình, chúng tôi đồng ý với quan
điểm sau vì những lí do dưới đây:
Một là mặc dù tôn trọng sự thoả thuận
của các chủ thể là nguyên tắc của pháp luật
dân sự nhưng không phải mọi sự thoả thuận
đều được tôn trọng. Nói cách khác, thoả
thuận của chủ thể chỉ được thừa nhận và tôn
trọng nếu không trái luật.

Hai là quy định của pháp luật là nguyên
tắc xử sự mà các chủ thể phải tuân theo khi
tham gia quan hệ dân sự được điều chỉnh bằng
quy định đó. Chẳng hạn, Điều 450 BLDS quy
định: “Hợp đồng mua bán nhà ở phải được
lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng
thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác” thì các bên tham gia hợp đồng mua bán
không được quyền thoả thuận về hình thức xác
lập hợp đồng khác với hình thức nói trên.
Ba là quy định tại Điều 466 là quy định
bắt buộc, không cho phép các chủ thể có thoả
thuận khác nên chỉ trong trường hợp pháp luật
vừa quy định cách xử sự vừa cho phép các bên
có thể thoả thuận khác thì sự thoả thuận của


nghiên cứu - trao đổi
54 tạp chí luật học số 5/2011
cỏc bờn mi c tha nhn. Chng hn,
khon 2 iu 397 quy nh: Khi cỏc bờn trc
tip giao tip vi nhau, k c trong trng
hp qua in thoi hoc qua cỏc phng tin
khỏc thỡ bờn c ngh phi tr li ngay
cú chp nhn hoc khụng chp nhn, tr
trng hp cú tho thun v thi hn tr li
thỡ cỏc bờn giao kt hp ng theo trỡnh t
trờn mi c quyn tho thun v thi hn
tr li khỏc vi thi hn tr li ngay.
Vi lp lun trờn, chỳng tụi i n kt lun

sau õy: Trong ba cn c xỏc nh thi
im cú hiu lc ca hp ng c quy nh
ti iu 405 BLDS thỡ khi xỏc nh thi im
cú hiu lc ca hp ng cn theo th t:
- Th nht: Da vo quy nh ca phỏp lut
- Th hai: Da vo s tho thun ca cỏc bờn
- Th ba: Da vo thi im giao kt
3. V thi im thc hin ngha v
theo hp ng
Thi im thc hin ngha v theo hp
ng l thi im bt u ca thi hn thc
hin ngha v phỏt sinh t hp ng trong cỏc
trng hp thi hn thc hin ngha v c
xỏc nh theo khong thi gian nht nh.
Chng hn, trong hp ng mua bỏn ti sn
cú hiu lc t ngy giao kt l 10/03/2011,
cỏc bờn ó tho thun bờn bỏn phi chuyn
giao ti sn cho bờn mua trong thi hn 15
ngy k t ngy hp ng mua bỏn ú cú
hiu lc thỡ thi im thc hin ngha v
trong hp ng mua bỏn ti sn ny c
xỏc nh t thi im bt u ca ngy
16/03/2011. Trong cỏc trng hp thi hn
thc hin ngha v l mt thi im thỡ thi
im thc hin ngha v trựng vi thi hn
thc hin ngha v. Chng hn, trong hp
ng mua bỏn m i tng l ti sn thụng
thng v c thc hin theo phng thc
mua bỏn trao tay thỡ thi hn thc hin ngha
v theo hp ng l thi im, theo ú thi

hn thc hin ngha v giao vt bỏn cng
nh thi hn tr tin l thi im v cỏc bờn
thc hin ngha v vo cựng mt thi im.
4. So sỏnh thi im giao kt hp ng,
thi im cú hiu lc ca hp ng v thi
im thc hin ngha v theo hp ng
Nu thi im giao kt hp ng phi
xỏc nh theo hỡnh thc xỏc lp hp ng v
thi im cú hiu lc ca hp ng c xỏc
nh theo mt trong cỏc cn c m phỏp lut
ó quy nh thỡ thi im thc hin ngha v
phỏt sinh t hp ng dõn s hon ton do
cỏc bờn tho thun. Phỏp lut ch quy nh
v thi hn thc hin ngha v theo hp
ng trong trng hp cỏc bờn khụng cú
tho thun. Chng hn, iu 432 BLDS quy
nh: Khi cỏc bờn khụng tho thun thi hn
giao ti sn thỡ bờn mua cú quyn yờu cu
bờn bỏn giao ti sn v bờn bỏn cng cú
quyn yờu cu bờn mua nhn ti sn bt c
lỳc no nhng phi bỏo trc cho nhau mt
thi gian hp lớ. Khi cỏc bờn khụng cú tho
thun v thi hn thanh toỏn thỡ bờn mua
phi thanh toỏn ngay khi nhn ti sn.
Trong hp ng dõn s c th thỡ hp
ng c coi l giao kt vo mt thi im
duy nht (dự i vi hp ng dõn s núi
chung thỡ cú th xỏc nh theo cỏc thi im
khỏc nhau tu theo hỡnh thc xỏc lp), cng
nh ch cú hiu lc vo mt thi im duy

nht dự mi hp ng cú mt thi im cú
hiu lc khỏc nhau. Trong khi ú, trong mt
hp ng c th mang tớnh song v, thng
cú rt nhiu thi im thc hin ngha v.
Chng hn, trong hp ng mua bỏn, ngoi
thi im thc hin ngha v giao vt cũn cú
thi im thc hin ngha v tr tin./.

×