Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM BÀI CHẨN đoán tâm lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.42 KB, 59 trang )

CHẨN ĐỐN TÂM

Phan Thị Hồi Yến


Mục tiêu:

1. Phân tích được những vấn đề chung của
chẩn đốn tâm lý.
2. Hiểu và trình bày được phương pháp trong
chẩn đoán tâm lý.
3. Sử dụng được những test trong chẩn đoán
tâm lý cơ bản.


So sánh giữa y khoa và thăm khám
tâm lý
Khám y khoa

Thăm khám tâm lý

Tiếp cận

Cơ thể

Toàn diện (con người
đau khổ vì một bệnh cơ
thể và/ hoặc tâm lý)

Bệnh sử và tiền căn


Tiền căn cá nhân và Tìm hiểu về đời sống
cha mẹ
riên g tư và thầm kín,
tiền sử xuyên thề hệ,
tiền sử phát triển của cá
nhân

Cách khám

Kiểm tra,
sờ,nắn,nghe. gõ

Công cụ đánh giá

Ống nghe, dụng cụ Đồ chơi, hình vẽ, sách,
tai mũi họng,
tranh ảnh.
búa....
Trắc nghiệm tâm lý
Xét nghiệm cận lâm
sàng...

Quan sát và lắng nghe


Khám y khoa

Thăm khám tâm lý

Bảo mật


Rất nghiêm túc

Rất nghiêm túc

Giao tiếp

Chỉ đạo, ít giải thích Từng kỳ, trao đổi ngang
hàng

Điều trị

Bằng thuốc/phảu
thuật với phác đồ
điều trị đặc thù cho
từng loại bệnh

Tâm lý trị liệu thay đổi theo
từng cá nhân bệnh nhân và
từng lần khám

Thời lượng khám

Vài phút

Tối thiểu 30 phút


Khái niệm
 Chẩn đoán:

- Phương thức dùng để tập hợp thông tin về một
người
- Mô tả, xác lập bản chất những đặc điểm tâm lý
cá nhân của nhân cách.


 Mục đích:
Đánh giá trạng thái hiện tại, dự đốn sự
phát triển trong tương lai, đưa ra các kiến
nghị, theo nhiệm vụ của chẩn đoán tâm lý.


 Đối tượng:
Xác định sự khác biệt tâm lý – cá nhân trong
điều kiện bình thường cũng như bệnh lý.


 Con người:



Phức tạp



Đa dạng



Nội tâm




Riêng biệt



Đặc biệt


Các mức độ của chẩn đoán tâm lý
 Chẩn đoán triệu chứng:
Xác định sự hiện diện của một số đặc điểm tâm lý nào đó.
Chẩn đốn ngun nhân:
Xác định sự hiện diện (khuyết, thiếu) một đặc điểm, một
khía cạnh tâm lý nào đó và nhằm xác định nguyên nhân
, đặc biệt trong trường hợp khuyết, thiếu.
Chẩn đốn kiểu hình:
Xác định vị trí và ý nghĩa của các cứ liệu đã thu được.
Phân tích chúng trong một tổng thể, một hệ thống động


CÁC YÊU CẦU KHI TIẾN HÀNH
CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
Nắm vững tiền sử của khách thể
Tên, tuổi, nghề nghiệp, văn hóa nơi cư trú, tình trạng hơn nhân
v.v...
Các cứ liệu về sự phát triển sức khoẻ (tâm lí thể chất) qua từng
thời kỳ.
Đặc điểm các mối quan hệ xã hội (quan hệ gia đình, cơng tác,

các hoạt động xã hội v.v...)
Một số đặc điểm tâm lí cá nhân đặc biệt (sở thích cá nhân, các
thói quen tốt và thói quen xấu v.v...).


Lịch sử cá nhân
 Bảng thứ tự thời gian các sự kiện
Thủ tục hành chánh: Họ tên (đầy đủ), tuổi (năm sinh),
tơn giáo (nếu có), nghề nghiệp, nơi cơng tác.
Lịch sử di truyền: Cha mẹ còn sống? Lý do cha mẹ
mất và mất lúc bao nhiêu tuổi? Lúc cha mẹ mất
bệnh nhân bao nhiêu tuổi ? Ông bà (nội, ngoại) mất
hay cịn? Lý do mất? và mấy tuổi ? (muốn tìm hiểu
di truyền về các bệnh tâm lý, thần kinh, nghiện
rượu, bệnh mãn tính và các loại khác v.v..)


Yếu tố môi trường
Lịch sử bản thân bệnh nhân
 Ai chăm sóc lúc sinh ra (thường là cha mẹ)
 Cách đối xử như thế nào?
 Có xung đột giữa cha mẹ với nhau?
 Ly thân ?
 Ly dị?


 Thích cha hoặc mẹ hay cả hai?
 Cha làm gì?
 Cảm nghĩ về cơng việc của cha?
 Mẹ làm gì?

 Có thương u hay ghét cha mẹ?


 Tình cảm với anh chị em? Có bị ốm đau lâu tại nhà?
 Thói quen lúc bé
 Sự phát triển lúc bé có bình thường ?
  Mấy tuổi thì hết đái dầm?
 Bao giờ biết đi và biết nói?
 Có mút ngón cái, cắn móng tay hoặc có tật gì khác?
 Có hay nổi nóng bất chợt?


Lịch sử học hành
 Đi học ở đâu?
 Trình độ học vấn hoặc nghỉ học lúc mấy tuổi ?
 Có bị hỏng thi, có ở lại lớp?
 Giỏi về mơn nào?
 Học với thầy giáo nào lâu nhất?
 Có trốn học?
 Tại sao thôi học?


Lịch sử việc làm
 Bệnh nhân có giúp đỡ gia đình?
 Có trợ giúp gia đình hay gia đình trợ giúp?
 Ngồi thời gian học ở trường có làm gì khác?
 Sau khi thơi học làm nghề gì?
 Thu nhập hàng tháng?



 Làm cơng việc bao lâu ?
 Có thích cơng việc hiện tại?
 Tại sao bỏ công việc?
 Nghề nào thích nhất và giỏi nhất?
 Thích làm gì?


Lịch sử phạm pháp
 Có phạm pháp lần nào khơng?
 Nếu có, lúc mấy tuổi?
 Trong hồn cảnh nào?
 Có thấy hối hận hay bình thường?
 Bản thân có suy nghĩ gì về hành vi phạm
pháp của bản thân?
 Có sử dụng chất kích thích?


Phát triển tình dục
Nam

Nữ

Tuổi dậy thì ?

Tuổi dậy thì?

Mộng tinh, di tinh, xuất tinh...

Kinh nguyệt, rong kinh, thống kinh...
Thay đổi tính tình khi có kinh khơng?


Quan hệ tình dục lần đầu

Quan hệ tình dục lần đầu

Có đồng ý với giới tính của bản
thân

Có đồng ý với giới tính của bản thân

Bạn gái, người yêu, người tình... Bạn trai, người yêu, người tình


 Mấy tuổi lập gia đình (Vợ/Chồng)
 Với ai? (bạn, người quen giới thiệu....)
 Có tìm hiểu lâu?
 Ly thân?
 Ly dị?


Lịch sử xã hội
 Loại thái độ xã hội nào mà bệnh nhân thực hiện suốt
cuộc đời
 Sống lẻ loi cơ độc một mình
 Hay hịa đồng với mọi người
 Thích giải trí như thế nào


o Ước mơ của cuộc đời là gì?
o Tơn giáo nào?Ý thức đối với tơn giáo, mê tín, dị

đoan?
o Có cảm thấy rằng nhiều người khác giống tính
mình, xa lánh mình, chỉ trích, lên án, xỏ mình
nhiều?
o Có lánh xa người khác do bối rối hoặc do quá bận
việc?


Lịch sử hành vi
Phát triển:
- Tâm – vận – động
- Ngôn gữ
- Ý thức
- Tự ý thức


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
Nguyên tắc
 Thực hiện các bước từ dễ đến khó.
 Riêng trong trường hợp nhằm mục đích giám định,
yêu cầu được thay đổi một cách có ý định, có kế
hoạch từ trước.


Quan sát trực tiếp
 Sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp hơn là các
test tâm lý: địi hỏi ít suy luận hơn và cho phép
nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi và môi trường.
 Quan sát hành vi có thể là tự nhiên và có kiểm tra.



×