Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM BÀI HOAT DONG NHAN THUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 56 trang )

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
ThS. Lê Huy Thành
Email:
ĐT: 0978502426


HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.

2.

3.

4.

Nêu được cách phân loại hiện tượng tâm lý hình
thành theo thời gian.
Phân biệt được các hiện tượng tâm lý cơ bản thuộc
quá trình nhận thức.
Trình bày được các hiện tượng tâm lý cơ bản của
q trình nhận thức.
Nhận biết những rới loạn nhận thức của người
bệnh.


I. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ DỰA
VÀO THỜI GIAN:
1. Quá trình tâm lý:
Là những hiện tượng tâm lý tồn tại trong thời
gian ngắn


Có mở đầu, diễn biến và kết thúc tương đới rõ
ràng
Ví dụ: Nhận thức, xúc cảm, hành động...


I. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ DỰA
VÀO THỜI GIAN:
2. Trạng thái tâm lý:
Là hiện tượng tâm lý luôn đi kèm với hiện tượng
tâm lý khác.
Thời gian kéo dài, diễn biến và kết thúc không rõ
ràng ( chú ý, tâm trạng).


I. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ DỰA
VÀO THỜI GIAN:
3. Thuộc tính tâm lý:
Là những hiện tượng tâm lý tương đới ổn định,
khó hình thành và khó mất đi.
Ví dụ: Tình cảm, xu hướng, tính cách…


II. CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TḤC
Q TRÌNH NHẬN THỨC:
Nhận thức là một trong Ba mặt cơ bản của đời
sống tâm lý con người:

NHẬN
THỨC


HÀNH
ĐỘNG

TÌNH
CẢM


II. CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
TḤC Q TRÌNH NHẬN THỨC:




Q trình nhận thức của con người cịn gọi là hoạt
động.
HĐNT gồm hai giai đoạn?
+ Nhận thức cảm tính: ( Cảm giác, Tri giác và Q
trình trí nhớ.)
+ Nhận thức lý tính: ( Tư duy và Tưởng tượng)


1. Q TRÌNH CẢM GIÁC:
1.1. Cảm giác là gì?
Là một q trình tâm lý
Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự
vật hiện tượng
Đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC:

1.2. Phân loại cảm giác:
Căn cứ nguồn kích thích gây cảm giác, có 2 loại:
a.
Những cảm giác bên ngoài(gt):
b.
Những cảm giác bên trong(gt):


1. Q TRÌNH CẢM GIÁC:
a. Những cảm giác bên
ngồi:


Cảm giác nhìn(thị
giác).


1. Q TRÌNH CẢM GIÁC:
a. Những cảm giác bên
ngồi:


Cảm giác ngửi( Khứu
giác).


1. Q TRÌNH CẢM GIÁC:
a. Những cảm giác bên
ngồi:
 Cảm giác

nghe( Thính giác).


1. Q TRÌNH CẢM GIÁC:
a. Những cảm giác bên
ngồi:
 Cảm giác nếm( Vị
giác).


1. Q TRÌNH CẢM GIÁC:
a. Những cảm giác bên
ngồi:
 Cảm giác da( Xúc
giác).


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC:
b. Những cảm giác bên trong(gt):
Cảm giác vận động, Cảm giác thăng bằng, Cảm
giác rung, Cảm giác đau…do hoạt động hoạt
hóa của não tạo ra với sự tác động của hệ thần
kinh.


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC:

1.3. Các quy luật của cảm giác:
a. Quy luật ngưỡng cảm giác:
Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây

ra được cảm giác (Phía dưới và Phía trên).


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC:
1.3. Các quy luật của cảm giác:
b. Quy luật thích ứng của cảm giác:
Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với
sự thay đổi của cường độ kích thích
Khi cường độ kích thích tăng, cần giảm độ nhạy
cảm và ngược lại.


1. QUÁ TRÌNH CẢM GIÁC:
1.3. Các quy luật của cảm giác:
c. Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác:
Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này
làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác
và ngược lại.


1. Q TRÌNH CẢM GIÁC:
1.4. Vai trị của cảm giác:
+ Là hình thức định hướng đầu tiên của con người.
+ Cung cấp nguyên vật liệu cho các hình thức nhận
thức cao hơn.
+ Là con đường nhận thức HTKQ đặc biệt của những
người khuyết tât.
+ Các kỹ năng thăm khám của Thầy thuốc xuất phát từ
các loại giác quan.



2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC:
2.1. Khái niệm tri giác:
Là một quá trình tâm lý
Phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi
của SVHT
Đang trực tiếp tác động vào các giác quan.


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.2.Phân loại tri giác:
a.
Cách 1: theo cơ quan phân tích giữ vai trị
chính trong q trình tri giác thì có:
+ Tri giác nhìn.
+ Tri giác nghe.
+ Tri giác sờ mó.


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.2.Phân loại tri giác:
b. Cách 2: Theo đối tượng phản ánh.
+ Tri giác không gian.
+ Tri giác thời gian.
+ Tri giác vận động.
+ Tri giác con người.


II. TRI GIÁC
2. 3. Quan sát và năng lực quan sát:

+ Quan sát:
Là hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực,
chủ động và có mục đích rõ rệt. Làm cho con người
khác xa con vật.


II. TRI GIÁC
2.3. Quan sát và năng lực quan sát:
+ Năng lực quan sát
Là khả năng tri giác nhanh chóng và chính xác
những điểm quan trọng, thứ yếu của sự vật.


2. QUÁ TRÌNH TRI GIÁC
2.4 . Các quy luật cơ bản của tri giác:
a. Quy luật về tính đới tượng của tri giác:
Tính đới tượng trả lời câu hỏi cái gì được tri
giác?
Có chức năng định hướng hành vi và hoạt
động của con người.


×