Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

G/án Văn 8 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 120 trang )

Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS 2012 - 2013
NGỮ VĂN
HỌC KÌ II 18 TUẦN (68 TIẾT)
73 Nhớ rừng
74
75 Câu nghi vấn
76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
77 Quê hương
78 Khi con tu hú
79 Câu nghi vấn (tiếp)
80 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
81 Tức cảnh Pác Bó
82 Câu cầu khiến
83 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
84 Ôn tập về văn bản thuyết minh
85 Ngắm trăng, Đi đường
86 Câu cảm thán
87 Viết bài Tập làm văn số 5
88
89 Câu trần thuật
90 Chiếu dời đô
91 Câu phủ định
92 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
93 Hịch tướng sĩ
94
95 Hành động nói
96 Trả bài Tập làm văn số 5
97 Nước Đại Việt ta
98 Hành động nói (tiếp)


99 Ôn tập về luận điểm
100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm
101 Bàn luận về phép học
102 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
103 Viết bài Tập làm văn số 6
104
105 Thuế máu
106
107 Hội thoại
108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
109 Đi bộ ngao du
110
111 Hội thoại (tiếp)
112 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
1
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ
113 Kiểm tra Văn
114 Lựa chọn trật tự từ trong câu
115 Trả bài Tập làm văn số 6
116 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
117 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
118
119 Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
120 Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
121 Chương trình địa phương (phần Văn)
122 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic)
123 Viết bài Tập làm văn số 7
124

125 Tổng kết phần Văn (Tr.130, 144, 148 SGK tập 2=Cụm bài=Chọn nội dung
phù hợp ở 3 bài đủ để dạy trong 2 tiết.)
126 Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II
127 Văn bản tường trình
128 Luyện tập làm văn bản tường trình
129 Trả bài kiểm tra Văn
130 Kiểm tra Tiếng Việt
131 Trả bài Tập làm văn số 7
132 Tổng kết phần Văn
133 Tổng kết phần Văn (tiếp)
134 Ôn tập phần Tập làm văn
135 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
136
137 Văn bản thông báo
138 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
139 Luyện tập làm văn bản thông báo
140 Trả bài kiểm tra tổng hợp

2
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
Ngày soạn:31/12/2012
Ngày dạy: 2/1/2013 Bài 18 Tiết 73 VĂN HỌC
NHỚ RỪNG (THẾ LỮ)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền
cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu
sắc thực tại tù túng tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ
bị nhốt ở vườn bách thú .
2. Thái độ:Rèn kĩ năng đọc thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến

tâm trạng.
3. Kĩ năng: Phân tích một tác phẩm.
4.Trọng tâm: Học sinh nắm được: Bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng
rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm
thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
T iết 1:.Tâm trạng của con hổ trong củi sắt ở vườn bách thú.
B/ CHUẨN BỊ .
- G/v: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- H/s: SBT, SGK.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐCỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. G/v hướng dẫn h/s
đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể
loại, bố cục.
- Hướng dẫn cách đọc.
? Nêu một vài hiểu biết của em về
tác giả Thế Lữ?
G/vdẫn một số thông tin về tác giả.
? Hãy nêu vài nét về tác phẩm?
? Bài được viết theo thể loại nào?
? Bài thơ chia làm mấy phần? Nội
dung của từng phần?
Hoạt động 2: Tổ chức h/s đọc và
tìm hiểu chi tiết bài thơ
- Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk.
? Câu thơ đầu tiên có những từ nào
đáng lưu ý? Vì sao?

Lắng nghe
Nắm cách
đọc, đọc.
Lắng nghe
Trả lời,
nhận xét
Trả lời,
nhận xét
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích.
1.Đọc.
2.Tác giả, tác phẩm:
-Thế Lữ(1907-1989) tên khai sinh là
Nguyễn Thứ Lễ,quê ở Bắc Ninh,là nhà
thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới
buổi đầu,hồn thơ dồi dào,đầy lãng mạn
-Ông được nhà nước trao tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (2003).
-Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu nhất của
Thế Lữ là tác phẩm góp phần mở
đường cho sự thắng lợi của Thơ mới.
3. Thể loại: Thơ trữ tình lãng mạn, viết
theo thể thơ mới tám chữ/câu.
4. Bố cục: (5 đoạn)
-Đ1:8 câu đầu:Tâm trạng của con hổ
trong củi sắt của vườn bách thú.
-Đ2-3:Nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm.
-Đ4:Trở về thực tại càng oán hận, chán
3
Trần Văn Thịnh

Tr ờng THCS
Vân hoà
? Th thay cỏc t Gm v Khi
bng nhng t khỏc. So sỏnh ý
ngha biu cm ca nú?
G/v ging: Nú gm khi cm hn
khụng sao hoỏ gii c, khụng th
lm cỏch no tan bt, vi bt.
Cm hn ut vỡ b mt t do, thnh
mt tự nhõn tt c kt t li thnh
khi, tng cng nh nhng chn
song ci st lnh lựng kia. Dựng
ng t mnh nhm miờu t tõm
trng ca chỳa sn lõm, to thi
hng cho ton bi, thnh cụng u
tiờn ca tỏc gi
?Vỡsao con h li cm hn n th?
?T th nm di trụng ngy thỏng dn
qua núi lờn tỡnh th gỡ ca con h?
Dựng ng
t mnh
miờu t
tõm trng
chỳa sn
lõm
H/s tr li
Nhn xột,
tr li, b
sung
chng, ut hn.

- 5: Cng tha thit gic mng ngn.
II/ c v tỡm hiu bi th.
1.Tõm trng ca con h trong ci st
vn bỏch thỳ.
Cõu th m u din t tõm trng,
hnh ng v t th ca con h trong
ci st vn bỏch thỳ.
- Gm
-Khi
* Cm hn, ut c.
- T ch Chỳa t c muụn loi, nay b
nht trong ci st, tr thnh th
chi, ngy ờm gm nhm mi cm
hn; nú cm thy nhc nhó vỡ phi h
mỡnh vi bn gu, bỏo.
4 Cng c- Dựng li cõu hi trờn cng c ni dung :Tõm trng ca con h trong vn Bỏch
thỳ v th hin khỏt khao t do, t ti
5.Hng dn v nh:
- Hc thuc lũng t kh 1 n ht kh 4.
- Nm c ni dung v ngh thut ca 4 kh th trờn.
+Xem trc cỏch gii cỏc bi tp
Ngy son:31/12/2012
Ngy dy: 2/1/2013 Bi 18 -74 VN HC
NH RNG -TH L (TIP)
A/ MC TIấU CN T.
1.Kin thc: Giỳp hc sinh nm c: Giỏ tr ngh thut c sc, bỳt phỏp lóng mn truyn
cm ca nh th, t ú cựng rung ng vi nim khỏt khao t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu
sc thc ti tự tỳng tm thng, gi di - tõm trng y bi phn ca nhõn vt tr tỡnh- con h
b nht vn bỏch thỳ .
2. T tng: Rốn k nng c th th tỏm ch vn lin, phõn tớch nhõn vt tr tỡnh qua din

bin tõm trng.
3. K nng: Phõn tớch mt tỏc phm.
4.Trng tõm: Hc sinh nm c: Bỳt phỏp lóng mn truyn cm ca nh th, t ú cựng
rung ng vi nim khỏt khao t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu sc thc ti tự tỳng tm
thng, gi di - tõm trng y bi phn ca nhõn vt tr tỡnh- con h b nht vn bỏch thỳ
T it 2:Ni nh tic quỏ kh,nim khỏt khao t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu sc thc ti tự
tỳng tm thng, gi di.
B/ CHUN B .
- G/v: Tranh nh, ti liu tham kho
- H/s: SBT, SGK.
4
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐCỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Tổ chức h/s tiếp tụcđọc
và tìm hiểu chi tiết bài thơ
- ? G/v treo bức tranh minh hoạ
? Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên
trong nỗi nhớ của con hổ như thế
nào? Con hổ xuất hiện được miêu tả
cụ thế như thế nào? Đọc hai câu thơ
“Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng.
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp
nhàng.”
Hãy nhận xét về nhịp thơ,hình ảnh
thơ ?

?Ảnh hưởng của chúa rừng khi nó
xuất hiện đối với muôn loài như thế
nào? Tâm trạng của hổ khi ấy ra sao?
Yêu cầu h/s đọc đoạn 3 tiếp chú ý:
“Ta đợi chết mảnh nặt trời găy
gắt còn đâu”.
? Có ý kiến cho rằng đoạn thơ như bộ
tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn
lâm. ý kiến của em?
? Phân tích cái hay của câu thơ biểu
cảm cuối đoạn.?
G/v giảng: Trên nền từng cảnh, hoà
vào từng cảnhlà hình ảnh con hổ
hiện ra mỗi lúc một vẻ:
-Một chàng trai, một thi sĩ đầy lãng
mạn đang thưởng thức vẻ đẹp của
đêm trăng rừng bên suối vắng- Say
mồi đứng uống ánh trăng tan- thật
mơ màng lãng mạn, huyền diệu.
-Một đế vương oai vũ đang yên lặng
ngắm giang sơn như được thay áo
sau trận mưa lớn.
-một chúa rừng đang ru mình trang
giấc ngủ bởi tiếng hót rộn ràng của
muôn loài chim rừng
Nhưng câu thơ cuối tràn ngập cảm
xúc buồn thương, thất vọng nhớ
Quan sát
Trả lời, nhận
xét

Hai câu thơ
sống động tạo
hình, có thể
xếp theo thơ
bậc thang.
Trả lời, nhận,
xét, bổ sung.
H/s đọc, nhận
xét cách đọc
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích.
1.Đọc.
2.Tác giả, tác phẩm:
3. Thể loại:
4. Bố cục: (5 đoạn)
II/ Đọc và tìm hiểu bài thơ.
1.Tâm trạng của con hổ trong củi
sắt ở vườn bách thú.
2. Nhớ tiếc quá khứ.
- Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng
vĩ, con hổ là chúa sơn lâm ngự trị
trong vương quốc của mình.
- Biểu hiện:
Bóng cả, cây già, gió gào, hét
núi, lá gai , cỏ sắc, thảo hoa, thét,
dữ dội.
- Đó chính là quá trình xuất hiện và
ảnh hưởng của chúa rừng: Vừa

mạnh mẽ vừa de doạ khôn khéo,
nhẹ nhàng
- Tâm trạng: Hài lòng, tự hào, thoả
mãn.
Đoạn 3 : Đặc sắc, giàu tính tạo hình
vì Chúa sơn lâm oai linh, dữ dội,và
đầy lãng mạn.
Biểu hiện:
- Đêm vàng- trăng tan
- Ngày mưa chuyển bốn phương
ngàn.
- Bình minh cây xanh nắng gội.
- Hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt
trời đợi chết.
5
Trần Văn Thịnh
Tr ờng THCS
Vân hoà
tic vang lờn chm nh, nóo rut
nh ting th di ai oỏn. ú l tõm
trng ca c mt lp ngi VN trong
thi nụ l, mt nc nh v quỏ kh
ho hựng ca dõn tc ca t nc
? Ngh thut c tỏc gi s dng
õy l gỡ?
- Hng dn h/s c 2 on th cui.
? Tr v cnh thc ti, vi cỏi bõy
gi, cnh vt on th th 4 cú gỡ
ging v khỏc vi cnh vt on
u bi th?

? Tht ra cỏi m h cm ghột nht l
gỡ? Vỡ sao?
G/v dn: õu ú ch l cm nhn v cnh
vt vn Bỏch thỳ m m rng ra,
chớnh l mt cỏch núi v cm nhn cu
thanh niờn trớ thc VN v tỡnh hỡnh thc
ti xó hi thi Phỏp thuc na thc dõn,
na phong kin vi bao iu l lng kch
cm, nht l thnh th
? Ging iu th hin õy cú gỡ c sc?
? on cui m u v kt thỳc bng
hai cõu biu cm m u bng t hi
núi lờn iu gỡ?
G/v dn:Trong tỡnh cnh hin ti v
tng lai chỳa rng khụng cũn cỏch
no khỏc ngoi cỏch chp nhn. Tuy
nhiờn khụng mun u hng ch cũn
cỏch m v thi vng son ca mỡnh
vi :
Khi ó bun hin ti
Thỡ quay v m xa.
Hot ng 2.H/ dn h/s tng kt bi.
? Em hóy nờu ni dung ch yu ca
bi th?
?Ngh thut ca bi th cú gỡ c sc,
tiờu biu?
G/v tng kt, yờu cu h/s c nghe
nh sgk.
Tr li, b
sung, nhn

xột.
c 2 on
cui
Tr li, nhn
xột, b sung.
Tr li
Lng nghe
Tr li, nhn
xột
Hc sinh lng
nghe.
H/s quan sỏt,
lng nghe.
Tr li, nhn
xột, b sung
Tr li
* Ngh thut: Ging th y ho
hng, bay bng chuyn sang bun
thng nh tic m vn rt t
nhiờn, lụgớc.
3.Nim ut hn ngn thõu trc
cnh tm thng gi di cng
theo gic mng nh rng.
-Cỏch nhỡn ca h rng ra, t m,
chi tit hn on 1. ú l cnh gn
gng, sch s, c chm súc hng
ngy nhng li khụng h thay i,
nhm chỏn, tm thng gi di.
-Biu hin:nú thp kộm,tự hóm,
chng thụng dũng,khụng õm u bớ

him.
-Ngh thut:Ging giu nhi, kch
cm, chờ bai, coi thng ca mt
thõn tự nhng vn mun ng cao
hn thc ti.
-on cui :THith hin s
chỏn ngỏn,u ut,tht vng, bt lc.
III/ Tng kt.
1.Ni dung:
Mn li mt con h vn bỏch
thỳ din t sõu sc ni chỏn ghột
thc ti tm thũng, tự tỳng v
nim khao khỏt t do mónh lit
bng nhng vn th trn y cm
xỳc lóng mn.
2.Ngh thut:
- Mch cm xỳc sụi ni.
- Biu tng phự hp.
- Hỡnh nh th giu cht to hỡnh.
- Ngụn ng, nhc iu di do,
cỏch ngt nhp linh hot, nht quỏn
lin mch, phong phỳ.
4. Cng c- Dựng li cõu hi trờn cng c ni dung :Tõm trng ca con h trong vn Bỏch
thỳ v th hin khỏt khao t do, t ti.
- Ngh thut tiờu biu ca bi.
5.Hng dn v nh:
6
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Nẵm được nội dung và nghệ thuật của 4 khổ thơ trên.
- Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi tìm hiểu:CÂU NGHI VẤN
+Xem trước cách giải các bài tập
Ngày soạn:2/1/2013
Ngày dạy: 5/1/2013 TIẾT 75 : TIẾNG VIỆT
CÂU NGHI VẤN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Cách cấu tạo nghi vấn và phân biệt được câu nghi
vấn với các loại câu khác.
2. Thái độ:Giáo dục lòng tự hào và ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài có câu nghi vấn.
4.Trọng tâm bài: Cấu tạo nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các loại câu khác.
B/ CHUẨN BỊ
- G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
- H/s: Sách bài tập và SGK.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra b ài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn em đã học ở tiểu học.
3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1. Hướng dẫn h/s
tìm hiểu về đặc điểm hình
thức và chức năng chính.
- Sử dụng bảng phụ.
? Yêu cầu của đoạn trích ở
sgk là gì?
- Hướng dẫn thảo luận.
? Trong đoạn trích trên câu
nào được kết thúc bằng dấu

chấm hỏi? Dựa vào kiến
thức đã học ở Tiểu học, hãy
gọi tên những câu đó?
? Trong đoạn văn trên, câu
nghi vấn có tác dụng gì?
- Gọi h/s trả lời, nhận xét.
- Chốt bảng.
-Yêu cầu h/s lấy ví dụ tương
tự.
- Gọi đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 2. Hướng dẫn
h/s làm bài tập.
Đọc thông
tin sgk
quan sát
Thảo luận
theo nhóm,
củ đại diện
trả lời, bổ
sung nhận
xét.
Quan sát,
lấy ví dụ
Đọc ghi nhớ
I/Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
- Câu a :
+Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn

khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?
* Là những câu nghi vấn.
- Câu b:
Tác dụng : Dùng để hỏi.
3. Kết luận:
* Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, đâu,
bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) không,
(đã) chưa), hoặc có từ hay(nối các vế có
quan hệ lựa chọn)
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
* Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu
chấm hỏi.
II/ Luyện tập
Bài 1. Các câu nghi vấn:
7
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
và trả lời câu hỏi.
- G/v nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu h/s hoạt động cá
nhân
Gọi trả lời, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
và trả lời câu hỏi.
- G/v nhận xét, bổ sung
Yêu cầu h/s hoạt động cá

nhân
Gọi trả lời, bổ sung.
G/v tổng kết bài học
Quan sát,
chia nhóm
Thảo luận,
cử đại diện
trả lời, bổ
sung nhận
xét.
Hoạt động
cá nhân, trả
lời, nhận xét
Thảo luận,
cử đại diện
trả lời, bổ
sung nhận
xét.
a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai có phải
không?
b)Tại sao con người lại phải khiêm tốn như
thế?
c) Văn là gì? Chương là gì?
d) - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì?
- Hừ hừ cái gì thế?
- Chi Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
Bài tập 2.
- Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết
được đó là những câu nghi vấn.

- Không thay được vì nó dễ lẫn với câu ghép
mà các vế câu có quan hệ lựa chọn.
Bài tập3.
Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả
4 câu đều không phải là câu nghi vấn.
Bài tập 4.
a) Anh có khoẻ không?
- Hình thức: Có từ có không.
- Ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ hiện tại, không
biết trước đây như thế nào.
b) Anh đã khoẻ chưa?
- Hình thức: Cạp từ đã chưa.
- Ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ hiện tại nhưng
người hỏi biết tình trạng sức khoẻ trước đó.
Bài 5.
a) Bao giờ anh đi Hà Nội?
- Bao giờ đứng ở đầu câu: Hỏi về thời điểm sẽ
thực hiện hành động đi.
b) Anh đi Hà Nọi bao giờ?
- Bao giờ đứng ở cuối câu: Hỏi về thời gian đã
diễn ra hành động đi.
4. Củng cố:(3')- Nhắc lại ghi nhớ của bài; khái niệm câu nghi vấn.
Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn cách viết.
5. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 5, 6 SGK tr13, xem trớc bài ''câu nghi vấn'' (tiếp theo)
- Chuẩn bị bài mới: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.theo câu hỏi SGK.
  
Ngày soạn:6/1/2013
8

Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
Ngày dạy:9/1/2013 Tiết 76 TẬP LÀM VĂN
VIẾT ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng, sáp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn gọn.
2. Tư tưởng: Giáo dục khả năng viết đoạn văn trong văn bản.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
4.Trọng tâm bài: Nắm vững cách nhận dạng, sáp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh
B/ CHUẨN BỊ: - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
- H/s: SGK,SBT.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. K.TraBài cũ: Thế nào là đoạn văn?Vai trò của đoạn văn trong bài văn?
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Đoạn văn là một phần của văn bản gồm một số câu có
cùng đề tài liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định. Trong văn bản thuyết minh, đoạn văn
đóng vai trò rất quan trọng. Vậy trong đoạn văn cần sử dụng những từ ngữ ntn để bảo đảm
tính liên kết, cách diễn đạt ra sao? Chngs ta cùng tìm hiểu bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐỘNGH/S NỘI DUNG GHI BẢNG
9
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ
Hoạt động 1. HD học sinh nắm
nội dung của đoạn văn trong văn
bản thuyết minh.
- Sử dụng bảng phụ đoạn văn a)
? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ
nao đựoc nhắc lại trong các câu

đó? Dụng ý?
? Từ đó, có thể khái quát chủ đề
của đoạn văn là gì?
? Đây có phải là đoạn văn miêu
tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị
luận không? Vì sao?
G/v giải thích:
Đoạn văn không tả màu sắc, mùi
vị, hình dáng, không kể, không
thuật lại những việc chuyện,
không thể hiện cảm xúc, không
bàn luận, phân tích, chứng minh
Vậy đoạn văn trên là đoạn
thuyết minh.
? Mối quan hệ giữa các câu như
thế nào? Cụ thể ở đoạn văn là gì?
- Tiếp tục sử dụng bảng phụ câu
b)
- G/v khai thác tương tự
? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ
nào đựoc nhắc lại trong các câu
đó? Dụng ý?
? Từ đó, có thể khái quát chủ đề
của đoạn văn là gì?
? Đây có phải là đoạn văn miêu
tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị
luận không? Vì sao?
? Vậy khi thuyết minh cần xác
định điều gì?
Hoạt động 2. Huớng dẫn h/s nắm

vài nét về cách sửa chữa đoạn văn
Quan sát
suy nghĩ,
trả lời
Trả lời, bổ
sung
Lắng nghe
Trả lời, bổ
sung
Quan sát
suy nghĩ,
trả lời, nhận
xét
Trả lời, bổ
sung
Trả lời, bổ
sung
Trả lời
I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.

1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
* Đoạn văn a:
-Đoạn văn có 5 câu;câu nào cũng có từ
nước .
Mục đích: Là từ quan trọng thể hiện chủ
đề của đoạn văn.
- Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu
chủ đề - câu 1; tập trung vào cụm từ thiếu
nước sạch nghiêm trọng.

- Câu 1 giới thiệu khái quát vấn đề thiếu
nước ngọt trên thế giới.
- Câu 2 cho biết tỉ lệ nước ngọt ít ỏi so với
tổng lượng nước trên trái đất.
- Câu 3 giới thiệu sự mất tác dụng của phần
lớn lượng nước ngọt.
- Câu 4 giới thiệu số lượng ngưòi khổng lồ
thiếu nước ngọt.
- Câu 5 dự báo tình hình thiếu nước.
* Đoạn văn không phải là miêu tả, kể, biểu
cảm, nghị luận mà là đoạn thuyết minh.
* Mối quan hệ giữa các câu với nhau rất
chặt chẽ;
Câu 1: Nêu chủ đề khái quát. Các câu 2, 3,
4 giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự
thiếu nước. Câu 5 dự báo sự việc trong
tương lai.
* Đoạn văn b:
- Gồm 3 câu.Người được nhắc đến là Phạm
Văn Đồng
- Chủ đề là giới thiệu về đ/c Phạm Văn
Đồng. Cụm từ trung tâm Phạm Văn Đồng
- Câu1 Giới thiệu về Phạm Văn Đồng: Nhà
cách mạng và nhà văn hoá.
-Câu 2 giới thiệu quá trình hoạt động và
những cương vị lãnh đạo của ông.
-Câu 3 quan hệ với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
* Đây là đoạn văn giới thiệu-thuyết minh
về một danh nhân, một con người nổi tiếng.
3. Kết luận : Cần xác định các ý lớn, mỗi ý

viết thành một đoạn văn.
II/ Sửa lại các đoạn văn thuyết minh
chưa chuẩn.
10
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
trong văn thuyết minh.
- Sử dụng bảng phụ. Gọi h/s đọc.
? Đoạn văn trên thuyết minh về
cái gì? Cần đạt những yêu cầu
nào? Cách sắp xếp nên như thế
nào? Đoạn văn mắc những lỗi gì?
Cần và nên sửa chữa như thế
nào?
- Yêu cầu h/s sửa và đọc cả lớp
nghe.
- G/v nhận xét, bổ sung.
- Đoạn b) yêu cầu h/s hoạt động
như ở đoạn a)
- Yêu cầu h/s sửa và đọc cả lớp
nghe.
? Vậy khi viết đoạn văn ta cần
chú ý thêm điều gì?
Gọi h/s đọc ghi nhớ
G/v tổng kết nội dung bài học.
Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh
làm bài luyện tập.
- Yêu cầu viết đoạn văn ngắn,
đảm bảo chủ đề, yêu cầu vừ học.
- Gọi h/s đọc đoạn văn vừa làm

Quan sát
suy nghĩ,
trả lời, nhận
xét
Trả lời, bổ
sung
Đọc
Quan sát
suy nghĩ,
trả lời, nhận
xét
Trả lời
Đọc
Lắng nghe,
ghi chép
Lắng nghe
Hoạt động
cá nhân, trả
lời theo yêu
cầu,nhận
xét.
1.Ví dụ.
2.Nhận xét:
* Đoạn văn a.
Giới thiệu dụng cụ học tập: Chiếc bút bi
Yêu cầu tối thiểu là:
+ Nêu rõ chủ đề.
+ Cấu tạo, công dụng.
+ Cách sử dụng
- Nhược điểm của đoạn văn là: Không rõ

chủ đề; chưa có công dụng; các ý lộn xộn;
thiếu mạch lạc.
Cần sửa lại tách 3 phần; cấu tạo, công
dụng, sử dụng.
* Đoạn văn b.
Nhược điểm ở đoạn văn là: Các câu gượng
gạo, lộn xộn.
3. Kết luận:-Khi viết đoạn văn cần trình
bày rõ chủ đề, tránh lẫn ý.
- Các ý phải được sắp xếp theo thứ tự của
sự vật, nhận thức, diễn biến
III/Luyện tập

Bài 1. Viết đoạn văn giới thiệu trưòng em
- Yêu cầu: Từ 1 - 2 câu/đoạn Kết hợp các
yếu tố khác.
Bài tập2.Viết đoạn văn chủ đề:Hồ Chí
Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam
IV. Củng cố:(3')? Nhắc lại cách sắp xếp, trình bày đoạn văn trong bài văn thuyết minh.
V. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 trong SGK tr129.
- Xem trước bài ''Thuyết minh về một phương pháp'' (cách làm) (tiếp).
- Chuẩn bị bài mới: QUÊ HƯƠNG
Ngày soạn: 6/1 /2013
Ngày dạy: 9/1 /2013 Tiết 77 -Bài 19 VĂN HỌC
QUÊ HUƠNG (Tế Hanh)
11
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức : Giúp học sinh:Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê
miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà sâu lắng, thấm thía.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ,phân tích các hình ảnh nhân hoá,so sánh
đặc sắc.
3.Thái độ: Xây dựng tình cảm gắn bó đằm thắm với quê hương .
4.Trọng tâm bài: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê
miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà sâu lắng, thấm thía.
B/ CHUẨN BỊ .
G/v: Tuyển tập thơ Tế Hanh, tranh ảnh chân dung nhà thơ.
H/s: SGK, SBT.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định tổ chức lớp
2. K.tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài “Nhớ rừng” của Thế Lữ?
? Nêu chủ đề, tư tưởng bài thơ?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Hướng dẫn h/s nắm nội
dung về tác giả, tác phẩm.
- Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk.
? Hãy trình bày những hiểu biết của
mình về nhà thơ?
?Bài thơ được viết vào thời điểm nào?
- G/v hướng dẫn h/s đọc
? Nhận xét về thể thơ?
Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s nắm nội
dung về cách đọc, thể thơ, bố cục.
- Yêu cầu h/s đọc văn bản.

? Nhận xét cách đọc?
?Nhận xét về thể thơ và bố cục bài thơ?
Hoạt động 3. Hướng dẫn h/s nắm nội
dung của văn bản.
-Yêu cầu đọc 2 câu đầu.
? Hai câu đầu tác giả giới thiệu gì?
?Sau lời giới thiệu nhanh gọn,súc tích
ấy,tác giả đi sâu vào miêu tả cảnh gì?
? Họ đi biển vào thời điểm nào và
không gian lúc này như thế nào?
? Em có suy nghĩ gì về thời điểm ấy?
? Xuất hiện trong khung cảnh thanh
bình ấy là những hình ảnh nào?
? Nghệ thuật nổi bật được sử dụng là
gì? Tác dụng của cách sử dụng đó?
Đọc thông tin
Đọc và trả lời
câu hỏi.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Đọc bài thơ,
nhận xét,bổ
sung.
Trả lời, bổ
sung.
I/ Đọc - tìm hiểu chú thích.
1.Tác giả, tác phẩm:
-Tế Hanh sinh năm 1921 tại làng
chài ven biển Quảng Ngãi. Quê

hương là nguồn cảm hứng lớn trong
suốt đời thơ Tế Hanh.
-Bài thơ viết năm 1939 khi ông 18
tuổi.
2. Đọc.
3.Thể thơ: 8 chữ.
- Nhịp: 3-2-3; 3-5.
- Gieo vần: vần ôm và vần liền.
4.Bố cục.
-2 câu đầu: Giới thiệu về làng.
-8câu tiếp:Cảnh thuyền cá trở về.
-Còn lại: Nỗi nhớ làng của tác giả.
III/ Phân tích.
1.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi
đánh cá.
-Hai câu đầu:Giới thiệu về làng quê
của mình và nghề nghiệp của làng.
-Miêu tả cảnh dân chài đi đánh cá:
+ Thời gian: Sớm mai hồng.
+ Không gian: Trời trong, gió nhẹ.
*Báo hiệu một ngày làm ăn đầy hứa
hẹn.
12
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
G/vgiảng: Cánh buồm là biểu tượng
những điều cao quý, là linh hồn làng,
là niềm tin, hy vọng của người ra
khơi và của người ở nhà.
- Đọc đoạn 2.

? Cảnh ra khơi như vậy còn cảnh trở
về thì như thế nào?
? Đọc diễn cảm những câu thơ thể
hiện cảnh ấy?
? Đọc câu “Nhờ ơn trời ghe” nói
với chúng ta điều gì?
? Tiếp đến là hình ảnh của ai? Họ
được miêu tả có gì khác trước?
? Với con người là vậy, còn với con
thuyền lúc này thì như thế nào?
? Khi miêu tả con thuyền tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác
dụng?
G/v giảng: Con thuyền trở nên gần
gũi hơn, tự tin hơn và nó trở nên có
hồn, đang hưởng thụ niềm vui sau
ngày lao động.
- Đọc khổ cuối.
? Đọc khổ cuối tác giả trực tiếp giải
bày điều gì? Tình cảm ấy được thể
hiện trong hoàn cảnh nào?
? Nhớ quê hương tác giả nhớ nhất
điều gì?
? Qua đó giúp em hiểu thêm tình cảm
của tác giả đối với quê hương như thế
nào?.
Hoạt động 4. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung phần tổng kết.
? Nội dung chính của bài thơ?
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài

thơ này là gì ?
Đọc thông tin.
Đọc 2 câu đầu và trả lời.
Trả lời , nhận
xét, bổ sung.
Trả lời , nhận
xét, bổ sung.
Quan sát lắng
nghe.
Đọc đoạn 2
Trả lời , nhận
xét, bổ sung.
Trả lời , nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, bổ
sung.
Trả lời , nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe
Đọc khổ cuối.
Trả lời , nhận
xét, bổ sung.
Đọc thông tin
vừa đạt.
Trả lời , nhận
xét, bổ sung.
-Dân trai tráng, những con thuyền
trong tư thế làm chủ, chinh phục
sông biển.
-Nghệ thuật: Cánh buồm được so

sánh như mãnh hồn làng.
2. Cảnh thuyền cá trở về.
“Dân làng tấp nập đón ghe”
- Đó là bức tranh lao động náo
nhiệt đầy ắp niềm vui và sự sống.
- Lời cảm tạ trời đất đã “sóng yên
biển lặng” để người dân chài trở về
an toàn với “cá đầy ghe”.
- Tác giả tạo một bức tượng đài
dân chài lưới “da rám nắng” “
nồng thở vị xa xăm”. * Có màu sắc
có hương vị đặc trưng rất riêng.
- “Thuyền trở về nằm” nghỉ ngơi
sau chuyến đi vất vã.
* Nghệ thuật: Nhân hoá.
3.Tình cảm đối với quê hương.
-“Nay xa cách”-“Luôn tưởng nhớ”
* Nổi nhớ thường trực day dứt.
Nhớ tất cả, đặc biệt là mùi vị riêng
biệt, đặc trưng củalàng chài “Mùi
nồng mặn”.
* Tác giả yêu quê hương, gắn bó
sâu sắc với quê hương.
IV/ Tổng kết.
1. Nội dung:
Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh
tươi sáng, sinh động về một làng
quê miền biển, trong đó nổi bật lên
hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống
của người dân chài và sinh hoạt

loa động của người dân chài. Bài
thơ cho ta thấy tình cảm trong
sáng của nhà thơ với quê hương.
2. Nghệ thuật:
+ Sức sáng tạo hình ảnh thơ.
+ Nhân hoá, so sánh đặc sắc.
4 . Củng cố:(3') - Đọc diễn cảm bài thơ.
? Nhận xét về bức tranh minh hoạ của bài thơ.
- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ.
13
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ
5. Hướng dẫn về nhà :(1')
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Viết một đoạn thuyết minh về quê hương em (giới thiệu quê hương em)
- Soạn bài: ''Khi con tu hú''

Ngày soạn: 8/1 20131
Ngày dạy: 10/1 /2013 Tiết 78- VĂN HỌC
KHI CON TU HÚ
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được: - Lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng
của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong ngục tù được thể hiện bằng
những hình ảnh gợi cảm
2. Kĩ năng:- Rèn luện kĩ năng cảm thụ bài thơ trữ tình. kĩ năng đọc sáng tạo thơ lục bát
3.Thái độ: - Giáo dục lòng kính yêu những chiến sĩ cách mạng, biết ơn và yêu cuộc sống.
4.Trọng tâm bài: Học sinh nắm được:- Lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng
của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong ngục tù .

B. CHUẨN BỊ.
G/v: Tập thơ Từ ấy, chân dung Tố Hữu.
H/s: SGK, SBT.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: - Đọc thuộc long bài thơ Quê hương của Tế Hanh?
- Nêu nội dung của bài thơ và nghệ thuật đặc sắc?
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐCỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung chú thích.
- Yêu cầu HS đọc phần chú
thích.
? Nêu những hiểu biết của em
về tác giả, tác phẩm?
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động2. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung về cách đọc, bố cục.
- Hướng dẫn cách đọc.
?Bài thơ được viết theo thể thơ
nào?
? Bài thơ chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?
Hoạt động3. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung phân tích của văn bản.
- Yêu cầu h/s đọc 6 câu thơ đầu.
? Hãy kể lại những sự vật mà
nhà thơ nhắc đến trong bức tranh
mùa hè?
Học sinh đọc

thông tin sgk.
Đọc chú thích.
Trả lời, nhận
xét.
Lắng nghe.
Học sinh đọc thông tin
sgk.
Đọc.
Trả lời, nhận
xét
I/ Tìm hiểu chung:
1*Tác giả, tác phẩm:
- Tố Hữu (1920-2002) là ngọn cờ đầu
trong văn thơ cách mạng.
- Bài thơ được viết trong tháng 7/1939
khi nhà thơ đang bị giam cầm.
2. Đọc.
3.Thể thơ : Lục bát.
4. Bố cục: 2 đoạn.
- 6 câu đầu: Tiếng chim tu hú thức dậy
mùa hè rực rỡ trong lòng nhà thơ.
- 4 câu tiếp: Tiếng chim tu hú bừng
thức khát vọng tự do cháy bỏng trong
lòng người tù.
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Bức tranh mùa hè.
+ Hình ảnh: Tiếng ve ran, lúa chiêm,
tráI cây, cánh diều chao lượn, đặc biệt
là tiến chim Tu hú.
+ Cảnh trời đất vào hè rộn rã âm

14
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
? Tiếng chim tu hú làm thức
dậy trong hồn người chiến sĩ trẻ
trong tù một khung cảnh mùa hè
như thế nào?
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Tác dụng của biện pháp
nghệ thuật đó?
G/v giảng: Từ khung cảnh vào
hè ta cảm nhận được một tâm
hồn trẻ trung, yêu đời đang khao
khát tự do đến cháy ruột cháy
lòng. Chính niềm khát khao đó
dã giúp nhà thơ vẽ được bức
tranh mùa hètừ tiếng chim tui hú
khơi nguồn.
- Đọc 4 câu cuối.
? Tâm trạng của người tù được
thể hiện trong dòng thơ nào? Đó
là tâm trạng gì? Vì sao có tâm
trạng đó? ? Tâm trạng đó thể
hiện ở cách ngắt nhịp thơ như
thế nào?
? Mở đầu bài thơ là tiếng chim
tu hú hót và kết thúc bài thơ
cũng là tiếng hót. Theo em tiếng
chim ở đầu và tiếng chim ở cuối
có gì khác nhau?

Hoạt động4. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung phần tổng kết.
? Nêu nội dung chủ đạo của bài
thơ?
? Nét đặc sắc của nghệ thuật ở
đây là gì?
Lắng nghe
Học sinh đọc
thông tin sgk.
Đọc
Trả lời, nhận
xét
Trả lời, nhận
xét
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe
Đọc.
Trả lời, nhận
xét
Học sinh đọc
thông tin sgk.
Trả lời, nhận
xét
thanh, rực rỡ màu sắc, ngọt ngào
hương vị. Mọi vật đang phát triển hết
sức tự nhiên mạnh mẽ.
- Nghệ thuật: “đang, chín, ngọt, dần,
dậy, ngân, rây, vàng, càng, lộn,
nhào ”=>Những động từ, tính từ

diễn tả sự sống động, phát triển mạnh
mẽ khi hè đến.
2. Tâm trạng người tù .
“Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi
Ngột làm sao chết uất thô”.
* Đó là tâm trạng đau khổ, uất ức,
ngột ngạt. Ngột ngạt vì sự chật chội tù
túng nóng bức của phòng giam vào
mùa hè. Uất hận vì sự vật được tự do
còn người chiến sĩ thì mất tự do.
*Thể hiện niềm khao khát cháy nỏng
muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở về
với cuộc sống tự do bên ngoài.
* Giống: Âm thanh, tượng trưng cho
lòng yêu đời, khát vọng tự do.
* Khác: Đầu bài là tiếng chim gọi bầy
báo hiệu mùa gặt, với tâm trạng bồn
chồn của nhà thơ.Cuối bài là tâm
trạng và cảm giác u uất, bực bội, ngột
ngạt, muốn tung phá để giành tự do.
IV/ Tổng kết.
1. Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc
lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao
tự do cháy bởng của người chiến sĩ
cách mạng trong cảnh tù đày.
2.Nghệ thuật:-Thể lục bát bình dị,
thiết tha.
-Giọng thơ tự nhiên trong sáng,
khoáng đạt, dằn vặt.
4.Củng cố:(2')- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Phát biểu cảm nghĩ về Tố Hữu
5. Hướng dẫn về nhà:(2')
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Sưu tầm bài thơ, câu thơ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của các chiến sĩ cách mạng.
Ví dụ:thơ của Tố Hữu:''Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu- Dấn thân Là gươm còn
một nửa''.
- Soạn bài: ''Tức cảnh Pác Bó''
- Chuẩn bị: Câu nghi vấn (tiếp).
15
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ

Ngày soạn: 10/1 2013
Ngày dạy: 12/1 /2013 TIẾT 79 - TIẾNG VIỆT
CÂU NGHI VẤN(TIẾP).
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Các chức năng thường gặp của câu nghi vấn.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn trong khi viết văn bản và trong giao tiếp.
3. Thái độ :Giáo dục lòng tự hào và ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
4.Trọng tâm bài - Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu
khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
B/ CHUẨN BỊ.
G/v: Bài tập, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
H/s: SGK, SBT.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2.K.tra bài cũ: Thế nào là câu nghi vấn?
Các đặc đIểm hình thức và chức năng?
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1. Hướng dẫn
h/s nắm nội dung về
những chức năng khác của
câu nghi vấn.
- Yêu cầu HS đọc thông
tin sgk.
- Sử dụng bảng phụ.
? Trong những đoạn trích
trên câu nào là câu nghi
vấn? (Học sinh yếu)
? Những câu nghi vấn trên
có dùng để hỏi không?
? Nếu không dùng để hỏi
thì dùng để làm gì ?
- Gọi h/s trình bày.
? Có phải bao giờ câu nghi
vấn cũng kết thúc bằng
dấu chấm hỏi không?
?Tìm chức năng của
những câu nghi vấn sau:
- Sử dụng bảng phụ.
1) Anh có thể ngồi lùi vào
một tý có được không?
2) Nó không lấy thì ai lấy?
Đọc thông
tin sgk.
Quan sát,
đọc
Trả lời, nhận

xét, bổ sung.
Trả lời
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
I/ Những chức năng khác:
1 .Ví dụ.
2 .Nhận xét:
a) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
- Bộc lộ tình cảm cảm xúc
(Sự hoài niệm).
b) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
- Hàm ý đe doạ.
c) Có biết không? Lính đâu? Sao bây dám để
cho phép tắc gì nữa à?
- Hàm ý đe doạ.
d)Một người hằng ngày chỉ văn chương hay
sao?
- Dùng để khẳng định
e) Con gái tôi vẽ đây ư?
- Cảm thán, bộc lộ sự ngạc nhiên.
* Những chức năng khác:
- Dùng để cầu khiến.
- Dùng để khẳng định, phủ định, đe doạ
3.Kết luận:* Trong nhiều trường hợp, câu
nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu
khiến, khẳng định, đe doạ, cảm xúc và không
16
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013

3) Ai lại làm thế ?
4) Mày muốn ăn đòn hả?
- G/v chốt.
? Vậy câu nghi vấn có
những chức năng nào nữa?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
(Học sinh yếu)
Hoạt động 2. Hướng dẫn
h/s nắm nội dung của các
bài tập
- Yêu cầu HS đọc và
nghiên cứu bài tập.
- Chia nhóm HS thảo luận.
- Gọi HS trả lời.

- Chia nhóm HS thảo luận.
- Gọi HS trả lời.
- Chia nhóm HS thảo luận.
- Gọi HS trả lời.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Đọc
Đọc thông
tin sgk.
Đọc
Chia nhóm
HS thảo
luận, nhận
xét, bổ sung.
Chia nhóm

HS thảo
luận.
Trả lời, nhận
xét.
yêu cầu người đối thoại trả lời.
* Nếu không dùng dể hỏi thì trong một số
trường hợp,câu nghi vấn có thể kết thúc bằng
dấu chấm,dấu chấm than,hoặc dấu chấm lửng.
II/ Luyện tập.
Bài tập 1.
a) Câu nghi vấn: Con người đáng kính ấy bây
giừo cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?  Bộc lộ
cảm xúc, thái độ ngạc nhiên.
b) Trừ câu “Than ôi!” còn lại là câu nghi
vấn Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình.
c) Sao ta nhẹ nhàng rơi?  Bộc lộ cảm xúc, thái
độ cầu khiến.
d) Ôi, nếu thế quả bóng bay?  Bộc lộ cảm xúc,
thể hiện thái độ phủ định.
Bài tập 2:
a) Các câu nghi vấn:
- Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì để lại?
- Ăn hết mà lo liệu?
* Về hình thức: Thể hiện bằng dấu chấm hỏi,
các từ nghi vấn(sao, gì).
* Tác dụng: Cả ba câu đều có ý nghĩa phủ định.
- Có thể thay thế :
+ Cụ không phải lo xa quá như thế.
+ Không nên nhịn đói mà để lại tiền.

+ Ăn hết thì lúc chết không có tiề mà lo liệu.
b) Câu nghi vấn: Cả đàn bò làm sao?
* Về hình thức: Thể hiện bằng dấu chấm hỏi,
các từ nghi vấn(làm sao).
* Tác dụng: tỏ ý băn khoăn, ngần ngại.
* Thay: Giao cả đàn bò cho thì chẳng yên tâm
chút nào.
c) Câu nghi vấn:
- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẩu tử?
* Về hình thức: Thể hiện bằng dấu chấm hỏi
và đại từ phiếm chỉ (ai).
* Tác dụng: Có ý nghĩa khẳng định.
* Thay:
- Cũng như con người, thảo mộc tự nhiên luôn có
tình mẩu tử.
d) Các câu nghi vấn:
- Thằng bé kia, mày có việc gì?
- Sao lại đến đây mà khóc?
* Về hình thức: Thể hiện bằng dấu chấm hỏi
17
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ
HS chia nhóm
thảo luận.
Trả lời
và từ ngữ nghi vấn(gì, sao)
* Tác dụng: Dùng để hỏi.
*Thay(HS hoạt động).
Bài tập 3.

* Bạn có thể kể lai cho mình nghe nội dung bộ
phim “Vợ chồng A Phủ” được không?
* Sao cuộc đời chi Dậu lại khốn khổ đến vậy?
IV. Củng cố:(2')? Nhắc lại các chức năng khác của câu nghi vấn.
V. Hướng dẫn về nhà:(2')
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3: Gợi ý câu mẫu: Bạn có thể kể cho mình nghe bộ phim đó được không ? Lão
Hạc ơi ! Sao đời lão khốn cùng đến thế ?
- Làm bài tập 4 (tr24); xem trước bài ''câu cầu khiến''.
- Chuẩn bị: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP( CÁCH LÀM).

Ngày soạn:13/1/ 2013
Ngày dạy:16/1 /2013 TIẾT 80
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: HS biết cách thuyết minh phương pháp một thí nghiệm,một món ăn thông
thường,một đồ dùng học tập đơn giản,một trò chơi quen thuộc,từ mục đích,yêu cầu đến việc
chuẩn bị,quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày một cách thức, phương pháp,vận dụng vào một thực tiễn
3. Thái độ:Cẩn thận nghiêm túc khi làm việc.
4.Trọng tâm bài :Học sinh nắm được cách thuyết minh về một phương pháp,một thí
nghiệm,một đồ dùng ,một trò chơi quen thuộc
B/ CHUẨN BỊ:
*G/v: Tham khảo các văn bản thuyết minh cách làm trong sách ''Một số kiến thức KN ''
+Bảng phụ
*H/s: SGK, SBT. Suy nghĩ và làm các bài tập trong SGK bài Tm về một phương pháp.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: Thế nào là đoạn văn trong văn bản thuyết minh, mối quan hệ?
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐCỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1. Hướng dẫn h/s
nắm nội dung về giới thiệu
một phương pháp cách làm.
-Y/ cầu hs đọc kĩ mục a và
chuẩn bị trả lời câu hỏi.
? Văn bản thuyết minh hướng
dẫn cách làm đồ chơi gì?
? Các phần chủ yếu của văn
bản thuyết minh là gì? ?Phần
Đọc thông tin
sgk.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
I/Giới thiệu một phương pháp (cách
làm).
1. Bài tập a.
- Tên đồ chơi: Em bé đá bóng.
- Các phần chủ yếu của văn bản thuyết
minh là:
+ Nguyên vật liệu.
+ Cách làm (quan trọng nhất).
+ Yêu cầu thành phẩm.
18
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
nào là quan trọng nhất? Vì
sao?
? Phần nguyên vật liệu nêu ra
để làm gì, có cần thiết không?

? Phần cách làm được trình
bày như thế nào? Theo trình
tự nào?
? Phần yêu cầu thành phần có
cần thiết không? Vì sao?
? Với một văn bản thuyết
minh về một thứ đồ chơi, có
thêm phần gì nữa?
- Hướng dẫn đọc mục b)
- G/v hướng dẫn hs trả lời
các câu hỏi như ở mục a).
? Phần nguyên vật liệu nêu ra
có gì khác với câu a? Vì sao?
?Phần cách làm được giới
thiệu có gì khác với a?Vì sao?
? Phần Yêu cầu thành phẩm
được giới thiệu có gì khác với
a? Vì sao?
? Nhận xét lời văn của a),b)?
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ.
Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s
nắm cách làm của các bài tập.
-Hướng dẫn nắm nội dung,
cách lập dàn bài.
- Gọi hs trả lời, nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Yêu cầu h/đ cá nhân, trả lời,
nhận xét, bổ sung.
Đọc thông tin
sgk.

Thảo luận và
trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung
Đọc ghi nhớ
Đọc thông tin
sgk
Làm bài tập
theo hướng dẫn
của g/v, lập
dàn ý cho bài
thuyết minh:
Phương pháp
đọc nhanh
Trả lời, nhận
xét, bổ sung
a) Phần 1:
Nguyên vật liệu: Quả thông, hạt nhãn.
b) Phần 2:
Cách làm: Cách tạo thân, đầu làm mũ,
cách làm bàn tay, chân, cách làm quả
bóng, gắn hình người lên sân cỏ.
c) Phần 3:
Yêu cầu sản phẩm khi hoàn thành; tỉ lệ
kích thước, hình dáng.
2. Bài tập b.
Phần Nguyên vật liệu ngoài ra còn thêm
định lượng, kg, gam,
- Phần Cách làm: chú ý đến trình tự

trước sau, thời gian của mỗi bước.
- Phần Yêu cầu thành phẩm: Chú ý 3
mặt: trạng thái, màu sắc mùi vị.
* Lí do khác nhau: Đây là thuyết minh
cách làm một món ăn nhất định phải
khác cách làm một đồ chơi.
* Nhận xét về lời văn của a), b):
Lời văn cần ngắn gọn, chuẩn xác.
3. Bài học: Người viết phải tìm hiểu,
nắm chắc phương pháp.
- Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều
kiện, cách thức, trình tự.
- Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
II/ Luyện tập.
Bài tập 1:
Lập dàn ý cho bài thuyết minh: Phương
pháp đọc nhanh.
+ MB: Ngày nay vấn đề: Yêu cầu cấp
thiết buộc phải đọc nhanh.
+ TB: Có nhiều cách đọc khác nhau có
ý chí; Giới thiệu cách đọc chủ yếu hiện
nay. Cách đọc thầm theo dòng và ý.
Những yêu cầu và hiệu quả.
+ KB: Còn lại: Những số liệu, dẫn
chứng, về kết quả của phương pháp đọc
nhanh.
Bài tập 2:
Viết bài thuyết minh cho các đề bài về
các món ăn sau:
Tráng trứng,canh trứng,trứng ốp lết.

19
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ
Đọc bài tham khảo. Lắng nghe.
Rau muống luộc, xào, nộm
Thịt gà luộc,
*Đọc bài tham khảo:Rau má với mùa hè.
IV. Củng cố:(3')- Nhắc lại ghi nhớ của bài.
Nội dung cách làm bài thuyết minh.
V. Hướng dẫn về nhà:(1')-Học thuộc ghi nhớ,làm bài tập 3 SBT tr18;xem trước bài:''Thuyết
minh một danh lam thắng cảnh''
-Chuẩn bị:Tức cảnh Pác Bó

Ngày soạn: 13/1/ 2013
Ngày dạy: 16/1 /2013 BÀI 20- TIẾT 81-VĂN HỌC
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: HS nắm được:
-Cảm nhận sự thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó;qua
đó thực sự thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một người say mê lý tưởng cách mạng,
vừa là một khách lâm tuyền ung dung sống hoà hợp với thiên nhiên.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật đọc đáo của bài thơ.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt.
3. Thái độ:Bày tỏ lòng biết ơn,kính yêu Bác Hồ,học tập và làm theo tư tuởng, đạo đức của Bác.
4.Trọng tâm bài Cảm nhận sự thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ
ở Pác Bó; qua đó thực sự thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác
B/ CHUẨN BỊ.
*GV:Tài liệu tham khảo, Bảng phụ. Ảnh chân dung Hồ Chí Minh, ảnh Bác Hồ làm việc bên

bàn đá ở hang Cốc Bó,tập thơ ''Hồ Chủ Tịch''-Nhà xuất bản VHHN 1967
*HS: SGK, SBT.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: ?Đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú?
?Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
? Qua bài thơ em hiểu gì về các chiến sĩ cách mạng trong thời kì hoạt động cách mạng bí mật.
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung về tác giả, tác phẩm.
-Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk.
?Hãy trình bày những hiểu biết của
mình về nhà thơ?
- G/v giới thiệu: Nhà thơ Tố Hữu
viết: “Sáng xuân nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ,
Bác về im lặng con chim hót
Đọc thông tin
Đọc và trả lời
câu hỏi.
I/ Đọc tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2.Tác giả, tác phẩm (sgk).
20
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”.
? Hoàn cảnh Bác viết bài thơ này?
(Học sinh yếu)

? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Hãy
kể tên một số bài thơ cùng thể thơ
này?
- Gọi HS đọc, nhận xét nhịp thơ?
Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s nắm
nội dung về phân tích bài thơ.
- Yêu cầu đọc, hướng dẫn cách
đọc, nhận xét, bổ sung.
? Cảm nhận chung của em về
giọng điệu bài thơ, về tâm trạng
của chủ thể trữ tình nhà thơ? Vì
sao vậy?
- Yêu cầu đọc bài thơ- câu 1.
? Câu thơ nói về việc gì? Nhịp thơ
nêu trên gợi cho người đọc thấy
nơi ở, nếp sinh hoạt của Bác Hồ
như thế nào?
? Có người cho rằng: Có thể thay
đổi các từ trong các câu thơ trên?
Ý em thế nào?
- Yêu cầu HS đọc câu 2.
? Câu thơ nói về việc gì trong sinh
hoạt của Bác Hồ ở Pác Bó? Cháo
bẹ, rau, măng là những thực phẩm
như thế nào?
?Từ đó em hiểu gì thêm về cuộc
sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
- Yêu cầu HS đọc câu 3.
? Câu thơ tả cái gì?
?Giải thích nghĩa từ“Chông

chênh”?
?“Dịch sử Đảng”là làm việc gì,
mục đích gì?
? Nghệ thuật được sử dụng như thế
nào? (Học sinh yếu)
- Yêu cầu HS đọc câu 4.
? Từ nào có ý nghĩa nhất của câu
thơ, bài thơ? Vì sao?
? Giải thích ý nghĩa của từ sang?
? Cái sang ở đây được thể hiện
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung
Đọc thông tin
Đọc và trả lời
câu hỏi.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Đọc
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Đọc
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, nhận

xét, bổ sung.
Đọc
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, nhận
3. Hoàn cảnh ra đời:
Mùa xuân 1941 sau 30 năm xa
cách hoạt động ở nước ngoài nay
Bác về sống và làm việc ở Pác Bó
trong điều kiện gian khổ.
4.Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật-nhưng làm bằng chữ quốc ngữ.
II/Tìm hiểu bài thơ.
* Đọc.
* Phân tích.
Giọng điệu bài thơ: ung dung, thoải
mái, thể hiện tâm trạng vui, sảng
khoái của chủ thể trữ tình.
1. Câu 1:
“Sáng ra bờ suối tối vào hang”
- Câu thơ nói về việc ở và sinh hoạt
hằng ngày của Bác Hồ.
- Nếp sinh hoạt khá đều đặn “sáng
ra, tối vào”. Đó là cuộc sống bí mật
những vẫn giữ được quy cũ, nề nếp.
2. Câu 2:
“Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”.
- Câu thơ nói về chuyện ăn của Bác.
- Bác ăn uống đạm bạc và kham khổ
“cháo bẹ, rau măng”.

- Câu thơ được hiểu theo hai cách:
+Cháo bẹ,rau măng lúc nào cũng có
sẵn.
+Bác sống kham khổ nhưng tinh
thần vẫn cao,vẫn sẵn sàng đón nhận.
3.Câu 3:
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”.
*Câu thơ thể hiện công việc hàng
ngày của Hồ Chí Minh. Người đang
dịch sử Đảng cộng sản Liên Xô làm
tài liệu tập huấn cán bộ,đồng thời là
đang xoay chuyển lịch sử cách mạng
Việt Nam,đang chuẩn bị tích cực
cho phong trào đấu tranh.
* Nghệ thuật : Sử dụng từ láy tạo sắc
thái gợi hình, gợi cảm.
21
Trần Văn Thịnh
Tr ờng THCS
Vân hoà
nh th no? Gii thớch?
? Hóy so sỏnh cỏi sang ca thỳ lõm
tuyn ca Nguyn Trói v H Chớ
Minh cú im gỡ ging v khỏc
nhau?
-G/v ging:Ton bi cú õm hng
chung sng khoỏi,vui v,ging
iu nh nhng pha chỳt ựa vui
húm hnh, th hin tinh thn lc
quan cỏch mng, ý chớ vt gian

kh, khú khn, sng v lm vic
ung dung thanh thn.
Hot ng 3. Hng dn h/s nm
ni dung v ni dung, ngh thut
bi th.
? Nhng cm nhn ca em v giỏ
tr ni dung v giỏ tr ngh thut
ca bi th?
xột, b sung.
Tr li, nhn
xột, b sung.
c
Tr li, nhn
xột, b sung
Tr li, nhn
xột, b sung.
Lng nghe,
ghi chộp.
4. Cõu 4:
Cuc i cỏch mng tht l sang.
- Cõu th th hin tinhthn lc quan
m cỏi nghốo, s thiu thn c
ỏnh giỏ tht l sang.
Kt thỳc tht bt ng, y t tin
III/Tng kt.
1. Ni dung: Th hin tinh thn lc
quan cỏch mng, ý chớ vt gian
kh, khú khn, sng v lm vic ung
dung thanh thn.
2. Ngh thut:

-Th th t tuyt,ging iu nh
nhng pha chỳt ựa vui húm hnh.
-S dng t lỏy to hỡnh v gi cm.
4. Cng c :(3')- c din cm bi th
?Ti sao núi bi th l s kt hp hi hũa gia tớnh c in v hin i.Em hóy chng minh.
Bi th kt hp hi hũa gia tớnh c in v hin i:
- Th th ng vit bng ch Quc ng.
- Hỡnh nh th: hang, sui, bn ỏ, l cnh lõm tuyn (c in). Nhng y l ni , lm vic, n
nỏu ca nh cỏch mng. (hin i)
-Chỏo b,rau mng thc n m bc(c in)nhng li rt thc trong i sng cỏch mng(hin i)
Sui, bn ỏ l ni cỏc n s ngh ngi, ngi cõu cỏ nhng li l ni dch s ng.
- Ngay trong cỏch núi: núi nghốo m li húa sang l cỏi c in nhng l cỏi sang ca ngi cỏch
mng khi so vi vi tự y gụng cựm ca cỏc chin s khỏc.
5. Hng dn v nh :(1')
- Hc thuc lũng bi th, nm c ni dung v ngh thut ca bi th.
- Phỏt biu cm ngh v Bỏc H, son bi ''Ngm trng'', ''i ng''
- Chun b: Cõu cu khin
Ngy son: 15/1/ 2013
Ngy dy: 17/1 /2013 Tit 82 TING VIT
CU CU KHIN
A/ MC TIấU CN T .
1. Kin thc: HS nm c: - c im hỡnh thc ca cõu cu khin vi cỏc kiu cõu khỏc.
- Nm vng chc nng ca cõu cu khin.
2. K nng:- Rốn k nng s dng cõu cu khin phự hp vi tỡnh hung giao tip.
3. Thỏi :Yờu mn v gi gỡn s trong sỏng ca TV.
4.Trng tõm bi c im hỡnh thc v chc nng ca cõu cu khin.
B/ CHUN B.
- GV: Bng ph, ti liu tham kho.
- HS: SGK, SBT.
22

Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY .
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. . Kiểm tra bài cũ :(5')? Kể tên các chức năng khác của câu nghi vấn? Dấu câu nghi vấn.
- Làm bài tập 3, 4 SGK tr24
? Nhắc lại khái niệm câu cầu khiến em đã học ở bậc tiểu học.
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Hướng dẫn
h/s nắm nội dung về đặc
điểm hình thức và chức
năng câu cầu khiến.
-Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.
- Sử dụng bảng phụ.
- Hướng dẫn HS thảo luận:
? Trong những đoạn trích
trên câu nào là câu cầu
khiến? (Học sinh yếu)
? Đặc điểm hình thức nào
cho ta biết điều đó?
? Câu cầu khiến trong
đoạn trích trên dùng để
làm gì?
? Đọc và so sánh cách đọc
từ “Mở cửa” ở câu a và
câu b?
- G/v kết luận và yêu cầu
HS đọc ghi nhớ sgk.

(Học sinh yếu)
Hoạt động 2. Hướng dẫn
h/s nắm nội dung về cách
làm các bài tập sgk.
-Yêu cầu hs đọc thông tin
sgk.
- Hướng dẫn hs thảo luận
theo nhóm, trả lời câu hỏi
sgk.
-Gọi hs trả lời, nhận xét
cách làm.
- G/v kết luận.
Đọc thông tin
sgk
Quan sát, đọc.
Thảo luận theo
nhóm, cử đại
diện trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Đọc thông tin
sgk
Thảo luận theo
nhóm, cử đại
diện trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
Lắng nghe

I/Đặcđiểm hình thức và chức năng.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
a) Câu cầu khiến :
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi.
- Đi thôi con.
*Có những từ cầu khiến:Đừng, đi, thôi.
b)Chức năng:Khuyên bảo,yêu cầu.
c)“Mở cửa”ở câu a)là câu trần thuật.
“Mở cửa” ở câu b) là câu cầu khiến (Phát âm
với giọng được nhấn mạnh).
3. Bài học:
Câu cầu khiến có từ cầu khiến,hay ngữ điệu
cầu khiến dùng để ra lệnh. Khi viết kết thúc
bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến
không được nhấn mạnh kết thúc bằng dấu
chấm.
II/ Luyện tập.
Bài tập 1.
a)Đặc điểm hình thức câu cầu khiến có chứa
từ cầu khiến:Hãyđi, đừng
b)Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên.
-Câu a:Vắng chủ ngữ nhưng dựa vào văn bản
ta biết đó là Lang Liêu.
-Câu b:Chủ ngữ là ông giáo,ngôi thứ hai số ít.
-Câu c:Chủ ngữ là chúng ta,ngôi thứ nhất số
nhiều.
c)Nhận xét về ý nghĩa của các câu khi thêm
hoặc bớt hoặc thay đổi chủ ngữ:

+Thêm CN:Ý nghĩa không thay đổi nhưng
tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
+BớtCN:Ý nghĩa không tahy đổi nhưng yêu
cầu mang tính ra lệnh, có vẻ kém lịch sự.
+Thay đổi CN:Ý nghĩa của câu thay đổi.
Bài tập 2. Các câu cầu khiến:
a.Thôi,im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
23
TrÇn V¨n ThÞnh
Tr êng THCS
V©n hoµ
-Yêu cầu hs đọc thông tin
sgk.
-Hướng dẫn hs thảo luận
theo nhóm, trả lời câu hỏi
sgk.
- Gọi hs trả lời, nhận xét
cách làm.
- Yêu cầu hs đọc thông tin
sgk.
- Hướng dẫn hs thảo luận
theo nhóm, trả lời câu hỏi
sgk.
- Gọi hs trả lời, nhận xét
cách làm.
Đọc thông tin
sgk
Thảo luận theo
nhóm, cử đại
diện trả lời,

nhận xét, bổ
sung.
Đọc thông tin
sgk
Thảo luận theo
nhóm, cử đại
diện trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
Lắng nghe.
b. Các em đừng khóc.
c.Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôi này!
* Nhận xét:
- Câu a: Vắng CN, từ ngữ cầu khiến đi
- Câu b: CN các em, ngôi thứ hai số nhiều, từ
ngữ cầu khiến đừng.
- Câu c: Vắng CN, không có từ ngữ cầu
khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (biểu thị
bằng dấu chấm than)
Bài tập 3.
a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ
xót ruột.
*Giống:Đều là câu cầu khiến,có từ cầu khiến
hãy.
* Khác:
-Câu a:Vắng CN,có từ ngữ cầu khiến,có ngữ
điệu có ý nghĩa mang tính ra lệnh.
-Câu b:Có CN,ý nghĩa mang tính khích
lệ,động viên.

4. Củng cố: đọc ghi nhớ. + Các đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến.
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4, 5.
5. Dặn dò:
- Học ghi nhớ, làm bài tập 4,5
- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

Ngày soạn: 15/1/ 2013
Ngày dạy: 19/1 /2013 TIẾT 83 TẬP LÀM VĂN
THUYẾT MINH VỀ
MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: HS Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ
sỡ chuẩn bị kĩ, hiểu biết ssâu sắc về danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục bài thuyết
minh đề tài này.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu
3. Thái độ:Xây dựng tình cảm yêu quê hương ,đất nước
4.Trọng tâm bài : Biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh, bố cục
bài thuyết minh đề tài này
B/ CHUẨN BỊ.GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
HS: Sgk, sbt.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: ? Khi cần thuyết minh một phương pháp ta cần nêu những nội dung gì?
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
24
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc :
2012 – 2013
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Hướng dẫn h/s
nắm nội dung về giới thiệu về

một danh lam thắng cảnh.
- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Gọi HS đọc văn bản ở sgk.
? Bài thuyết minh giới thiệu
mấy đối tượng? Các đối tượng
ấy có quan hệ với nhau như
thế nào?
? Qua bài thuyết minh, em
hiểu biết thêm được những
kiến thức gì về hai đối tượng
trên?
? Muốn có những kiến thức đó
người viết phải làm gì?
(Học sinh yếu)
? Bài viết được sắp xếp theo
bố cục nào?
? Theo em bài này có thiếu sót
gì?
? Phần thân bài cần bổ sung
những ý gì? Vì sao?
? Có thể sắp xếp khác đi được
không? Vì sao?
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ
sung.
- G/v kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s
nắm nội dung về cách làm bài
tập.
- Yêu cầu HS đọc thông tin

sgk.
- Chia nhóm cho HS thảo
luận, trả lời các câu hỏi sgk.
- Gọi HS trả lời, nhận xét.
- Tổng kết nội dung bài học.
Đọc văn bản.
Thảo luận
theo nhóm.
Cử đại diện
trả lời, bổ
sung, nhận
xét.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe,
ghi chép.
Đọc ghi nhớ.
Đọc thông tin
sgk.
Thảo luận
nhóm.Cử đại
diện trả lời,
bổ sung, nhận
xét.
Lắng nghe.
I/Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.

1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
Đây là hai di tích nằm giữa thủ đô Hà Nội.
*Đối tượng:Hồ Hoàn Kiếm &đền Ngọc Sơn.
* Cần những hiểu biết:
+ Về Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành
và sự tích của hồ.
+ Về đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, quá trình
xây dựng, vị trí cấu trúc đền.
* Yêu cầu người viết phải:
+ Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu
thập, ghi chép
+Phải xem tranh ảnh,phim,đọc báo
* Bố cục: Gồm 3 đoạn.
- Giới thiệu Hồ hoàn Kiếm
( Nếu tính Thuỷ Quân).
- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (Theo truyền
thuyết Hà Nội).
- Giới thiệu Bờ Hồ.
* Những thiếu sót của bài:
Bài không có phần MB và TB.
* Bổ sung:
- Phần MB giới thiệu, nhìn bao quát.
- Phần KL: Ý nghĩa bài học lịch sử, cách giữ
gìn, tôn tạo.
3. Kết luận:
-Yêu cầu phải đến nơi thăm thú,quan sát hoặc
tra cứu,hỏi han.
- Bài cần phải đầy đủ 3 phần, kết hơp với giải
thích, bình luận.

- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.
II/ Luyện tập.
Bài tập 1.
Lập lại bố cục bài giới thiệu mục trên một
cách hợp lí.
Gợi ý:-Cần trình bày, sắp xếp bố cục của
riêng bản thân.
-Cần đảm bảo tính hợp lí,mạch lạc,đủ 3 phần.
Bài tập 2:
Gợi ý: Quan sát từ trên nhà Bưu điện, cách
nhìn khái quát toàn cảnh.
4. Củng cố :(3')- Nhắc lại cách làm 1 bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×