Tải bản đầy đủ (.doc) (325 trang)

giáo án văn 8 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 325 trang )

Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
Ngày 14 tháng 8 năm 2008
Tiết 1-2:
Văn bản: Tôi đi học
Thanh Tịnh

A-Mục tiêu cần đạt
Giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi, ở
buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của
Thanh Tịnh.
B- Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Nhà thơ Viễn Phơng đã từng viết : Ngày đầu tiên đi học.Đúng vậy trong cuộc đời
của mỗi con ngời, kỉ niệm đợc lu giữ bền lâu nhất chính là tuổi học trò. Nhng đặc
biệt là những kỷ niệm về buổi đầu tiên đến trờng. Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn
tả lại những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng trong ngày đầu tiên của tuổi học trò đầy
thơ mộng.
I.Tác giả- Tác phẩm .
1.Tác giả.Thanh Tịnh (1911- 1988)
- Từng dạy học, viết báo, làm văn , nhng thành công hơn cả là truyện ngắn
và thơ.
- Truyện ngắn của ông đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đằm thắm nhẹ nhàng
mà lắng sâu, êm dịu .Tình cảm trong trẻo, vừa man mác buồn, vừa ngọt
ngào, quyến luyến.
2.Tác phẩm. in trong tập Quê mẹ 1941.
II. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Đọc.
- Giọngchậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu.
- GV đọc mẫu. HS đọc tiếp.
2. Th lo i v ptb :
H: Vn bn thuc th loi gì? +Truyn ngn


H: Văn bản sử dụng những phơng thức
biểu đạt chính nào?
H: Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân
vật chính? Vì sao đó là nhân vật chính?
+T s kt hp miêu tả, biểu cảm.
+ Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu học trò.
- Tôi đợc kể nhiều nhất. Mọi sự việc đợc kể từ
cảm nhận của nhân vật tôi.
3. Bố cục: Truyện ngắn TĐH bố cục theo dòng hồi tởng của nhân vật Tôi.
H: Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trờng của
Tôi đợc kể theo trình tự nào? Tơng
ứng với các trình tự ấy là đoạn
-+ Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng:(Từ đầu đến T-
ng bừng rộn rã) biến chuyển của trời đất cuối
thu về h/ảnh của mấy em nhỏ rụt rè lần
1
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
văn nào của văn bản? đầu tiên đến trờng gợi cho nhân vật tôi nhớ lại
mình, ngày ấy cùng những kỷ niệm trong
sáng.
+Tâm trang, cảm giác của nhân vật tôi trên con đờng cùng mẹ tới trờng (Buổi
mai hom ấytrên ngọn núi).
+Tâm trạng, cảm giác của Tôi khi đứng giữa sân trờng, khi nhìn mọi ngời, các
bạn, khi nghe gọi tên mình, lúc rời tay mẹ để vào lớp (Trớc sân trờng cả ngày nữa
chút nào hết).
+ Tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi lúc ngồi vào chổ của mình và đón
nhận giờ học đầu tiên (đoạn cuối).
III.Tìm hiểu chi tiết.
a. Khơi nguồn kỷ niệm (Đoạn 1-giọng đọc chậm, bồi hồi)
H: Nỗi nhớ buổi tựu trờng của tgiả đợc

khơi nguồn từ không gian và thời gian
ntn?
Không gian và thời gian đó có ý
nghĩa gì?
+ Thời điểm: Cuối thu( đầu tháng 9)
+ Thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc
+ Sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón
mẹ lần đầu tiên đi đến trờng.
Đây là thời điểm gợi nhớ. Chính thời
điểm và những h/ảnh quen thuộc này đã giúp
nhân vật tôi sống lại những kỉ niệm mơn
man, trong sáng, xao xuyến, mới lạ, suốt đời
không thể quên.

H: Giữa K gian và thời gian ấy, tâm
trạng của nhân vật tôi hiện ra qua
những từ ngữ, hình ảnh nào? Tác dụng
của nó?
+ Từ láy: nao nức, mơn man, tng bừng, rộn

+ T/giả đã dùng h/ảnh so sánh đầy ấn tợng
Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong
sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành
hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng
=> Với những từ láy dùng để miêu tả tâm
trạng, cảm xúc và cách so sánh giàu sức gợi
cảm đã diễn tả một cách cụ thể tâm trạng
bâng khuâng, xao xuyến, bồi hồi, xúc động
của nhân vậttôi, góp phần rút ngắn khoảng
cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại; dẫn

ngời đọc vào một thế giới đầy ắp những cung
bậc tâm t tình cảm đẹp đẽ, trong sáng, đáng
nhớ, đáng chia sẻ và lu luyến.
GV: Tất cả nh đang trỗi dậy, đang lớn lên, đang mỉm cời vậy! Tất cả nh có hình hài,
vóc dáng, t thế vậy!
b. Cảm giác, và tâm trạng của tôi trên con đ ờng cùng mẹ tới tr ờng .
H: Tìm những h/ảnh, chi tiết miêu tả
+ Con đờng, cảnh vật xung quanh vốn rất
2
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
tâm trạng, cảm giác của tôi trong lần đầu
theo mẹ đến trờng?
H: Hãy phân tích tâm trạng, cảm giác
của tôi lúc này?
quen nhng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm
thấy có sự thay đổi trong lòng.
+ Cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn với
bộ quần áo, với mấy quyển vở mới trên tay.
+ Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng
túng, vừa muốn thử sức mình, muốn khẳng
định khi xin mẹ đợc cầm bút, thớc nh bạn.
- Vẫn con đờng ấy, vn là chính mình nhng
tất cả đều có sự thay đổi. Đây chính là tâm
trạng,cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật tôi
khi lần đầu tiên đợc đến trờng đi học, đợc bớc
vào một thế giới mới lạ, đợc tập làm ngời lớn,
không chỉ nô đùa, rong chơi, thả diều ngoài
đê, ngoài đồng nữa.Chính ý nghĩ ấy làm cho
Tôi cảm thấy trang trọng và đứng đắn.
GV: Đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi quan trọng đánh dấu bớc ngoặt

của tuổi thơ. Chính từ sự nhận thức về sự nghiêm túc học hành mà cậu muốn khẳng
định mình, muốn thử sức mình, xin mẹ đợc cầm bút thớc. Đó là tâm trạng, cảm giác
rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu tiên đợc đến trờng.
H: Khi Tôi có ý nghĩ vừa non nớt
ngây thơ chắc chỉ ngời thạo mới cầm
nổi bút thớc. Nhng ý nghĩ ấy thoáng qua
tâm trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt
ngang trên gọn núi.
Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa
biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong
câu văn trên?
- Đây là một cách so sánh thú vị, giúp ngời
đọc hình dung ra đợc đây là chú bé ngộ
nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu, đã biết đề cao
việc học trong ngày đầu tiên đến trờng với
một tình cảm dịu dàng,trong sáng và khát
vọng vơn tới chân trời học vấn. Cũng chính là
đề cao sự h.tập của con ngời.
c. Tâm trạng và cảm giác của tôi lúc ở sân tr ờng .
H: Cảnh sân trờng làng Mý Lý lu li
trong tâm trí Tgiả có gì nổi bật?
H: Cảnh tợng ấy đợc nhớ lại có ý nghĩa
gì?
H: Khi cha đi học Tôi chỉ thấy ngôi tr-
ờng cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà
trong làng. Nhng lần đầu tới trờng, cậu
lại thấy Trờng Mỹ Lý trông xinh xắn
+Cảnh trờng làng: Rất đông ngời (dày đặc
cả ngời)
- Ngời nào quần áo cũng sạch - sẽ,gơng mặt

vui tơi và sáng sủa.
=> Phản ánh K
2
đặc biệt của ngày hội khai tr-
ờng.
- Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta.
- Bộc lộ T/cảm sâu nặng của Tgiả đối với mái
trờng tuổi thơ.
+Tâm trạng của Tôi: So sánh lớp học với
đình làng( nơi thờ cúng tế lễ, nơi linh thiêng
cất dấu những điều bí ẩn) .
=> Tác giả đã diễn tả cảm xúc trang nghiêm
3
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
vừa oai nghiêm nh cái đình làng khiến
cậu đâm ra lo sợ vẩn vơ. Em hiểu ý
nghĩa h/ảnh so sánh trên ntn?
H: Khi tả những cậu học trò lần đầu tiên
đến trờng Tgiả dùng H/ảnh nào? Phân
tích H/ảnh ấy?
của cậu bé về mái trờng. Cậu cảm thấy mình
nhỏ bé làm sao trớc tri thức của con ngời
trong trờng học.
+ Tgiả sdụng h/ảnh tinh tế: Họ nh con chim
non đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng
muốn bay nhng còn ngập ngừng lo sợ.
=> Mtả sinh động h/ảnh và tâm trạng của
các em nhỏ lần đầu tiên tới trờng .
Mái trờng cũng chính là tổ ấm, mỗi học trò ngây thơ, hồn nhiên nh một cánh chim
đầy khát vọng và biết bao bồi hồi, lo lắng nhìn bầu trời rộng nghĩ tới chân trời học

vấn mênh mang.=> Có thể nói, tác giả đã bằng nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết cụ thể
để biểu hiện những cung bậc tâm trạng khác nhau của nv tôi.
H: Hãy tìm những từ ngữ mtả cung bậc
T/cảm của Tôi khi nghe tiếng trống tr-
ờng, khi nghe gọi tên, rồi phải rời tay mẹ
vào lớp học?
H: Em có nhận xét gì về cách mtả, kể
tâm lý của tgiả?
_ Khi thấy các học trò cũ sắp hàng vào lớp
Tôi cảm thấy chơi vơi, lúng túng, dềnh
dàng, run run.
_ Khi nghe gọi tên từng ngời, tôi cảm thấy
nh quả tim tôi ngừng đập, giật mình và lúng
túng, ngời nặng nề, nức nở khóc.
=> Cách mtả, kể rất phù hợp với quy luật
chuyển biến tâm lý trẻ. Đó là tâm trạng ngỡ
ngàng, cảm giác mới lạ, vô cùng xáo động,
hồn nhiên trong sáng của những cậu học trò
nhỏ đang tuổi ăn, tuổi chơi lần đầu tiên tới
trờng.
=>Tác giả phải là ngời tinh tế, nhạy cảm và yêu trẻ thì mới có thể viết ra những câu
văn truyền cảm và xúc động đến thế. Những câu văn đã giúp ngời đọc nhớ lại những
kỷ niệm trong sáng và đẹp đẽ về tuổi thơ của chính mình.
Cũng có thể nói rằng, nhà văn không viết văn mà đang thc sự sống lại những kỷ
niệm của chính mình để giãi bày tuổi thơ của chính mình. Những kỷ niệm ấy trong
sáng và chân thực vô cùng.
d. Tâm trạng và cảm giác của Tôi khi vào lớp học.
H: Vì sao khi sắp hàng vào lớp học
Tôi lại cảm thấy Trong thời thơ ấu ch-
a lần nào cảm thấy xa mẹ nh lần này?

H: Nhng cảm giác mà Tôi nhận
đợc khi vào lớp học là gì?
+ Vì Tôi bắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập
của mình khi đi học. Bớc vào lớp học là bớc
vào Tgiới riêng của mình, phải tự mình làm
tất cả, không còn có mẹ bên cạnh nh ở nhà.
+ Một mùi hơng lạ xông lên trong lớp.
- Trông hình gì treo trên tờng tôi cũng cảm
thấy lạ và hay hay.
- Nhìn bàn ghế chỗ mình ngồi : lạm nhận là
vật riêng của mình.
- Nhìn bạn cha hề quen biết nhng lòng K
4
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
H: Hãy lý giải những cảm giác của
Tôi?
H: Cuối văn bản có 2 chi tiết:- Một con
chim con liệng đến.
- Nhng tiếng phấn thầy tôi đã đa tôi về
thực tại.
Những chi tiết đó có ý nghĩa gì?-
cảm thấy xa lạ chút nào.
=> Cảm giác lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp
học, một môi trờng sạch sẽ, ngay ngắn.
- K cảm thấy xa lạ với bàn ghế, bạn. Vì bắt
đầu ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó thân
thiết với mình bây giờ và mãi mãi.
* Hình ảnh này K chỉ đơn thuần có ý nghĩa
thực nh một sự tình cờ mà có dụng ý nghệ
thuật, có ý nghĩa tợng trng rõ ràng: H/ảnh

con chim gợi nhớ, gợi tiếc những ngày trẻ
thơ đợc hoàn toàn tự do đã chấm dứt để bớc
vào một thế giới mới trong cuộc đời.
Gv: Phi chăng đây là giờ phút sang trang của một tâm hồn trẻ dại, tạm
biệt tuổi thơ chỉ biết nô đùa nghịch ngợm để bớc vào một thế giới tuổi học trò
nghiêm chỉnh đầy khó khăn và biết bao hấp dẫn. Cậu đã bắt đầu trởng thành trong
nhận thức của mình.
e. Thái độ,cử chỉ của ng ời lớn đối với các em nhỏ lần đầu đi học.
H: Dẫn dắt đón chào các em vào Tgiới
tuổi học trò là những bậc phụ huynh,các
thầy cô giáo. Hãy trình bày cảm nhận
của em về thái độ, cử chỉ của họ đối với
các em nhỏ?
- Mẹ âu yếm, dịu dàng đa tôi từ nhà
đến trờng.
- Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo
mọi thứ cho con em, đều trân trọng tham
dự buổi lễ quan trọng này.
- Ông đốc đến thầy giáo trẻ ai cũng dịu
dàng từ tốn, bao dung đón chào và động
viên các em nhập trờng.
GV: Có lẽ trong trái tim của mọi ngời cũng đang bồi hồi xao xuyến, lo lắng, hồi
hộp cùng con em mình.
Qua các h/ảnh về ngời lớn, cta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình,
nhà trờng đối với thế hệ tơng lai. Đó là một mái trờng gia đình ấm áp, là nguồn
nuôi dỡng các em trởng thành.
H:Hãy so sánh với thái độ của ngời Nhật Bản trong văn bản Cổng trờng mở ra?
(Bình dị hơn nhng cũng thật chân tình,sâu sắc).
H: Cảm xúc của em khi học xong văn bản? ( HS trình bày)


IV. Tổng kết.
H: Nêu nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật và sự cuốn hút của t/phẩm?
1.Đặc sắc nghệ thuật.
- Truyện ngắn Kh có cốt truyện, đợc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ của
nhân vật tôi, theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
5
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
2.Sức cuốn hút của truyện
- Bản thân tình huống truyện (Ai mà chẳng có buổi đến trờng đầu tiên đầy bỡ
ngỡ , háo hức và rụt rè, lo lắng mà vui râm ran, rạo rực).
- Tình cảm ấm áp trìu mến của ngời lớn đối với trẻ lần đầu tiên đến trờng.
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và phép so sánh giàu sức gợi cảm.
=> Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha, ngọt ngào, êm dịu.
Truyện giàu chất thơ: Đợc biểu hiện qua cảnh, chi tiết, tâm trạng dạt dào cảm xúc.
H: Sau khi học xong, em có cảm nghĩ gì về truyện Tôi đi học?
3.Nội dung
Đối với mỗi con ngời, những kỷ niệm thời thơ ấu, đặc biệt là kỷ niệm buổi
tựu trờng đầu tiên có sức mạnh lu giữ sâu sắc trong ký ức. Không ai có thể quên tâm
trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của mình trong lần đầu tới trờng học nh nhân vật
Tôi trong truyện của Thanh Tịnh.
H: Em học tập đợc gì từ nghệ thuật - Kỉ niệm đẹp, giàu cảm xúc
kể chuyện của tác giả Thanh Tịnh?
C- Củng cố- dặn dò:
Về chuẩn bị bài : Cấp độ K/ quát nghĩa của từ ngữ.
D. Rút kinh ngiệm:





Ngy 16 thỏng 8 nm 2008
Tiết 3:
Cp khỏi quỏt ca ngha t ng
A.mục tiêu cần đạt
.Giúp HS: - Hiểu đợc cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ
k/quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.
B.Tiến trình dạy học
Giới thiệu bài .
Kiểm tra vở soạn .
Bài mới .
H: Hãy tìm một số ví dụ về từ đồng
nghĩa và từ trái nghĩa?
+ Từ đồng nghĩa: máy bay, tàu bay, phi
cơ.
6
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ
ngữ nghiã giữa các từ trong 2 nhóm trên?
+ Từ trái nghĩa: rộng- hẹp; sống chết;
tốt- xấu.
* Các từ có quan hệ bình đẳng với nhau
về ngữ nghĩa ,cụ thể:
- Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể
thay thế cho nhau trong 1 câu văn cụ thể.
- Các từ trong nhóm có thể loại trừ nhau
khi lựa chọn để đặt câu
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp .
Quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hi:

H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa các từ thú, chim,
cá? Vì sao?
H: Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn
nghĩa các từ voi, hơu?
Nghĩa của từ chim rộng hay hẹp hơn
nghĩa các từ tu hú, sáo? Nghĩa từ cá
rộng hay hẹp hơn nghĩa các từ cá rô,cá
thu? Vì sao?
H: Nghĩa của các từ thú, chim, cá
rộng hơn nghĩa các từ nào và đồng thời
hẹp hơn nghĩa từ nào?
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn
nghĩa của từ thú, chim, cá.
Vì phạm vi của t động vật bao hàm
nghĩa của 3 từ chim, thú ,cá.
- Các từ thú, chim,cá rộng hơn nghĩa
các từ voi, hơu, cá rô, cá thu, tu hú,
sáo.
Vì phạm vi 3 từ trên bao trùm nghĩa
các từ dới.
- Các từ thú, chim, cá có phạm vi
nghĩa rộng hơn các từ voi, hơu, tu hú,
sáo, cá rô, cá thu. Và có phạm vi hẹp
hơn từ động vật.
Nh vậy qua việc tìm hiểu vd, ta thấy nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn
(K/quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít k/ quát hơn) nghĩa từ ngữ khác.
Ta có sơ đồ biểu diễn mối qhệ bao hàm nh sau.
Thú


Động vật
Chim

*Bài tập nhanh:
Cho các từ : cây, cỏ, hoa. Tìm từ ngữ có phạm vi rộng, hẹp hơn nghĩa 3 từ đó.
Rộng : Thực vật > cây, cỏ, hoa.
Hẹp : Cây ( cam, xoài, ổi)
7
Tu hú
Sáo
Voi
Hơu
Cá rô
Cá thu
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
Cỏ ( gấu, mật, gà)
Hoa (hồng, huệ, lan)
Gợi dẫn HS tổng kết 3 điều KL đã đợc nêu ở phần ghi nhớ.
H: Quan sát sơ đồ, em thấy một từ ngữ
đợc coi là có nghĩa rộng khi nào?
H: Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp
khi nào?
H: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng
vừa có nghĩa hẹp đợc K?
Ghi nhớ : + Một từ ngữ đợc coi
là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của
từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa 1 số
từ ngữ khác
+Một từ ngữ đợc coi là
có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ

ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi
nghĩa của 1 từ ngữ
khác.
+ Một từ ngữ có nghĩa rộng
với từ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối
với
1 từ ngữ khác.
II. Luyện tập
_ HS đọc bài và xđ yêu cầu.
_ GV chia nhóm để HS làm bài.
_ Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS khác nhận xét.
Bài tập 1:
a. Y phục : - Quần (quần đùi, quần dài)
- o ( áo dài, áo sơ mi)
b. Vũ khí : -Súng (súng trờng, đại bác)
- Bom ( bom ba càng, bom bi)
Bài tập 2:
a. Xăng, dầu hoả, ma dút, củi, than => Chất đốt
b. Hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc => Nghệ thuật
c. Canh, nem, rau xào, thịt luộc => Thức ăn
d. Liếc, ngắm, nhìn, ngó => Nhìn
e. Đấm, đá, thụi, bịch, tát => Đánh
Bài tập 3:
a. Xe cộ : Xe 4 bánh, xe 3 bánh, xe 2 bánh...
b.Kim loại : Sắt, nhôm, đồng...
c. hoa quả: Táo, nho, hồng,lê, nhãn
d. họ hàng: Nội(cô, chú), ngoại(dì, cậu).
*Bài tập nâng cao:
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc nhân ngày khai trờng ( có sử dụng từ ngữ nghĩa hẹp
và từ ngữ nghĩa rộng).

C.Củng cố - dặn dò
8
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
Về nhà: - Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
D. Rút kinh ngiệm:






Ngày 17 tháng 8 năm 2008
Tiết 4:
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS: - Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và
duy trì đối tợng trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý
kiến, cảm xúc của mình.
- Rèn kĩ năng tạo văn bản có sự thống nhất về chủ đề.
B.Tiến hành hoạt động .
Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS.
Bài mới :
I. Tìm hiểu khái niệm chủ đề của văn bản.
- HS xem lại văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh.
H: Văn bản mtả những việc đang xảy ra
(hiện tại) hay đã xảy ra (hồi ức, kỷ
niệm)?
H: Tgiải nhớ lại những điều gì trong thời

thơ ấu?
H: Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn tợng
gì trong lòng tác giả?
GV: Nh vậy,nội dung trả lời các câu hỏi
trên chính là chủ đề của văn bản Tôi
đi học.Em hãy phát biểu chủ đề của văn
+ VB mtả những việc đã xảy ra, đó
là những hồi tởng của tgiả về ngày
đầu tiên đi học.
+Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu
sắc trong buổi tựu trờng đầu tiên.
+ Sự hồi tởng ấy gợi lên trong lòng tác
giả những cảm xúc bâng khuâng, man
mác xao xuyến, xúc động khi nhớ về
ngày tựu trờng đầu tiên trong tâm trạng
hồi hộp, náo nức, bỡ ngỡ, xa lạ.
=> Tôi đi học đã diễn tả những cảm
xúc bâng khuâng, xao xuyến, xúc động
trong
9
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
bản này
H: Từ những nhận thức trên,em hãy cho
biết chủ đề của văn bản là gì?
lòng tác giả khi nhớ lại tâm trạng náo
nức, bỡ ngỡ, xa lạ trong ngày tựu trờng
đầu tiên.
Ghi nhớ 1: Chủ đề của văn bản là đối
tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu
đạt.

II. Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của VB.
H: Căn cứ vào đâu em biết vb Tôi đi
học nói lên những kỷ niệm của Tgiải về
buổi tựu trờng đầu tiên?
+ Căn cứ vào nhan đề Tôi đi học.
+ Từ đầu đến cuối văn bản đều nhắc lại
các sự việc là những Kniệm về buổi
đầu
đi học của Tôi( Các câu, các từ ngữ)
- Hôm nay tôi đi học
- Hằng năm cứ vào cuối thu
- Tôi quên thế nào đợc
- Hai quyển vở mới
- Tôi bặm tay ghì thật chặt
GV hớng dẫn HS phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu
trờng đầu tiên.
H: Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết ctỏ
tâm trạng in sâu trong lòng nhân vật
Tôi suốt cuộc đời?
- Cảm nhận về con đờng: Quen đi lại
lắm lần nhng thấy lạ, cảnh vật
chung quanh đều thay đổi.
+ Thay đổi về hành vi: không lội
qua sông thả diều, đi ra đồng nô
đùa,đi học cố làm nh một học trò thực
sự.
- Trên sân trờng.
+ Cảm nhận về ngôi trờng: nhà tr-
ờng cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà
trong làng xinh xắn, oai nghiêm

nh đình làng, sân rộng,cao hơn và
lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi
xếp hàng vào lớp: Đứng nép bên ngời
thân, chỉ dám nhìn một nửa, muốn
bay, nhng còn ngập ngừng e sợ, tự
nhiên thấy nặng nề một cách lạ, nức
nở khóc theo.
- Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ, trớc
đây có thể đi chơi cả ngày cũng không
thấy xa nhà, xa mẹ chút nào hết. Giờ
đây, mới bớc vào lớp đã thấy xa mẹ.
10
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
=> Tất cả đều tập trung tô đậm cảm
giác bỡ ngỡ, lúng túng náo nức trong
lòng Tôi trong buổi tựu trờng
GV: Tất cả những từ ngữ, những câu văn diễn tả tâm trạng đó đã thể hiện tính thống
nhất của chủ đề trong văn bản Tôi đi học.
H: Vậy, em hiểu,thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
+ Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
TL:Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là: Tất cả mọi phần, mọi câu, đoạn, mọi từ
ngữ trong văn bản đều tập trung biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc
sang chủ đề khác.
+ Muốn bảo đảm đợc tính thống nhất đó cần phải xác định đợc chủ đề mà vb cần
biểu đạt.( Thể hiện ở nhan đề,quan hệ giữa các phần trong vb,ở các từ ngữ then chốt)
III . Luyện tập
Bài tập 1: Hdẫn HS phân tích tính thống nhất về chủ đề của VB.
H: Hãy cho biết văn bản trên viết về đối
tợng và vấn đề nào?

H: Các đoạn văn trình bày đối tợng và
vấn đề theo một thứ tự nào?
H: Theo em có thể thay đổi trật tự sắp
xếp đợc hay k? Vì sao?
H: Nêu chủ đề của VB?
H: Chủ đề ấy đợc thể hiện trong toàn VB
từ việc mtả rừng cọ đến cuộc sống của
ngời dân. Hãy CM điều đó?
H: Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể
hiện chủ đề của VB?
A. Đối tợng: rừng cọ,vđề về t/cảm
gắn bó giữa ngời Sông Thao với rừng
cọ
- Rừng cọ quê tôi.
- Thứ tự đợc trình bày: giới thiệu rừng
cọ, tả cây cọ, t/cảm gắn bó với cây cọ.
- Hợp lý k nên thay đổi.
B. T/cảm gắn bó giữa ngời sông thao
với rừng cọ.
- HS trả lời.
C. Tiêu đề: Rừng cọ quê tôi
Dù ai đi ngợc về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngời Sông Thao
- Ngời Sông Thao đi đâu cũng nhớ
về rừng cọ quê mình.
Bài tập 2 :
Gợi ý: lạc đề ý ( b. d)
Bài tập 3:
Gơi ý: -Có nhiều ý hợp với chủ đề nhng do cách diễn đạt cha tốt còn thiếu sự
tập trung vào chủ đề nh câu (b, e).

- Có câu lạc đề nh câu (g).
C. Củng cố- dặn dò :
Làm các bài tập còn lại.
11
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
Soạn bài Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
D. Rút kinh ngiệm:



Ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tiết 5- 6: Văn bản:
Trong lòng mẹ
(Nguyên Hồng)
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé
Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền
cảm.
B. Tiến trình dạy học.
12
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: - Văn bản Tôi đi học đợc viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
( Thể loại truyện ngắn hồi tởng; kết hợp các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu
cảm. Nội dung bố cục, mạch văn và các h/ảnh, chi tiết trong bài đã chứng minh điều
đó.)
- Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của
Thanh Tịnh trong văn bản là biện pháp so sánh. Hãy nhắc lại 3 h/ảnh hay trong bài và

giá trị nghệ thuật của nó?
( -Những cảm giác trong sángbầu trời quang đãng
- ý nghĩ ấy lớt ngang qua ngọn núi
- Họ nh con chimngập ngừng e sợ
Hiệu quả nghệ thuật: + 3 hình ảnh này xuất hiện trong 3 thời điểm khác
nhau, vì thế điễn tả rất rõ nét sự vận động tâm trạng của nv Tôi.
+ Những so sánh này giúp ta hiểu rõ hơn tâm lý của các em nhỏ lần đầu đi học.
+ Hình ảnh so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng đã tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác
phẩm.)
3.Bài mới:
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm.
1.Tác giả:

- Tên thật : Nguyễn Nguyên Hồng ( 1918- 1982)
- Quê : Nam Định
- Ông là nhà văn lớn của VHVN hiện đại, từng đợc tặng giải thởng HCM
- Do hoàn cảnh sống của mình, Nguyên Hồng sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần
gũi những ngời nghèo khổ - Với niềm yêu thơng sâu sắc, mãnh liệt, lòng trân
trọng những vẽ đẹp đáng quý.
- Văn của Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào những cảm xúc thiết tha, rất
mực chân thành. Đó là văn của 1 trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thơng, dễ rung
động đến cục điểm với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị của con ngời.
- Nói đến Nguyên Hồng là nói đến một tuổi thơ vô cùng bất hạnh đầy đau khổ
và ngập trong nớc mắt. Ông từng thuật bi kịch của mình bằng mấy chữ Bố kéo
xe, mẹ ăn mày, ông đi ở, bà chết đói.
2.Tác phẩm : NNTA là tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của Tgiả
(XBản1940) - Tập hồi ký gồm 9 chơng
- Đoạn trích nằm ở chơng 4.
II. Tìm hiểu chung văn bản.
1- Đọc : Giọng chậm, tình cảm, chú ý các từ ngữ, h/ảnh thể hiện cảm xúc của

nhân vật Tôi, lời nói của bà cô: kéo dài, lộ rõ sắc thái
- GV đọc mẫu - gọi HS đọc tiếp.
2.Chú thích: Lu ý các chú thích: Rất kịch, tha hơng, tâm can, thành kiến, cổ tục ,
ảo ảnh.
Hồi ký: là thể văn dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xẩy ra hoặc đã chứng
kiến trong đời của một con ngời.
13
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
H: Chuyện gì đợc kể trong hồi kí này?
- Chuyện bé Hồng mồ côi cha do nghiện ngập,ốm đau. Mẹ phải tha hơng cầu
thực, bé sống với họ nội (Bà cô) dù bị ghẻ lạnh, hắt hủi, vẫn một lòng yêu thơng kính
mến ngời mẹ đáng thơng của mình.
H: Nhân vật chính trong Tphẩm là ai? Quan hệ giữa nhân vật chính với Tgiả cần
đợc hiểu ntn?
- Bé Hồng là nhân vật chính - chính là tgiả. Vì đặc điểm của hồi kí là tgiả ghi lại
chuyện đã xảy ra của chính mình.
3. Thể loại và ptbđ.
- Hồi kí (tự truyện)
- Tự sự kết hợp m/tả, biểu cảm.
4. Bố cục : 2 phần: + Từ đầuhỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa ngời cô cay độc
và chú bé Hồng: ý nghĩa cảm xúc của chú bé về ngời mẹ bất hạnh.
+ Còn lại: Cuộc ngặp ngỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác sung
sớng cực điểm của chú bé Hồng.
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1- Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và ng ời cô.(1 màn đối thoại đầy kịch tính)
* Hoàn cảnh của bé Hồng
H: Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc
biệt?
H: Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé

Hồng nh thế nào?
- Mồ côi cha. Mẹ do nghèo túng phải
tha hơng cầu thực, 2 anh em sống nhà
bà cô.
-> Cô độc, đau khổ, luôn khát khao
tình yêu thơng của ngời mẹ.
*Nhân vật bà cô( qua cái nhìn và tâm trạng của bé Hồng .)
H: Nhân vật bà cô có qhệ ntn
với bé Hồng?
H: Cuộc trò chuyện của hai cô
cháu diễn ra trong thời điểm
ntn?
H: Trong cuộc trò chuyện, bà
cô đã cho Hồng biết những
thông tin gì về mẹ?
H: Thái độ, cử chỉ của bà cô
khi nói chuyện với H có gì
đáng chú ý?
+ Quan hệ ruột thịt( Là ngời cô ruột của bé
Hồng)
+ Gần đến ngày giỗ đầu của bố.
- Mẹ đi làm ăn xa cha về - nghe tin đồn về mẹ.
- Bà cô chủ động gọi bé Hồng đến trò chuyện.
GV:Nhân vật bà cô hiện ra rõ nét trong lời nói
cử chỉ, và thái độ của bà ta trong cuộc trò
chuyện với bé Hồng.
+Bà cô cho Hồng biết 3 thông tin về mẹ:
- Phát tài lắm.
- Đã có em bé.
- Ăn vận rách rới, mặt mày xanh bủng, gầy

rạc.
+ Thái độ, cử chỉ : Cời nói rất kịch, giọng ngọt,
14
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
Cử chỉ cời hỏi và nội dung
câu hỏi của bà cô có p/ánh
đúng tâm trạng của 1 ngời cô
ruột đv cháu khg? Vì sao em
nhận ra điều đó?
H: Em có nhận xét gì về những
thông tin bà cô đa ra và thái độ
của bà ta?
H: Theo em bà cô có mục đích
gì trong cuộc trò chuyện này?
H: Em nghĩ gì về nv bà cô?
H: Tại sao trớc câu hỏi ngọt
nhạt đầu tiên của bà cô, H đã
toan trả lời có nhng rồi lại
cúi đầu không đáp?
H: Trớc tâm địa độc ác của bà
cô, bé Hồng có thái độ ntn?
Hãy phân tích và nêu nhận xét
của em trớc từng thái độ của
Hồng?
mắt long lanh, chằm chặp nhìn, tơi cời kể các
chuyện -> nghiêm nghị.
- Nụ cời và câu hỏi có vẻ quan tâm, thg cháu nh-
ng chính bé Hồng bằng sự nhạy cảm đã nhận ra
ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên vẻ mặt
rất kịch của bà ta -> bắt đầu một trò chơi tai ác

với chính ngời thân nhỏ bé của mình.
- Thông tin >< thái độ => Thể hiện sự dối trá,
thâm hiểm.
* Mục đích của bà cô: Gieo rắc vào đầu óc
tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt mẹ và
ruồng rẫy mẹ:
- Chia lìa tình cảm mẹ con.
- Giết chết những tình cảm yêu kính mẹ trong
lòng đứa con. Bà ta đã cố ý khoét sâu vào nỗi
đau rớm máu của đứa cháu côi cút, cố ý gieo vào
tâm hồn thơ trẻ của nó thái độ khinh miệt và
ruồng rẫy mẹ.

GV:Tội ác chia cắt tình mẫu tử là tội ác ghê
tởm, thể hiện đầy đủ tính vô nhân đạo.
=> Là con ngời lạng lùng,gian trá và có tâm địa
độc ác,là nv tiêu biểu cho những thành kiến cổ
hủ phi nhân đạo của xh đơng thời.
GV: Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và bà cô là 1
màn đối thoại đầy kịch tính, để thúc đẩy bé
Hồng đến diễn biến tâm trạng cao độ. Ta hãy
theo dõi xem thái độ đó ntn.
* Tình yêu thơng mãnh liệt của bé Hồng đối
với ngời mẹ bất hạnh:
+ Đầu tiên, bé Hồng Toan trả lời có nhng rồi
cúi đầu không đáp=> Đó là thái độ bột phát tự
nhiên của tình mẫu tử, nhng khi nhận ra Những
ý nghĩ cay độc của bà cô thì ngay lập tức Hồng
phải che dấu tình cảm thực của mình.
+ Cời đáp lại.

+ Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay.
+ Nớc mắt ròng ròng, chan hoà, cời dài trong
tiếng khóc => Ngợc với mọi suy nghĩ, bé H
phải đóng kịch, phải gồng mình lên để chống
đỡ sự xảo quyệt của bà cô, nhng chống đỡ
15
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
H: Em hãy cho 1 lời bình về
tiếng khóc của Hồng?
H: Khi kể về tình cảnh rách rới
của mẹ mà bà cô vẫn tơi cời, bé
H đã có cảm xúc gì?
H: Trong phần 1 này phơng
thức biểu đạt nào đợc vận dụng
nhiều nhất? Tdụng của phơng
thức biểu đạt này?
H: T/giả đã s/dụng nghệ thuật
tơng phản. Hãy chỉ ra phép t-
ơng phản và giá trị biểu đạt
của nó?
H: Nh vậy, trong cuộc nói
chuyện này, bà cô có đạt đợc
mục đích không? Vì sao?
Cô trò đàm thoại:
Tại sao mẹ H lại phải chịu
những đau khổ bất hạnh nh
vậy? Thái độ của H đối với
những cổ tục đó đợc thể hiện rõ
qua câu văn nào? Cảm nhận
của em về thái độ của bé H?

không nổi nên phải khóc cay đắng, tức tởi. Lúc
này đây, trong lòng bé trào dâng tình thơng
mẹ, đồng thời là lòng căm tức bà cô, căm tức
những cổ tục pk nặng nề.
=> Đó là những giọt nớc mắt thơng thân tủi
phận,thơng cho cuộc đời phiêu bạt của mẹ.
Là giọt nớc mắt vì bất lực, thơng mẹ mà
không làm gì đợc cho mẹ.
- Cổ nghẹn, khóc không ra tiếng -> Tâm trạng
đau đớn, uất ức đã dâng đến cực điểm, phê phán
quyết liệt những hủ tục của XHPK bằng cách so
sánh rất độc đáo, táo bạo đầy phẫn nộ giá
những cổ tục đày đoạ mẹ tôi là 1 vật nh hòn
đátôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà
nghiến
- Pt biểu cảm: Bộc lộ trực tiếp và gợi cảm trạng
thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng. Tuy bị hắt
hủi, hành hạ và nhục mạ nhng tâm hồn bé Hồng
vẫn trong sáng, tràn ngập tình yêu
thơng đối với mẹ.
* Đặt 2 tính cách trái ngợc nhau.
- Bà cô: hẹp hòi, tàn nhẫn, vô cảm đến ghê
ngời.
- Cậu bé Hồng: Tình cảm trong sáng nhạy
cảm, dễ xúc động và giàu tình yêu thơng mẹ.
=> Làm bật lên tính cách tàn nhẫn đáng lên
án của bà cô, ca ngợi bản lĩnh cứng cỏi, tấm
lòng tin yêu mẹ thiết tha của bé Hồng.
=> Bà cô không đạt đợc mục đích. Trong trái
tim thơ trẻ của bé H vẫn còn nguyên vẹn 1 tình

cảm yêu thơng, kính trọng và cả 1 niềm tin vào
mẹ, cho dù mẹ có sa sẩy, cơ nhỡ đến mức nào.

HS trả lời.
- HS tìm dẫn chứng.
=> Đó là thái độ căm tức, phê phán 1 cách sâu
sắc, triệt để và quyết liệt.
GV: Thế nhng, dẫu có uất ức, dẫu có phản
kháng thì tấm thân trẻ nhỏ ấy có thể làm gì đợc
hơn ngoài nớc mắt. Bé H chỉ biết thơng mẹ vô
16
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
H: Cách viết văn của tác giả ở
đoạn này có gì đặc sắc?
H: Qua phân tích đoạn văn,em
có những cảm nghĩ gì về bé H?
cùng. Có trách mẹ thì cũng không phải vì mẹ đã
chửa đẻ với ngời khác, mà vì mẹ không dám
ngẩng đầu để
chống lại những cổ tục, những thành kiến cay
nghiệt
của xh, và trách mẹ cũng chỉ vì quá thơng mẹ
mà thôi.
* NT khắc hoạ tính cách NV, tự sự xen trữ
tình, độc thoại nội tâm -> tô đậm nét kịch tính
của màn đối thoại.
* Hồng là 1 đứa trẻ bất hạnh, sớm phải chịu
cảnh
mồ côi xa mẹ, phải sống trong sự ghẻ lạnh, cay
nghiệt của họ nội giàu có. Thế nhng, trong trái

tim ấy vẫn nguyên vẹn 1 tình YT và niềm tin về
mẹ. Trái tim non nớt ấy còn biết căm tức những
hủ tục cay nghiệt của XHPK để 1 mực bênh vực
cho ngời mẹ đáng thơng của mình.

2. Bé Hồng gặp mẹ.
*Hoàn cảnh gặp mẹ
H: Bé Hồng gặp mẹ trong hoàn
cảnh nào?Em nghĩ gì về cuộc
gặp gỡ đó?
H: Tại sao gặp mẹ bất ngờ nh
thế mà Hồng vẫn nhận ra ?
H: Hình ảnh nào bộc lộ nõi
khát khao đó ? Tìm và phân
tích ?
H: Câu văn trên đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì? Nêu
tác dụng của biện pháp nghệ
thuật đó?
+ Gần đến ngày giỗ đầu của cha.
+ Giờ tan trờng.
=> Gặp mẹ rất bất ngờ.
* Hồng nhận ra mẹ vì : - Hình ảnh mẹ đã
khắc sâu trong lòng em => em tin là mẹ sẽ về.
- Tình mẫu tử đã mách bảo( trong em luôn ắp
đầy nỗi khát khao tình mẹ.

* Hình ảnh : Và cái lầm đó không những làm
tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh
của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng

râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của
ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
- Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh.
=> Vừa diễn tả đợc nỗi khát khao tình mẹ ; sự
quan trọng cần thiết đến tuyệt vời của mẹ => Mẹ
là sự sống, là dòng nớc mát tới cho tâm hồn
( Bởi cuộc đời của em lúc này đang thiếu thốn
tìnhthơng,
giống nh sa mạc cằn khô) ;vừa diễn tả đợc nỗi
17
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
GV: Với tâm trạng đó, Hồng
liền đuổi theo mẹ .Em hãy phân
tích hành động này ?
H: Cảnh bé Hồng gặp mẹ đợc
miêu tả ntn ? Những hành động
trên thể hiện tâm trạng gì của
Hồng lúc này?
H: Tiếng khóc lần này có sắc
thái gì khác so với những lần tr-
ớc ?
H: Em nhận xét gì về nghệ
thuật ở đoạn văn này?
H: Trong mắt Hồng, hình ảnh
ngời mẹ hiện lên ntn?
Chúng ta thấy rằng, nhân vật
ngời mẹ đợc kể qua cái nhìn và
cảm xúc tràn ngập yêu thơng
của ngời con. Điều đó có tác
dụng gì?

thất vọng và tủi nhục đến nhờng nào nếu nh đó
chỉ là ảo ảnh
=> Hành động đó là phản ứng tự nhiên tức thời,
nh là 1 sự bật ra tất yếu sau 1 quá trình dồn nén
tình cảm mà lý trí không kịp kiểm soát và phân
tích => điều đó chứng tỏ em rầt thiết tha và khao
khát gặp mẹ.
* Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, chạy ríu cả
chân.
Oà lên khóc rồi cứ thế nức nở.
=> Sự xúc động mạnh mẽ, cao độ khi đợc gặp
mẹ.
=> Là tiếng khóc giải toả nỗi buồn, tiếng khóc
của niềm hạnh phúc vui sớng. Tiếng khóc ấy hội
tụ cả đắng cay, tủi hờn, chua xót và hạnh phúc.
GV: Và giây phút vỡ oà tiếng khóc cũng
chính là giây phút vỡ oà của bao nhiêu chờ đợi,
bao nhiêu khát khao, bao nhiêu tức tởi cho thân
phận côi cút và cả bao nhiêu niềm yêu thơng đã
và đang dành cho mẹ. Giờ đây trớc mẹ, Hồng trở
về nguyên vẹn cái ngây thơ trong trắng, non nớt
bé dại mà trớc đó
em đã cố dấu => Có thể nói, chủ nghĩa nhân
đạo thấm đẫm ngòi bút miêu tả.
*Nghệ thuật miêu tả kết hợp với kể chuyện
ngắn gọn ; Cách dùng những ĐT chọn lọc, tiêu
biểu phù hợp với hoàn cảnh. ; NT đặc tả, miêu tả
tâm lý tinh tế ; Sử dụng những chi tiết thấm đẫm
cảm xúc trữ tình. => Tất cả đã khắc hoạ đợc
tâm lý lứa tuổi vô cùng sinh động, đồng thời

miêu tả đợc những biến thái tâm hồn tinh tế
nhất.
* Trong lòng mẹ:

+ Hình ảnh mẹ : - Gơng mặt tơi sáng.
- Đôi mắt trong, nớc da
mịn, má hồmg. Hơi thở thơm tho.
=> - Hình ảnh mẹ hiện lên thật cụ thể, sinh
động, gần gũi với vẻ đẹp hoàn hảo, vẻ đẹp vợt
lên trên mọi định kiến.
- Bộc lộ niềm vui sớng tự hào của đứa trẻ mồ côi
18
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
H: Bé Hồng có đợc cảm giác
ntn khi ở trong lòng mẹ?
H: Em nghĩ gì khi đọc 2 câu
kết?
H: Để diễn đạt những điều ấy,
tg đã sử dụng những biện pháp
NT gì? Em có nhận xét gì về
phơng thức biểu đạt của đoạn
văn trên? Nêu tác dụng của
đoạn văn đó
từng mong gặp mẹ đến cháy lòng.
+ Cảm giác của bé Hồng:
- ấm áp, mơn man khắp da thịt.
- Mê mẩn. Không nhớ mẹ đã hỏi gì, mình đã đáp
gì. => Cảm giác choáng ngợp trong hạnh
phúc vô biên .
GV: Có thể nói , trong lúc này, tất cả các

giác quan của em đều đợc thức dậy để cảm nhận
đến tận cùng những cảm giác rạo rực, những
sung sớng cực điểm.
=> Trong giây phút ấy, bé Hồng đã quên đi tất
cả ( những đắng cay tủi cực, những lời xúc xiểm
của bà cô). Lúc này, em chỉ thấy mình đợc hạnh
phúc tột cùng bởi đợc mẹ chở che, bảo vệ.
* NT miêu tả tâm lý tinh tế, chính xác,miêu tả
cảm giác 1 cách cụ thể ; lời văn chất chứa cảm
xúc.
GV: Trong lòng mẹ bé Hồng đã quên đi tất
cả những cay đắng tủi cực, những lời xúc xiểm
của bà cô. Bé Hồng đợc sống những giây phút
thần tiên hạnh phúc hiếm hoi nhất, quả là giản dị
và thiêng liêng, hiện thực mà lãng mạn, mơ
mộng. Đây là bài ca chân thành và cảm động về
tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
- Nguyên Hồng đã diễn tả bằng cảm hứng đặc
biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh
tế về chính kỷ niệm tuổi thơ của mình để tâm
tình, chia sẻ những buồn vui, cay đắng, ngọt
ngào của lòng mẹ yêu con, tình con yêu mẹ đối
với bạn đọc.
IV. Tổng kết.
H: Điều gì đã tạo nên thành công cho đoạn hồi kí?
1. Nghệ thuật: - Chất trữ tình thấm đợm ở nội dung câu chuyện, ở cảm xúc căm
giận, xót xa, yêu thơng thống thiết đến cao độ và thể hiện giọng điệu, lời văn, h/ảnh
của Tgiả.
- Tình huống nội dung truyện: - Hoàn cảnh đáng thơng của bé Hồng, và ngời mẹ
phải âm thầm chịu đựng nhiều cay đắng, nhiều thành kiến tàn ác, lòng yêu thơng

cùng sự tin cậy mà bé Hồng dành cho mẹ.
- Cách thể hiện của Tgiả: + Kết hợp giữa kể, tả, bộc lộ cảm xúc
+ H/ảnh thể hiện tâm trạng, sóánh giàu sức gợi cảm.
+ Lời văn mơn man, dạt dào.
19
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
2.Nội dung : Bằng chính cuộc đời thực của mình, bằng tài năng và lòng nhân ái.
NH đã đem đến cho ngời đọc 1 câu chuyện chân thực và cảm động nhng cay đắng,
tủi cực cùng tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với ngời mẹ bất
hạnh.
C. Củng cố: Tóm tắt đoạn trích?Nêu cảm nghĩ về NV bé Hồng ?
D. Dặn dò . - Đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản.
- BT luyện: Đoạn trích trong lòng mẹ ngợi ca 1 tình mẫu tử bất diệt.
Hãy CM.
F. Rút kinh ngiệm:




Ngày 21 tháng 8 năm 2008
Tiết 7: Trờng từ vựng
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng
. đơn giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ giữ trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn
ngữ đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, giúp ích cho học
văn và làm văn.
- Rèn kĩ năng xác lập các trờng từ vựng đơn giản.
B.Tiến trình dạy- học.
1.ổn định tổ chức.

2.Bài cũ: Thế nào là 1 từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Lấy VD?
3.Bài mới:
I.Thế nào là tr ờng từ vựng ?
HS đọc kỹ đoạn văn SGK, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi:
H: Các từ in đậm mặt, mắt, da, gò má,
đùi đầu, cánh tay, miệng có nét chung
nào về nghĩa? (Các từ đó chỉ đối tợng
gì?)
H: Tìm nét chung về nghĩa của những từ
sau: Cao, thấp,lòng khòng, lêu nghêu,
gầy, béo, xác ve.
H: Nếu tập hợp những từ in đậm trên
- Chỉ bộ phận cơ thể con ngời.
- Các từ trên có nét chung về nghĩa là
chỉ hình dáng của con ngời.
* Ghi nhớ: Trờng từ vựng là tập hợp
20
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
bằng 1 nhóm từ thì chúng ta có 1 trờng
từ vựng. Vậy theo em trờng từ vựng là
gì?
những từ có ít nhất 1 nét chung về
nghĩa.
L u ý : a. Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn
tính hệ thống của trờng.
H: Trờng từ vựng Mắt có thể bao gồm
những trờng từ vựng nào? Cho VD?
VD: (SGK) + Bộ phận mắt: lòng đen,
con ngơi, lông mi.
+ Hành động mắt: ngó, nhìn, trông

b. Một trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại (Xem ở
VD a- thuộc trờng Mắt có DT, ĐT, TT).
c. Do hiện tợng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.
VD: (Sgk)

d. Trong văn thơ cũng nh trong cuộc sống, ngời ta thờng dùng cách chuyển trờng
từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép so
sánh, nhân, hoá, ẩn dụ)
VD: (Sgk) Trờng từ vựng về ngời chuyển sang trờng từ vựng động vật.
1. Suy nghĩ của ngời: Tởng, ngỡ, nghĩ
2. Trạng thái ngời: Mừng, vui, buồn
3. Cách xng hô ngời: Cậu, cô, tớ
GV chốt lại 4 lu ý trên.
* Phân biệt tr ờng từ vựng với cấp độ khái quat của nghĩa từ ngữ:
H: Trờng từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau ở điểm nào?
Cho Vd?
a. Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. Trong
đó các từ có thể khác nhau về từ loại.
VD: Trờng từ vựng về cây:
- Bộ phận cây: Thân, rễ, cành
- Hình dáng cây: Cao, thấp, to, béo
b. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là tập hợp từ có qhệ so sánh về phạm vi
nghĩa rộng, hẹp, trong đó các từ phải có cùng từ loại.

VD: Tốt (nghĩa rộng) - Đảm đang (nghĩa hẹp) Cùng từ loại
II. Luyện tập.
_ HS đọc, xđ yêu cầu.
_ HS thực hiện, đại diện lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
Bài tập 1 : Gợi ý.
Các từ thuộc trờng từ vựng ngời ruột thịt trong văn bản trong lòng mẹlà: thầy,

mẹ, cô, anh, em.
Bài tập 2: Hãy đặt tên trờng từ vựng cho mỗi dãy từ:
21
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
a. Lới, nơm, câu, vó : Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b. Tủ, rơng, hòm, va li, chai, lọ : Dụng cụ để đựng
c. Đá, đập, đấm, xéo : Hđộng của chân.
d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi: Trạng thái tâm lý.
e. Hiền lành, độc ác, cỡi mỡ : Tính cách.
f. Bút máy, bút bi, phấn, bút chì : Dụng cụ để viết
Bài tập 3: Các từ thuộc trờng từ vựng: thái độ
Bài tập 4: Khứu giác: mũi, điếc, thính
Thính giác: nghe, tai, điếc, rõ, thính
Bài tập 5:
Lới : - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: Lới, nơm, câu, vó
- Đồ dùng cho hoạt động săn bắt: lới, bẩy, bắn, đâm
Lạnh: - Thời tiết nhiệt độ: Lạnh, nóng, hanh, ẩm,mát, ấm
- Tâm lý con ngời: Lạnh( lùng) ; ấm (áp)

C.Củng cố, dặn dò:
Làm các bài tập còn lại.
D. Rút kinh ngiệm:




Ngày 22 tháng 8 năm 2008
Tiết 8 :
Bố cục của văn bản
A.Mục tiêu cần đạt

Giúp HS: - Nắm đợc bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung
phần thân bài.
- Biết xây dựng bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức
của ngời đọc.
B-Tiến trình các b ớc dạy học .
1.ổn định tổ chức.
2.Bài cũ: Chủ đề của VB là gì? VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ra sao? Muốn
hiểu đợc 1 VB ta phải làm gì?
3.Bài mới:
I.Bố cục của văn bản.
Đọc VB và trả lời câu hỏi. Văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng
22
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
H: VB có thể chia làm mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần?
H: Mối quan hệ giữa các phần?
H: Hãy rút ra kết luận chung về bố cục
của VB: gồm mấy phần? Nhiệm vụ của
từng phần? Các phần của VB có quan hệ
với nhau nh thế nào?
* 3 phần: + Đoạn 1- Mở bài: Giới
thiệu nv Chu Văn An.
+ Đoạn 2 - Thân bài: công lao, uy
tín, t/cảm của thầy Chu Văn An.
+ Đoạn 3 - Kbài: Tình cảm của
mọi ngời đối với thầy Chu Văn An.
- Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau,
phần trớc làm tiêu đề cho phần sau,
còn phần sau là sự tiếp nối của phần
trớc.

- Các phần đều làm rõ chủ đề của
VB là Ngời thầy đạo cao đức
trọng.
* Ghi nhớ: Bố cục của VB gồm 3
phần ,
các phần này luôn có quan hệ chặt
chẽ với nhau để tập trung làm rõ
chủ đề của VB.
II. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
1. Ví dụ:
H: Phần thân bài của VB Tôi đi học
của TT kể về những sự kiện nào? Những
sự kiện ấy đợc sắp xếp theo thứ tự nào?
H: Hãy chỉ ra diễn biến tâm trạng của bé
Hồng trong phần thân bài?
H: Khi tả ngời, con vật, phong cảnh,
em sẽ lần lợt mtả theo trình tự nào? Hãy
kể một số trình tự thờng gặp?
H: Cho biết cách sắp xếp các sự việc
trong phần thân bài của VB Ngời thầy
a. - Sắp xếp theo sự hồi tởng những
kỷ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên
của Tgiả. - Các cảm xúc lại đợc sắp
xếp theo thứ tự thời gian: trên đờng
đến trờng, khi bớc vào lớp học.
- Trong đó lại đợc xắp xếp theo sự liên
tởng đối lập những cảm xúc về cùng
một đối tợng trớc đây và buổi tựu trờng
đầu tiên.
b. Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét

cực độ những hủ tục đày đoạ mẹ mình
của bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa
chuyện nói xấu mẹ.
- Niềm vui sung sớng cực độ của bé
Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.
c. Tả phong cảnh: Có thể sắp xếp theo
trình
tự không gian- thời gian.
- Tả ngời, vật: Chỉnh thể, bộ phận hoặc
tình cảm, cảm xúc(tả ngời)
d. + Các sự việc nói về Chu Văn An là
23
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
đạo cao đức trọng?
H: Từ các bài tập trên hãy cho biết việc
sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc
vào những yếu tố nào?
H: Các ý thờng đợc sắp xếp theo những
trình tự nào?
:
ngời tài cao.
+ Các sự việc nói về Chu Văn An là
ngời đạo đức, đợc học trò kính trọng.
2. Ghi nhớ:
* Nội dung phần thân bài, thờng đợc
trình bày theo 1 thứ tự tuỳ thuộc vào
kiểu VB, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ng-
ời viết.
* N/dung ấy đợc sắp xếp theo thứ tự
thời gian và không gian, theo sự phát

triển của sự việc hay theo mạch suy
luận sao cho phù hợp với việc triển
khai chủ đề và sự tiếp nhận của ngời
đọc.
III. Luyện tập.
- Làm việc theo nhóm.
- HS đọc, xđ yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm nhận xét chéo.
Bài tập 1: a. Trình bày theo thứ tự không gian. Nhìn từ xa đến gần, đến tận nơi
(mtả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy tai nghe) đi xa dần.
b. Trình bày theo thứ tự thời gian: Về chiều, lúc hoàng hôn về vẻ đẹp của Ba Vì.
c. Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần
chứng minh ( cách lý giải mang đậm sắc màu huyền thoại dân gian về những đoàn
kết bi tráng của một số anh hùng dân tộc đợc nhân dân tôn vinh, ngỡng mộ.
C.Củng cố - dặn dò: - Làm bài tập 2, 3.
- Chuẩn bị bài Tức nớc vỡ bờ.
D. Rút kinh ngiệm:





Ngày 27 tháng 8 năm 2008
Tiết 9:
Văn bản: Tức nớc vỡ bờ
(Trích Tắt Đèn - Ngô Tất Tố)
A.Mục tiêu cần đạt:
24
Văn 8 ------ Hồ Thị Lâm THCS Quỳnh Yên ----- Năm học 2008 - 2009
Giúp HS: - Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đơng

thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong XH đó; cảm nhận đợc
cái quy luật của hiện thực; có áp bức có đấu tranh, thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức
sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong cách viết truyện của Tgiả.
B.Tiến trình các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.

2.Bài cũ: Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ?
3.Bài mới:
I.Tác giả- Tác phẩm .
1. Tác giả : Ngô Tất Tố ( 1893- 1954)- nhà văn xuất sắc nhất của trào lu VH
hiện thực trớc CM. Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: Khảo cứu triết học cổ đại, viết
báo, phóng sự, tiểu thuyết, dịch thuật văn học.
-NTT đợc xem là nhà văn của nông dân, gần nh chuyên viết về nông thôn và đặc
biệt thành công ở đề tài này.
2. Tác phẩm : - Tắt đèn là Tphẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác VH của
NTT - đợc Vũ Trọng Phụng gọi là một thiên tiểu thuyết có luận đề XH - hoàn toàn
phụng sự dân quê, một áng văn có thể gọi là kiệt tác, tòng lai cha từng thấy
- TĐ lấy đề tài từ 1 vụ thuế ở một làng quê đồng Bằng Bắc Bộ(Thuế thân - 1 thứ
thuế dã man đánh vào đầu dân đinh) => P/ánh XH nông thôn đơng thời 1 cách tập
trung, điển hình nhất. Chính trong vụ thuế, bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực
dân PK và tình trạng thống khổ của ngời nông dân đã bộc lộ đầy đủ hơn bao giờ hết.
Có thể nói TĐ là bức tranh thu nhỏ của nông thôn VN trớc CM; đồng thời là bản án
đanh thép đối với trật trự XH tàn bạo, ăn thịt ngời.
- Trong TĐ, NTTđã XD lên đợc 1 Tgiới nhân vật chân thực, sinh động có những
điển hình bất hủ: + Tầng lớp PK thống trị : Từ Vợ chồng lão địa chủ keo kiệt, bất
nhân đến bọn cờng hào tham lam, hống hách ; từ quan phụ mẫu oai vệ mà bỉ ổi
đến bọn tay sai đầu trâu mặt ngựa - mỗi đứa mỗi vẻ nhng đều giống nhau ở bản chất
tàn ác, đê tiện, không có tính ngời.
+ Nhân vật điển hình về ngời phụ nữ nông dân đơng thời: Khổ cực muôn vàn

nhng vẫn sáng ngời phẩm chất cao đẹp.
- Đoạn trích từ chơng XVIII của tác phẩm.
II. Tìm hiểu chung văn bản.
1.Đọc - tóm tắt.
- Đọc chính xác, có sắc thái biểu cảm, nhất là khi đọc ngôn ngữ đối thoại của
nhân vật.
- GV đọc mẫu, HS đọc tiếp.
- HS tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.
2. Giải thích từ khó:
- GV kiểm tra 1 số từ : Su, cai lệ, xái, lực điền, hầu cận
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×