Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền lương tại khách sạn bình dương – binh đoàn 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.19 KB, 59 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú

Luận văn
Tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền
lương tại Khách Sạn Bình Dương –
Binh Đoàn 15
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, với cơ chế thị trường mở cửa thì tiền lương là
một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao
động .
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp .Bởi
vậy việc quản lý và sử dụng lao động phù hợp sẽ là biện pháp khuyến khích
phát huy sáng kiến của người lao động nhằm năng cao năng suất lao động . Để
đạt dược mục đích trên, việc hạch toán tiền công ,tiền lương chính xác và kịp
thời sẽ đem lại lợi ích cho người lao động ,đảm bảo cho họ một mức sống ổn
định ,tạo điều kiện cho họ cống hiến khả năng và sức lao dộng , điều đó cũng có
nghĩa với việc đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp .
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao
động .Tiền lương có vai trò là đòn bẩy kinh tế lao động tác động trực tiếp đến
người lao động . Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức và phương
pháp kế toán tiền lương để trả lương một cách hợp lý , trên cơ sở đó mà thỏa
mãn lợị ích của người lao động , để có động lực thúc dẩy lao động nhằm nâng
cao năng suất lao động, góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành tăng doanh lợi
cho doanh nghiệp .
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm BHXH,
BHYT, KPCĐ. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối
với người lao động . Các quỹ này được hình thành trên cơ sở từ nguồn đóng góp
của người sử dụng lao động và người lao động .


Trên cơ sở những lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương cũng như các quy định hiện hành của Nhà nước về công tác này ,từ
đó thấy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn
đề có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán tại doanh nghiệp . Do vậy em
chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ” Làm chuyên đề
báo cáo thực tập tốt nghiệp . Dưới sự hướng dẫn của các thầy cô ở trưêng, em sẽ
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền lương tại Khách Sạn Bình Dương – Binh
Đoàn 15.
Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I : Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Nhà Khách Bình Dương BĐ 15.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Nhà Khách Bình Dương Binh đoàn
15.
Do những hạn chế về trình độ và thời gian nên trong báo cáo thực tập này
không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em mong được sự chỉ bảo và
giúp đỡ của các thầy cô hướng dẫn trong tổ Bộ môn kế toán để bài viết của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1. Khái niệm
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, được hình thành trên
cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng
lao động (bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với cung - cầu sức lao động trên
thị trường lao động và phù hợp với quy định tiền lương của pháp luật lao động. Tiền
lương được người sử dụng lao động trả cho người lao động một cách thường xuyên,
ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao động (tuần, tháng, năm ).
1.1.2. Ý nghĩa
Tiền lương, tiền công là một trong các yếu tố chi phí cấu thành trong giá thành
sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời lại là khoản thu nhập chủ
yếu của người lao động để tái sản xuất sức lao động.
Các khoản trích theo lương với tỷ lệ quy định, bao gồm: bảo hiểm xã hội
(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp
(BHTN) được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Ngoài tiền lương, tiền công người lao động còn được hưởng các khoản khác như:
tiền thưởng, BHXH, BHYT và các khoản khác theo chế độ.
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích
thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ, góp phần
vào việc tăng năng suất lao động. Các khoản khác nhằm góp phần bảo đảm vật chất,
ổn định đời sống người lao động trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, hưu trí, tử tuất, Không ngừng nâng cao tiền lương thực tế của người lao động,
cải thiện và nâng cao mức sống của người lao động là vấn đề đang được các doanh
nghiệp quan tâm, bởi vì đó chính là một động lực quan trọng để nâng cao năng suất
lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
1.2. Phân loại lao động, tiền lương

Tại các doanh nghiệp, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một bộ
phận công việc phức tạp trong kế toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao, lao
động thường không thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các thời kỳ… Để đảm
bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lưong phải quán triệt các nguyên tắc sau:
1.2.1. Phân loại lao động
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho
việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại lao động. Phân loại lao
động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất
định. Về mặt quản lý và hạch toán, lao động thường được phân theo các tiêu thức sau:
1.2.1.1. Phân loại lao động theo thời gian lao động
Theo cách phân loại này, toàn bộ lao động có thể chia thành 2 loại:
+ Lao động thường xuyên trong danh sách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài
hạn): đây là lực lượng lao động chủ yếu tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất
của doanh nghiệp; sự biến động của loại lao động này có ảnh hưởng đến quá trình sản
xuất của doanh nghiệp.
+ Lao động không thường xuyên, có tính chất tạm thời: đây là lực lượng lao
động không tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất, họ chỉ hoạt động tạm thời
theo thời vụ xuất phát từ nhu cầu thực tế về lao động của doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho DN nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có
kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời, xác
định các khoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước được chính xác.
1.2.1.2. Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
Theo cách phân loại này, toàn bộ lực lượng lao động trong doanh nghiệp có thể
chia thành 2 loại:
+ Lao động trực tiếp sản xuất: đây là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất SP hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm
những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật
trực tiếp sử dụng), những người phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ
nguyên, vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyên, vật liệu trước khi đưa vào sản xuất,…).

Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
+ Lao động gián tiếp sản xuất: đây là bộ phận lao động gián tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc loại này bao gồm nhân viên
kỹ thuật, nhân viên quản ký kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu
lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc.
1.2.1.3. Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Theo cách này, toàn bộ lao động trong doanh ngiệp có thể chia thành 3 loại:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những người lao
động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay
thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân
xưởng…
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị,
nghiên cứu thị trường…
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt động
quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của DN như các nhân viên quản lý kinh tế,
nhân viên quản lý hành chính…
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp
thời, chính xác, phân định được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
1.2.2. Phân loại tiền lương
Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng
khác nhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất
nhiều cách phân loại tiền lương như phân loại tiền lương theo cách thức trả lương
(lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương gián tiếp,
lương trực tiếp), phân theo chức năng tiền lương (lương sản xuất, lương bán hàng,
lương quản lý)… Mỗi một cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản
lý. Tuy nhiên, để thuận lợi cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, xét

về mặt hiệu quả, tiền lương được chia làm 2 loại là tiền lương chính và tiền lương
phụ.
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
Tiền lương chính là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp
có tính chất tiền lương.
Tiền lương phụ là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực
tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ,
tết, ngừng sản xuất…
1.3. Các chế độ tiền lương
Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo
đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý mà doanh nghiệp áp
dụng các hình thức trả lương phù hợp. Trên thực tế, thường áp dụng các hình thức
(chế độ) tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán.
1.3.1. Tiền lương theo thời gian
Thường được áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính
quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ - kế toán…Trả lương theo thời gian là hình
thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. Tiền lương
thời gian có thể chia ra:
- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động.
- Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên cơ
sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.
- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.
- Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định bằng
cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Lao động
(không quá 8 giờ/ngày).

Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm là đơn giản, dễ tính nhưng có
nhược điểm là mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất.
1.3.2. Tiền lương theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ trực
tiếp vào số lượng, chất lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà họ đã hoàn thành.
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
Trong hình thức trả lương theo sản phẩm, tiền lương của người lao động nhận
được nhiều hay ít tùy thuộc vào đơn giá của sản phẩm, số lượng, chất lượng của sản
phẩm được nghiệm thu hay khối lượng công việc hoàn thành.
Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau
như trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo
sản phẩm có thưởng, trả theo sản phẩm lũy tiến.
1.3.2.1. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
Theo hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp
theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất nhân (x) đơn giá tiền
lương đã quy định cho 1 sản phẩm, ngoài ra không chịu bất cứ một sự hạn chế nào.
Ưu, nhược điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế như
sau:
Ưu điểm: Chế độ trả lương này đơn giản, dễ hiểu, dễ tính, công nhân có thể tự
tính được số tiền lương của mình; gắn được tiền lương với kết quả lao động, năng
suất, chất lượng lao động cá nhân. Từ đó khuyến khích công nhân phấn đấu tăng năng
suất lao động.
Nhược điểm: Nếu thiếu những quy định chặt chẽ, hợp lý, công nhân sẽ ít quan
tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu, coi nhẹ việc tiết kiệm chi phí sản xuất, ít quan
tâm đến việc bảo quản máy móc, thiết bị. Trong một số trường hợp, công nhân chỉ
quan tâm đến số lượng mà ít chú ý đến chất lượng sản phẩm.
1.3.2.2. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp là hình thức trả lương cho công

nhân làm các công việc phục vụ sản xuất như công nhân vận chuyển vật liệu, sản
phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, kiểm tra chất lượng sản phẩm,… căn cứ vào kết
quả lao động của công nhân chính hưởng lương sản phẩm và đơn giá tiền lương tính
theo mức lao động của công nhân chính.
Ưu, nhược điểm của chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp như sau:
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạo
điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
Nhược điểm: Tiền lương của công nhân phụ phụ thuộc vào năng suất lao động
của công nhân chính. Năng suất lao động của công nhân chính cao thì tiền lương sản
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
phẩm của công nhân phụ cao và ngược lại. Do vậy, tiền lương của công nhân phụ
nhiều khi phản ánh không chính xác kết quả lao động của công nhân phụ.
1.3.2.3. Trả lương theo sản phẩm có thưởng
Là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm (sản phẩm trực tiếp hoặc sản phẩm gián
tiếp) với chế đọ tiền thưởng trong sản xuất (thưởng tăng năng suất lao động, thưởng
tiết kiệm chi phí,… ).
Hình thức trả lương SP có thưởng được áp dụng đối với công nhân hưởng lương
theo SP mà công việc hoặc sản phẩm có vai trò quan trọng hoặc yêu cầu bức xúc góp
phần vào việc hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị.
Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng thường được áp dụng đối với công việc
của những khâu chủ yếu trong dây chuyền sản xuất, để giải quyết sự đồng bộ trong
sản xuất, thúc đẩy tăng năng suất lao động ở khâu khác có liên quan trong một dây
chuyền sản xuất.
Ưu, nhược điểm của chế độ trả lương sản phẩm có thưởng như sau:
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động tích cực làm việc,khuyến khích họ tích
cực học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để hoàn thành vượt mức sản lượng.
Nhược điểm: Chỉ tiêu thưởng, điều kiện thưởng, tỷ lệ thưởng nếu xác địng không
hợp lý sẽ làm tăng chi phí tiền lương và bội chi quỹ lương.

1.3.2.4. Trả lương theo sản phẩm lũy tiến
Là hình thức trả lương theo sản phẩm mà tiền lương của những sản phẩm ở mức
khởi điểm lũy tiến (sản phẩm ở mức quy định hoàn thành) được trả theo đơn giá bình
thường (đơn giá cố định), còn tiền lương của những sản phẩm vượt mức khởi điểm
lũy tiến được trả theo đơn giá lũy tiến.
Mức khởi điểm lũy tiến là mức được quy định, nếu sản lượng vượt mức quy định
đó thì những sản phẩm vượt sẽ được trả lương theo đơn giá cao hơn so với bình
thường.
Trả lương sản phẩm lũy tiến được áp dụng đối với công nhân trực tiếp SXKD.
Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến áp dụng cho công nhân làm ở những
khâu trọng yếu của dây chuyền sản xuất hoặc do yêu cầu đột xuất của nhiệm vụ
SXKD (đơn đặt hàng đột xuất, sản xuất hàng xuất khẩu,…).
Ưu, nhược điểm của chế độ trả lương sản phẩm lũy tiến như sau:
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, góp phần hoàn
thành tốt nhiệm vụ kế hoạch.
Nhược điểm: Việc tổ chức quản lý tương đối phức tạp. Nếu xác định biểu tỷ lệ
lũy tiến không hợp lý sẽ làm tăng giá thành sản phẩm và giảm hiệu quả kinh tế của
doanh nghiệp.
1.3.3. Tiền lương khoán
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và
chất lượng công việc mà họ nhận khoán đã hoàn thành. Theo hình thức này có thể là
khoán việc, khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương.
Ưu, nhược điểm của chế độ trả lương khoán như sau:
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cải
tiến phương pháp lao động để tối ưu hóa quá trình lao động; khuyến khích người lao
động hoàn thành nhiệm vụ trước thời gian và đảm bảo chất lượng như trong hợp đồng
giao khoán.

Nhược điểm: Việc xác định đơn giá khoán đòi hỏi phải phân tích kỹ, tính toán
phức tạp. Nếu công tác kiểm tra, nghiệm thu thực hiện thiếu chặt chẽ sẽ ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm.
Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền
thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) và thưởng trong sản
xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư,
thưởng phát minh, sáng kiến,…).
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình kinh doanh,
người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT trong các
trường hợp ốm đau, thai sản,… Các quỹ này được hình thành một phần do người lao
động đóng góp, phần còn lại được tính vào chi phí kinh doanh của DN.
1.4. Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN
1.4.1. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà DN trả cho tất cả lao
động thuộc quyền quản lý doanh nghiệp. Thành phần quỹ tiền lương bao gồm:
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
- Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, lương công nhật,
lương khoán.
- Tiền lương ngừng sản xuất do khách quan, tiền lương trả cho lao động tạo ra
sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian đi công tác, làm nhiệm vụ
theo quy định.
- Tiền lương phép, đi học theo chế độ, tiền trả nhuận bút, giảng bài.
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên.
- Các khoản phụ cấp: chức vụ, thâm niên, khu vực, đắt đỏ, làm đêm, thêm giờ,
thêm ca, dạy nghề, lưu động, trách nhiệm, học nghề, tập sự, độc hại, phụ cấp cho
người làm công tác khoa học kỹ thuật có tài năng…

Để phục vụ cho công tác kế toán về tiền lương, quỹ tiền lương trong doanh
nghiệp chia làm 2 loại: tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp,
trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ.
1.4.2. Quỹ BHXH
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào
quỹ bảo hiểm xã hội.
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ
tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của
công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc
chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh; 5% còn lại do người lao
động đóng góp và được trừ vào lương tháng. Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường
hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử
tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
Từ ngày 01/01/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền công
đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử dụng lao
động đóng góp 16%. Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
đóng thêm 1% và người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích
lập là 26%, trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%.
1.4.3. Quỹ BHYT
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng
có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.
Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện
phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản. Quỹ này được

hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân
viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lương, tiền
công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 1/3 (tối đa là 2%)
và người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%).
Theo chế độ hiện hành quy định mức trích lập BHYT từ 01/01/2010 như sau:
Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn,
hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý
doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích
lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động, trong
đó người sử dụng lao động đóng góp 3%, được tính vào chi phí kinh doanh; người lao
động đóng góp 1,5% và được trừ vào lương tháng.
1.4.4. Kinh phí công đoàn
Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn
phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp
(phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt
đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lao động, phụ cấp thâm
niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) thực tế phải trả cho người lao động - kể
cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành nguồn KPCĐ. Tỷ lệ
trích KPCĐ theo tỷ lệ hiện hành là 2% và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp nộp cơ quan công đoàn cấp trên 1% và để lại 1% chi tiêu cho hoạt động
công đoàn cơ sở.
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
Hàng tháng (quí), doanh nghiệp thanh quyết toán các khoản chi phí công đoàn
với công đoàn cấp trên.
1.4.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối
tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:

- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc
theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định
thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với người sử dụng lao
động.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá
nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao
động trở lên.
Điều kiện được hưởng BHTN là phải đóng Bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 trong
vòng 24 tháng trước khi bị mất việc và chưa tìm được việc sau 15 ngày kể từ ngày
đăng ký với cơ quan lao động theo quy định.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương,
tiền công của 6 tháng liền kề trước khi mất việc, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp là
3 tháng nếu đóng BHTN từ 12 đến dưới 36 tháng; 6 tháng nếu đóng BHTN từ 36
tháng đến dưới 72 tháng; 9 tháng nếu đóng BHTN từ 72 đến dưới 144 tháng; 12 tháng
nếu đóng BHTN từ 144 tháng trở lên.
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp
được quy định như sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất
nghiệp.
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng
bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia BHTN.
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
- Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công
tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN và mỗi năm chuyển

một lần.
Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và
DN chịu 1% tính vào chi phí.
1.5. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tổ chức tốt kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những
điều kiện để quản lý tốt quỹ lương và quỹ bảo hiểm xã hội, bảo đảm cho việc trả
lương và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác dụng khuyến khích
người lao động nâng cao năng suất lao động; đồng thời tạo điều kiện tính và phân bổ
chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính
xác. Chính vì vậy, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện các
nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian
lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời;
- Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối
tượng sử dụng;
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên kinh tế phân xưởng và các phòng, ban liên
quan thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lương theo đúng quy
định;
- Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời, chính xác;
- Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lương, thời
gian, năng suất. Trên cơ sở, đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả
sử dụng lao động;
- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phương án trả
lương hợp lý nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm
chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
1.6. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.6.1. Thủ tục, chứng từ kế toán
1.6.1.1. Kế toán số lượng lao động
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
14

Chuyờn tt nghip GVHD: Lờ Th M Tỳ
qun lý lao ng v mt s lng cỏc doanh nghip s dng S danh sỏch lao
ng. S ny do phũng lao ng tin lng lp (lp chung cho ton doanh nghip v
lp riờng cho tng b phn) nhm nm chc tỡnh hỡnh phõn b, s dng lao ng hin
cú trong doanh nghip. Bờn cnh ú doanh nghip cũn cn c vo s lao ng (m
riờng cho tng ngi lao ng) qun lý nhõn s c v s lng v cht lng lao
ng, v bin ng v chp hnh ch i vi lao ng.
1.6.1.2. Hch toỏn thi gian lao ng
L vic t chc ghi chộp thi gian lm vic thc t, thi gian ngh vic, thi gian
ngng sn xut ca tng cỏ nhõn, n v, b phn.
Chng t s dng hch toỏn thi gian lao ng l Bng chm cụng. Bng
chm cụng c lp riờng cho tng b phn, t, i lao ng sn xut, trong ú ghi rừ
ngy lm vic thc t, ngy ngh vic ca mi ngi lao ng. Bng chm cụng do t
trng (hoc trng cỏc phũng, ban) trc tip ghi v ni cụng khai CNV giỏm
sỏt thi gian lao ng ca tng ngi. Cui thỏng, Bng chm cụng c dựng
tng hp thi gian lao ng v tớnh lng cho tng b phn, t, i sn xut.
1.6.1.3.K toỏn kt qu lao ng
hch toỏn kt qu lao ng, k toỏn s dng cỏc loi chng t ban u khỏc
nhau, tựy theo loi hỡnh v c im sn xut tng doanh nghip. Mc du s dng
cỏc mu chng t khỏc nhau nhng cỏc chng t ny u bao gm cỏc ni dung cn
thit nh tờn cụng nhõn, tờn cụng vic hoc sn phm, thi gian lao ng, s lng
sn phm hon thnh nghim thu, k hn v cht lng cụng vic hon thnh ú
chớnh l cỏc bỏo cỏo v kt qu nh Hp ng giao khoỏn, Bng chn cụng lm
thờm gi, Phiu xỏc nhn sn phm hoc cụng vic hon thnh, Phiu khoỏn,
Bng kờ nng sut ca t, Bng kờ sn lng tng ngi,
Để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xng, bộ phận sản xuất, nhân viên
hạch toán phân xng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động. Trên cơ sở các chứng từ
hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kỳ), nhân viên
hạch toán phân xởng ghi kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận vào sổ và
cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế

toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả
chung toàn doanh nghiệp.
o Th Nng Lp KT: 18c
15
Chuyờn tt nghip GVHD: Lờ Th M Tỳ
1.6.1.4. Tiền lơng cho ngời lao động
Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp và các khoản
khác cho ngời lao động, hàng tháng kế toán DN phải lập Bảng thanh toán tiền
lơng cho từng tổ, đội, phân xng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả
tính lơng cho từng ngời. Bảng thanh toán tiền thởng cũng đợc lập tơng tự. Sau
khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, Giám đốc duyệt ký, Bảng thanh toán
tiền lơng, Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán
lơng và các khoản khác cho ngời lao động.
Thụng thng, ti cỏc doanh nghip, vic thanh toỏn lng v cỏc khon khỏc
cho ngi lao ng c chia lm 2 k: k 1 tm ng v k 2 s nhn s cũn li sau
khi ó tr cỏc khon khu tr vo thu nhp. Cỏc khan thanh toỏn lng, thanh toỏn
bo him xó hi, bng kờ danh sỏch nhng ngi cha lnh lng cựng vi cỏc chng
t v bỏo cỏo thu, chi tin mt phi chuyn kp thi cho phũng k toỏn kim tra, ghi
s.
16.2. K toỏn tng hp tin lng v cỏc khon trớch theo lng
1.6.2.1. Ti khon s dng
K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng ca ngi lao ng s dng cỏc
ti khon sau:
* Ti khon 334 Phi tr ngi lao ng: dựng phn ỏnh tỡnh hỡnh thanh
toỏn vi ngi lao ng ca doanh nghip v tin lng, tin cụng, ph cp, bo him
xó hi, tin thng v cỏc khon khỏc thuc v thu nhp ca h.
Bờn N:
- Cỏc khon khu tr vo tin cụng, tin lng ca ngi lao ng.
- Tin lng, tin cụng v cỏc khon khỏc ó tr cho ngi lao ng.
Bờn Cú: tin lng, tin cụng v cỏc khon khỏc phi tr cho ngi lao ng

thc t phỏt sinh trong k.
D Cú: tin lng, tin cụng v cỏc khon khỏc cũn phi tr cho NL.
D N (nu cú): s tr tha cho ngi lao ng.
Ti khon 334 bao gm 2 ti khon cp 2:
o Th Nng Lp KT: 18c
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
+ Tài khoản 3341 “Phải trả công nhân viên”: Phản ánh các khoản phải trả và
tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền
lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập
của họ.
+ Tài khoản 3348 “Phải trả người lao động khác”: Phản ánh các khoản phải trả
và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài người lao
động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu
nhập của họ.
* Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”: Dùng để phản ánh tình hình thanh
toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở các tài khoản
thanh toán nợ phải trả (từ tài khoản 331 đến tài khoản 337) ở trên.
Bên Nợ:
- Xử lý giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân;
- BHXH phải trả trực tiếp cho người lao động;
- Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN cho cơ quan quản lý;
- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện khi đến kỳ;
- Các nghiệp vụ phát sinh làm giảm các khoản phải trả, phải nộp khác (chi tiêu
kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp; trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi hợp
đồng cho thuê tài sản bỏ dở;…).
Bên Có:
- Giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý;
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định;
- Tổng số doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ;

- Các khoản phải trả liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp;
- Các khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn;
- Các khoản phải trả, phải nộp khác;
- Các khoản chi hộ, chi vượt được thanh toán.
Dư Có: phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý và các khoản phải trả, phải nộp
khác.
Dư Nợ (nếu có): phản ánh số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp và số
chi BHXH, KPCĐ chi hộ, chi vượt chưa được cấp bù.
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
Tài khoản 338 chi tiết làm 8 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 3381 “Tài sản thừa chờ xử lý”;
+ Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn”;
+ Tài khoản 3383 “Bảo hiểm xã hội”;
+ Tài khoản 3384 “Bảo hiểm y tế”;
+ Tài khoản 3385 “Phải trả về cổ phần hóa”;
+ Tài khoản 3386 “Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn”;
+ Tài khoản 3387 “Doanh thu chưa thực hiện”;
+ Tài khoản 3388 “Phải nộp khác”.
Trong từng nội dung trên, kế toán lại phân ra phải trả, phải nộp dài hạn khác và
phải trả, phải nộp ngắn hạn khác.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có
liên quan như 111, 112, 138, …
1.6.2.2. Phương pháp hạch toán
Hàng tháng, tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền
lương phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp khu vực,
chức vụ, đắt đỏ, tiền thưởng trong sản xuất - kể cả lương phép trong các doanh nghiệp
không trích trước tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất…) và phân bổ cho
các đối tượng sử dụng, kế toán ghi:

Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán thanh toán BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN.
Có thể khái quát hạch toán thanh toán với công nhân viên chức qua các sơ đồ
sau:
TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641,642
Số BHXH phải trả Tính vào chi phí
trực tiếp cho công nhân viên kinh doanh (22%)
TK 111, 112,… TK 334
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, Trừ vào thu nhập của
BHTN cho cơ quan quản lý người lao động (8.5%)
Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở TK 111, 112,…
Số BHXH, KPCĐ chi vượt được cấ
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán các khoản thanh toán với người lao động.
TK 141, 138, 333,… TK 334 TK 622
Các khoản khấu trừ vào thu nhập CNTT sản xuất
của người lao động (tạm ứng, bồi TK 627
thường vật chất, thuế thu nhập…) Nhân viên PX
TK 3383, 3384 TK 641, 642
Phần đóng góp cho quỹ BHYT, Nhân viên bán hàng,
BHXH, BHTN quản lý DN
TK111, 512 TK 353
Thanh toán tiền lương, thưởng, Tiền thưởng
BHXH và các khoản khác cho
người lao động TK 3383
BHXH phải trả
trực tiếp
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
19

Trích
KPCĐ,
BHXH,
BHYT,
BHTN
theo tỷ lệ
quy định
Tiền
lương,
tiền
thưởng,
BHXH và
các
khoản
khác phải
trả cho
người lao
động
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
TK 334 TK 335 TK 622
Tiền lương phép thực tế Trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của
phải trả cho công nhân công nhân trực tiếp sản xuất
sản xuất trong kỳ Phần chênh lệch giữa tiền lương phép thực tế
với kế hoạch ghi tăng chi phí (nếu TT > KH)
hoặc ghi giảm chi phí (nếu TT < KH) vào
cuối niên độ kế toán.
TK 338
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tiền lương phép

Đào Thị Nương Lớp KT: 18c

20
phải trả công nhân sản xuất trong kỳ.
Chuyờn tt nghip GVHD: Lờ Th M Tỳ
CHNG II
THC TRNG CễNG TC K TON TI N LNG V CC
KHON TRCH THEO LNG TI KHCH SN BèNH DNG
BINH ON 15
2.1. Gii thiu khỏi quỏt v Khỏch sn Bỡnh Dng Binh on 15
2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Khỏch sn Bỡnh Dng
2.1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh
Ngy 2 thỏng 6 nm 1988 B t lnh Binh on 15 giao cho on 385
khi cụng xõy dng cụng trỡnh nh iu Dng ca Binh on ti khu vc c
loa -ng Nguyn Hu (Nay l s 493, ng An Dng Vng, Tp. Quy
Nhn, tnh Bỡnh nh). Thit k ban u l nh cp 2, gm 2 tng vi 50
ging ng, din tớch xõy dng 1800m
2

.
Nhng nm 1991 - 1992 hot ng kinh doanh Nh ngh, Khỏch sn phỏt
trin mnh m, Nh iu Dng c nõng cp lờn 3 tng vi 28 phũng ng,
nh hng rng rói, cỏc trang thit b i mi, biờn ch tng lờn 28 ngi v i
tờn thnh Khỏch Sn Binh on 15.
Qua nhiều lần đổi tên theo quyết địn của cấp có thẩm quyền. thỏng 9/2000
Khỏch Sn Binh on 15 i tờn thnh Nh khỏch Binh on 15 thuc Cụng
ty Bỡnh Dng Tng Cụng ty 15 (Binh on 15).
Ngy 23/01/2006 đổi tên thành Nhà Khách Bình Dơng Binh on 15.
Nh khỏch Bỡnh Dng Binh on 15 hon thnh sa cha nõng cp v t
chc khỏnh thnh vi quy mụ thit k 6 tng gm 57 phũng ng, tng ng
vi Khỏch Sn 3 sao, cú Nh hng ln, c phờ gii khỏt, trang thit b hin i,
kim trỳc khang trang sch p. ng chớ Thiu tỏ chuyờn nghip Lờ Bo Hon

thay ng chớ Hong Vn Thuyt cng v Phú ch nhim Nh Khỏch. Biờn
ch hin nay gm 63 ngi.
o Th Nng Lp KT: 18c
21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Tú
Đến ngày 01/01/2008 đồng chí Lê Đình Hùng thay cho đồng chí Lê Đức
Trí ở cương vị Giám đốc Nhà Khách Bình Dương – Binh Đoàn 15, đồng chí
Trần Đình Trường giữ cương vị Phó Giám đốc Nhà Khách.
Tháng 11/2010 đồng chí Trần Đức Niên thay cho đồng chí Lê Đình Hùng
ở cương vị Giám Đốc Nhà Khách Bình Dương - Binh Đoàn 15, đồng chí Lê
Thuận Sự thay cho đồng chí Trần Đình Trường ở vị trí Phó Giám Đốc.
Theo quyết định của Bộ Tư Lệnh Binh Đoàn 15, ngày 01/07 /2012 Nhà
Khách Bình Dương được đổi sang Khách Sạn Bình Dương – Binh Đoàn 15.
2.1.1.2. Quá trình phát triển
Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ đến nay, Khách Sạn đã khẳng định
được phương châm hành động đúng đắn để tồn tại và phát triểnlà giữ vững uy
tín bằng chất lượng dịch vụ và giá cả hợp lý. Vì vậy trong nhiều năm vừa qua
Khách Sạn đã cố gắng tập trung mọi nổ lực để thực hiện tốt phương châm này.
Thực tế là cho thấy, doanh thu kinh doanh dịch vụ của Khách Sạn ngày càng
lớn.
Trong kinh doanh nhà hàng khách sạn, thị trường luôn được xác định là
khâu đầu tiên là khâu quan trọng chi phối các hoạt động tiếp theo của quá
trìnhkinh doanh đó. Chiếm lĩnh thị phần đã trở thành sự cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp dưới nhiều hình thức. Vì vậy Khách Sạn đã có sự đầu tư hợp
lý cho công tác tiếp thị quảng cáo để thu hút khách hàng. Với sự phát triển
không ngừng đó, trong những năm vừa qua Khách Sạn đã năm bắt được tình
hình khó khăn cũng như thuận lợi để từ đó có những chiến lược kinh doanh sao
cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng dưới nhiều hình thức và nội dung
phong phú, đa dạng, hấp dẫn .
Các hoạt động kinh doanh này đã không ngừng đem lại doanh thu cao

cho Khách Sạn, làm cho Khách Sạn ngày một lớn mạnh và đứng vững trên thị
trường.
Vì là một đơn vị trực thuộc, còn chịu sự quản lý của Binh Đoàn, nên việc
kinh doanh của Khách Sạn chưa được chủ động. Mặt khác việc kinh doanh dịch
Đào Thị Nương Lớp KT: 18c
22
Chuyờn tt nghip GVHD: Lờ Th M Tỳ
v ca Khỏch Sn cũn nh l nờn doanh thu ca Khỏch Sn ch trang tri
cho chi phớ, khụng thu c li nhun. Nhng qua s liu doanh thu v bỏn
hng v cung cp dch v ca nm 2009, 2010, 2011 di õy, ta cng thy
c s n lc khụng ngng ca Khỏch Sn trong hot ng kinh doanh dch
v:
Ch tiờu Doanh thu
nm 2009
Doanh thu
nm 2010
Doanh thu
nm 2011
1.Dch v phũng 1.835.697.335 2.845.975.971 3.697.044.311
2.Nh hng 1 1.633.870.909 2.683.530.489 3.034.253.185
3.Nh hng 2 1.874.608.634 2.078.361.388 2.391.945.000
Tng doanh thu 5.344.176.878 7.607.867.848 9.122.942.496
2.1.2. Chc nng v nhim v ca khỏch Sn Bỡnh Dng - Binh on 15
2.1.2.1. Chc nng
- Phục vụ ăn, nghỉ đối với khách là quân nhân, công nhân viên chức trong
quân đội, khách từ các cơ quan của Đảng, Nhà nớc đến làm việc với Binh đoàn;
khách là cán bộ, chiến sĩ, ngời lao động Binh đoàn (gọi chung là khách nội bộ
của Binh đoàn).
- Tận dụng năng lực, công suất còn dôi d để kinh doanh dịch vụ nh: hợp
đồng cho thuê lu trú, tổ chức hội nghị, hội thảo, dịch vụ ăn uống, tiệc đặt, tiệc c-

ới, liên hoan, bán hàng lu niệm, tổ chức các dịch vụ du lịch, tham quan di tích
lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh trong nớc.
2.1.2.2. Nhim v
- Tổ chức phục vụ, dịch vụ phòng nghỉ đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng theo
quy định và an toàn về mọi mặt.
- Tổ chức phục vụ ăn uống và các dịch vụ mà Bộ quốc phòng cho phép,
thực hiện đầy đủ các quy định của ngành du lịch về quản lý khách, phòng chống
cháy nổ, về vệ sinh môi trờng, an toàn thực phẩm, đăng ký kê khai tạm trú, tạm
vắng.
- Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch địa phơng, tham quan các di tích
lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh trên toàn quốc.
o Th Nng Lp KT: 18c
23
Chuyờn tt nghip GVHD: Lờ Th M Tỳ
- Làm tốt công tác dân vận và duy trì tốt mối quan hệ với cấp uỷ, chính
quyền địa phơng.
- Sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ khi Binh đoàn có yêu cầu
2.1.4. Chc nng, nhim v ca cỏc b phn
2.1.4.1. B phn l tõn v k hoch tip th
* Lễ tân:
- Trong khách sạn có thể ví bộ phận lễ tân là bộ mặt của khách sạn, vì đây
là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với khách khi họ đến khách sạn, bộ phận lễ tân có
nhiệm vụ thay mặt Giám Đốc đón tiếp khách khi khách đến và rời khách sạn, và
là cầu nối giữa khách và các bộ phận khác trong khách sạn (Buồng, bàn )
ngoài ra bộ phận lễ tân còn giúp Giám đốc nắm giữ tình hình khách lu trú, các
thông tin về cơ cấu khách, nguồn khách Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám
đốc, cho nên bộ phận lễ tân đóng vai trò quan trọng hàng đầu.
* Kế hoạch tiếp thị :
- Có trách nhiệm giúp Giám Đốc Khách Sn gải quyết các vấn đề trong
từng lĩnh vực chuyên môn đợc phân công. Các hoạt động nghiên cứu thi trờng

khoa học và xây dựng chiến lợc kinh doanh.
- Cung cấp các thông tin cho khách về các tour du lịch trong và ngoài
thành phố của Khách Sn.
- Đón tiễn khách đoàn đến.
Nắm rõ các loại vé, ngoại tệ, kệ báo chí.
Nhận các fax, điện thoại khi khách đến đặt phòng, trả lời fax.
-Thơng lợng giá cả với khách.
- Lu trữ thông tin của khách.
- Tổng kết số liệu lợt khách đến, khách đi.
- Yêu cầu tiền đặt cọc, nhận tiền đặt cọc, và hoàn trả tiền đặt cọc.
- Nhận đặt phòng với các tổ chức, cá nhân, hội nghị, cới hỏi
2.1.4.2. Nh hng
- Để đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách hàng, thì mi khách sạn đều tạo
cho mình một cách thiết kế không gian riêng nhà hàng, cách chế biến riêng để
làm nổi bật ý tởng của chính mình. Cho dù mi Khách sạn đều thể hiện ý t-
o Th Nng Lp KT: 18c
24
Chuyờn tt nghip GVHD: Lờ Th M Tỳ
ởng của riêng mình nhng tất cả đều có mục đích chung là đem lại cảm giác
thoải mái dễ chịu cho khách khi khách đặt chân đến Khách sạn, Nhà hàng mình.
Và chính việc thu hút khách đến đây cũng không ngoài mục đích là đem lại lợi
nhuận và chính điều đó đã không ngừng thúc đẩy cho ngành du lịch-khách sạn,
nhà hàng ngày càng phát triển và có tiếng nói riêng trong ngành công nghiệp
hin i này.
- Ngoài ra cách phục vụ của các nhân viên cũng đóng vai trò quan trọng
nó nh là một diễn viên sân khấu, mt gạch nối, một nhiệm vụ trung tâm trong
Nhà hàng, là một ngời bán hàng, một ngời đại diện cho doanh nghiệp và là ng-
ời phục vụ nhu cầu ăn uống của khách.
2.1.4.3. B phn bung
- Bộ phận buồng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của

khách sạn. Tại vì chất lợng dịch vụ là diện mạo và thái độ của nhân viên là cơ
sở để đánh giá một khách sạn tốt hay không. Chất lợng dịch vụ về vệ sinh
buồng, phòng, giặt ủi, nớc uốngcủa bộ phận buồng sẽ đảm bảo tốt cho sự
lu trú của khách hàng, đem lại cảm giác thoải mái, tin tởng cũng nh giúp
cho Khách Sn phục hồi vốn đầu t từ doanh thu phòng. Ngoài ra phòng đông
sẽ giúp cho hoạt động của các bộ phận khác tốt hơn.
2.1.4.4. B phn bo v
- Bộ phận bảo vệ gồm có 7 đ/c,gồm 1 tổ trởng và 6 nhân viên đợc phân công
và bố trí làm việc theo ca. Đảm bảo ca trực 24/24 giờ trong ngày.
+ Bảo vệ an toàn tuyệt đối cho cán bộ và công nhân viên của khách Sn.
Bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của khách hàng hiện đang c trú trong
khách sn.
+ Đón tiếp khách tour, hớng dẫn, xách hành lý cho khách lên phòng, hớng
dẫn khách sử dụng các trang thiết bị điện, máy nóng lạnh cho khách trong
phòng.
+ Đăng ký lu trú tại cơ quan an ninh, công an phờng ,phòng đăng ký xuất nhập
cảnh cho khách nớc ngoài tại phòng PA35 của thành phố.
+ Hớng dẫn nơi đỗ đậu xe cho khách đến làm việc, lu trú ti khách Sn
2.1.4.5. B phn k toỏn
o Th Nng Lp KT: 18c
25

×