Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

BỆNH TRÊN CÁ VÀ THỦY HẢI SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 57 trang )

BỆNH CÁ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
KHOA THỦY SẢN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
BỆNH HỌC THỦY SẢN


BỆNH LÀ GÌ?
Là sự thay đổi bất thường của một bộ phận
cơ quan nào đó của cơ thể sinh vật hoặc sự
xáo trộn tình trạng sức khỏe của sinh vật dẫn
đến rối loạn chức năng sinh lý của chúng.

Do đó, những tổn thương, sự nhiễm độc, sự
bất lợi của môi trường hay các vấn đề dinh
dưỡng đều xem là bệnh.


Dinh dưỡng
Chất lượng giống
Gien di truyền

ĐV 蝦體
thủy
sản
Môi
Nhiệt độ
Mật độ
Chất lượng nước



trường

Bệnh

Nguồn
病原
bệnh

Quản lý ao

(Ng̀n: Snieszko, 1974)



Môi trường tốt

Không có mầm bệnh

Vật nuôi có sức đề kháng tốt


Quá trình cơ bản…

1. GÂY RỐI LOẠN SỰ HOẠT ĐỘNG MỘT PHẦN
CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Hệ tuần hoàn bị rối loạn quá trình trao đổi
chất của tế bào tổ chức bị trở ngại, sức đề
kháng sẽ yếu thậm chí có thể làm cá –

tôm bị chết.

Sự rối loạn hệ tuần hoàn gồm:
 Rối loạn cục bộ

 Rối loạn toàn thân


1.1. TỤ MÁU

Quá trình cơ bản…

 Là hiện tượng hàm lượng máu trong một tổ chức hay
cơ quan nào đó của cơ thể có hàm lượng máu vượt
quá giới hạn bình thường.
 Do các mao quản, động mạch, tónh mạch nhỏ nở ra
quá nhiều và chứa đầy máu

 Tụ máu động mạch: máu từ động mạch lớn đi
vào các tổ chức, cơ quan vượt quá số lượng bình
thường.
 Tụ máu tónh mạch: máu sau khi tiến hành trao
đổi chất chảy về tónh mạch lớn quá ít, tích tụ lại
trong các mao quản và tónh mạch nhỏ quá nhiều.
…hệ tuần hoàn


1.2. THIẾU MÁU

Quá trình cơ bản…


 Là hiện tượng lượng máu của cơ thể giảm
hoặc số lượng hồng huyết cầu ít đi so với
bình thường.

 Nguyên nhân: do thiếu dinh dưỡng lâu
ngày, sinh vật hút máu (rận cá, đóa cá…),
tắc mạch máu, dị tật của bộ máy tuần
hoàn hoặc thành phần tạo máu (Fe, Ca,
P…) không đủ.
…hệ tuần hoàn


1.2. THIẾU MÁU (tt)

Quá trình cơ bản…

 Bệnh tích:
 Bộ phận thiếu máu nhiệt độ hạ thấp, màu sắc
biến nhạt.
 Thể tích của tổ chức bị thiếu máu teo nhỏ lại,
về sau do thiếu dinh dưỡng sản sinh ra hiện
tượng phân giải làm cho tổ chức bị phù, thể
tích tăng lên.

 Tác hại: tùy thuộc vào mức độ thiếu máu,
thời gian, tính mẫn cảm của tổ chức.
…hệ tuần hoàn



Quá trình cơ bản…

1.3. XUẤT HUYẾT (HEMORRHAGE)
Là hiện tượng máu chảy ra ngoài mạch máu
 Xuất huyết trong: máu chảy ra ngoài mạch
máu và tích tụ lại trong tổ chức tế bào hay các
xoang của cơ thể.
 Xuất huyết ngoài: máu chảy ra ngoài cơ thể

Nguyên nhân: do tác động cơ học, ký sinh
trùng, độc tố của virus, vi khuẩn làm cho
mạch máu vỡ rải rác hay hàng loạt.
…hệ tuần hoaøn


Quá trình cơ bản…

1.3. XUẤT HUYẾT (tt)
Xuất huyết do Aeromonas hydrophila

Xuất huyết do Vibrio anguillarum

…hệ tuần hoàn

Cá bị trùng mỏ neo


Quá trình cơ bản…

1.3. XUẤT HUYẾT (tt)

Tác hại:
 Xuất huyết cấp tính làm mất số lượng máu
tương đối lớn trong thời gian ngắn.
 Gây rối loạn hoạt động trao đổi chất ở hầu
hết các cơ quan trong cơ thể vật nuôi bị bệnh,
có thể gây tỷ lệ chết cao.

…hệ tuần hoaøn


1.3. XUẤT HUYẾT (tt)

Quá trình cơ bản…

Bệnh tích vi thể: hồng huyết cầu nằm
ngoài mạch máu và những hồng huyết cầu
này chiếm một khoảng mô.
 Xuất huyết mới xảy ra: các hồng cầu còn
nguyên vẹn và ăn màu rất rõ.
 Xuất huyết xảy ra lâu: chung quanh đám máu
có thể có những nguyên sợi bào (fibroblast)
cho thấy đã hình thành một dạng mô khác.

…hệ tuần hoàn


Quá trình cơ bản…

1.4. HIỆN TƯNG ĐÔNG MÁU
Là hiện tượng một lượng máu trong cơ thể

chuyển từ dạng lỏng (Fibrinogen) sang
dạng sợi (Fibrin), kết với nhau tạo thành
một khối nhỏ.
Có thể xảy ra ở một vị trí bất kỳ nào đó
trong hệ thống tuần hoàn nhưng không liên
quan đến hiện tượng bị tổn thương của tổ
chức tế bào
…hệ tuần hoàn


Quá trình cơ bản…

1.4. HIỆN TƯNG ĐÔNG MÁU (tt)

…hệ tuần hoaøn


Quá trình cơ bản…

1.4. HIỆN TƯNG ĐÔNG MÁU (tt)
 Nguyên nhân:
 Vách mạch máu bị thay đổi do bị tổn thương, vách gồ ghề
dễ làm cho huyết tiểu bản lắng đọng, đồng thời mạch
máu sau khi bị tổn thương tầng tế bào thượng bì có khả
năng sản sinh ra các sợi keo làm cho huyết bản dính lại,
sau đó nhanh chóng phân giải tạo thành nhiều men lên
men liên kết cùng với Ca trong máu làm cho
Thrombinnogen biến thành Thrombin
 Máu chảy chậm tạo điều kiện thời gian cho máu đông
dính trên vách mạch máu thì Fibrinogen chuyển thành

Fibrin bền vững làm cho máu ngưng kết.
…hệ tuần hoàn


Quá trình cơ bản…

1.4. HIỆN TƯNG ĐÔNG MÁU (tt)
Tác hại:
Tắùc nghẹn mạch, làm một hay một số cơ quan
thiếu máu, thiếu dinh dưỡng và oxy nhưng lại
ứ đọng các chất thải.
Là hiện tượng bệnh lý nguy hiểm hay xảy ra ở
động vật bậc cao, có thể gây tử vong

…hệ tuần hoaøn


Quá trình cơ bản…

1.5. HIỆN TƯNG TẮC MẠCH MÁU
Là hiện tượng máu không chảy được đến
các tổ chức cơ quan.
Nguyên nhân:
Do mợt tác động tổn thương, giọt mỡ xâm
nhập vào được mạch máu di chuyển theo máu
gây tắc mạch máu
Do sinh vật, ấu trùng, trùng trưởng thành của
ký sinh trùng làm tắc mạch máu.
…hệ tuần hoàn



Quá trình cơ bản…

1.5. HIỆN TƯNG TẮC MẠCH MÁU (tt)
 Do bọt khí: Mợt số hàm lượng hòa tan trong
nước quá cao nó tồn tại dưới dạng bọt khí nhỏ
tạo ra sự chênh lệch về áp suất ở bên trong
và ngoài mạch máu, bọt khí thẩm thấu vào
mạch máu gây tắc mạch máu nhỏ như bọt khí
O2.
 Do u bướu: tế bào u bướu ác tính có khả
năng đi vào tổ chức vào hệ thống tuần hoàn
đến mạch máu, các mạch bạch hút dẫn đến
tắc mạch.
…hệ tuần hoàn


Quá trình cơ bản…

1.5. HIỆN TƯNG TẮC MẠCH MÁU (tt)
 Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu thay đổi
phụ thuộc vào trạng thái bệnh lý, tình trạng sức
khỏe, giai đoạn phát triển, tình trạng phát dục
của mỗi loài cá, tôm.
 Khi cá, tôm nhiễm bệnh thành phần và số lượng
bạch cầu thay đổi, số lượng bạch cầu trung tính
và tế bào bạch cầu mono tăng lên nhưng tế bào
bạch cầu lympho bị giảm xuống vì tế bào trung
tính và tế bào mono có chức năng diệt khuẩn.
…hệ tuần hoàn



Quá trình cơ bản…

1.6. HIỆN TƯNG HOẠI TỬ CỤC BỘ
 Là hiện tượng có một bộ phận nào đó của cơ
thể, do lượng máu cung cấp ít làm cho tổ chức ở
đó bị teo nhỏ hoặc hoại tử.
 Nguyên nhân:
Do động mạch bị tắc
Do hậu quả của sự đè nén bên ngoài động
mạch
Do sự rối loạn của hệ thống thần kinh, gây co
thắt mạch máu, dẫn đến hiện tượng thiếu máu
cục bộ và gây hoại tử.

…hệ tuần hoàn


Quá trình cơ bản…

1.6. HIỆN TƯNG HOẠI TỬ CỤC BỘ (tt)

Tôm sú bị hoại tử cục bộ do
Vibrio spp

Cá tai tượng bị bệnh lở lt

 Do độc tố của tác nhân gây bệnh tiết ra, các độc tố
này tham gia vào quá trình phân giải tế bào và mô

gây hoại tử.
…hệ tuần hoàn


Quá trình cơ bản…

1.7. PHÙ VÀ TÍCH NƯỚC
Phù: là hiện tượng dịch thể được tích tụ
trong các khe của các tổ chức với số lượng
nhiều.

Tích nước: là hiện tượng dịch thể tích tụ
trong xoang.
Nguyên nhân: tổ chức bị chèn ép, do tác
động cơ giới, cơ thể sinh vật bị đói hoặc
thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần thức
ăn thiếu, gan bị xơ cứng, thận bị suy yếu…
…hệ tuần hoàn


Quá trình cơ bản…

1.7. PHÙ VÀ TÍCH NƯỚC (tt)
Tác hại: Nếu thời gian bị phù và tích nước
quá dài, các tổ chức cơ quan sẽ bị viêm,
chức năng họat động của tổ chức vẫn bị
rối loạn, một số cơ quan quan trọng như
não bị phù và tích nước dễ dàng làm cho
vật chủ bị tử vong.


…hệ tuần hoàn


×