Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thông Tin Địa Lý Ứng Dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.86 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TPHCM
Bộ mơn Thơng Tin Địa Lý Ứng Dụng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ ĐẠI CƯƠNG
1. Thơng tin về giảng viên:
Họ và tên: NGUYỄN KIM LỢI
Chức danh, học hàm, học vị: PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Thông Tin Địa Lý Ứng Dụng
Địa chỉ liên hệ: Phịng RD304A, khu Rạng Đơng, Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính:
Thơng tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
Họ và tên: NGUYỄN DUY LIÊM
Chức danh, học hàm, học vị: GIẢNG VIÊN
2. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học Hệ thống thông tin địa lý đại cương (Principles of Geographic Information
System)
- Mã mơn học: 218101
- Số tín chỉ: 3
- Mơn học: Bắt buộc
- Các mơn học tiên quyết: Khơng có
- Các mơn học kế tiếp:
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


+ Nghe giảng lý thuyết: 2
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập : 1
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học
- Địa chỉ Khoa/ bộ mơn phụ trách môn học: RD304A, khu Rạng Đông, Trường ĐH Nông Lâm Tp. Hồ
Chí Minh
3. Mục tiêu của mơn học
Mục tiêu tổng quát: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng quát về Hệ thống thông tin địa lý
(Geographic Information System (GIS), cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu khơng gian, các mơ hình cơ sở dữ
liệu, mơ hình cơ sở dữ liệu khơng gian. Sinh viên có thể thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý theo
mơ hình Geodatabase.


Năng lực đạt được: Số hóa bản đồ, Xây dựng bản đồ chuyên đề . Nắm được tổng quan các ứng dụng
của GIS trong các lĩnh vực liên quan.
Mục tiêu cụ thể:
- Kiến thức: nắm bắt các kiến thức cơ bản về Hệ thống thông tin địa lý, cơ sở dữ liệu khơng gian,
tích hợp GPS Global Positioning System)-GIS;
- Hiểu biết: cách sử dụng phần mềm về hê thống thông tin địa lý (VD: ArcView, ArcGIS;
Mapinfo, Microstation,. . . );
- Ứng dụng: thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý, số hóa bản đồ
- Tổng hợp: Ứng dụng GIS trong việc lâp bản đồ chuyên đề.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Tổng quan các kiến thức cơ sở của Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System
(GIS), dữ liệu, cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu khơng gian. Tiếp cận đến số hóa bản đồ trên cơ sở dữ liệu
nền. Các mơ hình cơ sở dữ liệu (mơ hình vector, mơ hình raster), cơ sở dữ liệu địa lý. Các phép toán
đại số quan hệ, các phép tốn khơng gian. Tổng quan các ứng dụng của GIS trong các ngành khoa học
liên quan.

5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan
Tên chương 1: Tổng quan về GIS
Tên bài học 1:
Hoạt động
Số tiết:
Nội dung
1. Bối cảnh ra đời của GIS
2. Các định nghĩa về GIS;
3. Chức năng của GIS;
4. Vai trò của công nghệ GIS;
5. Cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS;
6. Các ngành liên quan chính;
7. Các đối tượng sử dụng cơ sở dữ liệu không gian
Trước khi học
Đọc tài liệu cẩn thận Chương 1 cuốn sách:
Nguyễn Kim Lợi. 2007. Hệ thống thông tin địa lý, NXB
NN;
,
Sau khi học

Phương pháp và phương tiện
Tổ chức và thực hiện

Thảo luận nhóm,…
Đọc tài liệu cẩn thận Chương 1 cuốn sách:
Nguyễn Kim Lợi. 2007. Hệ thống thơng tin địa lý, NXB
NN;
Thảo luận nhóm,…

Máy Projector
Theo thời khóa biểu phịng Đào tạo

Chương 2: Giới thiêu máy định vị vệ tinh GPS


Tên chương 2: Giới thiêu máy định vị vệ tinh GPS
Tên bài học 1:
Hoạt động
Số tiết:
Nội dung
1. Giới thiêu máy GPS
2. Hướng dẫn sử dụng
3. Tích hợp GPS-GIS
Trước khi học
Sau khi học

Đọc tài liệu cẩn thận
Thảo luận nhóm, làm bài tập,…
Thực hành máy GPS tại Phịng Bộ mơn Geomatics

Phương pháp và phương tiện

Máy Projector, GPS cầm tay (Handle GPS), GPS trạm
(Station GPS)

Tổ chức và thực hiện

Theo thời khóa biểu phịng Đào tạo


Chương 3: Cơ sở dữ liệu địa lý
Tên chương 3: Cơ sở dữ liệu địa lý
Tên bài học 1:
Hoạt động
Số tiết:
Nội dung
1. Kiểu dữ liệu trong hệ thống GIS

2. Cơ sở dữ liệu đầu vào và đầu ra của GIS
3. Quản lý cơ sở dữ liệu GIS
4. Quản lý cơ sở dữ liệu không gian Vector và Raster
5. Quan hệ không gian của các đối tượng địa lý
Trước khi học

Đọc tài liệu cẩn thận
Thảo luận nhóm, làm bài tập,…
,

Sau khi học
Phương pháp và phương tiện

Máy Projector, các phần mềm GIS liên quan

Tổ chức và thực hiện

Theo thời khóa biểu phịng Đào tạo

Chương 4: Phương pháp số hóa bản đồ
Tên chương 4: Phương pháp số hóa bản đồ
Tên bài học 1:

Hoạt động
Số tiết:
Nội dung
1. Chuẩn bị bản đồ nền
2. Sử dụng bàn số hóa (Digitize Table) hoặc máy Scanner
3. Khai báo Projection
4. Tiến hành số hóa
Trước khi học
Đọc tài liệu cẩn thận
Thảo luận nhóm, làm bài tập,…
,
Sau khi học
Thực hành tai phịng Lab GIS của Bộ mơn Geomatics


Phương pháp và phương tiện

Máy Scanner, Máy Projector, các phần mềm liên quan

Tổ chức và thực hiện
Chương 5: Phân tích khơng gian
Tên chương 5: Phân tích khơng gian
Tên bài học 1:
Hoạt động
Số tiết:
1. Chức năng truy xuất, phân hạng
Nội dung
2. Chức năng hỏi đáp tìm kiếm
3. Chức năng chồng ghép
4. Chức năng lân cận

5. Giới thiệu phân tích đa tiêu chí (Multicriteria Decision Analysis)
Trước khi học
Đọc tài liệu cẩn thận
Thảo luận nhóm, làm bài tập,…
Sau khi học
Phương pháp và phương tiện
Tổ chức và thực hiện
Chương 6: Các phép toán đại số quan hệ, phép tốn khơng gian
Tên chương 6: Các phép tốn đại số quan hệ, phép tốn khơng gian
Tên bài học 1:
Hoạt động
Số tiết:
Nội dung
1. Giới thiệu đại số quan hệ
2. Các phép toán trên một quan hệ
3. Các phép toán trên hai quan hệ
4. Giới thiệu phép toán khơng gian
5. Các phép tốn với kiểu dữ liệu khơng gian
6. Các phép toán quan hệ topology
7. Các phép toán phân tích khơng gian
Trước khi học
Đọc tài liệu cẩn thận
Thảo luận nhóm, làm bài tập,…
Sau khi học
Phương pháp và phương tiện
Tổ chức và thực hiện

Phần thực hành: Xây dựng bản đồ chuyên đề với phần mềm ArcView 3.3a,
ArcGIS 9.x, Mapinfo 7.5
Tên chương: Xây dựng bản đồ chuyên đề



Tên bài học 1:
Hoạt động
Nội dung

Số tiết: 30
1. Cài đặt phần mềm
2. Số hóa bản đồ địa hình
3. Số hóa bản đồ sử dụng đất
4. Xây dựng bản đồ chuyên đề
5. Sử dụng máy GPS
6. Tích hợp GPS-GIS
Đọc tài liệu cẩn thận
Thảo luận nhóm, làm bài tập,…
Làm bài tập lớn theo từng nhóm

Trước khi học
Sau khi học
Phương pháp và phương tiện

Phần mềm ArcView 3.3a, Microsoft Office Access,
ArcGIS 9.x., MapInfo 7.5
Dữ liệu nền
Theo thời khóa biểu thực hành phịng máy tính Bộ môn

Tổ chức và thực hiện
6. Học liệu
-


Sách: Họ tên, năm. Tên sách (in nghiêng). Nhà xuất bản, trang
1. Nguyễn Kim Lợi. Ứng dụng GIS trong Quản lý tài nguyên thiên nhiên, 198 trang.
NXB. Nông nghiệp. TP.HCM. 2006. Thư viện trường ĐH Nông Lâm Tp. HCM
2. Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất. Hệ thống thông tin địa lý. 240 trang. NXB. Nông
nghiêp. TP.HCM. 2008. Thư viện trường ĐH Nông Lâm Tp. HCM
3. Duckham. M, Goodchild M.F, and Worboys M.F. 2003. Foundations of Geographic
Information Science. Taylor & Francis. London and NewYork.
4. Pick. J.B. 2005. Geographic Information System in Agriculture. IDEA Group
Publishing. USA and UK.

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

1
1

Hình thức tổ chức dạy học mơn học
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập
Bài tập Thảo luận giáotrình,
rèn nghề,

0
1
0
0
1
0


2

0

0

2

3

1

Nội dung
Lý thuyết
Tổng quan về GIS
Giới thiêu máy
định vị vệ tinh
GPS
Cơ sở dữ liệu địa

Phương pháp số
hóa bản đồ

Tự học, tự
nghiên
cứu

Tổng


1
1

3
3

0

1

3

3

3

12


Phân tích khơng
gian
Các phép tốn đại
số quan hệ, phép
tốn khơng gian

3

0

2


3

1

9

2

3

1

6

3

15

8. Chính sách đối với mơn học và các u cầu khác của giảng viên
Phải đầy đủ các bài tập theo nhóm và khơng vắng q 3 buổi học. Trước khi lên lớp phải đọc tài
liệu trước ở nhà.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Tham gia học trên 80%
- Thực hành: 20%
- Thi giữa học kỳ: 30%
- Thi cuối học kỳ: 50%
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:
-


Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …);
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá
nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
Hoạt động theo nhóm
Kiểm tra - đánh giá giữa kì
Kiểm tra - đánh giá cuối kì
Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Khả năng lập luận của sinh viên, gồm ba mục chính: Tốt, Khá, Trung bình và khơng đạt
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Giảng viên

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn

Thủ trưởng đơn vị đào tạo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×