Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án chuyên đề học tập môn hóa học 10 sách cánh diều (có thể dùng cho 3 bộ sách)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 88 trang )

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP HÓA HỌC 10 (SÁCH CÁNH DIỀU)
BÀI 1: LIÊN KẾT HĨA HỌC VÀ HÌNH HỌC PHÂN TỬ
Thời gian thực hiện: 05 tiết
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Viết được cơng thức Lewis, sử dụng được mơ hình VSEPR để dự đốn dạng hình
học cho một số phân tử đơn giản.
- Trình bày được khái niệm về sự lai hóa orbital (sp, sp 2, sp3) và vận dụng để giải
thích liên kết trong một số phân tử (CO2, BF3, CH4, ...).
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc
phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực
hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản
ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của
bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện
tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất và vận dụng được cơng thức
Lewis, mơ hình VSEPR để dự đốn dạng hình học cho một số phân tử đơn giản.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: mơ tả được dạng hình
học của một số phân tử xung quanh cuộc sống.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các liên kết trong
một số phân tử.
3) Phẩm chất


- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn
1


Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm
vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: máy tính, mơ hình phân tử
- HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài
học mới.
b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học.
c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cơng thức Lewis và mơ hình VSEPR - Công thức Lewis
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm công thức Lewis.
b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm công thức Lewis và viết được công thức Lewis
của một số phân tử đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2



- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm công
thức Lewis. GV chú ý bổ sung nội dung kênh phụ.
- GV đưa ra trình tự các bước để viết cơng thức
Lewis.
- Chia 2 nhóm HS, mỗi nhóm chuẩn bị nội dung
công thức Lewis của CO2 và NH3.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS lắng nghe GV trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đại diện HS từng nhóm trình bày.
GV u cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Công thức Lewis và mơ hình VSEPR - Mơ hình VSEPR
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm mơ hình VSEPR.
b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm mơ hình VSEPR và dự đốn được dạng hình
học của một số phân tử đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
3


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình bày nội dung và lưu ý xét dạng hình học
đối với một số phân tử dạng AE2


- GV lưu ý nội dung tuyến phụ, vấn đáp HS cùng trả
lời.
- Yêu cầu HS trình bày mơ hình VSEPR của một số
phân tử đơn giản.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
4


HS đọc SGK và chuẩn bị các nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Đại diện HS lên bảng trình dạng hình học của một số phân tử đơn giản.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Sự lai hóa orbital - Khái niệm
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm sự lai hóa orbital.
b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm lai hóa orbital và trình bày được các dạng lai
hóa sp, sp2, sp3.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trình bày khái niệm lai hóa orbital.
- GV đưa ra hình học các dạng lai hóa.

- GV lưu ý nội dung tuyến phụ, vấn đáp HS cùng trả
lời.

5



Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; HS lắng nghe GV trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS trình bày khái niệm orbital và nêu được các dạng hình học orbital lai hóa.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Sự lai hóa orbital - Các dạng lai hóa phổ biến
a) Mục tiêu: HS biết các dạng lai hóa phổ biến.
b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân, làm việc nhóm
c) Sản phẩm: HS trình bày được các dạng lai hóa sp, sp2, sp3.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung về lai hóa: sp, sp 2,
sp3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; và chuẩn bị các nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học.
c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
6



d) Tổ chức thực hiện:
GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học.
HS tự tổng kết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ.
c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS chuẩn bị các bài tập trong sách chuyên đề.
Yêu cầu HS sưu tầm các công thức Lewis và mơ hình hình học VSEPR của một số
phân tử.

7


BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự
nhiên.
- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
- Vận dụng được các định luật bảo tồn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
- Nêu được ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa
học, y học, sản xuất và đời sống.
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc

phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực
hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản
ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của
bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học
8


tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện
tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của phản ứng hạt nhân.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: mơ tả được những hiện
tượng tự nhiên xảy ra có liên quan đến phản ứng hạt nhân.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: nêu được những ứng dụng điển
hình của phản ứng hạt nhân vào thực tế cuộc sống.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thơng qua bộ mơn
Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm
vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên

Học sinh


Máy tính, mơ hình phân tử

Chuẩn bị bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài
học mới.
b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học.
c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học.
9


d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Sự phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo - Sự phóng xạ tự nhiên
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về sự phóng xạ tự nhiên.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm về phóng xạ tự nhiên và viết được phản ứng
hạt nhân của phóng xạ tự nhiên.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm sự phóng
xạ tự nhiên.
- GV lưu ý HS phương trình tổng quát

10



- GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến
thức.

- GV đưa thêm các ví dụ:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; đưa ra khái niệm phóng xạ tự nhiên.
HS đưa ra ví dụ, phân tích theo phương trình tổng quát.
11


HS trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Sự phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo - Sự phóng xạ nhân
tạo
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về sự phóng xạ nhân tạo.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm về phóng xạ nhân tạo và viết được phản ứng
hạt nhân của phóng xạ nhân tạo.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm sự phóng
xạ nhân tạo.
- GV lưu ý HS phương trình tổng quát


- GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến
thức.

12


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK; đưa ra khái niệm phóng xạ nhân tạo, phân tích theo phương trình
tổng quát.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Phản ứng hạt nhân
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm về phản ứng hạt nhân.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm về phản ứng hạt nhân và lấy được ví dụ.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm về phản
ứng hạt nhân.
- GV lưu ý HS tìm hiểu hai nhóm phản ứng: Phản ứng
thay đổi thành phần hạt nhân - Phản ứng thay đổi năng
lượng hạt nhân.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến
thức.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả
13


GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Định luật bảo toàn số khối và điện tích
a) Mục tiêu: HS biết định luật bảo tồn số khối và điện tích.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được định luật bảo toàn số khối và điện tích.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu nội dung và biểu thức của định luật bảo tồn số
khối và điện tích.
- u cầu HS cho ví dụ và phân tích.
- GV u cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến thức.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 5: Ứng dụng của phản ứng hạt nhân
a) Mục tiêu: HS biết ứng dụng của phản ứng hạt nhân.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được một số ứng dụng của phản ứng hạt nhân.
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu tuyến phụ để khắc sâu kiến
thức.
14


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học.
c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học.
HS tự tổng kết.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
15


a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ.
c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề.
GV yêu cầu HS tìm hiểu và sưu tầm thêm tranh ảnh các ứng dụng của phản ứng hạt
nhân.

BÀI 3: NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA
CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Thời gian thực hiện: 03 tiết

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hóa.
- Nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng
thông qua phương trình Arrhenius: k = Ae

− Ea
.
RT

- Giải thích được vai trò của chất xúc tác.
16


2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc
phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực
hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản

ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của
bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện
tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: biết được khái niệm về năng lượng hoạt hóa.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: nêu được ảnh hưởng của
năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản ứng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được vai trị các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thơng qua bộ mơn
Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm
vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Máy tính

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà
17


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài
học mới.
b) Nội dung: GV đưa ra vấn đề liên quan đến bài học.
c) Sản phẩm: HS trả lời và nắm được vấn đề liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Năng lượng hoạt hóa
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm năng lượng hoạt hóa.
b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết bản thân để trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm năng lượng hoạt hóa.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

18


GV yêu cầu HS đọc SGK., trình bày được khái niệm
năng lượng hoạt hóa.
GV yêu cầu HS lưu ý sơ đồ ví dụ về va chạm hiệu quả
và khơng hiệu quả.
HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong tuyến phụ.

19


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả

GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản
ứng qua phương trình Arrhenius
a) Mục tiêu: HS biết ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới tốc độ phản
ứng qua phương trình Arrhenius.
b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân.
c) Sản phẩm: HS trình bày được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ tới
tốc độ phản ứng qua phương trình Arrhenius.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

20


- GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày sự ảnh hưởng
qua phương trình Arrhenius.
- u cầu lấy ví dụ minh họa, phân tích.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.


21


Hoạt động 3: Vai trò của chất xúc tác
a) Mục tiêu: HS biết vai trò của chất xúc tác.
b) Nội dung: HS đọc SGK, làm việc cá nhân.
c) Sản phẩm: HS trình bày được ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu vai trị của xúc tác với
phản ứng hóa học.
- Yêu cầu lấy ví dụ minh họa, phân tích.
- Yêu cầu HS chú ý bổ sung câu hỏi trong tuyến phụ.

22


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu ví dụ và phân tích.
GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và chốt kiến thức và chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: HS tổng kết những nội dung đã học.
c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

GV vấn đáp HS những nội dung chính của bài học.
HS tự tổng kết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HS đưa ra các ví dụ và phân tích ví dụ.
c) Sản phẩm: Kỹ năng vận dụng vào giải thích các vấn đề đặt ra.
23


d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS làm các bài tập trong sách chuyên đề.
Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về ảnh hưởng của nhiệt độ, chất xúc tác tới phản ứng
hóa học.

_

BÀI 4: ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS
Thời gian thực hiện: 03 tiết

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Nêu được khái niệm và ý nghĩa của entropy S.
- Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
- Tính được ∆ r GT0 theo công thức ∆ r GT0 = ∆ r HT0 − T∆ r ST0 từ bảng cho sẵn các giá trị
0
0
∆ f H298
và S298
của các chất.


2) Năng lực
24


a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc
phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực
hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản
ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của
bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện
tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học: nêu được khái niệm và ý nghĩa của entropy S.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: nêu được ý nghĩa của
dấu và trị số của năng lượng tự do Gibbs.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: tính tốn được năng lượng tự do
của một số phản ứng dựa vào một số dữ liệu cho trước.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thơng qua bộ mơn
Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm

vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
Máy tính

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà

25


×