Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Giáo trình Điện công nghiệp (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 114 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
NGHỀ CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU
KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
(Ban hành theo Quyết định số: 630/QĐ-CĐN, ngày 05 tháng 04 năm 2022
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

An Giang, Năm 2022


LỜI NĨI ÐẦU
Ðất nước Việt Nam trong cơng cuộc cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá, nền kinh
tế đang trên đà phát triển. Yêu cầu sử dụng điện và thiết bị điện ngày càng tăng.
Việc trang bị kiến thức về hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của
con người, cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh thế, các khu chế
xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết.
Với một vai trị quan trọng như vậy và xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào
tạo, chương trình mơn học của Truờng Cao Ðẳng Nghề An Giang. Chúng tơi đã
biên soạn cuốn giáo trình Điện công nghiệp gồm 10 bài với những nội dung cơ
bản sau:
- Bài 1: Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch máy điện;
- Bài 2: Đấu dây và vận hành động cơ;
- Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện ĐK ĐCKĐB 3 pha quay 1 chiều;
- Bài 4: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện ĐK ĐCKĐB 3 pha quay 2 chiều;
- Bài 5: Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi động ĐCKĐB 3 pha;
- Bài 6: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB 3 pha 2 tốc độ;


- Bài 7: Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm ĐCKĐB 1 pha, 3 pha;
- Bài 8: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển ĐCKĐB 1 pha;
- Bài 9: Lắp đặt, sửa chữa mạch khống chế hành trình chuyển động;
- Bài 10: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy bơm nước tự động.
Giáo trình Điện cơng nghiệp được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy
của giáo viên và là tài liệu học tập của học sinh. Do kiến thức còn hạn hẹp và thời
gian thực hiện khơng nhiều nên khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách đạt
chất lượng cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 07 tháng 05 năm 2020
Người biên soạn
Nguyễn Đào Vĩnh Trường


MỤC LỤC
Trang
Bài 1: Sửa chữa thiết bị điều khiển mạch điện máy điện ..................................... 1
Bài 2: Đấu dây vân hành động cơ ....................................................................... 46
Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển
động cơ KĐB 3 pha quay 1 chiều ............................................................. 68
Bài 4: Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển
động cơ KĐB 3 pha quay 2 chiều ............................................................. 86
Bài 5: Lắp đặt sửa chữa mạch khởi động động cơ KĐB 3 pha ........................ 102
Bài 6: Lắp đặt sửa chữa mạch điều khiển ĐCKĐB 3 pha 2 tốc độ .................. 119
Bài 7: Lắp đặt sửa chữa mạch hãm động cơ KĐB 1 pha, 3 pha...................... 135
Bài 8: Lắp đặt sửa chữa mạch máy điện điều khiển KĐB 1 pha...................... 150
Bài 9: Lắp đặt sửa chữa mạch khống chế hành trình chuyển động .................. 163
Bài 10: Lắp đặt sửa chữa mạch điều khiển máy bơm nước tự ......................... 178



CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ĐÀO TẠO: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
Mã số môn học: MĐ18
Thời gian môn học: 90h;
(Lý thuyết: 30h; Thực hành: 90h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC
Thực hành Trang bị điện là mơn học có vị trí quan trọng trong hệ thống thực
hành nghề Điện cơng nghiệp, vì nó trang bị cho người học những kiến thức và các
thao tác cơ bản về thiết kế, lắp đặt, sửa chữa 1 số mạch máy điện dân dụng và công
nghiệp thơng dụng, tạo thuận lợi cho cơng tác bảo trì, sửa chữa điện.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Ứng dụng tích cực phần lý thuyết đã học vào các bài học thực hành trên cơ sở
đó vận dụng vào thực tiễn sản xuất.
- Trang bị kiến thức thực tế và luyện tập kỹ năng lắp đặt, sửa chữa các mạch
máy điện công nghiệp và dân dụng thông dụng.
Sau khi học xong mơn học nầy người học có khả năng:
- Vẽ và đọc được 1 số sơ đồ mạch máy công nghiệp và dân dụng thông dụng.
- Tổ chức thi công và lắp đặt mới một số mạch máy điện công nghiệp và dân
dụng thông dụng đúng kỹ thuật, mỹ thuật.
- Tổ chức sửa chữa được 1 số hư hỏng thông thường trong mạch máy điện công
nghiệp và dân dụng thông dụng.
- Tổ chức được nơi thực hành khoa học và an tồn.
III. NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC
1. NỘI DUNG TỔNG QUÁT

TÊN BÀI

THỜI
LƯỢNG

(giờ)

SỐ
GIỜ
LT

SỐ
GIỜ
TH

Sửa chữa thiết bị điều khiển
mạch máy điện.

4

2

2

2 Đấu dây và vận hành động cơ

12

4

8

Kiểm tra lần 1

2


Số
TT

1

Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện
3 điều khiển ĐCKĐB 3 pha quay 1
chiều.
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện
4 điều khiển ĐCKĐB 3 pha quay 2
chiều.
Kiểm tra lần 2

SỐ
GIỜ
KT

SỐ GIỜ
THEO
PPCT

1-4
5-16
2

17-18

12


4

8

19-30

16

4

12

31-46

2

2

47-48


5

Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi
động ĐCKĐB 3 pha.

Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện
6 điều khiển ĐCKĐB 3 pha 2 tốc
độ.


16

4

12

49-64

8

2

6

65-72

Kiểm tra lần 3

4

4

73-76

7

Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm
ĐCKĐB 1 pha, 3 pha.

16


4

12

77-92

8

Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện
điều khiển ĐCKĐB 1 pha.

8

2

6

93-100

9

Lắp đặt, sửa chữa mạch khống
chế hành trình chuyển động.

8

2

6


101-108

10

Lắp đặt, sửa chữa mạch máy
bơm nước tự động .

8

2

6

109-116

Kiểm tra lần 4

4

4 117-120

KIỂM TRA HẾT MÔN
Tổng số giờ

120

30

78


12

2. NỘI DUNG CHI TIẾT
Bài 1: SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN MẠCH MÁY ĐIỆN
Thời lượng: 4h (LT: 2h; TH: 2h (Tiết 1-4))
I. Phần lý thuyết: (2h: Tiết 1-2)
1. Áp tô mát:
2. Công tắc tơ:
3. Rơle nhiệt:
4. Rơle điện từ:
5. Rơle thời gian:
6. Rơle tốc độ:
7. Bộ nút ấn:
8. Công tắc hành trình:
9. Cơng tắc chuyển mạch:
10. Máy biến dịng điện:
II. Phần thực hành: (2h: Tiết 3-4)
1. Áp tô mát:
2. Công tắc tơ:
3. Rơle nhiệt:
4. Rơle điện từ:


5. Rơle thời gian:
6. Rơle tốc độ:
7. Bộ nút ấn:
8. Cơng tắc hành trình:
9. Cơng tắc chuyển mạch:
10. Máy biến dòng điện:

Bài 2: ĐẤU DÂY VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ
Thời gian: 12h (LT: 4h;TH: 8h(Tiết 5-16)
A. Phần lý thuyết: (4h: Tiết 5-8)
I. Cấu tạo động cơ không đồng bộ 1, pha 3 pha:
II. Nguyên lý làm việc động cơ không đồng bộ 1, pha 3 pha:
III. Các dạng động cơ không đồng bộ 1, pha 3 pha:
IV. Sơ đồ dây quấn. động cơ không đồng bộ 1, pha 3 pha:
V. Đọc các thông số trên nhản máy động cơ không đồng bộ 1, pha 3 pha:
1. Các thông số trên nhản máy động cơ 1 pha.
2. Các thông số trên nhản máy động cơ 3 pha.
VI. Sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ 1 pha:
1. Sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ 1 pha dạng tụ điện làm việc.
2. Sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ 1 pha dạng tụ điện khởi động.
3. Sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ 1 pha dạng tụ điện khởi động và tụ
điện làm việc.
VII. Sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ 3 pha:
1. Sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ 3 pha kiểu hình tam giác.
2. Sơ đồ nguyên lý động cơ khơng đồng bộ 3 pha kiểu hình sao.
B. Phần thực hành: (8h:Tiết 9-16)
I. Bài thực hành vẽ sơ đồ trãi và sửa chữa động cơ:
1. Hãy lấy các số liệu, vẽ sơ đồ và sửa chữa hư hỏng 1 quạt bàn sử dụng tụ
điện có P= 45W; Zs= 16; 2P= 4.
a. Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành.
b. Trình tự thực hành tổng quát.
c. Trình tự thực hành chi tiết.
2. Hãy lấy các số liệu, vẽ sơ đồ và sửa chữa hư hỏng 1 quạt trần có P=
90W; Zs= 28; 2P= 14.
a. Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành.
b. Trình tự thực hành tổng quát.
c. Trình tự thực hành chi tiết.

3. Hãy lấy các số liệu, vẽ sơ đồ và sửa chữa hư hỏng 1 động cơ khơng đồng
bộ 1 pha có P= 370W; Zs= 24; 2P= 4;
a. Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành.
b. Trình tự thực hành tổng quát.


c. Trình tự thực hành chi tiết.
4. Hãy lấy các số liệu, vẽ sơ đồ và sửa chữa 1 động cơ không đồng bộ 3
pha kiểu đồng tâm tập trung 1 lớp có P=370W; U=220V/380V; I=
1,46A/0,85A; cos= 0,79; Zs= 24; 2p= 4.
a. Dụng cụ, thiết bị, vật tư thực hành.
b. Trình tự thực hành tổng quát.
c. Trình tự thực hành chi tiết.
II. Bài thực hành tháo lắp và kiểm tra động cơ
1. Tháo, lắp động cơ kiểu kín.
2. Tháo, lắp động cơ kiểu hở.
3. Kiểm tra cuộn dây động cơ không đồng bộ 1 pha.
4. Kiểm tra cuộn dây động cơ không đồng bộ 3 pha.
5. Xác định các đầu dây động cơ không đồng bộ 1 pha.
6. Xác định các đầu dây động cơ không đồng bộ 3 pha.
7. Đấu dây và vận hành động cơ không đồng bộ 1 pha.
8. Đấu dây và vận hành động cơ không đồng bộ 3 pha.
Kiểm tra lần 2: (2h: Tiết 17-18)
Bài 3 : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA QUAY 1 CHIỀU
Thời lượng: 12h (LT: 4h; TH: 8h (Tiết 19-30))
I. Bài thực hành 1: (4h: Tiết 19-22)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển 1 động cơ không đồng bộ 3
pha quay 1 chiều.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được quá tải, ngắn mạch.

1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (8h: Tiết 23-30)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha
quay 1 chiều, điều khiển 2 nơi.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.


b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
Bài 4 : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA QUAY 2 CHIỀU
Thời lượng: 16h (LT: 4h; TH: 12h (Tiết 31-46))
I. Bài thực hành 1: (4h:Tiết 31-34)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha
quay 2 chiều không liên động.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.

b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (12h:Tiết 33-46)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha,
quay 2 chiều liên động.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
- Kiểm tra lần 2: (2h: Tiết 47-48)
Bài 5: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH KHỞI ĐỘNG
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Thời lượng: 16h (LT: 4h; TH: 12h (Tiết 49-64))
I. Bài thực hành 1: (4h: Tiết 49-52)
Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi động đổi nối Y/Δ 1 động cơ không đồng bộ 3 pha.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (12h: Tiết 53-64)


Lắp đặt, sửa chữa mạch khởi động đổi nối Y/Δ 1 động cơ không đồng bộ 3 pha.
Khi khởi động xong rờ le thời gian được cắt điện.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.

1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
Bài 6 : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA HAI TỐC ĐỘ
Thời lượng: 8h (LT: 2h; TH: 6h (Tiết 65-72))
I. Bài thực hành 1: (4h: Tiết 65-66)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha
2 tốc độ Δ/YY (dạng công suất không đổi, Δ tốc độ cao, YY tốc độ thấp).
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (6h: Tiết 67-72)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha 2 tốc
độ Δ/YY(dạng công suất không đổi, Δ tốc độ cao, YY tốc độ thấp). Điều khiển 2 nơi.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
- Kiểm tra lần 3: (4h: Tiết 73-76)

Bài 7 : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH HÃM ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA, 3 PHA
Thời lượng: 16h (LT: 4h; TH: 12h (Tiết 77-92))


I. Bài thực hành 1: (4h: Tiết 77-82)
Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm động năng 1 động cơ không đồng bộ 1 pha.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (12h: Tiết 83-92)
Lắp đặt, sửa chữa mạch hãm động năng 1 động cơ không đồng bộ 1 pha,
quay 2 chiều không liên động.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
Bài 8 : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
Thời lượng: 8h (LT: 2h; TH: 6h (Tiết 93-100))
I. Bài thực hành 1: (2h: Tiết 93-94)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động cơ không đồng bộ 1 pha
dạng khởi động bằng tụ điện, cuộn khởi động được ngắt điện bằng rờle thời

gian.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (6h: Tiết 95-100)
Lắp đặt, sửa chữa mạch máy điện điều khiển động cơ không đồng bộ 1 pha
quay 2 chiều không liên động, dạng khởi động bằng tụ điện, cuộn khởi động
được ngắt điện bằng rờle thời gian.
Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:


a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
Bài 9 : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH KHỐNG CHẾ
HÀNH TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG
Thời lượng: 8h (LT: 2h; TH: 6h (Tiết 101-108))
I. Bài thực hành 1: (2h: Tiết 101-102)
- Lắp đặt,sửa chữa mạch máy điện điều khiển đóng, mở cửa rào.
- Mạch sử dụng động cơ không đồng bộ 1 pha.
- Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.

b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (6h: Tiết 103-108)
- Lắp đặt,sửa chữa mạch máy điện điều khiển đóng, mở cửa rào.
- Mạch sử dụng động cơ không đồng bộ 1 pha, điều khiển 2 nơi.
- Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
Bài 10 : LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG
Thời lượng: 8h (LT: 2h; TH: 6h(Tiết 109-116))
I. Bài thực hành 1: (2h: Tiết 109-110)
- Lắp đặt,sửa chữa mạch điều khiển 1 máy bơm nước tự động.
- Mạch sử dụng động cơ không đồng bộ 1 pha.
- Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:


a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
II. Bài thực hành 2: (6h: Tiết 111-106)
- Lắp đặt,sửa chữa mạch điều khiển 1 máy bơm nước tự động.

- Mạch sử dụng động cơ không đồng bộ 1 pha, điều khiển 2 nơi
- Mạch sử dụng khởi động từ và bảo vệ được quá tải, ngắn mạch.
1. Phần lý thuyết:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch.
b. Nguyên lý hoạt động mạch.
2.Phần thực hành:
a. Lắp đặt mạch.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch.
- Kiểm tra lần 4: (4h: Tiết 117-120)
I. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
*Vật liệu:
- Dây dẫn điện đơn 1.0 mm2; 1.5 mm2, 2.5 mm2
- Cáp điều khiển, động lực nhiều lõi.
- Đầu cốt các loại, òng số thứ tự.
- ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.
- Tủ điện 600mmx500mm
*Dụng cụ và trang thiết bị:
- Phòng thực tập trang bị điện với các khí cụ điện cần thiết.
- Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha.
- Nguồn điện DC điều chỉnh được.
- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.
- Bộ khởi động mềm động cơ ba pha.
- Mơ hình các mạch máy sản xuất.
*Nguồn lực khác:
- PC, phần mềm chuyên dùng.
- Projector; Overhead.
- Máy chiếu vật thể ba chiều.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội
dung trọng tâm cần kiểm tra là:

- Lý thuyết:
+ Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển.
+ Ngun tắc kiểm tra, dị tìm, sửa chữa hư hỏng.
+ Yêu cầu lắp đặt hệ thống điện cho các máy cắt gọt kim loại, máy sản
xuất.


- Thực hành:
+ Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp trên bảng thực hành, lắp trong tủ
điện, lắp trên mơ hình).
+ Mạch lắp phải đáp ứng được các u cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và an
toàn (mạch hoạt động đúng qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian
cho phép, đi dây gọn đẹp, không có các sự cố về điện, về độ bền cơ).
+ Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai lỗi, đề ra phương án sửa
chữa phù hợp các mạch điện trên.
+ Lắp ráp, sửa chữa đúng qui trình, sử dụng đúng dụng cụ đồ nghề, đúng
thời gian qui định. Đảm bảo an toàn tuyệt đối.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠN HỌC
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mơn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung
cấp nghề và Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy Mơn học:
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học
để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.
- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác
mẫu và sửa sai tại chổ cho Học viên.
- Nên sử dụng các mơ hình, học cụ mơ phỏng để minh họa trang bị điện
cho máy cắt gọt, các máy sản xuất.
3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các mạch khởi động, dừng máy động cơ rơto lồng sóc, rơto dây quấn,
động cơ DC.
- Các phương pháp bảo vệ các loại sự cố.
- Mạch điện các máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - Vũ Quang Hồi
- NXB Giáo dục 1996.
- Hướng dẫn thực hành Thiết kế lắp đặt điện công nghiệp – Trần Duy
Phụng – NXB Đà Nẵng.
- Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại - Võ Hồng Căn; Phạm Thế Hựu
- NXB Công nhân kỹ thuật 1982.
- Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4 - Nguyễn Đức Lợi - NXB Thống
kê - 2001.
- Giáo trình hướng dẫn thực hành điện công nghiệp – Bùi Hồng Huế, Lê
Nho Khanh - NXB- Bộ Xây Dựng.
- Giéo trình thực hành máy điện – Bùi Văn Hông – Đặng Văng Thành –
Phạm Thị Nga – NXB Đại học Quốc gia TPHCM


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

BÀI 1: SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
MẠCH MÁY ĐIỆN
Thời lượng: 4h (LT: 2h; TH: 2h)
* Mục tiêu:
Sau khi học xong phần lý thuyết này, người học có khả năng:
- Trình bày được cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị
điều khiển mạch máy điện công nghiệp thông dụng.

- Tháo lắp, kiểm tra và sửa được các thiết bị điều khiển mạch máy điện công
nghiệp thông dụng.
- Tổ chức được nơi thực hành gọn gàng, khoa học.
I. PHẦN LÝ THUYẾT: (2 giờ)
1. Ap tô mát:
a. Công dụng: Là thiết bị cắt mạch điện tự động khi mạch phụ tải bị quá tải,
ngắn mạch, sụt áp.
b. Cấu tạo: Gồm
- Cuộn dòng điện.
- Cuộn điện áp.
- Hệ thống tiếp điểm động, tĩnh.
- Ngoài ra cịn có hệ thống cơ khí để điều khiển đóng cắt mạch điện, các cực
bắt dây, buồng dập hồ quang, vỏ cách điện bao ngoài.
* Ký hiệu:

CB tép 1 cực

CB

CB

CB

CB 1 PHA

CB 3 PHA

- Hoặc ký hiệu bên dưới:

CB


CB tép 1 cực

CB

CB 1 PHA

CB

CB 3 PHA

* Hình minh họa áptômát 1 pha:
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 1


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

ÁP TƠ MÁT (CB) 1 PHA

* Hình minh họa áptơmát 3 pha:

ÁP TƠ MÁT (CB) 3 PHA

c. Nguyên lý hoạt động:
- Đẩy nút điều khiển về trên, dòng điện qua cuộn dòng điện, cuộn điện áp và
hệ thống tiếp điểm cấp điện cho phụ tải.

- Khi dòng điện qua phụ tải bị quá tải hay ngắn mạch cuộn dòng điện sẽ tác
động mở tiếp điểm ra cắt điện qua phụ tải.
- Khi điện áp đặt vào phụ tải giãm, thì cuộn điện áp sẽ tác động mở tiếp điểm
cắt điện qua phụ tải.
2. Công tắc tơ:
a. Cơng dụng: Là thiết bị đóng cắt điện áp thấp, truyền động bằng điện từ,
dùng để đóng cắt các phụ tải có dịng điện khởi động lớn, thường là động cơ điện.
b. Cấu tạo: Gồm
- Cuộn dây hút.
- Bộ lõi thép động và tĩnh có các lị xo điều khiển.
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 2


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

- Hệ thống tiếp điểm động và tĩnh, trong đó có tiếp điểm thường mở chính và
các tiếp điểm thường đóng, thường mở phụ,
- Ngồi ra cịn có các cực bắt dây, buồng dập hồ quang, vỏ cách điện bao
ngoài.
* Ký hiệu:

Tiếp điểm thường mở

Cuộn dây ctt

Tiếp điểm thường đóng


c. Nguyên lý hoạt động:
- Khi cho điện vào cuộn dây hút, lõi thép được hút xuống làm tác động đóng các
tiếp điểm thường mở và mở các tiếp điểm thường đóng, để điều khiển động cơ điện.
3. Bộ nút ấn:
a. Công dụng: Dùng để điều khiển các thiết bị điện, thường là điều khiển công
tắc tơ, rơle trung gian…
b. Cấu tạo: Gồm
- Vỏ nhựa bao ngồi.
- Bên trong có hệ thống tiếp điểm, gồm các tiếp điểm thường đóng và thường
mở, động và tĩnh, các cực bắt dây.
* Ký hiệu:
OFF

ON

Bộ nút ấn đơn 1 puton
(màu xanh)

Bộ nút ấn đơn 1 puton
(màu đỏ)

ON

ON

OFF

OF
F


Bộ nút ấn đơn
2 buton
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Bộ nút ấn kép 2
buton

Trang 3


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

FOR

FOR

REV

REV

OFF

OFF

Bộ nút ấn đơn 3 buton

Bộ nút ấn kép 3 buton


Tiếp điểm thường mở (ON)
Tiếp điểm thường đóng (OFF)

Tiếp điểm kép

Tiếp điểm kép

Tiếp điểm kép

Nút ấn đơn
(ON)

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Nút ấn đơn
(OFF)

Trang 4


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

Nút ấn đơn

NÚT ẤN 2 PUTON

NÚT ẤN 3 PUTON

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 5


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

FWD
REV
OFF

Nút ấn 3 Puton
c. Cách sử dụng:
Bộ nút ấn thường được lắp kết hợp với các thiết bị điều khiển khác như: công
tắc tơ hay rơle điện từ...
- Hoạt động: dùng tay ấn thường mở (ON), tiếp điểm đóng lại sẽ tác động cấp
điện cho các thiết bị liên kết khác hoạt động như công tắc tơ, hay rờle điện từ.
- Dừng: dùng tay ấn nút thường đóng (OFF), tiếp điểm mở ra cắt điện vào các thiết
bị liên kết khác làm mạch ngừng hoạt động.
4. Rờle nhiệt:
a. Công dụng: Dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện.
b. Cấu tạo: Gồm có:
- Điện trở đốt nóng quấn quanh thanh lưỡng kim.
- Hệ thống tiếp điểm.
- Các cực bắt dây.
- Vỏ cách điện bao ngồi.
* Ký hiệu:
RN


RN

RN

Điện trở
đốt nóng
của rờ le nhiệt

Tiếp điểm thường đóng (nc)
của rơle nhiệt có nút
phục hồi bằng tay

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Tiếp điểm thường mở (no)
của rơle nhiệt có nút
phục hồi bằng tay

Trang 6


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

* Hình minh họa các dạng Rơle nhiệt:

Cấu tạo rơle nhiệt
c. Nguyên lý hoạt động:

Rơle nhiệt thường được lắp chung với công tắc tơ. Bộ điện trở đốt nóng được
mắc nối tiếp với phụ tải.
- Khi cho điện vào mạch, nếu dòng điện vượt quá dịng điện chỉnh định thì
nhiệt độ trong điện trở đốt nóng tăng làm thanh lưỡng kim nóng lên, tác động đẩy
thanh phíp mở tiếp thường đóng, cắt điện vào cuộn dây công tắc tơ, công tắc tơ tắc
động cắt điện vào phụ tải.

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 7


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

5. Rờle điện từ: (Rơle trung gian)
a. Cơng dụng: Là thiết bị đóng cắt điện áp thấp, truyền động bằng điện từ, dùng để
đóng cắt điều khiển trong các mạch điện tự động.
b. Cấu tạo: Gồm đầu rờle và đế
* Đầu rờle:
- Cuộn dây hút, có điện áp định mức thơng dụng 220V, 24VDC, 12VDC…
- Bộ lõi thép động và tĩnh có các lị xo điều khiển.
- Hệ thống tiếp điểm động và tĩnh, trong đó có các tiếp điểm thường đóng và
thường mở, dạng cơng tắc 3 cực, có loại 8 chân và loại 14 chân.
- Ngồi ra cịn có vỏ nhựa trong bao ngồi, nên cịn gọi là rờle kiến.
* Đế rờle:
- Đế rờle làm bằng nhựa, có các lổ để gắn đầu rờle vào, các lỗ tương ứng với
số chân của rờle, trên đế có các cực bắt dây.


RƠLE ĐIỆN TỪ
(8 CHÂN)

RƠLE ĐIỆN TỪ
(14 CHÂN)
CHAÂN)
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 8


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

* Ký hiệu:
13

14

9

1
5

10

2
6


11

3
7

12

4
8

Cực 13-14 là cuộn dây rờ le trung gian

- Cực 9 - 1; 10 - 2; 11 - 3; 12 - 4 : Là tiếp điểm thường đóng.
- Cực 9 - 5; 10 - 6; 11 - 7; 12 - 8 : Là tiếp điểm thường mở.

c. Nguyên lý hoạt động:
- Khi cho điện vào cuộn dây hút, lõi thép được hút xuống làm tác động đóng
các tiếp điểm thường mở và mở các tiếp điểm thường đóng, để điều khiển mạch
điện.
6. Rờle thời gian dạng mạch điện tử:

Rơle thời gian
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 9


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN


a. Cơng dụng: Là thiết bị dùng để tạo ra thời gian duy trì cần thiết để điều
khiển trong mạch điện tự động hoá.
b. Cấu tạo: Gồm
- Một mạch điện tử điều khiển rờle trung gian để đóng mở hệ thống tiếp điểm.
- Một núm điều chỉnh biến trở để thay đổi thời gian đóng mở hệ thống tiếp
điểm.
- Mạch nguồn và hệ thống tiếp điểm được nối tới chân rờle thời gian.
- Đế rờle thời gian gồm các lỗ để ghim các chân rờle thời gian và các cực bắt dây.
* Ký hiệu:

2

7

Cực 2-7 cấp nguồn rơle thời gian

6

Tiếp điểm 8-6 thường mở, đóng có thời gian

5

Tiếp điểm 8-5 thường đóng, mở có thời gian

3

Tiếp điểm 1-3 thường mở, đóng, mở nhanh

4


Tiếp điểm 1-4 thường đóng, mở, đóng nhanh

8

1

4

5

3

6

2

7

1
_

~

8
DC
AC

+
~


Rơle thời gian
c. Nguyên lý hoạt động:
- Khi cho điện vào cuộn dây cực 2-7, tiếp điểm thường mở (1-3) , đóng, mở
nhanh đóng lại, tiếp điểm thường đóng(1-4), đóng, mở nhanh mở ra, đồng thời tiếp
điểm thường mở (8-6) đóng chậm, sau khoảng thời gian chỉnh định đóng lại, cịn tiếp
điểm thường đóng (8-5) mở chậm, sau khoảng thời gian chỉnh định mở ra.

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 10


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

7. Rờle thời gian kết hợp mạch điện tử và cơ: (loại 24 giờ)

Mặ t trướ c củ a Rơ le

Mặt sau của Rơle

Hình rơle thời gian

Rơle thời gian dạng kết hợp
mạch điện tử và cơ (kiểu 2)

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường


Trang 11


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

Rơ le thời gian dạng kết hợp
mạch điện tử và cơ (kiểu 2)
a. Công dụng: Là thiết bị dùng để đặt thời gian đóng mở mạch điện tự động,
thường được áp dụng cho hệ thống đèn đường.
b. Cấu tạo: Gồm
- Một mạch điện tử điều khiển motuer nhỏ báo giờ (như 1 đồng hồ báo giờ
dạng kim) có núm chỉnh giờ, nằm giữa.
- Một bộ phận cơ hình trịn có các thanh nhỏ xung quanh để đặt giờ tắt và mở
cho mạch hoạt động.
- Kiểu 1: Bên dưới có 5 cực bắt dây được lắp với hộp đế rời (cực số 1 và số 2
cấp nguồn cho rơle; cực số 3 và số 4 là tiếp điểm thường đóng của rơle; cực số 4
và số 5 là tiếp điểm thường mở của rơle).
* Ký hiệu:
1

M

3

4

2


5

- Cực 1-2: Cấp nguồn cho rơ le

- Cực 4-3 là tiếp điểm thường đóng
- Cực 4-5 là tiếp điểm thường mở

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 12


×