Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Giáo trình Điện công nghiệp (Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 90 trang )

Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

BÀI 5: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH KHỞI ĐỘNG
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA.
(16h: LT:4; TH: 12h)
* MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài nầy, người học có khả năng:
- Vẽ được các sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây, sơ đồ lắp đặt và trình bày được
nguyên lý hoạt động của mạch máy điện điều khiển khởi động, động cơ không
đồng bộ 3 pha dạng Y/ thông dụng.
- Lắp đặt và sửa chữa được các mạch khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha
dạng Y/ thông dụng.
- Tổ chức được nơi thực tập khoa học và an toàn.
A. BÀI THỰC HÀNH 1: 4h (LT: 1h; TH: 3h)
Hãy vẽ sơ đồ, lắp đặt và sửa chữa mạch máy điện điều khiển 1 động cơ khơng
đồng bộ 3 pha, khởi động dạng Y/, có P=15KW; U=380V/660V;
I=
30A/17,3A; cosφ= 0,91; η= 84; RPM= 1430V/P.
- Mạch sử dụng khởi động từ và CB.
- Mạch bảo vệ được quá tải, ngắn mạch, mất pha(sử dụng bộ PMR).
- Mạch có các đèn báo pha, đèn báo quá tải, đèn báo chế độ làm việc, vôn kế.
- Mạch được lắp trên bảng điện thực tập, hoặc lắp trên tủ điện.
* Thang điểm:
- Vẽ sơ đồ mạch ...................................................................... 1,0 điểm
- Mỹ thuật ................................................................................ 1,0 điểm
- Kỹ thuật................................................................................. 1,0 điểm
- Mạch hoạt động .................................................................... 4,0 điểm
- Sửa mạch ............................................................................... 2,0 điểm
- An tồn và vệ sinh cơng nghiệp ............................................ 1,0 điểm



GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 102


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

I. PHẦN LÝ THUYẾT: (1h)
1.Sơ đồ mạch:
a. Sơ đồ nguyên lý mạch động lực:

L1 L2 L3

Tiếp điểm thường mở
Về mạch điều khiển

0

A
A1 A2
CMA R S T

V
V1 V2
NRST

CB


Bộ bảo
4 3 1 vệ mất
5 6 8 pha (PMR)

CMV
TI

TI

TI

RN
A

B

C

ĐC
X

Y

C

B

A


Y

X

Z



Z

Y

MẠCH KHỞI ĐỘNG Y/
SỬ DỤNG 2 CÔNG TẮC TƠ

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 103


Giáo trình Điện cơng nghiệp

L

KHOA ĐIỆN

2

3


N

CB

ĐBN



KM

OL

ĐC

b. Sơ đồ ngun lý mạch điều khiển:

A

3

1

OFF

5

ON

RTh
7


6

RN1 PMR
0
4
2

CC2
RTh3
1 7 Y

RTh1
5

RTh2

ĐY
Y1 11 

9
Đ

8

RN2

ĐSC

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường


Trang 104


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

c. Sơ đồ lắp đặt:

1

2

3

4

ĐSC

V

7
5

Đ

ĐY

A

ON

6

OFF

THÂN TỦ ĐIỆN
CỬA TỦ ĐIỆN

BẢNG CHÚ THÍCH
-Số 1: CB 1 pha 5A
-Số 2: Rơle thời gian
-Số 3: Bộ bảo vệ pha PMR
-Số 4: CTT Y
-Số 5: CTT Δ
-Số 6: Rơle nhiệt
-Số 7: CB tổng 3 pha
2. Nguyên lý hoạt động:
a. Trang bị điện cho mạch:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
b. Mở máy:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 105


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
c. Dừng máy:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
d. Các khâu bảo vệ:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

II. PHẦN THỰC HÀNH: (3h)
1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết:
a. Dụng cụ:
 Bộ đồ nghề thợ điện

1 bộ

 Bộ dụng cụ đo

1 bộ

b.Thiết bị:
 CB 3 pha 30A.

1 cái

 CB 1 pha 5A.

1 cái

 Công tắc tơ GMC 11-220V

1 cái

 Công tắc tơ GMC 22-220V

1 cái

 Bộ bảo vệ pha PMR


1 cái

 Rờ le thời gian 30s-220V(có đế)

1 cái

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 106


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

 Rờ le nhiệt

1 cái

 Nút ấn đơn

2 cái

 Công tắc chuyển mạch Vôn

1 cái

 Công tắc chuyển mạch Ampe

1 cái


 Đồng hồ Vôn 500V

1 cái

 Đồng hồ Ampe 50/5

1 cái

 Biến dòng điện 50/5

3 cái

 Đèn báo (3 đỏ; 1 vàng; 2 xanh)

6 cái

 Động cơ 3 pha 15KW; U=380V/660V

1 cái

 Tủ điện 400X500

1 cái

c.Vật tư:
 Dây điện đơn mềm 15mm2

6 mét


 Dây điện đơn mềm 0,5mm2

10 mét

 Dây điện 3 pha mềm 3x15mm2

4 mét

 Đơminơ 12mm

2 cây

 Vít bắt gỗ 2cm

40 con

 Dây rút

1 bịt

 Băng keo

1 cuộn

2. Lắp mạch:
- Bước 1: Kiểm tra thiết bị.
+ Kiểm tra Rờ le thời gian: Lắp đầu rờ le thời gian vào đế, dùng đồng hồ đo
điện trở kiểm tra 2 cực 8-5(tiếp điểm thường đóng mở chậm) và 2 cực 1-4(tiếp
điểm thường đóng, đóng, mở, đóng nhanh), đồng hồ báo R=0, sau đó cho nguồn
điện vào cực 2 và 7 (cấp nguồn cuộn rờ le thời gian), chỉnh thời gian 5 giây, sau 5

giây rờ le tác động, dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra 2 cực 8-6(tiếp điểm thường
mở đóng chậm)và 2 cực 1-3(tiếp điểm thường mở đóng, mở nhanh), đồng hồ báo
R=0, thì rờ le cịn tốt.
+ Kiểm tra cơng tắc tơ: Dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra liền mạch cuộn
dây hút, dùng tay ấn lõi thép động xuống để kiểm tra độ tiếp xúc của các tiếp điểm
thường đóng, thường mở. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện giữa 3
tiếp điểm động lực của công tắc tơ.
+ Kiểm tra rờle nhiệt: Dùng đồng hồ đo điện trở Kiểm tra độ tiếp xúc của các
tiếp điểm thường đóng và thường mở. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách
điện giữa 3 cực động lực của rờle nhiệt .
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 107


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

+ Kiểm tra bộ nút bấm: Dùng đồng hồ đo điện trở và dùng tay tác động các
nút bấm để Kiểm tra độ tiếp xúc của các tiếp điểm thường đóng và thường mở.
+ Kiểm tra CB: Dùng đồng hồ đo điện trở để Kiểm tra độ tiếp xúc của các
lưỡi dao và dây chảy. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện giữa 3 cực
của cầu dao.
+ Kiểm tra động cơ: Dùng đồng hồ đo điện trở để Kiểm tra liền mạch của 3
cuộn dây. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra cách điện pha và cách điện giữa 3
cuộn dây với lõi thép stato.
- Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí:
+ Mở nắp tủ điện, lấy dấu khoan lỗ lắp 3 đèn báo nguồn(màu đỏ), 1 đèn báo
sự cố(màu vàng), 1 đèn báo chạy Y (màu xanh), 1 đèn báo chạy  (màu xanh) và

bộ nút bấm 2 PUTON.
+ Lắp CB, cầu chì, cơng tắc tơ, rờle nhiệt, rờ le thời gian các trạm đấu dây
(các đôminô) vào bảng nhựa, bên trong tủ điện.
- Bước 3: Đi dây mạch điều khiển:
+ Dùng dây điện đơn mềm có tiết diện 0,5mm2, đi dây các đèn và bộ nút bấm,
phía sau nắp tủ điện.
+ Dùng dây điện đơn mềm có tiết diện 0,5mm2, đi dây các cầu chì, cơng tắc
tơ, rờ le nhiệt, rờ le thời gian, bên trong tủ điện.
- Bước 4: Kiểm tra và thử mạch điều khiển:
+ Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra:
Kiểm tra mạch chạy Y: đặt 2 que đo vào đầu A và 0, dùng tay ấn đầu lõi thép
động của công tắc tơ K, nếu đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì mạch tốt, bng tay
ấn khỏi đầu cơng tắc tơ, đồng hồ báo R=∞, nếu mạch không hoạt động như trên thì
mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại.
Kiểm tra mạch chạy : Đặt 2 que đo vào đầu A và 0, mở rờ le thời gian khỏi
đế, dùng dây nối tạm tiếp điểm Rth2, nếu đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì mạch
tốt, bỏ dây nối, đồng hồ báo R=∞, nếu mạch không hoạt động như trên thì mạch
chưa hồn chỉnh,phải kiểm tra lại.
+ Thử mạch: Sau khi kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn
điện 3 pha 4 dây vào thử mạch.
Thử mạch hoạt động: Đóng CB cấp nguồn, ấn nút bấm ON, công tắc tơ K, Y
và rờ le thời gian hoạt động, mạch chạy chế độ Y, sau khoản thời gian chỉnh định,
rờ le thời gian tác động đóng điện mạch chạy chế độ , kết thúc quá trình khởi
động.
Thử mạch dừng: An nút bấm OFF, mạch ngừng hoạt động.
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 108



Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

Thử mạch bảo vệ q tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le
nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo sự cố
(màu vàng) cháy sáng.
Thử mạch bảo vệ mất pha: Cho mạch hoạt động, lần lượt rút các nắp cầu chì
CC1, CC2 và CC3, nếu mỗi lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, thì mạch bảo vệ
mất pha hoạt động tốt.
- Bước 5: Đi dây mạch động lực:
+ Dùng dây điện đơn mềm có S= 15mm2 đấu từ 3 cực dưới của CB đến 3 tiếp
điểm chính của cơng tắc tơ  và 3 đầu A,B,C của động cơ, sau đó nối từ 3 tiếp
điểm của công tắc tơ  với 3 tiếp điểm Y và 3 đầu Y, X, Z của động cơ đúng theo
thứ tự như sơ đồ mạch động lực.
- Bước 6: Kiểm tra và thử mạch động lực:
+ Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra, nối tắc tiếp điểm K1.
+ Kiểm tra mạch chạy Y: Dùng tay ấn lõi thép động của công tắc tơ Y cho các
tiếp điểm mạch động lực đóng lại, sau đó dùng đồng hồ đo điện trở, đo từng pha từ
cầu dao đến rờ le nhiệt, nếu đồng hồ báo R=0 thì mạch hoạt động tốt, nếu ngược
lại thì mạch bị hở.
+Kiểm tra mạch chạy : Dùng tay ấn lõi thép động của công tắc tơ  cho các
tiếp điểm mạch động lực đóng lại, sau đó dùng đồng hồ đo điện trở, đo từng pha từ
cầu dao đến rờ le nhiệt, nếu đồng hồ báo R=0 thì mạch hoạt động tốt, nếu ngược
lại thì mạch bị hở.
+ Thử mạch: Sau khi kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn
điện 3 pha 4 dây vào thử mạch(chưa đấu động cơ vào mạch), đóng CB, ấn nút bấm
ON, cuộn K, Y và Rth hoạt động chế độ Y, dùng Vôn kế đo lần lượt 3 cực ra của
rờ le nhiệt nếu điện áp báo U=380V, thì mạch tốt, sau khoản thời gian chỉnh định
cuộn Y mất điện cuộn  hoạt động, cũng dùng Vôn kế đo lần lượt 3 cực ra của rờ

le nhiệt nếu điện áp báo U=380V, thì mạch tốt. Nếu mạch khơng hoạt động như
trên thì mạch chưa hoàn chỉnh, phải kiểm tra lại.
- Bước 7: Thử mạch hoạt động.
Đấu điện 3 pha 4 dây vào mạch, đấu động cơ vào mạch động lực, đóng CB.
+ Thử mạch cho động cơ hoạt động: An nút bấm ON, công tắc tơ K,Y và rờ le
Rth hoạt động, đóng tiếp điểm mạch động lực cho động cơ chạy chế độ Y. sau
khoản thời gian chỉnh định(động cơ đạt tốc độ 70-80% tốc độ định mức), rờ le thời
gian tác động cắt điện chế độ Y, đồng thời đóng điện cho động cơ chạy chế độ ,
kết thúc quá trình khởi động.
+ Thử mạch cho động cơ dừng: An nút bấm OFF, cuộn  mất điện, mở các
tiếp điểm mạch động lực cắt điện vaò động cơ.
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 109


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

+ Thử mạch bảo vệ quá tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le
nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo sự cố
(màu vàng) cháy sáng, thì mạch hoạt động tốt.
+ Thử mạch bảo vệ mất pha: Lần lượt rút các nắp cầu chì CC 1, CC2 và CC3,
nếu mỗi lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, thì mạch bảo vệ mất pha hoạt động
tốt.
Nếu mạch khơng hoạt động như trên thì mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra
lại.
- Bước 8: Lắp tủ điện và động cơ vào vị trí.
Sau khi thử mạch chạy hồn chỉnh, lấy dấu vị trí đặt tủ điện, khoan lỗ bắt tắc

kê và lắp tủ điện vào vị trí, sau đó lắp động cơ vào vị trí và tiến hành đấu dây từ tủ
điện đến động cơ, từ nguồn đến CB tủ điện.
- Bước 9: Thử mạch lần cuối.
Đóng CB, ấn nút bấm ON cho động cơ chạy chế độ Y, sau thời gian chỉnh
định động cơ chuyển sang chạy chế độ . Ấn nút bấm OFF động cơ dừng, nếu
mạch hoạt động như trên thì phần lắp đặt mạch hoàn thành.
2. Sửa chữa hư hỏng mạch:
Giáo viên phá 1 số hư hỏng thơng dụng của mạch, sau đó cho học viên sửa
mạch, học viên sửa mạch phải dựa theo nguyên lý hoạt động của mạch mà phán
đoán hư hỏng mạch, sau đó kiểm tra mạch và sửa chữa. Cuối cùng ghi lại phương
pháp kiểm tra, sửa chữa mạch vào phần bên dưới:
B. BÀI THỰC HÀNH 2: 12h (LT: 4h; TH: 8h)
Hãy lắp đặt và sửa chữa mạch máy điện điều khiển 1 động cơ không đồng bộ
3 pha khởi động dạng Y/, điều khiển 2 nơi, có P=15KW; U=380V/660V; I=
30A/17,3A; cosφ= 0,91; η= 84.
- Mạch sử dụng khởi động từ.
- Mạch bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
*Thang điểm:
- Mỹ thuật

1,5 điểm

- Kỹ thuật

1,5 điểm

- Mạch hoạt động

4,0 điểm


- Sửa mạch

2,0 điểm

- An toàn và vệ sinh công nghiệp

1,0 điểm

* Mục tiêu:
Sau khi học xong bài nầy, người học có khả năng:
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 110


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

- Vẽ được các sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây, sơ đồ lắp đặt và trình bày được
nguyên lý hoạt động của mạch máy điện điều khiển khởi động, động cơ không
đồng bộ 3 pha dạng Y/ thông dụng.
- Lắp đặt và sửa chữa được các mạch khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha
dạng Y/ thông dụng.
- Tổ chức được nơi thực tập khoa học và an toàn.
I. PHẦN LÝ THUYẾT: (4h)
1.Sơ đồ mạch:
a.Sơ đồ nguyên lý mạch động lực:
3 pha


L1 L2 L3

N

0
CB

ÑBN

CB
ÑBN

RN

OL

KA

ÑC


U1

V1 W1

KY

ÑC
3 PHA


Y

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

W2

U2 V1

Trang 111


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

b.Sơ đồ ngun lý mạch điều khiển:
ON1
CC2

B

K

ON2
19

17

15


13

OFF2

OFF1

CC3
10

12

14

C

K1
RTh
1

A

3

6

RN1

K
4


2

0

CC1

1

RTh1

Y

7

5
ĐY
Y1 11 

RTh2
9

Đ

8

RN2

ĐSC

L1


L2

FUSE

FUSE

OFF 1

RTH
RTH

OFF 2
KA

ON 1

KY

K

ON 2

RTH

KY
ĐÈN 1

K


OL

FUSE

L3

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

ĐBSC

KA
ĐÈN 2

OL

PMR

N

Trang 112


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

c. Sơ đồ lắp đặt:

CTT 
RN

CB

ĐSC

ĐY

Đ

CTT Y

CTTK

ON1

ON2

OFF1

OFF2

Rth

3 CC

ĐOMINÔ

THÂN TỦ ĐIỆN

CỬA TỦ ĐIỆN


2. Ngun lý hoạt động: (SV tự ghi nguyên lý hoạt động vào phần bên dưới)
a. Trang bị điện cho mạch:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
b. Mở máy:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 113


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
c. Dừng máy:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
d. Các khâu bảo vệ:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
II. PHẦN THỰC HÀNH: (8h)
1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết:
a. Dụng cụ:
 Bộ đồ nghề thợ điện.

1 bộ

 Bộ dụng cụ đo.

1 bộ


b.Thiết bị:
 CB 3 pha 40A.

1 cái

 Công tắc tơ GMC 25-380V

1 cái

 Công tắc tơ GMC 25-220V

1 cái

 Công tắc tơ GMC 20-220V

1 cái

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 114


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

 Rờ le thời gian 30s-220V(có đế)

1 cái


 Bộ nút ấn 2 puton

2 cái

 Cầu chì hộp 7A.

3 cái

 Đèn báo (3 đỏ; 1 vàng; 2 xanh)

6 cái

 Động cơ 3 pha 15KW; U=380V/660V.

1 cái

 Tủ điện 300X400

1 cái

c.Vật tư:
 Dây điện đơn mềm 4mm2.

6 mét

 Dây điện đơn mềm 0,5mm2.

10 mét

 Dây điện 3 pha mềm 3x15mm2.


4 mét

 Đơminơ 12mm.

2 cây

 Vít bắt gỗ 2cm

40 con.

 Dây rút

1 bịt

 Băng keo

1 cuộn

 Vòng số

50 số

2.Lắp mạch: Thực hiện theo trình tự sau:
a.Trình tự thực hành tổng quát: Như bài thực hành 1.
b.Trình tự thực hành chi tiết:
- Bước 1: Kiểm tra thiết bị.
+ Kiểm tra Rờ le thời gian: Lắp đầu rờ le thời gian vào đế, dùng đồng hồ đo
điện trở kiểm tra 2 cực 8-5(tiếp điểm thường đóng mở chậm) và 2 cực 1-4(tiếp
điểm thường đóng, đóng, mở, đóng nhanh), đồng hồ báo R=0, sau đó cho nguồn

điện vào cực 2 và 7 (cấp nguồn cuộn rờ le thời gian), chỉnh thời gian 5 giây, sau 5
giây rờ le tác động, dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra 2 cực 8-6(tiếp điểm thường
mở đóng chậm)và 2 cực 1-3(tiếp điểm thường mở đóng, mở nhanh), đồng hồ báo
R=0, thì rờ le cịn tốt.
+ Kiểm tra công tắc tơ: Dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra liền mạch cuộn
dây hút, dùng tay ấn lõi thép động xuống để kiểm tra độ tiếp xúc của các tiếp điểm
thường đóng, thường mở. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện giữa 3
tiếp điểm động lực của công tắc tơ.
+ Kiểm tra rờle nhiệt: Dùng đồng hồ đo điện trở Kiểm tra độ tiếp xúc của các
tiếp điểm thường đóng và thường mở. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách
điện giữa 3 cực động lực của rờle nhiệt .
+ Kiểm tra bộ nút bấm: Dùng đồng hồ đo điện trở và dùng tay tác động các
nút bấm để Kiểm tra độ tiếp xúc của các tiếp điểm thường đóng và thường mở.
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 115


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

+ Kiểm tra CB: Dùng đồng hồ đo điện trở để Kiểm tra độ tiếp xúc của các
lưỡi dao và dây chảy. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện giữa 3 cực
của cầu dao.
+ Kiểm tra động cơ: Dùng đồng hồ đo điện trở để Kiểm tra liền mạch của 3
cuộn dây. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra cách điện pha và cách điện giữa 3
cuộn dây với lõi thép stato.
- Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí:
+ Mở nắp tủ điện, lấy dấu khoan lỗ lắp 3 đèn báo nguồn(màu đỏ), 1 đèn báo

sự cố(màu vàng), 1 đèn báo chạy Y (màu xanh), 1 đèn báo chạy  (màu xanh) và
bộ nút bấm 2 PUTON.
+ Lắp CB, cầu chì, cơng tắc tơ, rờle nhiệt, rờ le thời gian các trạm đấu dây
(các đôminô) vào bảng nhựa, bên trong tủ điện.
- Bước 3: Đi dây mạch điều khiển:
+ Dùng dây điện đơn mềm có tiết diện 0,5mm2, đi dây các đèn và bộ nút bấm,
phía sau nắp tủ điện.
+ Dùng dây điện đơn mềm có tiết diện 0,5mm2, đi dây các cầu chì, cơng tắc
tơ, rờ le nhiệt, rờ le thời gian, bên trong tủ điện.
- Bước 4: Kiểm tra và thử mạch điều khiển:
+ Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra:
+ Kiểm tra mạch chạy Y: đặt 2 que đo vào đầu A và 0, dùng tay ấn đầu lõi
thép động của công tắc tơ K, nếu đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì mạch tốt, buông
tay ấn khỏi đầu công tắc tơ, đồng hồ báo R=∞, nếu mạch khơng hoạt động như trên
thì mạch chưa hoàn chỉnh, phải kiểm tra lại.
+ Kiểm tra mạch chạy : Đặt 2 que đo vào đầu A và 0, mở rờ le thời gian
khỏi đế, dùng dây nối tạm tiếp điểm Rth2, nếu đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì
mạch tốt, bỏ dây nối, đồng hồ báo R=∞, nếu mạch không hoạt động như trên thì
mạch chưa hồn chỉnh,phải kiểm tra lại.
+ Thử mạch: Sau khi kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn
điện 3 pha 4 dây vào thử mạch.
Thử mạch hoạt động: Đóng CB cấp nguồn, ấn nút bấm ON, công tắc tơ K, Y
và rờ le thời gian hoạt động, mạch chạy chế độ Y, sau khoản thời gian chỉnh định,
rờ le thời gian tác động đóng điện mạch chạy chế độ , kết thúc quá trình khởi
động.
+ Thử mạch dừng: An nút bấm OFF, mạch ngừng hoạt động.

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 116



Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

+ Thử mạch bảo vệ quá tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le
nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo sự cố
(màu vàng) cháy sáng.
+ Thử mạch bảo vệ mất pha: Cho mạch hoạt động, lần lượt rút các nắp cầu
chì CC1, CC2 và CC3, nếu mỗi lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, thì mạch bảo vệ
mất pha hoạt động tốt.
- Bước 5: Đi dây mạch động lực:
+ Dùng dây điện đơn mềm có S= 15mm2 đấu từ 3 cực dưới của CB đến 3 tiếp
điểm chính của cơng tắc tơ  và 3 đầu A,B,C của động cơ, sau đó nối từ 3 tiếp
điểm của công tắc tơ  với 3 tiếp điểm Y và 3 đầu Y, X, Z của động cơ đúng theo
thứ tự như sơ đồ mạch động lực.
- Bước 6: Kiểm tra và thử mạch động lực:
+ Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra, nối tắc tiếp điểm K1
+ Kiểm tra mạch chạy Y: Dùng tay ấn lõi thép động của công tắc tơ Y cho các
tiếp điểm mạch động lực đóng lại, sau đó dùng đồng hồ đo điện trở, đo từng pha từ
cầu dao đến rờ le nhiệt, nếu đồng hồ báo R=0 thì mạch hoạt động tốt, nếu ngược
lại thì mạch bị hở.
Kiểm tra mạch chạy : Dùng tay ấn lõi thép động của công tắc tơ  cho các
tiếp điểm mạch động lực đóng lại, sau đó dùng đồng hồ đo điện trở, đo từng pha từ
cầu dao đến rờ le nhiệt, nếu đồng hồ báo R=0 thì mạch hoạt động tốt, nếu ngược
lại thì mạch bị hở.
+ Thử mạch: Sau khi kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn
điện 3 pha 4 dây vào thử mạch(chưa đấu động cơ vào mạch), đóng CB, ấn nút bấm
ON, cuộn K, Y và Rth hoạt động chế độ Y, dùng Vôn kế đo lần lượt 3 cực ra của

rờ le nhiệt nếu điện áp báo U=380V, thì mạch tốt, sau khoản thời gian chỉnh định
cuộn Y mất điện cuộn  hoạt động, cũng dùng Vôn kế đo lần lượt 3 cực ra của rờ
le nhiệt nếu điện áp báo U=380V, thì mạch tốt. Nếu mạch khơng hoạt động như
trên thì mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại.
- Bước 7: Thử mạch hoạt động.
Đấu điện 3 pha 4 dây vào mạch, đấu động cơ vào mạch động lực, đóng CB.
+ Thử mạch cho động cơ hoạt động: An nút bấm ON, công tắc tơ K,Y và rờ le
Rth hoạt động, đóng tiếp điểm mạch động lực cho động cơ chạy chế độ Y. sau
khoản thời gian chỉnh định(động cơ đạt tốc độ 70-80% tốc độ định mức), rờ le thời
gian tác động cắt điện chế độ Y, đồng thời đóng điện cho động cơ chạy chế độ ,
kết thúc quá trình khởi động.
+ Thử mạch cho động cơ dừng: An nút bấm OFF, cuộn  mất điện, mở các
tiếp điểm mạch động lực cắt điện vaò động cơ.
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 117


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

+ Thử mạch bảo vệ quá tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le
nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo sự cố
(màu vàng) cháy sáng, thì mạch hoạt động tốt.
+ Thử mạch bảo vệ mất pha: Lần lượt rút các nắp cầu chì CC1, CC2 và CC3, nếu mỗi
lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, thì mạch bảo vệ mất pha hoạt động tốt.
Nếu mạch khơng hoạt động như trên thì mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại.
- Bước 8: Lắp tủ điện và động cơ vào vị trí.
Sau khi thử mạch chạy hồn chỉnh, lấy dấu vị trí đặt tủ điện, khoan lỗ bắt tắc

kê và lắp tủ điện vào vị trí, sau đó lắp động cơ vào vị trí và tiến hành đấu dây từ tủ
điện đến động cơ, từ nguồn đến CB tủ điện.
- Bước 9: Thử mạch lần cuối.
Đóng CB, ấn nút bấm ON cho động cơ chạy chế độ Y, sau thời gian chỉnh
định động cơ chuyển sang chạy chế độ . Ấn nút bấm OFF động cơ dừng, nếu
mạch hoạt động như trên thì phần lắp đặt mạch hoàn thành.
3.Sửa chữa hư hỏng mạch:
Giáo viên phá 1 số hư hỏng thơng dụng của mạch, sau đó cho học viên sửa
mạch, học viên sửa mạch phải dựa theo nguyên lý hoạt động của mạch mà phán
đoán hư hỏng mạch, sau đó kiểm tra mạch và sửa chữa. Cuối cùng ghi lại phương
pháp kiểm tra, sửa chữa mạch vào phần bên dưới:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 118


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

BÀI 6: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH MÁY ĐIỆN ĐIỀU
KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 2 TỐC ĐỘ
(8h: LT: 2h; TH: 6h)

* Mục tiêu:
Sau khi học xong bài nầy, người học có khả năng:
- Vẽ được các sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha 2 tốc
độ dạng  /YY.
- Lắp đặt và sửa chữa được các mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3
pha 2 tốc độ dạng  /YY thông dụng.
- Tổ chức được nơi thực hành gọn gàng, khoa học.
A. BÀI THỰC HÀNH 1: 4h(LT: 1h; TH: 3h)
Hãy lắp đặt và sửa chữa mạch máy điện điều khiển 1 động cơ không đồng bộ
3 pha 2 tốc độ, dạng công suất không đổi /YY, (  tốc độ cao, YY tốc độ thấp),
có P= 3,7KW; U= 380V; I= 7,8A; cosφ= 0,88; η= 82; 2P=2/4; /YY.
- Mạch chuyển đổi tốc độ liên động.
- Mạch sử dụng khởi động từ.
- Mạch bảo vệ được mất pha, quá tải, ngắn mạch.
- Nguồn điện 3pha có Ud=380V.
* Thang điểm:
- Mỹ thuật

1,5 điểm.

- Kỹ thuật

1,5 điểm.

- Mạch hoạt động

4,0 điểm.

- Sửa mạch


2,0 điểm.

- An tồn và vệ sinh cơng nghiệp

1,0 điểm.

I. PHẦN LÝ THUYẾT: (1h)
1.Sơ đồ mạch:

Nguồn 3 pha 380V

b. Sơ đồ mạch:
* Hộp đấu dây động cơ

T4
T1

T4

=

T1
ĐẤU

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

T5

T2


T5
T2

T6
T3

T6

T3

 TỐC ĐỘ CAO

Nguồn 3 pha 380V
ĐẤU YY TỐC ĐỘ THẤP

Trang 119


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

* SƠ ĐỒ NGUN LÝ MẠCH ĐỘNG LỰC
L1 L2 L3

NGUỒN 3 PHA 380V
N

N
ÑBN


CB

CB

ĐBN
OL

RN

K

YYB

YYA

YYA

K

YYB

T5
T4
Z2

T6

T4


A1
A1 B1 C1

T3 C2
Z1

X1
A2

T1
X1 Y1 Z1
A2

C1
T5 Y2

Y1
T2

X2
B1 T6

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

B2

C2

X2 Y2


Z2

Trang 120


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

Sơ đồ ngun lý mạch điều khiển
B

17

19

OFF

21

K

ON

23

K1

A


3

CC1

C

CC3

CC2

1

10

12

ON

5

ONYY

7

YY2


6

9


RN1 K2
2
4

1
2

11
YY1

Đ
15

0

YYA

13
YYB

ĐYY

8

RN2

ĐSC

* SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT

CTT +RN

CB

CTT YYA

CTT YYB

CTTK

3 CC

ĐSC

ĐYY

Đ

ON

ON 

OFF

ONYY

ĐOMINÔ

THÂN TỦ ĐIỆN


CỬA TỦ ĐIỆN

2. Ngun lý hoạt động:
a. Trang bị điện cho mạch:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 121


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
b. Mở máy:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
c. Dừng máy:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
d. Các khâu bảo vệ:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
II. PHẦN THỰC HÀNH: (3h)
1. Dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết:
a. Dụng cụ:
 Bộ đồ nghề thợ điện.

1 bộ.

 Bộ dụng cụ đo.

1 bộ

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 122


Giáo trình Điện cơng nghiệp


KHOA ĐIỆN

b.Thiết bị :
 Cầu dao 3 pha 1 ngã 20A, hoặc CB 3 pha 20A.

1 cái

 Công tắc tơ GMC 12-220V

3 cái

 Công tắc tơ GMC 9-380V

1 cái

 Bộ nút bấm kép 2buton(2 nút)

1 bộ

 Bộ nút bấm kép 3buton(3 nút)

1 bộ

 Rờle nhiệt 8A

1 cái

 Cầu chì hộp 7A.


3 cái

 Đèn báo (3 đỏ; 1 vàng; 2 xanh)

6 cái

 Bộ nguồn thử .

1 bộ

 Động cơ 3 pha 3KW-U=380V; 2P=2/4; /YY.

1 cái

 Tủ điện 400X500

1 cái

c.Vật tư:
 Dây điện đơn mềm 2.5mm2.

6 mét

 Dây điện đơn mềm 0,5mm2.

10 mét

 Dây điện 3 pha mềm 3x4mm2.

4 mét


 Đơminơ 12mm.

2 cây

 Vít bắt gỗ 2cm

40 con.

 Dây rút

1 bịt

 Băng keo

1 cuộn

 Vòng số

50 số

2. Lắp mạch: Thực hiện theo trình tự sau:
a.Trình tự thực hành tổng quát:
- Bước 1: Kiểm tra thiết bị.
- Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí.
- Bước 3: Đi dây mạch điều khiển.
- Bước 4: Kiểm tra và thử mạch điều khiển.
- Bước 5: Đi dây mạch động lực.
- Bước 6: Kiểm tra và thử mạch động lực.
- Bước 7: Thử mạch hoạt động.

- Bước 8: Lắp tủ điện và động cơ vào vị trí.
- Bước 9: Thử mạch lần cuối.
b. Trình tự thực hành chi tiết:
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 123


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

- Bước 1: Kiểm tra thiết bị.
+ Kiểm tra CB: Dùng đồng hồ đo điện trở để Kiểm tra độ tiếp xúc của các
lưỡi dao và dây chảy. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra độ cách điện giữa 3 cực
của cầu dao.
+ Kiểm tra công tắc tơ: Dùng đồng hồ đo điện trở kiểm tra liền mạch cuộn
dây hút, dùng tay ấn lõi thép động xuống để kiểm tra độ tiếp xúc của các tiếp điểm
thường đóng, thường mở. Dùng đồng hồ Mêgơmmét kiểm tra độ cách điện giữa 3
tiếp điểm động lực của công tắc tơ.
+ Kiểm tra rờle nhiệt: Dùng đồng hồ đo điện trở Kiểm tra độ tiếp xúc của các
tiếp điểm thường đóng và thường mở. Dùng đồng hồ Mêgơmmét kiểm tra độ cách
điện giữa 3cực động lực của rờle nhiệt.
+ Kiểm tra bộ nút bấm: Dùng đồng hồ đo điện trở và dùng tay tác động các
nút bấm để Kiểm tra độ tiếp xúc của các tiếp điểm thường đóng và thường mở.
+ Kiểm tra động cơ: Dùng đồng hồ đo điện trở để Kiểm tra liền mạch của 3
cuộn dây. Dùng đồng hồ Mêgômmét kiểm tra cách điện pha và cách điện giữa 3
cuộn dây với lõi thép stato.
- Bước 2: Lắp thiết bị vào vị trí:
+ Mở nắp tủ điện, lấy dấu khoan lỗ lắp 3 đèn báo nguồn(màu đỏ), 1 đèn báo

sự cố(màu vàng), 1 đèn báo chạy YY (màu xanh), 1 đèn báo chạy  (màu xanh) và
bộ nút bấm 2 buton, bộ nút bấm 3 buton.
+ Lắp CB, cầu chì, cơng tắc tơ, rờle nhiệt, các trạm đấu dây (các đôminô) vào
bảng nhựa, bên trong tủ điện.
- Bước 3: Đi dây mạch điều khiển:
+ Dùng dây điện đơn mềm có tiết diện 0,5mm2, đi dây các đèn và bộ nút bấm,
phía sau nắp tủ điện.
+ Dùng dây điện đơn mềm có tiết diện 0,5mm2, đi dây các cầu chì, cơng tắc
tơ, rờ le nhiệt, bên trong tủ điện.
- Bước 4: Kiểm tra và thử mạch điều khiển:
+ Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra:
Kiểm tra mạch chạy : đặt 2 que đo vào đầu A và 0, nối tắt tiếp điểm K2,
dùng tay ấn nút bấm ON, nếu đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì mạch tốt, bng
tay ấn khỏi nút bấm, đồng hồ báo R=∞, nếu mạch khơng hoạt động như trên thì
mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại.
Kiểm tra mạch chạy YY: đặt 2 que đo vào đầu A và 0, nối tắt tiếp điểm K2,
dùng tay ấn nút bấm ONYY, nếu đồng hồ báo 1 giá trị điện trở thì mạch tốt,

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 124


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

bng tay ấn khỏi nút bấm, đồng hồ báo R=∞, nếu mạch không hoạt động như trên
thì mạch chưa hồn chỉnh, phải kiểm tra lại.
+ Thử mạch: Sau khi kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt, tiến hành cho nguồn

điện 3 pha 4 dây vào thử mạch.
Thử mạch hoạt động tốc độ cao(): Đóng CB cấp nguồn, ấn nút bấm ON,
công tắc tơ K,  hoạt động, mạch chạy chế độ .
Thử mạch hoạt động tốc độ thấp(YY): Đóng CB cấp nguồn, ấn nút bấm
ONYY, công tắc tơ K, YYA, YYB hoạt động, mạch chạy chế độ YY.
Thử mạch dừng: An nút bấm OFF, mạch ngừng hoạt động.
Thử mạch bảo vệ quá tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le
nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo sự cố
(màu vàng) cháy sáng.
Thử mạch bảo vệ mất pha: Cho mạch hoạt động, lần lượt rút các nắp cầu chì
CC1, CC2 và CC3, nếu mỗi lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, thì mạch bảo vệ
mất pha hoạt động tốt.
- Bước 5: Đi dây mạch động lực:
+ Dùng dây điện đơn mềm có S= 4mm2 đấu theo thứ tự sau: Đấu 3 cực dưới
của CB đến 3 cực trên của rờ le nhiệt, đấu 3 cực dưới của rờ le nhiệt, vào 3 cực
trên của công tắc tơ  và YY, đấu 3 cực dưới của công tắc tơ  với 3 đầu T4, T5,
T6 của động cơ và 3 tiếp điểm dưới của công tắc tơ YYB, đấu nối tắc 3 tiếp điểm
trên của công tắc tơ YYB, đấu 3 cực dưới của công tắc tơ YYA với 3 đầu T1, T2,
T3 của động cơ.
- Bước 6: Kiểm tra và thử mạch động lực:
+ Kiểm tra nguội: Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra, nối tắc tiếp điểm K1.
Kiểm tra mạch chạy tốc độ cao (): Dùng tay ấn lõi thép động của công tắc tơ
, cho các tiếp điểm mạch động lực đóng lại, sau đó dùng đồng hồ đo điện trở, đo
từng pha từ CB đến T4, T5, T6 của động cơ, nếu đồng hồ báo R=0 thì mạch hoạt
động tốt, nếu ngược lại thì mạch bị hở.
Kiểm tra mạch chạy tốc độ thấp (YY): Dùng tay ấn lõi thép động của công tắc
tơ YYA và công tắc tơ YYB cho các tiếp điểm mạch động lực đóng lại, sau đó
dùng đồng hồ đo điện trở, đo từng pha từ CB đến T1, T2, T3, nếu đồng hồ báo
R=0 thì mạch hoạt động tốt, nếu ngược lại thì mạch bị hở.
+ Thử mạch chạy tốc độ cao (): Sau khi kiểm tra nguội mạch hoạt động tốt,

tiến hành cho nguồn điện 3 pha 4 dây vào thử mạch(chưa đấu động cơ vào mạch),
đóng CB, ấn nút bấm ON, ON, dùng Vơn kế đo lần lượt 3 cực ra của đầu T4, T5,
T6, nếu điện áp báo U=380V, thì mạch tốt.
GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 125


Giáo trình Điện cơng nghiệp

KHOA ĐIỆN

+ Thử mạch chạy tốc độ thấp (YY): Ấn nút bấm ONYY, dùng Vôn kế đo lần
lượt 3 cực ra của đầu T1, T2, T3, nếu điện áp báo U=380V, thì mạch tốt.
- Bước 7: Thử mạch hoạt động.
Đấu điện 3 pha 4 dây vào mạch, đấu động cơ vào mạch động lực, đóng CB.
Thử mạch cho động cơ hoạt động tốc độ cao(): An nút bấm ON, cơng tắc
tơ K và  có điện tác động động cơ chạy tốc độ cao.
Thử mạch cho động cơ hoạt động tốc độ thấp(YY): An nút bấm ONYY, cơng
tắc tơ K và YYA, YYB có điện tác động động cơ chạy tốc độ thấp.
Thử mạch cho động cơ dừng: An nút bấm OFF, cuộn K và cuộn  hay cuộn
YYA, YYB mất điện, mở các tiếp điểm mạch động lực cắt điện vaò động cơ.
+ Thử mạch bảo vệ quá tải: Cho mạch hoạt động, dùng vít nhỏ tác động rờ le
nhiệt cho tiếp điểm thường đóng mở ra, mạch ngừng hoạt động, đèn báo sự cố
(màu vàng) cháy sáng, thì mạch hoạt động tốt.
+ Thử mạch bảo vệ mất pha: Lần lượt rút các nắp cầu chì CC1, CC2 và CC3, nếu
mỗi lần rút nắp, mạch ngừng hoạt động, thì mạch bảo vệ mất pha hoạt động tốt.
- Bước 8: Lắp tủ điện và động cơ vào vị trí.
Sau khi thử mạch chạy hồn chỉnh, lấy dấu vị trí đặt tủ điện, khoan lỗ bắt tắc
kê và lắp tủ điện vào vị trí, sau đó lắp động cơ vào vị trí và tiến hành đấu dây từ tủ

điện đến động cơ, từ nguồn đến CB tủ điện.
- Bước 9: Thử mạch lần cuối.
Đóng CB, ấn nút bấm ON, ON, động cơ chạy tốc độ cao, ấn nút bấm YY,
động cơ chạy tốc độ thấp.
b. Sửa chữa hư hỏng mạch: Giáo viên phá 1 số hư hỏng thơng dụng của
mạch, sau đó cho học viên sửa mạch, học viên sửa mạch phải dựa theo nguyên lý
hoạt động của mạch mà phán đốn hư hỏng mạch, sau đó kiểm tra mạch và sửa
chữa. Cuối cùng ghi lại phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch vào phần bên dưới:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

GVS: Nguyễn Đào Vĩnh trường

Trang 126


×